Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
737,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN BÌNH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN BÌNH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả luận văn Hà Văn Bình ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Tài nguyên Môi trường huyện giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả luận văn Hà Văn Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .3 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.2 Phân loại nguồn lực 1.1.3 Đặc điểm yêu cầu nguồn lực cho xây dựng nông thôn 1.1.4 Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 1.1.5 Sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Kinh nghiệm huy động sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn giới 12 1.2.2 Kinh nghiệm huy động sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn số địa phương 15 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 17 1.4 Bài học rút từ tổng quan tài liệu 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý 31 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát thực trạng xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn 33 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh Sơn La huyện Mai Sơn xây dựng nông thôn 33 3.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn 35 3.2 Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 48 3.2.1 Huy động sử dụng nguồn lực tài 48 3.2.2 Huy động sử dụng nguồn lực đất đai 67 3.2.3 Huy động sử dụng nguồn nhân lực 69 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn 72 3.3 Giải pháp tăng cường huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn thời gian tới 75 3.3.1 Định hướng chung 75 3.3.2 Các giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho xây dựng nông thôn Mai Sơn thời gian tới 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 - 2015 23 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Mai Sơn 24 Bảng 2.3 Thu thập số liệu thứ cấp 29 Bảng 2.4 Đối tượng số phiếu điều tra nhóm đối tượng .30 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực tiêu chí xây dựng nơng thôn huyện Mai Sơn đến 31/12/ 2017 48 Bảng 3.2 Quy định vốn nguồn vốn thực chương trình xây dựng nơng thơn .49 Bảng 3.3 Kế hoạch tài cho việc thực dự án Chương trình xây dựng nơng thơn năm 2015 - 2017 huyện Mai Sơn 50 Bảng 3.4 Kế hoạch tài cho xã thực chương trình xây dựng nơng thơn .50 Bảng 3.5 So sánh kế hoạch kết thực huy động vốn ngân sách cho xây dựng nông thôn xã 53 Bảng 3.6 Tỷ lệ vốn ngân sách huy động cho xây dựng sở hạ tầng xã chương trình xây dựng nông thôn (2015 - 2017) 54 Bảng 3.7 Kết huy động vốn ngân sách thực mơ hình phát triển sản xuất thuộc chương trình xây dựng nơng thơn (2015 2017) 56 Bảng 3.8 Kết huy động vốn ngân sách thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2015 - 2017 huyện Mai Sơn 56 Bảng 3.9 Đánh giá kết huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng nông thôn 57 Bảng 3.10 So sánh kế hoạch kết thực huy động vốn dân cho xây dựng nông thôn xã giai đoạn 2015 - 2017 59 Bảng 3.11 Kết huy động vốn đối ứng nhân dân cho xây dựng sở hạ tầng thuộc chương trình xây dựng nơng thơn 60 Bảng 3.12 Đánh giá kết huy động nguồn lực từ sức dân cho xây dựng NTM 61 vi Bảng 3.13 Kết huy động vốn từ chương trình phối hợp lồng ghép cho xây dựng nông thôn .61 Bảng 3.14 Kết huy động vốn từ nguồn khác cho xây dựng nông thôn giai đoạn 2015 - 2017 62 Bảng 3.15 Đánh giá việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2015 - 2017 63 Bảng 3.16 Kết sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn năm 2015 - 2017 64 Bảng 3.17 So sánh kết sử dụng vốn thực tế so với nguồn vốn theo kế hoạch thực dự án xã điểm thuộc chương trình xây dựng NTM 65 Bảng 3.18 Kết sử dụng vốn thực xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn (2015 - 2017) 66 Bảng 3.19 Đánh giá kết sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn 67 Bảng 3.20 Đánh giá kết