1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De van lop 9duoc

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 19,35 KB

Nội dung

NghÖ thuËt liÖt kª kÕt hîp miªu t¶ ®· t¹o mét bøc tranh sèng ®éng vÒ vïng biÓn lín cña Tæ quèc vµ ®ång thêi cho ta thÊy sù hiÓu biÕt kh¸ s©u s¾c cña Huy CËn vÒ thÕ giíi biÓn, kÕt qu¶ nhµ[r]

(1)

bài 1: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải A Những l u ý chung:

- Là nhà thơ gốc Huế, có mặt năm tháng kháng chíên đầy gian khổ đất nớc - Bài thơ đợc viết ngày tháng cuối đời Thanh Hải, ông nằm gi-ờng bệnh

- Nội dung chủ đạo:

Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nớc, ngời ớc nguyện đáng trân trọng nhà thơ muốn đợc làm mùa xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời B Dàn ý chính.

I Më bµi:

- Mùa xn đề tài khơi nguồn cảm hứng cho nghệ sỹ bao đời Trong hợp xớng mùa xuân du dơng văn học đại nớc nhà, đến Xuân Diệu cuồng nhiệt say đắm, Tố Hữu lãng mạn, lạc quan, Huy Cận hay Chế Lan Viên thâm trầm , sâu sắc mà lắng nghe đợc nốt nhạc trầm lắng, nhẹ nhàng mà không phần tha thiết, say mê, tiếng thơ xuân Thanh Hải, ngời nhiệt thành đem trái tim tâm hồn nguyện làm "Một mùa xuân nho nhỏ" dâng tặng cho đất nc v cuc i

II Thân bài:

1 Trớc hết, mùa xuân khơi dậy cảm xúc nhà thơ thiên nhiên đất nớc:

* Thiên nhiên mùa xuân đợc trang thơ có đầy đủ màu sắc, ánh sáng âm thanh:

Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc ôi chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi

Tôi đa tay t«i høng

Đó sắc tím biếc đố hoa xn dịng sơng xanh Nớc có vắt khiến sắc tím hoa ánh lên biêng biếc nh toả sáng Trên cảnh hài hồ mang nét Huế tiếng chim chiền chiền vang lừng chào đón mùa xuân, đánh thức vạn vật Câu thơ " Từng giọt long lanh rơi" giàu sức gợi Phải tiếng chim lảnh lót làm thức giấc khiến giọt sơng đầu cành nhún nhẩy hay giọt ma xuân hoà nhịp với tiếng chim mà phơi phới bay đất trời? Đó tiếng chim thánh thót vang ngân nh giọt âm vắt xoè bàn tay đón lấy Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tài tình tạo nên hình ảnh thơ thật đặc sắc, thi vị, bộc lộ lòng mến yêu tha thiết, say mê dối với cảnh vật mùa xuân nhà thơ xứ Huế

* Xuân đến với sống ngời: Nhà thơ nhận sức sống mùa xuân hình dáng ngời cầm súng ngời lao động đồng ruộng Đó lộc nõn nhú xanh vịng nguỵ trang giắt lng ngời chiến sỹ sức xuân bừng dậy nơng mạ xanh non trải dài theo bàn tay khéo léo cần mẫn ngời Phát nhà thơ cách diễn đạt đem đến cho ngời đọc cảm giác hình nh bàn tay ngời với mùa xuân gieo trồng sống sắc xuân cho đất nớc, quê hơng Đất nớc vào xuân, thiên nhiên ngời say sa, náo nức Cảm xúc thơ dâng tràn gợi suy t đất nớc rộng dài lịch sử 4000 năm: vất vả gian lao sáng ngời, vững vàng lên phía tr -ớc Âm hởng dòng thơ ngân nga, chan chứa niềm tin, tràn ngập niềm vui

2 Ước nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đất nớc, đời

* Khi mùa xuân ngập tràn sống, giục giã hối tâm hồn ngời nghệ sỹ yêu đời Thanh Hải náo nức, xơn xao :

Ta lµm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn

(2)

mùa xuân nho nhỏ dâng hiến lặng thầm để ngời làm mùa xuân đất nớc mãi thắm tơi

- Những câu thơ cuối trầm lắng chiều sâu cảm xúc suy t: suy t cá nhân với đời rộng lớn Khổ thơ gói ghém tâm tình ngời tình nguyện đem tâm hồn dâng tặng cho đời từ tuổi hai mơi với vần thơ trẻo đầu đời đến tóc bạc, khơng so đo, suy tính thiệt

- Bài thơ khép lại dịng thơ dìu dặt, trầm bổng da diết nh giai điệu khúc dân ca xứ Huế Đó tiếng lịng, nhịp trái tim khơng biết mỏi, hớng đến mùa xuân, h-ớng đến đời cách bền bỉ trọn vẹn

3 B×nh luËn chung:

Có thể nói, tồn thơ tốt lên niềm vui, niềm yêu đời chân thành sáng nhà thơ Thanh Hải dành cho sống, cho đất nớc Cái hay thơ không tứ thơ sâu sắc mà nhạc điệu nhẹ nhàng, trẻo, ngân nga thể thơ năm tiếng, nhịp ngắt linh hoạt, hồ hởi, hối hả, lúc lại trầm lắng, thiết tha Tiếng thơ trữ tình trở nên đáng quý ta biết vần thơ cuối cùng, ớc nguyện nhắn nhủ cuối ông trớc lúc từ biệt sống

III KÕt luËn:

Nhà thơ Thanh Hải xa, cha đợc chứng kiến mùa xuân bất tận đất nớc hồ bình cơng đổi đất nớc, song vần thơ ông tận nốt trầm làm xao xuyến trái tim ngời đọc bao hệ, góp phần làm nên hồ ca mùa xuân chung dân tộc

Lµng - Kim L©n

I Mở bài: Lịng u nớc vốn tình cảm tự nhiên ngời, đợc bắt nguồn từ lịng u gần gũi thân thuộc nhất: mái nhà tranh, mảnh vởn nhỏ, sông chảy qua trớc nhà hay mái đình chùa cổ kính mà ta thờng gọi tình cảm quê hơng Nhất ngời sống suốt đời gắn bó với đồng đất quê nhà Đến với thiên truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân hiểu đợc phần tình yêu quê hơng, rộng lớn tình yêu Tổ quốc mộc mạc mà đáng quý ngời dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp

II Thân bài: Ông Hai yêu làng chợ Dầu ơng tình u đặc biệt. Đó nơi tổ tiên sinh lập nghiệp, nơi ông sinh lớn lên Biết bao tình cảm gắn bó ông với cảnh vật, với dân làng mảnh đất quê hơng Vì thế, bị buộc phải gia đình tản c, ơng lão đau đớn buồn bã vơ Nếu khơng phải " nhà neo ngời quá" lời an ủi: "tản c âu kháng chiến" khơng đời ơng Hai lại bỏ làng mà

(3)

ngời dân làng ơng "trí lự khiếp" Ơng u làng đến mức say mê, hãnh diện, tự hào làng có bề dày lịch sử, vừa giàu có, độc đáo

- Từ sau cách mạng tháng Tám, lịng u làng ơng Hai có chuyển biến rõ rệt Trớc kia, ông hãnh diện làng ơng giàu có, to đẹp, có sinh phần cụ Thợng "vờn hoa cảnh, nom nh động ấy", nay, giác ngộ trị, ơng lão lại tự hào khơng khí cách mạng sơi làng ông: buổi tập quân sự, hố, ụ, giao thông hào chiến đấu mà theo ơng "cơng trình khơng để đâu hết" Ơng lão vô sung s ớng trớc thay đổi làng: phịng thơng tin, chịi phát Có thể nói, đời só phận ơng lão thực gắn với bớc thăng trầm làng Khi tản c, ông Hai lúc da diết nhớ làng, chí có lúc bần thần nh ngời thiếu khơng khí, khơng khí quen thuộc làng Dầu mà ơng hít thở hàng chục năm đời Và ông háo hức truyền tình yêu vào ngời khác, nh thể ngời ta "quen biết bận tâm" đến làng Có lúc, ơng Hai say sa kể chuyện làng trầm hẳn nỗi băn khoăn khơng thể bộc bạch" Chuyến bớc chân khơng biết có cịn đợc đến làng đến nớc không"