huy động sử dụng nguồn lực đất đai cho xây dựng nông thôn so với kế hoạch đề 68 Bảng 3.21 Kết huy động nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn 69 Bảng 3.22 Kết huy động nguồn lực từ Hội Nông dân cho xây dựng NTM 69 Bảng 3.23 Kết huy động nguồn lực từ Đoàn Thanh niên cho XD NTM 70 Bảng 3.24 Đánh giá kết huy động nguồn lực từ tổ chức đồn thể xã hội cho xây dựng nơng thôn .72 Bảng 3.25 Ảnh hưởng nhóm yếu tố chế, sách lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM 73 Bảng 3.26 Ảnh hưởng yếu tố phía cộng đồng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn 74 Bảng 3.27 Ảnh hưởng thu nhập người dân đến kết huy động vốn cho xây dựng nông thôn .74 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Hà Văn Bình Tên luận văn: Thực trạng huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới; - Đánh giá thực trạng huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thời gian qua; - Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động sử dụng hợp lý nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu sử dụng - Phương pháp tiếp cận - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập thông tin từ tài liệu công bố (Tài liệu thứ cấp) + Thu thập thông tin sơ cấp - Phương pháp phân tích xử lý + Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp giám sát đánh giá có tham gia + Phương pháp tổng hợp tài liệu - Hệ thống tiêu nghiên cứu Các kết kết luận Qua nghiên cứu thực trạng huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cho ta thấy số kết kết luận việc huy động Nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng chương trình chiếm tỷ trọng cao (40%), nguồn vốn tín dụng xác định với tỷ lệ 30% tổng vốn huy động cho viii chương trình thơng qua kênh tín dụng đầu tư phát triển nhà nước tín dụng thương mại Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực thơng qua chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, xã phát triển mạnh mẽ phong trào hiến đất để xây dựng trường học, trạm xá, nhà văn hóa; mở rộng làm thẳng đường làng ngõ xóm; mở rộng đường giao thơng nơng thơn; kiên cố hóa kênh thủy lợi nội đồng Về nguồn lực cộng đồng, việc huy động đóng góp tiền theo khẩu, theo hộ Việc huy động tài sản, hiến đất, cần có cách vận động khéo léo, thuyết phục đồng tình người dân Việc huy động lao động dân hưởng ứng hoạt động đem lại lợi ích cho họ, có nhiều cách thức tổ chức lao động khác mà cộng đồng người tự bàn bạc thống cách làm - Việc huy động tham gia ý kiến, cần cụ thể vấn đề để người dân hiểu họ góp ý được, đọc lại văn bản, đề án mà người dân đưa ý kiến Đây lý mà việc đóng góp ý kiến người dân vào quy hoạch đề án mang tính chất hình thức - Về nội dung xây dựng NTM, kết nghiên cứu thể rõ nét tham gia cộng đồng cho xây dựng CSHT - Kết xã nghiên cứu cho thấy để huy động tốt nguồn lực từ cộng đồng, xã xây dựng NTM cần thực tốt công việc sau: tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức; thực dân chủ, công khai, minh bạch; thực tốt vai trị cán bộ, đồn thể, người lãnh đạo; nâng cao lực cán sở; lựa chọn ưu tiên xây dựng NTM Người hướng dẫn khoa học Tác giả PGS.TS Đinh Ngọc Lan Hà Văn Bình 71 góp tiền cơng sức xây dựng cơng trình sở hạ tầng theo tiêu chí NTM Điển hình xã Chiềng Ban, Mường Bon, Cò Nòi, Hát Lót hưởng ứng phong trào “Ngày thứ tình nguyện hướng nông thôn mới” xã tổ chức 17 đợt quân tu sửa, làm đường, khơi thông cống rãnh tuyến đường trục thôn Bên cạnh việc huy động từ sức dân, tham gia tổ chức đoàn thể Đoàn niên Hội nông dân kênh huy động quan trọng làm gia tăng nguồn lực từ lao động cho xây dựng nơng thơn Điển đồn xã Mường Chanh đánh giá đầu phong trào xây dựng nông thôn Nhằm phát huy sức trẻ, tinh thần xung kích đồn viên niên xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, ban thường vụ Đồn xã đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, vận động đoàn viên niên tham gia thực vận động “Tuổi trẻ xã Mường Chanh chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Tuổi trẻ Mường Chanh tiến bước cờ Đảng - Chung tay xây dựng quê hương đổi mới”; lồng ghép với việc quán triệt, học tập, tuyên truyền Chỉ thị, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho đồn viên niên, thơng qua hình thức như: Qua tin sinh hoạt chi đoàn, tổ chức hội nghị, sinh hoạt chuyên đề, buổi sinh hoạt Đồn… Qua ý thức trách nhiệm đồn viên niên tham gia xây dựng nông thôn bước nâng lên Đặc biệt, lực lượng đoàn viên niên chủ động, tích cực tham gia đảm nhận cơng trình, phần việc phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, chi đồn; tham gia hoạt động sống cộng đồng, an sinh xã hội, góp sức, góp ngày công tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn Cụ thể giai đoạn 2015-2017 lắp đặt hệ thống điện cho 1200 hộ dân, nạo vét 4,5 km kênh mương nội đồng, sửa chữa nâng cấp 3,5 km đường giao thông nông thôn, xây dựng 65 nhà văn hóa điểm vui chơi, sửa chữa nâng cấp 22 nhà văn hóa điểm vui chơi Qua số liệu thống kê, kết huy động nguồn lực từ tổ chức đoàn thể xã hội cho xây dựng nông thôn đánh giá tốt, đóng góp nguồn lực hoạt động chủ yếu ngày công lao động Tuy nhiên, kết huy động đảm bảo kế hoạch đề đạt 90% (Bảng 3.24) 72 Bảng 3.24 Đánh giá kết huy động nguồn lực từ tổ chức đồn thể xã hội cho xây dựng nơng thơn Chỉ tiêu Đóng góp nguồn lực hoạt động Kết huy động đảm bảo kế hoạch đề Chủ yếu đóng góp ngày cơng lao động Cán Chương trình xây dựng NTM (n=30) Số ý Tỷ lệ kiến (%) đồng ý Cán tổ chức đoàn thể (n=30) Tổng (n=60) Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) 30 100 30 100 60 100 28 93,33 26 86,66 54 90,0 30 100 30 100 60 100 (Nguồn: Số liệu điều tra) 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn Để chương trình xây dựng NTM đạt kết cao, từ bắt tay vào thực hiện, tỉnh Sơn La xác định nhiệm vụ trị trọng tâm, lâu dài Đảng quyền tỉnh Vì cơng việc mới, đầy bỡ ngỡ khó khăn lại liên quan đến phát triển chung địa phương, nên tỉnh Sơn La huy động hệ thống trị vào Trên sở xác định xây dựng nguồn lực cho NTM nhiệm vụ tâm, tỉnh dốc sức thực chương trình Cùng với đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể sát điều kiện thực tế huyện, xã, thôn, bản, tỉnh Sơn La tiêu ảnh hưởng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn Trong kết điều tra năm 2018 phương pháp huy động nguồn lực, khả đầu tư ngân sách tồn xã hội, cơng tác tun truyền, vận động, khuyến khích huy động nguồn lực, phối hợp ban, ngành việc huy động nguồn lực, chế gắn kết, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây 73 dựng nơng thơn có ảnh hưởng lớn đến việc huy động sử dụng nguồn lực địa phương, sách Nhà nước việc huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM lại có ảnh hưởng mức trung bình (Bảng 3.25) Bảng 3.26 ảnh hưởng yếu tố phía cộng đồng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn Kết nêu rõ nhận thức cán nhân dân nội dung, mục đích chương trình xây dựng Nơng thơn mới, quyền địa phương chủ động việc lập kế hoạch huy động nguồn lực, việc đạo thực huy động nguồn lực đơn vị, điều kiện kinh tế người dân có ảnh hưởng lớn đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM Bảng 3.25 Ảnh hưởng nhóm yếu tố chế, sách lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM ĐVT: % Chỉ tiêu Rất ảnh Ảnh Ít ảnh Khơng ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Chính sách Nhà nước việc huy động sử dụng nguồn lực cho 50 30 20 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 xây dựng NTM Phương pháp huy động nguồn lực Khả đầu tư ngân sách toàn xã hội Công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích huy động nguồn lực Sự phối hợp ban, ngành việc huy động nguồn lực Cơ chế gắn kết, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn (Nguồn: Số liệu điều tra) 74 Bảng 3.26 Ảnh hưởng yếu tố phía cộng đồng đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn ĐVT: % Rất ảnh hưởng Chỉ tiêu Nhận thức cán nhân dân nội dung, mục đích chương trình xây dựng Nơng thơn Chính quyền địa phương