Nh vậy, ơng Hai, lịng u làng thực chất lòng yêu nớc.Từ sau cách mạng tháng Tám , làng nớc hồ làm tình cảm ý nghĩ ông Mọi suy nghĩ ông làng gắn với nớc, với cách mạng kháng chiến Ơng tự hào làng ơng hăng hái tham gia cách mạng, tích cực chuẩn bị kháng chiến Bản thân ơng nhiệt tình ngời đào đờng, đắp ụ để cản giặc tha thiết muốn lại làng để trực tiếp chiến đấu Nhà văn Kim Lân xây dựng hình ảnh lão nông đáng mến tâm tởng ngời đọc, qua nói lên đợc lịng trung hậu sâu nặng quê hơng đất nớc ngời nông dân Việt Nam năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp

2 Nhng, tình cảm yêu làng ông Hai đợc đem thử thách tình đặc biệt, nhạy cảm lúc Đó tin đồn thất thiệt làng chợ Dầu ông theo giặc Khi nghe ngời đàn bà tản c đến nói "Cả làng chúng Việt gian theo Tây' ông lão " nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", chí "lặng đi, tởng đến khơng thở đợc" Ơng Hai cảm thấy đau đớn nhục nhã làng Dầu yêu quý ông theo giặc, làm Việt gian.Làng với nớc trở thành đối địch Ơng lão khơng thể tin đợc, phải hỏi lại, vờ đánh trống lảng, đứng tránh chỗ khác, thẳng Đi nh chạy trốn Về đến nhà, ông lão "nằm vật giờng" Nớc mắt tràn nhìn lũ xót xa nghĩ "chúng trẻ làng Việt gian " Ông lão lục vấn tâm tởng mình, khơng thể tin dợc thật mà theo ông vô hổ thẹn nhục nhã Khơng kìm đợc uất ức, căm giận, ơng nắm lấy hai tay rít lên"Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nớc để nhục nhã này?" Nỗi đau đớn, nhục nhã lo sợ ông Hai lớn nghe tin nhân dân địa phơng có ngời làng chợ Dầu tản c đến tẩy chay làng ơng: "Đâu đâu có ngời chợ Dầu ngời ta đuổi nh đuổi hủi" Mụ chủ nhà đuổi khéo nhà ơng Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc, tuyệt đờng sinh sống Ơng khơng thể trở làng, " làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ' Cũng khơng thể đâu, "ở đâu ngời ta đuổi ngời chợ Dầu" Tình cảm yêu làng thật sâu sắc, nhng lòng yêu nớc cịn lớn hơn, thiêng liêng "Làng u thật, nhng làng theo Tây hết phải thù" Suy nghĩ ông Hai thật mộc mạc cảm động

- Từ ngời tự hào, kiêu hãnh làng, ông Hai cảm thấy xấu hổ, nhục nhã Lúc ơng sợ, nơm nớp lo ngời ta bàn tán đến việc ê chề tày đình làng ơng Và ơng lão ln bị giày vị mặc cảm ngời có tội việc làng theo Tây chống lại kháng chiến, chống lại cụ Hồ Ơng cịn biết tâm với đứa nhỏ nỗi oan ức Dân làng dù theo giặc nhng bố ông lòng theo kháng chiến Mâu thuẫn đến đợc nhà văn đẩy lên cao trào tâm trạng ông Hai đợc bộc lộ cách sâu sắc hết Qua diễn biến tâm trạng ấy, thấy đợc lòng đáng quý trọng ngời dân lao động kháng chiến: mực yêu nớc, trung thành với cách mạng Bản chất l-ơng thiện tốt đẹp họ đợc ngòi bút nhà văn nâng niu, trân trọng

(4)

nhiệt tình cách mạng ngời dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ thù xâm lợc Đối với họ, trớc hết hết phải Tổ Quốc Họ sẵn sàng hy sinh tất Tổ Quốc Đó hiệu chiến đấu hào hùng: "Quyết tử cho Tổ quóc sinh'"đã đợc viết tờng Thủ đô ngày đầu kháng chiến, ting lũng ca mingi dõn nc Vit:

Ôi Tổ quốc! ta yêu nh máu thịt

Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng Ôi Tổ quốc! cần ta chết

Cho nhà, núi, sông III Kết bài:

Chin tranh ó lựi xa vào dĩ vãng song trang văn viết dân tộc năm tháng lịch sử đau thơng hào hùng giúp ngời đọc hiểu đợc sống hồ bình hơm sống khơng dễ có đợc, hồ bình đợc đánh đổi nớc mắt máu x-ơng bao hệ cha ơng Vì vậy, khơng biết trân trọng lịch sử mà biết viết thêm trang sử hào hùng trái tim khối óc mình, để ngời có đợc tình cảm ông Hai quê hơng đất nớc tõm hn mỡnh