chủ động việc lập kế hoạch huy động nguồn lực Việc đạo thực huy động nguồn lực đơn vị Điều kiện kinh tế người dân Tâm lý trông chờ, ỷ lại địa phương vào đầu tư Nhà nước Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 100 0 100 0 100 0 20 30 50 (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 3.27 Ảnh hưởng thu nhập người dân đến kết huy động vốn cho xây dựng nông thôn Các xã Chiềng Ban Mường Bon Cị Nịi Hát Lót Mường Chanh Chiềng Sung Chiềng Mung Mường Bằng Nà Bó Chiềng Chăn Chiềng Mai Chiềng Kheo Chiềng Chung Chiềng Ve Chiềng Dong Chiềng Lương Nà Ớt Chiềng Nơi Phiêng Cằm Phiêng Pằn Tà Hộc Thu nhập bình quân năm 2017 (đồng/người/năm) 32.500.000 29.000.000 31.200.000 31.000.000 29.500.000 28.000.000 28.500.000 26.000.000 27.000.000 25.400.000 24.800.000 22.000.000 23.500.000 21.000.000 21.500.000 22.800.000 18.500.000 17.000.000 17.500.000 18.500.000 19.000.000 Huy động bình quân (đồng/người/năm) 10.000.000 7.500.000 9.500.000 9.000.000 7.100.000 6.500.000 6.700.000 5.500.000 5.800.000 4.800.000 4.300.000 3.500.000 3.800.000 3.000.000 3.250.000 3.600.000 2.800.000 2.500.000 2.600.000 2.800.000 2.950.000 (Nguồn: UBND xã nghiên cứu) 75 3.3 Giải pháp tăng cường huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn thời gian tới 3.3.1 Định hướng chung Để phát huy kết đạt thực thành cơng Chương trình nơng thơn mới, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chế sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia đầu tư vào nông nghiệp, phát triển nông thôn Cụ thể là, ngày 04/06/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/06/2010 Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Tiếp đến Quyết định số 889/QĐ-TTg, ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao gia trị gia tăng phát triển bền vững mở nhiều lĩnh vực hội đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, nhiều chế, sách, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nơng nghiệp Cụ thể là, ngày 19/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 62/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09/06/2015 về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời gian tới huyện Mai Sơn tập trung nội dung chủ yếu sau: Xây dựng Nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại hố; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững - Phấn đấu đến năm 2020: Bình quân đạt 13,57 tiêu chí/xã; có thêm 02 xã đạt chuẩn nơng thơn Lũy kế tồn huyện có 06 xã đạt chuẩn nơng thơn (Chiềng Ban, Mường Chanh, Hát Lót, Mường Bon, Cò Nòi, Chiềng Sung) 76 - Đối với 02 xã khu vực I (Chiềng Ban, Hát Lót): Giữ vững xã Hát Lót đạt chuẩn nơng thơn mới; xây dựng xã Chiềng Ban đạt chuẩn tiêu chí nơng thơn nâng cao (theo Quyết định số 2290/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 UBND tỉnh Sơn La) - Đối với 11 xã khu vực II (Mường Bon, Cị Nịi, Nà Bó, Mường Bằng, Chiềng Mung, Chiềng Chăn, Chiềng Sung, Chiềng Lương, Chiềng Mai, Chiềng Chung, Mường Chanh): Duy trì giữ vững 02 xã (Mường Chanh, Mường Bon) đạt chuẩn nông thôn mới; bổ sung thêm 02 xã (Cò Nòi, Chiềng Sung) phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn mới; 07 xã cịn lại, tiêu đạt bình qn 12 tiêu chí/xã trở lên - Đối vTại huyện Mai Sơn, kết huy động vốn đầu tư từ nông dân đạt tiêu kế hoạch đưa 244.601.600 triệu đồng, định mức đưa thấp nhu cầu thực tế người dân bước đầu thấy quan tâm, đóng góp người dân vào cơng xây dựng nông thôn (bảng 3.10) Các hạng mục sở hạ tầng chủ yếu xây dựng từ nguồn vốn đối ứng dân bao gồm: Cứng hóa đường giao thơng, Cứng hóa kênh mương, Xây dựng nghĩa trang, Xây dựng trạm y tế, Xây dựng nhà văn hóa thơn với tổng mức đầu tư 67.549.453 vốn đầu tư người dân 29.180.469 địa bàn xã Chiềng Ban, Chiềng Mai, Chiềng Dong (Bảng 3.11) ới 08 xã khu vực III (Chiềng Ve, Chiềng Kheo, Chiềng Dong, Tà Hộc, Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Nà Ớt, Chiềng Nơi) đạt bình qn 07 tiêu chí/xã trở lên 3.3.2 Các giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho xây dựng nơng thôn Mai Sơn thời gian tới - Xây dựng kế hoạch huy động sử dụng nguồn lực tài cho xây dựng NTM cách khoa học, có tính khả thi cao Do khối lượng cơng việc Chương trình xây dựng NTM lớn cần nhiều nguồn lực tài chính; nên kế hoạch nguồn lực tài quan trọng; sở để tổ chức thực huy động, sử dụng nguồn lực tài cho xây dựng NTM Để kế hoạch phù hợp với thực tiễn kế hoạch phải lập dựa khoa học, phù hợp với địa phương, có tham gia bàn bạc người dân; phân cấp rõ ràng phân định hợp lý tham gia nguồn lực tài - Tăng cường huy động nguồn lực tài cho xây dựng NTM Ngân sách 77 trung ương cần đảm bảo nguồn lực hỗ trợ địa phương thực Chương trình theo cam kết, cấp thời gian để bảo đảm tiến độ thực Chương trình; Đẩy nhanh việc phát hành trái phiếu phủ dành cho Chương trình xây dựng NTM; Tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho địa phương sở Luật NSNN; Khai thác mạnh phát triển kinh tế địa phương để gia tăng nguồn thu cho NSNN; Đồng thời, cần tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương từ quyền sử dụng đất thơng qua rà sốt xác định quỹ đất, tạo quỹ đất để thực đấu giá; Khuyến khích thực chế đổi đất lấy hạ tầng NTM; Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng doanh nghiệp cho xây dựng NTM - Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tiếp cận tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc đơn giản hóa thủ tục cho vay, điều chỉnh linh hoạt đối tượng, phạm vi điều kiện cho vay; đa dạng hóa sản phẩm tín dụng trọng phát triển bảo hiểm nông nghiệp… - Cải thiện môi trường đầu tư nông thôn việc tăng đầu tư NSNN cho phát triển sở hạ tầng, đặc biệt vùng khó khăn; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người dân nông thôn, gắn với nhu cầu thiết thực người dân, từ nâng cao khả kinh tế người dân nơng thơn nhằm tăng mức đóng góp thực Chương trình xây dựng NTM - Kiểm sốt xử lý khoản nợ Nợ xây dựng vấn đề đặt cần giải xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh Đây nguyên nhân dẫn đến việc khó thu hút nguồn lực tài thực Chương trình xây dựng NTM Vấn đề nợ NTM cần phải giải kiểm sốt chặt chẽ để đảm bào tính bền vững NTM - Tăng cường vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM Sự tham gia người dân đánh giá mức độ: Người dân quan tâm, biết thông báo; thảo luận góp ý; định theo dõi, giám sát, đánh giá trình quản lý tài 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đưa số kết luận huy động sử dụng số nguồn lực sau: Nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng chương trình chiếm tỷ trọng cao (40%), nguồn vốn tín dụng xác định với tỷ lệ 30% tổng vốn huy động cho chương trình thơng qua kênh tín dụng đầu tư phát triển nhà nước tín dụng thương mại Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực thơng qua chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, xã phát triển mạnh mẽ phong trào hiến đất để xây dựng trường học, trạm xá, nhà văn hóa; mở rộng làm thẳng đường làng ngõ xóm; mở rộng đường giao thơng nơng thơn; kiên cố hóa kênh thủy lợi nội đồng Về nguồn lực cộng đồng, việc huy động đóng góp tiền theo khẩu, theo hộ Việc huy động tài sản, hiến đất, cần có cách vận động khéo léo, thuyết phục đồng tình người dân Việc huy động lao động dân hưởng ứng hoạt động đem lại lợi ích cho họ, có nhiều cách thức tổ chức lao động khác mà cộng đồng người tự bàn bạc thống cách làm - Việc huy động tham gia ý kiến, cần cụ thể vấn đề để người dân hiểu họ góp ý được, đọc lại văn bản, đề án mà người dân đưa ý kiến Đây lý mà việc đóng góp ý kiến người dân vào quy hoạch đề án mang tính chất hình thức - Về nội dung xây dựng NTM, kết nghiên cứu thể rõ nét tham gia cộng đồng cho xây dựng CSHT - Kết xã nghiên cứu cho thấy để huy động tốt nguồn lực từ cộng đồng, xã xây dựng NTM cần thực tốt công việc sau: tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức; thực dân chủ, công khai, minh bạch; 79 thực tốt vai trị cán bộ, đồn thể, người lãnh đạo; nâng cao lực cán sở; lựa chọn ưu tiên xây dựng NTM Kiến nghị a Kiến nghị tỉnh huyện Là tỉnh nghèo nên vốn đầu tư cho NTM thách thức với Sơn La Để tháo gỡ khó khăn đó, Tỉnh ủy, HĐND, UBND cấp, ngành Sơn La phải vào cách liệt Làm tốt công tác rà soát, đánh giá, lập quy hoạch NTM thật chuẩn để từ có có kết đánh giá xác thực, làm sở xây dựng tiến độ thực mục tiêu tham mưu với cấp đề xuất hỗ trợ vốn Ngoài nguồn vốn hỗ trợ lớn Trung ương Sơn La có giải pháp để huy động nguồn nội lực, thu hút đầu tư từ tổ chức kinh tế, xã hội, danh nghiệp, doanh nhân đóng góp tự nguyện người dân Thường xuyên rà sốt kiện tồn hệ thống Ban đạo từ cấp tỉnh đến huyện, xã, Hệ thống cán cầu nối thông suốt nhận thức, hành động phản ánh, kiến nghị người dân, thực tiễn sở Ban hành hệ thống văn lãnh đạo, đạo thực chương trình; cơng tác tuyên truyền, vận động triển khai tích cực, đa dạng nội dung, phong phú hình thức Huy động hệ thống trị để vào tuyên truyền Khi người dân hiểu mục đích, ý nghĩa, yêu cầu NTM dân đồng thuận hưởng ứng người dân quay trở lại thành động lực cho NTM b Đối với địa phương - Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách Nhà nước xây dựng nơng thôn theo tinh thần người dân phải chủ, làm chủ, đặc biệt thành viên, hội viên MTTQ, đoàn thể; huy động nội lực - Cần có tập trung đạo cụ thể, liên tục, đồng huy động tham gia hệ thống trị; tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết, thúc đẩy thực chương trình Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, tập 80 trung củng cố mô hình hay thiết thực đồng thời nhân rộng có chế hỗ trợ phù hợp điều kiện nông dân Chú trọng phát triển sản xuất, đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp; đẩy mạnh hợp tác, liên kết, tăng cường ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, gắn sản xuất với thị trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu giá trị gia tăng sản phẩm nhằm mục tiêu tăng thu nhập người dân 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thơn Ban đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn - UBND huyện Mai Sơn, Báo cáo kết thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2014 đến 2016 huyện Mai Sơn Ban quản lý chương trình Xây dựng nơng thôn xã, Đề án xây dựng nông thôn xã thuộc huyện Mai Sơn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), văn Hướng dẫn phân bổ nguồn vốn Chương trình MTQG nơng thơn Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (2011), huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Mai Sơn (2015, 2016 2017) Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 1980/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 1600/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Tài (2017), Thơng tư số: 43/ TT - BTC hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình MTQG XDNTM 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2107), Thông tư số: 05 hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG XD NTM 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, văn hướng dẫn phân bổ nguồn vốn Chương trình MTQG XD NTM hang năm 12 Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (2011) huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 13 Tỉnh ủy Sơn La (2015), Nghị Quyết số: 30/TU tăng cường lãnh đạo XD NTN tỉnh Sơn La đến năm 2020 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2015), Nghị Quyết số: 115/ HĐND quy định 82 mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho nội dung công việc thực Chương trình MTQG XD NTM 15 UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số:1428/UBND Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 - 2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phần I Thông tin chung Họ tên……………………… Tuổi……………… - Giới tính: Nam Nữ Nơi nay:…………………………………………………………………… Là cán thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cấp: - Ban đạo cấp tỉnh, cấp huyện - Cán quản lý cấp xã - Tiểu ban quản lý cấp thơn - Vị trí đảm nhiệm cơng việc Là