Viếng lăng Bác - Viễn Phơng

I Më bµi:

Bác Hồ hình tợng đẹp đẽ nghệ thuật nói chung thơ ca dân tộc nói riêng Mỗi nghệ sỹ, nhà thơ sáng tác Bác có cách tiếp cận riêng cách thể riêng, song gặp điểm : bày tỏ tình u kính sâu sắc nhân dân ngời Việt Nam ngời Việt Nam Điều khiến thơ ca âm nhạc nhiều lúc tìm đợc tiếng nói đồng điệu nhiều ca khúc Hồ Chí Minh đợc đời từ gặp gỡ cảm xúc "Viếng lăng Bác" trờng hợp điển hình Tiếng lịng nhà thơ Viễn Phơng nói thay cho tâm tình bao ngời nc Vit i vi Bỏc

II Thân bài:

* Bài thơ mở lời giới thiệu giản dị, nhỏ nhẹ: Con miền Nam thăm lăng Bác

Nhng ting th y chỳng ta cịn cảm nhận đợc tình cảm da diết nhớ nhung đứa xa đến với Cha Già Ngời từ miền Nam - mảnh đất niềm day dứt, thơng yêu đau đáu tâm t Bác trớc lúc xa Khơng đợc thoả nguyện "Đón Bác vào thăm thấy Bác cời", đứa miền Nam Hà Nội, trái tim Tổ quốc để thăm Bác kính u Biết trìu mến cảm động câu thơ tởng chừng bình dị Và việc thăm lăng Bác không để thoả khát khao lịng mà cịn viẹc làm mang đến bên Bác niềm vui

Một chuyến thiêng liêng nh nên đứa xa có mặt bên lăng Bác từ sáng sớm, anh thy c:

sơng hàng tre bát ngát ¤i! Hµng tre xanh xanh ViƯt Nam

Dơng tố ma sa đứng thẳng hàng

Trớc hết hình ảnh tre xanh bên lăng Bác, vơn lên ngút ngàn sơng sớm Màn sơng cha tan, bao trùm vạn vật song không che đợc sắc xanh bát ngát tre, lồi thân thuộc bình dị Việt Nam Đó đờng dẫn vào lăng, sắc xanh vĩnh cửu đất nớc quê hơng đứng canh ru êm giấc ngàn thu cho ngời u tú dân tộc Hình ảnh vừa thân thơng, vừa trang nghiêm ngàn tre bên lăng Bác làm dâng lên tâm hồn đứa xa niềm xúc động nghẹn ngào Đó biểu tợng đầy tự hào kiêu hãnh sức sống, đứng hiên ngang, vững vàng Tổ quốc trờng tồn mãi tên tuổi hình ảnh Hồ Chí Minh

Theo dịng ngời tiến vào thăm Bác, đối diện với không gian quảng trờng bát ngát, lăng Bác sừng sững trớc mắt, nhà thơ phát : Thời gian điểm nhịp:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(5)

phải sắc đỏ bất diệt tình u thơng vơ bờ bến mà Bác gởi lại cho đồng bào đồng chí trớc lúc xa Nguyễn Du nói: "Thác thể phách tinh anh", Trái tim Ng ời ngừng đập song tình yêu dân, yêu nớc nồng thắm trái tim cha vơi cạn Dới ánh sáng ấm áp vầng mặt trời kỳ diệu ấy, niềm xúc động mãnh liệt thành kính, nhà thơ nhận thấy:

Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân

Con đờng vào lăng Bác thật dài dòng ngời nối bớc tởng chừng vô tận, tởng chừng kết thành tràng hoa lớn dâng lên Bác nỗi nhớ thơng, niềm u kính cuả Điệp ngữ "ngày ngày" đợc trở trở lại khổ thơ nh kín đáo khẳng định điều: Vầng mặt trời lăng chói ngời sắc đỏ tồn mãi tình u kính, lịng th ơng nhớ ngời dân nớc Việt bác vĩnh cửu, bất biến Trong suy nghĩ nhà thơ, ngời miền Nam yêu Bác, anh đến viếng Bác mà ngời mừng thọ Bác: "dâng bảy mơi chín mùa xuân" Đây cách diễn đạt thấy thơ viết Bác ca nhiu nh th khỏc:

"Bảy mơi chín mùa xuân sáng Vào trờng sinh nhẹ cánh bay"

(Tè H÷u)

Trong mạch cảm xúc ấy, hình ảnh Bác thật hiền từ, đẹp đẽ: Bác nằm lăng, giấc ngủ bình n

Gi÷a mét vầng trăng sáng dịu hiền

Cm gớac rừ rt niềm hạnh phúc đợc ngắm nhìn Bác ngủ, giấc ngủ bình yên thản Nếu nhà thơ Minh Huệ viết nên định nghĩa Hồ Chí Minh: " đêm Bác khơng ngủ - Vì lẽ thờng tình - Bác Hồ Chí Minh" Bác xa, suy nghĩ tình cảm khiến nghĩ Bác không mà yên ngủ sau nhiều mệt mỏi, âu lo đất nớc Nhà thơ Hải Nh nhắc nhở:

Chúng ta bớc nhẹ chân Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có đợc ngủ đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ

(Chóng canh giÊc ngđ Bác, Bác Hồ ơi!)

V Ngi thip ng gia vầng trăng sáng trong, êm đềm Nhà thơ niềm yêu kính sâu xa hiểu rằng, sinh thời, Bác với trăng bạn Ngời n giấc bên có vầng trăng Trăng đồng hành Bác nhiều bớc gian truân đời cách mạng, toả sáng trò chuyện Bác thơ, bên Bác mà toả sáng dịu dàng, ru êm giấc ngủ

Tuy nhiên, lòng nhủ lòng Bác xa, cha kịp trở về, Bác lịng u kính nhân dân nh trời vĩnh viễn xanh, nh biển vĩnh viễn rộng, song nỗi đau âm thầm khía vào hồn vết cứa, xót xa nhức nhối Và phải nh vậy, tình cảm yêu Bác thực chân thành: có sắt son niềm tin Bác cịn sống mãi, có nỗi đau thực: "nhói tim" Nỗi đau xót xúc động khơng thể giấu lịng ngời nơi xa đợc bên Bác, vào thăm Bác đợc nhà thơ diễn đạt thật tự nhiên, cảm động

- Bài thơ khép lại lời tự nhủ trầm lắng tha thiết: Mai miền Nam

Bài thơ: Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

Bµi lµm

Trờng Sơn đơng nắng tây ma Ai cha đến cha biết

(6)

tranh thật khốc liệt, nhng ác liệt ma bom bão đạn, vần thơ tơi xanh đời từ trái tim ngời lính trẻ, nhà thơ mặc áo lính trởng thành với nhiều bạn thơ khác Giọng thơ hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu đằm, suy t trở thành nét hấp dẫn riêng có thơ Phạm Tiến Duật Trong số thơ ấy, không nhắc đến "Tiểu đội xe khơng kính", viết chàng trai "vô lăng" Trờng Sơn, thi phẩm đặc sắc tập thơ "Vầng trăng - quầng lửa" xuất bn nm 1970

Bài thơ mở hình ảnh thú vị:

Không có kính xe kh«ng cã kÝnh Bom giËt, bom rung kÝnh ®i råi

Đó xe cung đờng Trờng Sơn năm chống Mỹ Câu thơ không thơ giống lời nói, lời giải thích hồn nhiên ngời chiến sỹ lái xe đặc điểm xe khơng bình thờng: khơng kính chắn gió Sự khơng bình thờng lại hố chẳng có lạ chiến tranh: Bom giật, rung làm kính vỡ Cái ác liệt chiến tranh qua cách diễn đạt tự nhiên trở nên chẳng đáng sợ Và xe khơng kính, chủ nhân ra:

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

T thật hồng thoải mái Xe khác thờng song ngời lính lái xe thế: ung dung, tự tin "căn nhà" riêng mình, khơng gợn chút băn khoăn, khó chịu Hồn cảnh " khơng kính" rộng hồn cảnh chiến tranh dờng nh khơng tác động đến ngời chiến sỹ lái xe, để nhìn đất, nhìn trời, thu vào tầm mắt khơng gian rộng lớn Trờng Sơn hùng vỹ Và nhìn thẳng, mắt hớng phía trớc thì:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đờng chạy thẳng vào tim

Thấy trời đột ngột cánh chim Nh sa, nh ùa vào buồng lái.

Tấm kính chắn gió khơng cịn, khơng ngăn cản thiên nhiên đến với ngời, thạm chí câu thơ đem đến cho ngời đọc cảm giác dờng nh khơng có kính lại thú vị Nghệ thuật điệp ngữ diễn tả "nhìn thấy" anh lính thật phong phú: gió vào xoa vuốt, vỗ cặp mắt phải ln mở to hành trình khơng mệt mỏi đối đầu với bom đạn kẻ thù; đờng nh gần hơn, khơng cản trở chạy thẳng vào trái tim chàng lính trẻ xe lao nhanh vun vút, cánh chim trời sà xuống, ùa vào làm bầu bạn Cảm giác thiên nhiên thật cụ thể sống động, khơng thể có ngời đứng chiến tranh khốc liệt kia, không làm bạn với đờng, với trăng năm chống Mỹ Những câu thơ khiến hình tợng xe, xác hình tợng ngời lính trở nên lớn lao đẹp đẽ đến k l

Nhng, kính khó khăn Sự thực thực, che giấu không cần che giấu:

Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già nữa:

Không có kính, ớt áo Ma tuôn, ma xối nh ngoµi trêi

Bụi đờng đất Trờng Sơn ma rừng dội, thực tế Bụi biến chàng trai trẻ thành ơng già đầu bạc Ma khơng che chắn, khiến buồng lái chẳng khác trời Những câu thơ ghi nhận thực tế khắc nghiệt mà anh phải chịu đựng bom đạn kẻ thù giật, rung tàn phá kính chắn xe Song:

Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cời ha

và ma tuôn xối xả ớt áo thì:

Cha cần thay, lái trăm số nữa Ma ngừng, gió lùa khô mau th«i.

(7)

trên gơng mặt lấm lem cát bụi đờng trờng, thở trẻ trung tâm hồn khoẻ khoắn, trái tim tràn đầy nhựa sống dồn dập đập sau áo ớt Gió thổi khơ áo ớt hay sức nóng ấm trái tim sau ngực áo làm áo khô? Các cụm từ" Ch a cần rửa" , "cha cần thay"không đem đến cảm giác sức trẻ dồi mà mở điều đáng cảm phục ngời lính lái xe: với anh, nhiệm vụ hết, hàng đến an toàn điều đáng quan tâm hàng đầu, tất thuộc cá nhân nhỏ bé, không đáng bận tâm Trong thơ khác: "Nhớ", Phạm Tiến Duật viết:

Cái vết thơng xoàng mà đa viện Hàng cịn chờ tiếng xe reo

Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lng đèo.

Trong chiến tranh ác liệt, thừa hiểu, vết thơng xồng ngời lính cần vào viện Điều dễ hiểu xồng cơng việc bề bộn chờ, tiếng xe reo nh giục giã, nh réo gọi, hối thúc khiến chậm trễ lý sức khoẻ lúc chấp nhận Những ngời nh tất nhiên không chuyện mặt lấm hay áo ớt ma làm chậm hành trình "Tất tiền tuyến, tất miền Nam ruột thịt" Cho nên, vợt qua tất cả:

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đờng tới

B¾t tay qua cưa kÝnh råi

Và niềm vui sum họp đợc mở sau chặng đờng xe chạy dới ma bom bão đạn kẻ thù Những xe từ bom rơi xe chiến thắng Bàn tay chìa qua khung cửa vỡ gặp đợc ấm từ bàn tay bạn bè đồng đội, nối niềm vui tiếp với niềm vui: sau chặng đờng vất vả nghỉ ngơi tranh thủ "võng mắc chông chênh đờng xe chạy", "chung bát đũa" bên bếp Hồng Cầm, để tiểu đội khơng kính lại lên đờng, lại tiếp tục hành trình không mệt mỏi Câu thơ nhịp 2/2/3 vui nh nhịp xe chuyển bánh, lắc l cung đờng chi chít hố bom vừa đợc san lấp vội tơi roi rói khung cửa kính vỡ nụ cời anh lính trẻ, t nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Những xe khơng kính, cha phải hết ác liệt chiến tranh: Không có kính xe khơng có đèn

Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã xíc

Nhng, tất khơng thể biến xe trở thành phế liệu Tất mát bom đạn gây nên có cản ngăn đờng đến với miền Nam, đến với chiến thắng điều hiển nhiên làm nên sức mạnh mà ngời lính tiểu đội xe khơng kính thấu hiểu:

Chỉ cần xe có trái tim.

Câu kết giản dị mà nịch nh lời khẳng định, chân lý Và không mất, không bom đạn kẻ thù tàn phá huỷ diệt Trái tim ngời chiến sỹ lái xe trẻ trung, yêu đời dũng cảm Đó trái tim hệ trẻ Việt Nam đập nhịp đập khoẻ khoắn mạnh mẽ suốt năm chiến tranh oanh liệt mà hào hùng dân tộc Những trái tim Đan - cô, trái tim thời đại Hồ Chí Minh biết sống hy sinh cho cao quý lớn lao sống cá nhân: sống Tổ quốc

(8)

Bài số 2: Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

-Bµi lµm

Nhà thơ Chế Lan Viên khẳng định: "chẳng có thơ đâu lịng đóng khép" Nh vậy, hiểu mở lịng đến với ngời sống rộng lớn thơ ca có sức sống, đợc khai sinh Nhà thơ Huy Cận minh chứng sinh động cho chân lý nghệ thuật Những ngày tháng thực tế đến với vùng mỏ Quảng Ninh, sống ngời dân nơi đây, nhà thơ thật đợc tắm khơng khí sơi hào hứng ngời lao động chất phác, để thuyền thơ no gió, cánh buồm thơ đ ợc căng lên đón nhận vị mặn mịi đằm thắm đời "Đồn thuyền đấnh cá" đợc xem hạt muối đậm đà kết tinh tình cảm, cảm xúc Huy Cận với ngời sống nơi Bài thơ đợc rút từ tập" Trời ngày lại sáng" (1958)

Khung cảnh thiên nhiên vùng biển hùng vỹ đợc trang thơ: Mặt trời xuống biển nh hịn lửa

Sóng cài then đêm sập cửa

Nghệ thuật so sánh nhân hoá giúp ngòi bút tài hoa Huy Cận khắc hoạ tranh thiên nhiên khống đạt thơ mộng Khơng gian mênh mông trớc mắt ngời ngắm cảnh đợc mở vầng dơng rực rỡ khép lại ngày ánh hồng nh lửa cháy báo hiệu cho lợn sóng dài chuyển động hối cài then thời gian lên mặt biển để đêm sập xuống Đó dấu hiệu cho nghỉ ngơi hồn toàn thiên nhiên, kết thúc trọn vẹn ngày toả sáng mặt trời cần mẫn Song vào thời điểm ấy:

Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi.

Từ "lại" đặt câu thơ làm nên lề, nhng khơng phải để đóng mà để mở hoạt động sống ngời: khơi Nó cho biết hoạt động khơng phải lần đầu, gắng gỏi ngời Bởi, khí khơi thật hào sảng mạnh mẽ: Câu hát căng buồm gió khơi Khí lơi thiên nhiên phải nhập cuộc: gió khơi Hãy lắng nghe câu hát lôi gió biển khơi:

hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng, Cá thu biển Đơng nh đồn thoi đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng

đến dệt lới ta đoàn cá ơi

Câu hát ngợi ca biển ngời sống gắn biển cả, nên tha thiết khoẻ khoắn biết Sự hình dung tác giả thật thú vị sống động: cá thu dài thon lẳn giống hệt ngàn vạn thoi đan dệt lên vẻ đẹp đại d ơng Và thoi sống động đan dệt nên lới sống ngời Tiếng hát ngợi ca biển khơi tiếng ca gọi cá đến với ngời, làm giàu cho sống lao động ngời Hồn thơ lộng gió ngời nghệ sỹ yêu thiên nhiên sáng tạo nên hình tợng bay bổng phi th-ờng:

(9)

Con thuyền lớn bổng lên thiên nhiên Thiên nhiên hùng vỹ song ngời cịn khổng lồ thiên nhiên Trăng gió, mây trời biển lớn không nuốt chửng thuyền mà trái lại làm nền, phơng tiện, công cụ hỗ trợ cho hoạt động ngời, góp phần làm cho cơng việc lao động ngời thêm thuận lợi thêm thi vị Hình ảnh thuyền lớt đại dơng t đẹp đẽ kỳ diệu ngời chinh phục thiên nhiên, ngời lao động làm chủ thiên nhiên, khai thác thiên nhiên làm giàu cho sống Giữa trận vây giăng trùng điệp ấy:

c¸ nhơ, c¸ chim cïng c¸ đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở: lùa, nớc H¹ Long

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w