cán tổ chức đoàn thể: - Hội Nơng dân - Hội Phụ nữ - Đồn Thanh niên Là nông dân xã: - Chiềng Ban - Chiềng Mai - Chiềng Dong Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Trình độ lý luận trị? Chưa qua bồi dưỡng Trung cấp Cao cấp Số năm công tác………………………… năm Số năm giữ chức vụ tại……………… năm Phần II Nội dung điều tra Ông/bà có đánh việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn thời gian qua? Chỉ tiêu Ý kiến đồng ý Chủ động huy động nguồn lực cho xây dựng NTM Kết huy động nguồn lực đáp ứng kế hoạch đề Xây dựng kế hoạch huy động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho xây dựng NTM 83 Có phương pháp huy động hợp lý thu hút tham gia tổ chức cá nhân Huy động tinh thần tự nguyện Dân chủ công khai huy động nguồn lực Huy động nguồn lực từ doanh nghiệp thành phần kinh tế khác cịn nhiều hạn chế Ơng/bà có đánh kết huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn? Chỉ tiêu Ý kiến đồng ý Nguồn vốn thấp so với nhu cầu thực tế Nguồn vốn phân bổ muộn Định mức hỗ trợ thấp so với nhu cầu thực tế Ơng/bà có đánh kết huy động nguồn lực từ sức dân cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn? Chỉ tiêu Ý kiến đồng ý Tỷ lệ vốn đối ứng người dân cao Khó khăn việc thu vốn đối ứng Công tác thu vốn đối ứng cịn chậm Tích cực đóng góp ngày cơng lao động Chủ động hiến đất Chủ động tháo dỡ tường rào để làm đường Ơng/bà có đánh kết huy động nguồn lực từ tổ chức đoàn thể cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn? Chỉ tiêu Ý kiến đồng ý Đóng góp nguồn lực hoạt động Kết huy động đảm bảo kế hoạch đề Chủ yếu đóng góp ngày cơng lao động Ơng/bà có đánh kết sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn? Chỉ tiêu Ý kiến đồng ý Sử dụng nguồn lực hiệu quả, hợp lý hạng mục đầu tư theo mục đích Có kế hoạch sử dụng chi tiết hợp lý Sử dụng tiết kiệm, khơng tràn lan, khơng để xẩy tình trạng thất thốt, lãng phí Dân chủ cơng khai khoản chi Việc sử dụng vốn mang tầm nhìn dài hạn Năng lực người quản lý việc quản lý sử dụng nguồn lực đáp ứng mục tiêu chương trình 84 Chủ động, sáng tạo trình quản lý, sử dụng nguồn lực để phát huy hiệu cao Ơng/bà có đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn thời gian qua? Rất ảnh Ảnh Ít ảnh Khơng Chỉ tiêu hưởng hưởng hưởng ảnh hưởng Chính sách Nhà nước việc huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM Phương pháp huy động nguồn lực Khả đầu tư ngân sách toàn xã hội Cơng tác tun truyền, vận động, khuyến khích huy động nguồn lực Sự phối hợp ban, ngành việc huy động nguồn lực Cơ chế gắn kết, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Nhận thức cán nhân dân nội dung, mục đích chương trình xây dựng Nơng thơn Chính quyền địa phương chủ động việc lập kế hoạch huy động nguồn lực Việc đạo thực huy động nguồn lực đơn vị 10 Điều kiện kinh tế người dân 11 Tâm lý trông chờ, ỷ lại địa phương vào đầu tư Nhà nước Trong trình thực việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới, Ơng/bà thường gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngun nhân khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thơn thời gian tới, theo Ơng/bà cần tập trung vào nội dung nào? 85 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Ơng/bà đánh dấu (X) vào lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2019 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... quát thực trạng xây dựng nông thôn huy? ??n Mai Sơn 33 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh Sơn La huy? ??n Mai Sơn xây dựng nông thôn 33 3.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huy? ??n Mai. .. hiệu huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huy? ??n Mai Sơn, tỉnh Sơn La thời gian tới? Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huy? ??n Mai. .. luận thực tiễn hoạt động huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn gì? - Việc huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn thực nào? - Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng