1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Luyen tu va cau

137 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II.. Kiến thức : Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm , nhận diện được câu cảm. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt. Trong tình huống đó , các em thường biểu lộ [r]

(1)

TUẦN : 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 1

Môn :

Luyện từ câu

Bài :

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo đơn vị tiếng Tiếng Việt

- Biết nhận diện phận tiếng , từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng

- u thích vẻ đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ ghép tiếng

- Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Không có

3 Bài mới : (27’) Cấu tạo tiếng a) Giới thiệu bài :

Nói tác dụng tiết Luyện từ câu mà HS làm quen từ lớp – tiết học giúp mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : Giúp HS tìm hiểu cấu tạo “tiếng”

PP : Trực quan , động não , đàm thoại

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc thực yêu cầu SGK :

+ Đếm số tiếng câu tục ngữ : tất đếm thầm – vài em làm mẫu dòng đầu (6 tiếng) – lớp đếm thành tiếng dòng lại (8 tiếng)

+ Đánh vần tiếng “bầu” Ghi lại cách đánh vần : lớp đánh vần thầm – em làm mẫu – lớp đánh vần thành tiếng ghi kết đánh vần vào bảng – giơ bảng báo cáo kết – GV ghi lại kết làm việc HS lên bảng

+ Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” : HS trao đổi nhóm đơi – vài em trình bày kết luận – GV giúp HS gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh”

+ Phân tích cấu tạo tiếng lại Rút nhận xét : giao cho nhóm phân tích tiếng – u cầu kẻ vào bảng phân tích – HS thực độc lập – đại diện nhóm lên bảng chữa – HS rút nhận xét + Tất trừ tiếng “ơi”

Đưa ví dụ:

Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn

- Yêu cầu HS nhắc lại kết phân tích : Tiếng phận tạo thành ? ( Do âm đầu , vần , tạo thành )

(2)

+ Tiếng “ơi”

+ Tiếng có đủ phận tiếng “bầu” ?

+ Tiếng khơng có đủ phận tiếng “bầu” ?

- Kết luận : Trong tiếng , phận vần bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có mặt Thanh ngang khơng đánh dấu viết , khác đánh dấu phía phía âm vần

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ

PP : Động não , đàm thoại

Hoạt động lớp

- Đọc thầm phần Ghi nhớ

- – em đọc phần Ghi nhớ SGK

- Chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng giải thích : Mỗi tiếng thường gồm phận : âm đầu – vần – Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập cấu tạo “tiếng”

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc thầm yêu cầu - Làm vào BT

- Mỗi bàn cử em lên bảng chữa - em đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ giải câu đố ( chữ “sao” ) - Làm vào BT

- Bài :

- Bài :

4 Củng cố : (3’)

- Đọc lại ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

Dặn HS học thuộc Ghi nhớ câu đố  Buổi chiều :

Làm tập

(3)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 2

Môn :

Luyện từ câu

Bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo đơn vị tiếng Tiếng Việt

- Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước Hiểu hai tiếng bắt vần với thơ

- Yêu thích vẻ đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần - Bộ xếp chữ

- Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Cấu tạo tiếng

Kiểm tra em làm bảng lớp : Phân tích phận tiếng câu “ Lá lành đùm rách ” ( Cả lớp làm nháp )

3 Bài mới : (27’) Luyện tập cấu tạo tiếng a) Giới thiệu bài :

Bài trước ta biết tiếng gồm phận : âm đầu , vần , Hôm , em làm tập để nắm cấu tạo tiếng

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Bài tập ,

MT : Giúp HS làm tập cấu tạo tiếng

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động nhóm đơi - em đọc nội dung tập

- Làm việc theo cặp , phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người

Gà mẹ hoài đá ” - Hai tiếng bắt vần với câu tục ngữ : – hoài

- Bài :

- Bài :

Hoạt động 2 : Bài tập , ,

MT : Giúp HS làm tập cấu tạo tiếng

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu tập

- Suy nghĩ , thi làm , nhanh bảng lớp

- Nhận xét , chốt lại lời giải - Viết vào BT

- Đọc yêu cầu phát biểu

- Vài em đọc yêu cầu câu đố

- Bài :

- Bài :

- Chốt lại ý kiến : Hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống – giống hồn tồn khơng hoàn toàn - Bài :

(4)

- Thi giải , nhanh cách viết giấy , nộp cho GV viết xong

+ Đây câu đố chữ nên cần tìm lời giải chữ ghi tiếng

+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối

4 Củng cố : (3’)

- Hỏi HS : Tiếng có cấu tạo ? Những phận thiết phải có ? Nêu ví dụ

5 Dặn dị : (1’)

- Dặn HS xem trước BT tiết học sau

* Buổi chiều :

Hướng dẫn học sinh làm tập

(5)

Môn :

Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I MỤC TIÊU :

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người thể thương thân ” Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán – Việt Nắm cách dùng từ ngữ

- Dùng từ ngữ vào tập - Có lịng nhân hậu , biết đồn kết với bạn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút – tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cột a , b , c , d BT , viết sẵn từ mẫu để HS điền tiếp từ cần thiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm BT

- Một số tờ giấy khổ to để nhóm làm BT - Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Luyện tập cấu tạo tiếng

2 em viết bảng lớp , lớp viết vào tiếng người gia đình mà phần vần : có âm ; có âm

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc u cầu BT

- Từng cặp trao đổi , làm vào - Đại diện nhóm làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - em đọc lại bảng kết có số lượng từ tìm nhiều

- Sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Trao đổi , thảo luận theo cặp - Làm vào

- Những cặp làm phiếu trình bày kết làm trước lớp

- Nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Phát bút , phiếu khổ to cho nhóm

- Bài :

+ Phát phiếu khổ to cho – cặp HS

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT (tt)

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm - em đọc yêu cầu BT

- Mỗi em nhóm nối tiếp viết câu đặt lên phiếu

- Đại diện nhóm dán kết làm bảng lớp

- Nhận xét , kết luận nhóm thắng - Mỗi em viết câu đặt vào

- Bài :

+ Giúp HS hiểu yêu cầu

(6)

- Đọc yêu cầu BT

- Từng nhóm em trao đổi nhanh câu tục ngữ

- Nối tiếp nói nội dung khuyên bảo , chê bai câu

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài :

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có lịng nhân hậu , biết đồn kết với bạn bè

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc câu tục ngữ

(7)

Bài :

DẤU HAI CHẤM

I MỤC TIÊU :

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu : báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

- Biết dùng dấu hai chấm viết văn - Yêu thích vẻ đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ - Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết - Kiểm tra em làm lại BT BT tiết trước 3 Bài mới : (27’) Dấu hai chấm

a) Giới thiệu bài :

Bài học hôm cho em biết tác dụng cách dùng dấu hai chấm b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng dấu hai chấm

PP : Động não , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- em nối tiếp đọc nội dung BT - Đọc câu văn , thơ ; nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Giảng giải , đàm thoại

Hoạt động lớp

- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Nhắc HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp

- em nối tiếp đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi tác dụng dấu hai chấm câu văn

- em đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào - Một số em đọc đoạn viết trước lớp , giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp

- Cả lớp nhận xét

- Bài :

- Bài : Nhắc HS :

+ Để báo hiệu lời nói nhân vật , dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng lời đối thoại

+ Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm

(8)

- Hỏi HS : Dấu hai chấm có tác dụng ?

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhà tìm đọc trường hợp dùng dấu hai chấm , giải thích tác dụng cách dùng Mang từ điển đến lớp để sử dụng tiết sau

TUẦN : 3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 5

Môn :

Luyện từ câu

Bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

(9)

- Hiểu khác tiếng từ : tiếng dùng để tạo nên từ , từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa , từ có nghĩa Bước đầu làm quen với từ điển

- Phân biệt từ đơn từ phức Bước dùng từ điển để tìm hiểu từ - u thích vẻ phong phú từ Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ BT

- Bốn , năm tờ giấy khổ rộng ; tờ viết sẵn câu hỏi phần Nhận xét Luyện tập , sau câu có khoảng trống để viết câu trả lời

- Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Dấu hai chấm

- em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ “ Dấu hai chấm ” - em làm lại BT , ý a ; em làm lại BT

3 Bài mới : (27’) Từ đơn từ phức a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS hiểu từ , tiếng

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp , nhóm

- em đọc nội dung yêu cầu phần Nhận xét

- Đại diện nhóm dán làm lên bảng lớp , trình bày kết

- Cả lớp nhận xét ,

- Phát giấy trắng ghi sẵn câu hỏi cho nhóm trao đổi làm BT ,

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Động não , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- Vài em đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

- Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 2 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc u cầu tập

- Từng cặp HS trao đổi , làm giấy GV phát

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - em đọc giải thích yêu cầu tập

- Bài :

- Bài :

(10)

- Từng nhóm trao đổi

- Tự tra từ điển theo hướng dẫn GV , báo cáo kết làm việc

- Cả lớp nhận xét

- em đọc yêu cầu tập câu văn mẫu

- Tiếp nối em đặt câu ( nói từ chọn đặt câu với từ )

+ Kiểm tra HS chuẩn bị từ điển , hướng dẫn sử dụng từ điển để tìm từ

- Bài :

4 Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ ; viết vào câu đặt BT

TUẦN : 3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 6

Môn :

Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I MỤC TIÊU :

(11)

- Có lịng nhân hậu , biết đoàn kết với bạn bè

* GDBVMT : Giáo dục tính hướng thiện, biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển Tiếng Việt

- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ BT2 , BT3 - Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Cấu tạo tiếng

- Kiểm tra , em trả lời câu hỏi : Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Nêu ví dụ ( Tiếng dùng để cấu tạo từ Từ dùng để cấu tạo câu )

3 Bài mới : (27’) Dấu hai chấm a) Giới thiệu bài :

Qua học tuần qua , em biết nhiều từ ngữ nói lịng nhân hậu , thương người , đồn kết Bài học hơm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm BT

MT : HS làm tập từ

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm - em đọc yêu cầu tập

- Thư kí viết nhanh từ tìm - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét

- em đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm lại

- Thư kí phân loại nhanh từ vào bảng Nhóm làm xong dán bảng lớp Đại diện nhóm thi trình bày kết - Lớp nhận xét

- Bài :

+ Hướng dẫn tìm từ từ điển + Phát phiếu cho nhóm thi làm

- Bài :

+ Phát phiếu cho HS làm

Hoạt động 2 : HS làm BT (tt)

MT : HS làm BT

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc u cầu BT

- Từng cặp HS trao đổi , làm phiếu

- Trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Vài em đọc thuộc lòng thành ngữ hồn chỉnh , sau viết vào

- Đọc yêu cầu BT

- Bài :

+ Gợi ý : Phải chọn từ ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu , điền vào trống tạo thành câu có nghĩa , hợp lí

- Bài :

(12)

- Lần lượt phát biểu ý kiến thành ngữ , tục ngữ

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Một số em giỏi nêu tình sử dụng thành ngữ , tục ngữ

nghĩa bóng Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen từ

* GDBVMT : Giáo dục tính hướng thiện, biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người.

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có lịng nhân hậu , biết đồn kết với bạn bè

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thành ngữ , tục ngữ BT3 , Viết vào tình sử dụng thành ngữ tục ngữ

TUẦN :4

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 7

Môn : Luyện từ câu

Bài :

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU :

(13)

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy ; tìm từ ghép từ láy đơn giản ; tập đặt câu với từ

- u thích vẻ phong phú từ Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ

- Bảng phụ viết từ làm mẫu để so sánh kiểu từ : ngắn – thẳng - Bút số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 ,

- Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết

- em làm lại BT4 , sau đọc thuộc lịng thành ngữ , tục ngữ BT3 ,

- Vài em trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn điểm ? Nêu ví dụ ( Từ đơn có tiếng Từ phức có hay nhiều tiếng )

3 Bài mới : (27’) Từ đơn từ phức a) Giới thiệu bài :

Trong tiết Luyện từ câu tuần trước , em biết từ đơn từ phức Từ phức có hai loại từ ghép từ láy Bài học hôm giúp em nắm cách cấu tạo hai loại từ

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cách cấu tạo từ phức tiếng Việt

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung BT gợi ý lớp đọc thầm lại

- em đọc câu thơ thứ Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét

- em đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét

- Giúp HS kết luận :

+ Các từ phức truyện cổ , ơng cha do tiếng có nghĩa tạo thành

+ Từ phức thầm tiếng có âm đầu lặp lại tạo thành

- Giúp HS kết luận :

+ Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa tạo thành

+ Ba từ phức chầm chậm , cheo leo , se

do tiếng có vần âm vần lặp lại tạo thành

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Động não , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- Vài em đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

- Giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ phân tích ví dụ :

+ Các tiếng tình , thương , mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại với , chúng bổ sung nghĩa cho

(14)

đầu vần

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm - em đọc yêu cầu tập

- Đọc yêu cầu , suy nghĩ , trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp , đọc kết

- Cả lớp nhận xét , tính điểm , kết ln nhóm thắng

- Bài : Nhắc HS :

+ Chú ý chữ in nghiêng , chữ vừa in nghiêng vừa in đậm

+ Muốn làm BT , cần xác định tiếng từ phức có nghĩa hay khơng Nếu hai tiếng có nghĩa từ ghép , chúng giống âm đầu hay vần

+ SGK gợi ý : tiếng in đậm tiếng có nghĩa – gợi ý giúp ta dễ dàng nhận từ ghép

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm thi làm Nhắc HS tra từ điển khơng tự nghĩ từ

4 Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu em nhà tìm từ láy từ ghép màu sắc

Buổi chiều : Làm tập

TUẦN :4

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 8

Môn : Luyện từ câu

Bài :

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU :

- Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận từ ghép từ láy câu ,

(15)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển Tiếng Việt

- Bút số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại BT2 , BT3 - Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Từ ghép từ láy

- em trả lời câu hỏi : Thế từ ghép ? Cho ví dụ ( Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại )

- em trả lời câu hỏi : Thế từ láy ? Cho ví dụ ( Từ láy gồm tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần , lặp hoàn toàn âm lẫn vần )

3 Bài mới : (27’) Luyện tập từ ghép từ láy a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm BT

MT : HS làm tập từ ghép

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em đọc yêu cầu tập

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Nhận xét , chốt lại lời giải - Bài :

+ Gợi ý : Muốn làm BT , ta phải biết từ ghép có loại : phân loại – tổng hợp

+ Phát phiếu cho cặp HS trao đổi , làm

Hoạt động 2 : HS làm BT (tt)

MT : HS làm tập từ láy

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu tập

- Từng cặp HS trao đổi , làm vào - Trình bày kết

- Cả lớp nhận xét ,

- Bài :

+ Gợi ý : Muốn làm BT , cần xác định từ láy lặp lại phận

- Chốt lại lời giải

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2 ,  Buổi chiều :

(16)

TUẦN :5

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 9

Môn : Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I MỤC TIÊU :

- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng - Nắm nghĩa biết cách dùng từ ngữ để đặt câu - Giáo dục HS tính trung thực , lòng tự trọng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ

(17)

- Bút xanh , đỏ , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 , - Vở BT Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Luyện tập từ ghép từ láy

- Kiểm tra miệng em : em làm lại BT2 , em làm lại BT3 3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc yêu cầu BT

- Trình bày kết

- Suy nghĩ , em đặt câu với từ nghĩa với trung thực , câu với từ trái nghĩa với trung thực

- Nối tiếp đọc câu văn đặt

- Bài :

+ Phát phiếu cho cặp HS trao đổi , làm

+ Nhận xét , chốt lại lời giải - Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

+ Nhận xét nhanh

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : Bút xanh , đỏ , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 ,

- Vở BT Tiếng Việt

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Từng cặp trao đổi tìm lời giải - , em lên bảng thi làm

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải : Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá

- Đọc yêu cầu BT

- Từng cặp trao đổi , trả lời câu hỏi - , em lên bảng làm phiếu : gạch bút đỏ bút xanh để phân biệt - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Dán lên bảng , tờ phiếu ghi sẵn BT

- Bài :

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS tính trung thực , lịng tự trọng

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thành ngữ , tục ngữ

(18)

TUẦN : 5

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 10

Môn : Luyện từ câu

Bài : DANH TỪ

I MỤC TIÊU :

- Hiểu danh từ từ vật

- Nhận biết danh từ câu , đặc biệt danh từ khái niệm Biết đặt câu với danh từ

- Yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 ( phần Nhận xét )

(19)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng - Kiểm tra em làm lại BT1 , tiết trước

3 Bài mới : (27’) Danh từ a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nhận biết danh từ câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp , nhóm

- em đọc nội dung BT1 Cả lớp đọc thầm

- Trao đổi , thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm

+ Giải thích thêm :

@ Danh từ khái niệm : Biểu thị có nhận thức người , khơng có hình thù , khơng chạm vào hay ngửi , nếm , nhìn …

@ Danh từ đơn vị : Biểu thị đơn vị dùng để tính , đếm vật

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Động não , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Tranh , ảnh số vật có đoạn thơ BT1 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- Căn vào BT2 ( phần Nhận xét ) tự nêu định nghĩa danh từ

- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Hoạt động 3 : Thực hành

MT : HS làm BT thực hành

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc u cầu BT

- Viết vào danh từ khái niệm

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Trao đổi theo cặp để đặt câu với danh từ khái niệm BT1

- Từng tổ tiếp nối đọc câu văn đặt

- Nhận xét , kết luận tổ làm tốt

- Bài :

+ Phát phiếu làm cho , em

(20)

4 Củng cố : (3’)

Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tìm thêm danh từ đơn vị , tượng tự nhiên khái niệm gần gũi

Buổi chiều : Làm tập

TUẦN : 6

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 11

Môn : Luyện từ câu

Bài : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I MỤC TIÊU :

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế

- Tìm danh từ chung , danh từ riêng có đoạn văn Viết hoa quy tắc danh từ riêng

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên VN Tranh ảnh Lê Lợi

(21)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Danh từ

- em nhắc lại ghi nhớ , sau làm lại BT1 - em làm lại BT2

3 Bài mới : (27’) Danh từ chung danh từ riêng a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nhận biết danh từ chung , danh từ riêng ; nắm cách viết hoa danh từ riêng

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp

- Đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm , so sánh khác nghĩa từ , trả lời câu hỏi

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách viết từ có khác

- Bài :

+ Dán tờ phiếu lên bảng , mời em lên bảng làm

+ Nhận xét , chốt lại lời giải - Bài :

+ Dùng phiếu ghi lời giải để hướng dẫn HS trả lời

+ Nói :

@ Những tên chung loại vật : sông , vua gọi danh từ chung

@ Những tên riêng vật định : Cửu Long , Lê Lợi gọi danh từ riêng

- Bài :

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Đàm thoại , giảng giải Bảng phụ viết ghi nhớ

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Một số phiếu viết nội dung BT1 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp , nhóm đôi - em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp ; vài cặp làm phiếu

- Những em làm phiếu dán nhanh kết làm bảng lớp , trình bày kết

- Bài :

(22)

- Nhận xét , chốt lại lời giải - em đọc yêu cầu BT

- em viết bảng lớp , lớp viết vào tên bạn nam , bạn nữ lớp

- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì ? ( Là danh từ riêng người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa họ tên )

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tìm viết vào : + – 10 danh từ chung tên gọi đồ dùng

+ – 10 danh từ riêng tên riêng người , vật xung quanh

* Buổi chiều :

Làm tập LTVC

TUẦN : 6

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 12

Môn : Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I MỤC TIÊU :

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng

- Sử dụng từ học để đặt câu , chuyển từ vào vốn từ tích cực - Giáo dục HS có lịng trung thực , tính tự trọng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3 - Sổ tay từ ngữ từ điển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Danh từ chung danh từ riêng - Kiểm tra em đồng thời lên bảng lớp :

+ em viết danh từ chung tên gọi đồ dùng

(23)

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc thầm đoạn văn làm vào - Những em làm phiếu dán bảng lớp , trình bày kết

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu đề , suy nghĩ , làm cá nhân Có thể dùng Sổ tay từ ngữ từ điển để hiểu nghĩa từ

- Những em làm phiếu dán bảng lớp , trình bày kết

- Nhận xét ,

- Bài :

+ Nêu yêu cầu đề + Phát phiếu cho , em - Bài :

+ Phát phiếu cho , em

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Sổ tay từ ngữ từ điển

Hoạt động lớp , nhóm - em đọc yêu cầu BT

- Làm việc cá nhân - Phát biểu

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Nhận xét , chốt lại lời giải - Nêu yêu cầu BT

- Suy nghĩ , đặt câu

- Các nhóm thi tiếp sức Từng thành viên nhóm tiếp nối đọc câu văn đặt với từ Nhóm tiếp nối liên tục , đặt nhiều câu thắng

- Bài :

+ Nói : Các em biết nghĩa từ

trung thành , trung hậu , trung nghĩa , trung thực , trung kiên Nếu chưa rõ nghĩa từ trung bình , trung thu , trung tâm , em nên sử dụng từ điển + Phát phiếu cho , em

- Bài :

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có lịng trung thực , tính tự trọng

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại , câu văn vừa đặt BT4

* Buổi chiều :

(24)(25)

TUẦN : 7

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 13

Môn : Luyện từ câu

Bài :

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU :

- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN

- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết số tên riêng VN

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm người - Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập )

- Bản đồ tên quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử tỉnh thành phố em

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng - em làm lại BT1

- em làm lại BT2

3 Bài mới : (27’) Cách viết tên người , tên địa lí VN a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cách viết hoa tên người , tên địa lí VN

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm người

- Bản đồ tên quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử tỉnh thành phố em

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc tên riêng , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết tên người , tên địa lí cho Cụ thể tên riêng cho gồm tiếng ? Chữ đầu tiếng viết ?

- Kết luận : Khi viết tên người tên địa lí VN , cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK , lớp đọc thầm lại

(26)

ngồi

- Nói thêm : Với HS dân tộc Tây Nguyên , cách viết số tên người , tên đất có cấu tạo phức tạp , ta học sau Tên người VN thường gồm họ , tên đệm , tên riêng

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH :

- Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp , nhóm

- Mỗi em viết tên địa gia đình

- Vài em viết bảng lớp - em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp viết tên quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử tỉnh thành phố Sau , tìm địa danh đồ

- Đại diện nhóm dán làm bảng lớp , đọc kết

- Nhận xét

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT + Kiểm tra , nhận xét

- Bài : Thực tương tự BT1 - Bài :

+ Phát phiếu cho HS làm theo nhóm

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị đồ VN để làm BT tiết học sau

* Buổi chiều : Rèn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết số tên riêng VN

(27)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 14

Môn : Luyện từ câu

Bài : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU :

- Nắm vững cách viết tên người , tên địa lí VN

- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết số tên riêng VN

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút đỏ tờ phiếu khổ to , tờ ghi dòng ca dao BT1

- Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài đồ cỡ nhỏ , tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS nhóm làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Cách viết tên người , tên địa lí VN

- em nêu lại ghi nhớ ; viết ví dụ tên người , ví dụ tên địa lí để giải thích quy tắc - em làm bảng : em viết tên địa gia đình , em viết tên , danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tỉnh ( thành phố ) em

3 Bài mới : (27’) Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Bút đỏ tờ phiếu khổ to , tờ ghi dòng ca dao BT1 Hoạt động lớp , cá nhân

- em đọc nội dung BT1 , đọc giải nghĩa từ Long Thành

- Cả lớp đọc thầm lại ca dao , phát tên riêng viết không , sửa lại

- em làm phiếu dán kết làm bảng , trình bày dịng thơ , chữ cần sửa

- Lớp nhận xét ,

- Sửa theo lời giải

- Bài :

+ Nêu yêu cầu

+ Phát phiếu cho em , em sửa tả cho phần ca dao

+ Lưu ý : Hàng Hài tên cũ đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn Đoạn phố thuộc Hàng Bông

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài đồ cỡ nhỏ , tờ phiếu khổ to kẻ bảng để

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT

- Bài :

(28)

- Đại diện nhóm dán nhanh kết làm bảng trình bày

- Lớp nhận xét , kết luận nhà du lịch giỏi , tìm , nhiều , nhanh tên địa danh

- Viết vào

@ Tìm nhanh đồ tên tỉnh , thành phố nước ta Viết lại tên cho tả

@ Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử nước ta Viết lại tên

+ Phát đồ , bút , phiếu cho HS nhóm thi làm

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức học để khơng viết sai quy tắc tả tên người , tên địa lí VN Xem trước BT3 tiết sau , tìm đồ giới tên nước thủ đô số nước

* Buổi chiều : Làm tập

(29)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 16

Môn : Luyện từ câu

Bài : DẤU NGOẶC KÉP

I MỤC TIÊU :

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết - Giáo dục HS có ý thức ghi dấu câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét )

- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , ( phần Luyện tập ) - Tranh , ảnh tắc kè ( có )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi - em nêu lại ghi nhớ ; nêu ví dụ làm rõ nội dung ghi nhớ

- em đọc cho bạn viết bảng , tên người , tên địa lí nước ngồi BT2 , tiết trước

3 Bài mới : (27’) Dấu ngoặc kép a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : Giúp HS nắm tác dụng dấu ngoặc kép cách dùng

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT

- Từ ngữ : “người lính … mặt trận” , “đầy tớ … nhân dân” Câu : “Tôi có … học hành”

- Lời Bác Hồ

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó :

+ Một từ hay cụm từ

+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn - Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập , dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm ?

- Đọc yêu cầu BT

- Ngôi nhà tầng cao , to , sang trọng , đẹp đẽ

- Bài :

+ Dán bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung BT Hướng dẫn lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trả lời câu hỏi sau : @ Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép ?

@ Những từ ngữ câu lời ? @ Nêu tác dụng dấu ngoặc kép

- Bài :

- Bài :

+ Nói tắc kè , minh họa tranh ảnh : Đó vật nhỏ , hình dáng giống thạch sùng , thường kêu “tắc … kè” + Hỏi :

(30)

- Tắc kè xây tổ , tổ nhỏ bé , khơng phải lầu theo nghĩa người

- Để đề cao giá trị tổ Dấu ngoặc kép lúc dùng với ý nghĩa đặc biệt

@ Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa không ?

@ Từ lầu trong khổ thơ dùng với nghĩa ? Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm ?

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : - SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Nhắc HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Khơng Do khơng thể viết xuống dòng , đặt sau dấu gạch đầu dòng

- em đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ yêu cầu

- Bài :

+ Dán , tờ phiếu , mời , em lên bảng làm

- Bài :

+ Gợi ý : Đề cô giáo câu văn bạn HS có phải lời đối thoại trực tiếp hai người không ? - Bài :

+ Gợi ý HS tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a b đặt từ dấu ngoặc kép

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có ý thức dùng dấu câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ Đọc trước nội dung sau

* Buổi chiều :Làm tập

(31)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 15

Môn : Luyện từ câu

Bài : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI

I MỤC TIÊU :

- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi

- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người , tên địa lí nước ngồi phổ biến , quen thuộc

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút vài tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1,2 ( phần Luyện tập )

- Khoảng 20 thăm để HS chơi trò du lịch BT3 ( phần Luyện tập ) Một nửa số thăm ghi tên thủ nước , nửa ghi tên nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN

- Kiểm tra em viết bảng lớp câu thơ sau , em viết câu theo lời đọc GV : Muối Thái Bình ngược Hà Giang

Cày bừa Đơng Xuất , mía đường tỉa Thanh Chiếu Nga Sơn , gạch Bát Tràng

Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đông

3 Bài mới : (27’) Cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi a) Giới thiệu bài :

Các em biết cách viết tên người , tên địa lí VN Tiết học hơm giúp em nắm quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngồi ; biết vận dụng quy tắc hco5 đẻ viết tên người , tên địa lí nước ngồi phổ biến , quen thuộc

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : Giúp HS nắm cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH :

Hoạt động lớp

- ,4 em đọc lại tên người , tên địa lí nước ngồi

- em đọc u cầu BT

- Cả lớp suy nghĩ , trả lời miệng câu hỏi sau :

+ Mỗi tên riêng nói gồm phận , phận gồm tiếng ? + Chữ đầu phận viết ? ( Viết hoa )

+ Cách viết tiếng phận ? ( Giữa tiếng phận có gạch nối )

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Cách viết số tên người , tên địa lí nước ngồi cho có đặc biệt ? ( Viết

- Bài :

+ Đọc mẫu tên riêng nước , hướng dẫn HS đọc theo chữ viết : Mơ-rít-xơ Mát-téc-lích , Hi-ma-lay-a … - Bài :

(32)

giống tên riêng VN – tất tiếng viết hoa : Thích Ca Mâu Ni , Hi Mã

Lạp Sơn ) - Nói thêm : Những tên người , tên địa lí nước ngồi tập tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ

PP : Đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK , lớp đọc thầm lại

- em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung

- em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1,2

Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm

- Đọc nội dung , làm việc cá nhân : đọc thầm đoạn văn , phát tên riêng viết sai quy tắc , viết lại cho - Những em làm phiếu dán bảng lớp , trình bày

- Cả lớp nhận xét ,

- Đọc yêu cầu BT , làm cá nhân - Những em làm phiếu dán bảng lớp , trình bày

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT , quan sát kĩ tranh minh họa SGK để hiểu yêu cầu

- Bài :

+ Nhắc HS : Đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc tả Các em cần đọc đoạn văn , phát từ viết sai , chữa lại cho

+ Phát phiếu cho , em làm

+ Hỏi : Đoạn văn viết ? ( Viết nơi gia đình Lu-y Pa-xtơ sống , thời ơng cịn nhỏ Lu-y Pa-xtơ [ 1822 – 1895 ] nhà bác học tiếng giới chế loại vắc-xin trị bệnh , có bệnh than , bệnh dại

- Bài :

+ Phát phiếu cho , em khác làm + Kết hợp giải thích thêm tên người , tên địa danh

- Bài : Trò chơi du lịch + Giải thích cách chơi :

@ Bạn gái tranh cầm phiếu có ghi tên nước Trung Quốc , bạn viết lên bảng tên thủ đô Bắc Kinh

@ Bạn trai tranh cầm phiếu có ghi tên thủ Pa-ri , bạn viết lên bảng tên nước Pháp

- Tổ chức cho HS làm theo cách thi tiếp sức Cách chơi :

@ Chia lớp thành , nhóm ; sau dán , tờ phiếu lên bảng

(33)

- Nhận xét , bình chọn nhóm nhà du lịch giỏi

- Cả lớp viết theo lời giải

đổi khoảng phút Mỗi nhóm định làm phiếu , chuyền bút cho điền tên nước thủ đô vào chổ trống bảng

4 Củng cố : (3’)

- em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Khen nhà du lịch giỏi Dặn em viết chưa đủ tên địa danh BT3 nhà viết tiếp

* Buổi chiều : Làm tập

(34)

Môn : Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ

I MỤC TIÊU :

- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Trên đôi cánh ước mơ

- Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm

- Giáo dục HS biết ước mơ tương lai tươi sáng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT2,3 - Từ điển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Dấu ngoặc kép

- em nói lại nội dung cần ghi nhớ Dấu ngoặc kép Sau , mời em viết lên bảng ví dụ sử dụng dấu ngoặc kép hai trường hợp :

+ Dẫn lời nói trực tiếp

+ Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt 3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : ước mơ

a) Giới thiệu bài :

Các học tuần qua giúp em biết thêm số từ ngữ thuọc chủ điểm

Trên đôi cánh ước mơ Tiết học hôm giúp em mở rộng vốn từ ngữ , thành ngữ thuộc chủ điểm

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT2

- Từ điển

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm lại Trung thu độc lập , tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào Sổ tay từ ngữ

- Phát biểu ý kiến , kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc yêu cầu BT

- Các nhóm trao đổi , thảo luận , tìm thêm từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu

- Đại diện nhóm dán bảng lớp , đọc kết

- Cả lớp nhận xét

- Làm vào theo lời giải

- Bài :

+ Phát giấy cho , em làm

+ Nhận xét , chốt lại lời giải : @ Mơ tưởng : mong mỏi tưởng tượng điều mong mỏi đạt tương lai

@ Mong ước : mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

- Bài :

+ Phát phiếu từ điển cho nhóm

+ Gặp từ chưa , hướng dẫn lớp trao đổi , thảo luận GV nên phân tích nghĩa để HS loại từ khỏi nhóm đồng nghĩa Sau tổng kết xem nhóm có nhiều từ

(35)

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT

- Từ điển

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc u cầu BT

- Các nhóm tiếp tục làm phiếu - Đại diện nhóm dán bảng lớp , trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Từng cặp trao đổi Mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ

- Phát biểu ý kiến - Nhận xét

- Đọc yêu cầu BT , cặp trao đổi - Trình bày cách hiểu thành ngữ

- Bài : - Bài :

+ Nhắc HS tham khảo gợi ý Kể chuyện nghe , đọc trang 80 để tìm ví dụ ước mơ

- Bài : ( Tìm hiểu thành ngữ ) + Bổ sung để có nghĩa :

@ Cầu ước thấy : đạt điều mơ ước

@ Ước : đồng nghĩa với Cầu được ước thấy

@ Ước trái mùa : muốn điều trái với lẽ thường

@ Đứng núi trơng núi : khơng lịng với có , lại mơ tưởng tới khác chưa phải

4 Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại nghĩa số từ

- Giáo dục HS có ước mơ tương lai tươi sáng

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhớ từ đồng nghĩa với từ

ước mơ , học thuộc thành ngữ BT4 * Buổi chiều :

Làm tập

TUẦN : 9

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 18

Môn : Luyện từ câu

(36)

I MỤC TIÊU :

- Nắm ý nghĩa động từ : từ hoạt động , trạng thái … người , vật , tượng

- Nhận biết động từ câu

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2 ; BT.III.1,2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Ước mơ - em làm lại BT4 tiết trước

- Mở bảng phụ ghi BT.III.2b , mời em lên bảng gạch gạch DT chung người , vật ; DT riêng người

3 Bài mới : (27’) Động từ a) Giới thiệu bài :

Các em có kiến thức danh từ , học hôm giúp em nắm ý nghĩa động từ nhận biết động từ câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm ý nghĩa động từ nhận biết câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2 ; BT.III.1,2

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em nối tiếp đọc BT1 , - Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT1 , suy nghĩ , trao đổi theo cặp , tìm từ theo yêu cầu BT2

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Trả lời ghi nhớ SGK

- Phát riêng phiếu cho số nhóm

- Hướng dẫn HS rút nhận xét : Các từ nêu hoạt động , trạng thái người , vật Đó động từ Vậy động từ ?

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐD DH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ động từ hoạt động , trạng thái

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc yêu cầu BT , viết nhanh nháp tên hoạt động thường làm nhà trường , gạch động từ cụm từ hoạt động

- Bài :

(37)

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , kết luận bạn làm , tìm nhiều từ - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Cả lớp sửa theo lời giải - em đọc yêu cầu BT

- Các nhóm trao đổi , thảo luận động tác kịch câm biểu diễn trước tham gia chơi

- Các nhóm thi

- Lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng

- Bài :

+ Phát riêng phiếu cho số em

- Bài : (Tổ chức trò chơi Xem kịch câm) + Treo tranh minh họa phóng to , tranh , giải thích yêu cầu BT cách mời em lên chơi mẫu

+ Nêu nguyên tắc chơi : Hai nhóm A B có số HS ( – bạn ) Lần lượt bạn nhóm A làm động tác , bạn nhóm B phải xướng nhanh tên hoạt động Sau đổi vai cho Nhóm đốn , nhanh , có hành động kịch đẹp mắt , tự nhiên , rõ ràng thắng Nhóm đoán sai từ bị trừ điểm

+ Gợi ý đề tài cho HS lựa chọn 4 Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- GV nói : Qua luyện tập trò chơi , em thấy động từ loại từ dùng nhiều nói viết Trong văn kể chuyện , khơng dùng động từ khơng kể hoạt động nhân vật

5 Dặn dò : (1’)

- Nhắc HS ghi nhớ nội dung học , nhà viết lại vào 10 từ động tác em biết chơi trò Xem kịch câm

TUẦN : 10

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 4

Môn : Luyện từ câu

Bài : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

(38)

- Hệ thống hóa để HS hiểu sâu thêm từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ học chủ điểm Thương người thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép Sử dụng chúng viết câu

- Yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 ; số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm làm BT1

- Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để nhóm làm BT3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Kể chuyện chứng kiến tham gia

- Kiểm tra em kể câu chuyện em chứng kiến tham gia , sau nói ý nghĩa truyện

3 Bài mới : (27’) Tiết a) Giới thiệu bài :

- Hỏi : Từ đầu năm học tới , em học chủ điểm ?

- Ghi tên chủ điểm lên bảng lớp , giới thiệu : Các học chủ điểm cung cấp cho em số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ , số hiểu biết dấu câu Trong tiết học hôm , em thầy hệ thống lại vón từ ngữ , ơn lại kiến thức dấu câu b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Bài tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm làm BT1

Hoạt động lớp , nhóm - em đọc yêu cầu BT1,2

- Cả lớp đọc thầm , thảo luận việc cần làm để giải BT

- Mở SGK , xem lướt lại thuộc chủ điểm

- Các nhóm làm việc theo cách sau : + Nhóm trưởng phân công bạn đọc Mở rộng vốn từ thuọc chủ điểm , ghi nháp từ ngữ học theo chủ điểm + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị trước nhóm

+ Cả nhóm nhận xét , bổ sung + Thư kí ghi kết vào phiếu - Các nhóm dán sản phẩm bảng lớp

- Mỗi nhóm cử bạn lên bảng chấm chéo làm nhóm bạn Cách chấm : đọc từ ngữ thuộc chủ điểm , từ khơng thuộc chủ điểm gạch chéo bên cạnh ghi tổng số từ cột

- Viết tên , số trang tiết lên bảng để HS tìm nhanh SGK

- Phát phiếu cho nhóm , quy định thời gian làm khoảng 10 phút

- Hướng dẫn lớp soát lại , sửa sai , tình điểm thi đua

Hoạt động 2 : Bài tập

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

(39)

Hoạt động lớp

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT

- Tìm thành ngữ , tục ngữ học gắn với chủ điểm , phát biểu

- Vài em nhìn bảng đọc lại thành ngữ , tục ngữ

- Tiếp nối phát biểu - Lớp nhận xét

- Dán tờ phiếu liệt kê sẵn thành ngữ , tục ngữ bảng

Hoạt động 3 : Bài tập

MT : HS làm tập

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

ĐD DH : - Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để nhóm làm BT3

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , tìm Mục lục các Dấu hai chấm , Dấu ngoặc kép Viết câu trả lời vào BT

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Phát phiếu riêng cho số em , nhắc HS nói tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép cần viết ví dụ

4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau

* Buổi chiều :

- Rèn đọc cho học sinh yếu rèn đọcdiễn cảm cho học sinh giỏi

TUẦN : 10

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 6

Môn : Luyện từ câu

Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU :

(40)

- Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học Tìm đoạn văn từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ , động từ

- Có ý thức dùng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết

- , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 ; số tờ viết nội dung BT3,4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết

- Kiểm tra em làm lại BT 1,2 tiết 3 Bài mới : (27’) Tiết

a) Giới thiệu bài :

Những tiết LTVC học thời gian qua giúp em biết cấu tạo tiếng ; hiểu từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ động từ Bài học hôm giúp emlam2 số tập để ôn lại kiến thức

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Bài tập ,

MT : HS làm tập

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại

ĐD DH : - Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết

- , tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2

Hoạt động lớp

- em đọc đoạn văn BT1 yêu cầu BT2

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với mơ hình cho BT2

- Làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài , :

- Phát riêng phiếu cho vài em

Hoạt động 2 : Bài tập ,

MT : HS làm tập

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại

ĐD DH : một số tờ viết nội dung BT3,4

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Những em làm xong dán kết lên bảng lớp , trình bày

- Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải

- Viết vào theo lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Bài :

+ Nhắc HS xem lướt Từ đơn từ phức , Từ ghép từ láy để thực yêu cầu

+ Phát phiếu cho căp trao đổi

- Bài :

(41)

- Những em làm xong trình bày kết

- Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải

- Viết vào theo lời giải

+ Phát phiếu cho cặp trao đổi

4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS làm thử Luyện tập tiết , Chuẩn bị giấy , bút để làm kiểm tra kì

* Buổi chiều : Làm tập

TUẦN : 11

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 21

Môn : Luyện từ câu

Bài : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I MỤC TIÊU :

- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng từ nói

(42)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết nội dung BT1

- Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2,3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ câu GKI 3 Bài mới : (27’) Luyện tập động từ

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng lớp viết nội dung BT1

Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm câu văn , tự gạch chân bút chì động từ bổ sung ý nghĩa

- em lên bảng lớp làm - Nhận xét , chốt lại lời giải - em nối tiếp đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm lại câu văn , thơ , suy nghĩ làm cá nhân

- Những em làm phiếu dán lên bảng lớp , đọc kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Bài :

- Bài :

+ Phát bút đỏ phiếu riêng cho vài em

+ Gợi ý :

@ Cần điền cho khớp , hợp nghĩa từ ô trống đoạn thơ @ Chú ý chọn từ điền vào ô trống Nếu điền từ sắp thì từ đã đang điền vào trống cịn lại có hợp nghĩa khơng ?

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT3

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT mẩu chuyện vui Đãng trí - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm

- Từng em đọc truyện vui , giải thích cách sửa

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức thơng báo có trộm vào thư viện hỏi : “ Nó đọc sách ? ” ơng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách , không nhớ trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá không cần đọc sách

- Cả lớp sửa theo lời giải

- Bài :

+ Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên bảng thi làm

(43)

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe

(44)

TUẦN : 11

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 22

Môn : Luyện từ câu

Bài :

TÍNH TỪ

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS hiểu tính từ

- Bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu với tính từ - Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Luyện tập động từ - em làm lại BT2,3 tiết trước 3 Bài mới : (27’) Tính từ

a) Giới thiệu bài :

Những tiết học trước giúp em hiểu từ loại danh từ động từ Tiết học hôm giúp em hiểu tính từ , bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS hiểu tính từ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em nối tiếp đọc BT1 ,

- Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh Ac-boa , trao đổi theo cặp , viết vào từ mẩu chuyện miêu tả đặc điểm người , vật

- em làm phiếu có lời giải dán lên bảng để chốt lại lời giải

- Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm , tính chất gọi tính từ

- Cả lớp sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ

- Bài , :

+ Phát riêng phiếu cho số nhóm

- Bài :

+ Dán tờ phiếu bảng , phát bút , mời em lên bảng khoanh tròn từ

nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa + Nhận xét , chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ

(45)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : :- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1

Hoạt động lớp , cá nhân

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm cá nhân vào

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Làm việc cá nhân , đọc câu đặt

- Nhận xét

- Viết vào câu văn đặt

- Bài :

+ Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên bảng làm

- Bài :

+ Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu a b

4 Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK *Buổi chiều :

(46)

TUẦN : 12

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 23

Môn : Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I MỤC TIÊU :

- Nắm số từ , số câu tục ngữ nói ý chí , nghị lực người - Biết cách sử dụng từ ngữ nói

- Giáo dục HS biết sử dụng từ tiếng Việt diễn đạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- , tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung BT1,3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Tính từ

- Kiểm tra em làm miệng BT tiết trước : + em làm BT.III.1a 1b

+ em làm BT.III.2

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – nghị lực a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDH : - , tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung BT1,3

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày kết làm - Cả lớp làm vào theo lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ làm cá nhân

- Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét , chốt lại : Dòng b nêu nghĩa từ nghị lực

- Bài :

+ Phát phiếu cho số em

+ Gv chốt lại ý - Bài :

+ Gv chốt lại ý

+ Giúp HS hiểu thêm nghĩa khác : @ Kiên trì : làm việc liên tục , bền bỉ

@ Kiên cố : chắn , bền vững , khó phá vỡ

@ Chí tình , chí nghĩa : có tình cảm chân tình , sâu sắc

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDH : SGK

- Làm theo cặp

- Những em làm phiếu trình bày kết , đọc đoạn văn

- Trọng tài chấm điểm

- Chốt lại lời giải : nghị lực – nản chí

- Bài :

(47)

– tâm – kiên nhẫn – chí – nguyện vọng

- em đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm lại câu tục ngữ , suy nghĩ lời khuyên nhủ câu - Phát biểu lời khuyên nhủ , gửi gắm câu

+ Phát phiếu bút cho vài em

- Bài :

+ Giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

+ Nhận xét , chốt lại ý kiến

4 Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại nghĩa số từ

- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc câu tục ngữ * Buổi chiều :

Làm tập

(48)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 24

Môn : Luyện từ câu

Bài : TÍNH TỪ (tt)

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nắm số cách thể mức độ đặc điểm , tính chất vật - Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm , tính chất

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt - Rèn cho hs cách xác định Tính từ có câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút đỏ vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 - Một vài tờ phiếu khổ to , từ điển dùng cho BT.III.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực - em làm lại BT3,4 tiết trước

3 Bài mới : (27’) Tính từ (tt) a) Giới thiệu bài :

Trong tiết học tính từ tuần 11 , em biết tính từ Tiết học dạy em cách thể mức độ đặc điểm , tính chất

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm số cách thể đặc điểm , tính chất vật

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải ĐDH : - Bút đỏ vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cá nhân , phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét ,

- Bài :

+ Kết luận : Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép từ láy từ tính từ cho

- Bài :

- Gv chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải ĐDH : - Một vài tờ phiếu khổ to , từ điển dùng cho BT.III.2

- , em đọc ghi nhớ SGK - Cả lớp theo dõi , đọc thầm lại

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDH : - Bút đỏ vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1

(49)

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Trọng tài nhận xét , tính điểm - Đọc yêu cầu BT

- Các nhóm thảo luận , làm

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , bổ sung thêm từ ngữ

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , tiếp nối đọc câu đặt

- Cả lớp nhận xét nhanh

+ Phát bút đỏ phiếu khổ to cho vài em

+ Chốt lại lời giải - Bài :

+ Phát phiếu + từ điển cho nhóm làm + Khen tìm , nhiều từ

- Bài :

4 Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại vào từ ngữ vừa tìm BT3 ( viết 15 từ ) * Buổi chiều :

(50)

TUẦN : 13

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 25

Môn : Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (tt)

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống hóa hiểu sâu thêm từ ngữ học thuộc chủ điểm chí nên

- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm , hiểu sâu từ ngữ thuộc chủ điểm

- Giáo dục HS biết sử dụng từ tiếng Việt diễn đạt - Rèn Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu kẻ sẵn cột a , b BT1 ; thành cột DT , ĐT , TT BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Tính từ (tt) - em đọc lại ghi nhớ SGK

- em tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm 3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – nghị lực (tt)

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDDH :

- Một số tờ phiếu kẻ sẵn cột a , b BT1 ; thành cột DT , ĐT , TT BT2

- em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm lại , trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Cả lớp nhận xét , bổ sung , chốt lại lời giải

- em đọc lại

- Đọc yêu cầu BT , làm việc độc lập , em đặt câu : câu với từ nhóm a , câu với từ nhóm b

- Lần lượt báo cáo câu đặt - Cả lớp nhận xét , góp ý

- Bài :

+ Phát phiếu cho vài nhóm

- Bài :

+ Ghi bảng câu hay

Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập (tt) MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDDH : SGK

- em đọc yêu cầu BT - Bài : + Nhắc HS :

(51)

- Vài em nhắc lại thành ngữ , tục ngữ học biết

- Suy nghĩ , viết đoạn văn vào

- Tiếp nối đọc đoạn văn viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn viết văn hay

thành cơng

@ Có thể kể người em biết nhờ đọc sách , báo , nghe qua kể lại kể người thân gia đình em , người hàng xóm nhà em

@ Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng từ tìm BT1 để viết

4 Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại nghĩa số từ

- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’

- Nhận xét tiết học , biểu dương em làm việc tốt

- Yêu cầu HS ghi lại vào Sổ tay từ ngữ từ BT2

(52)

TUẦN : 13

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 26

Môn : Luyện từ câu

Bài :

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU :

- Hiểu tác dụng câu hỏi , nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi

- Xác định câu hỏi văn , đặt câu hỏi thơng thường - Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

- Rèn nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ cột : Câu hỏi – Của – Hỏi – Dấu hiệu theo nội dung BT1,2,3 phần Nhận xét

- Bút số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 phần Luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực (tt) - em làm lại BT1,3 tiết trước

3 Bài mới : (27’) Tính từ (tt) a) Giới thiệu bài :

Hằng ngày , nói viết , em thường dùng loại câu : câu kể , câu hỏi , câu cảm , câu khiến Bài học hôm , em tìm hiểu kĩ câu hỏi

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS hiểu tác dụng câu hỏi , nhận biết câu hỏi

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải ĐDDH : SGK - Bảng phụ kẻ cột : Câu hỏi – Của – Hỏi – Dấu hiệu theo nội dung BT1,2,3 phần Nhận xét

- Đọc yêu cầu BT , em đọc thầm

Người tìm đường lên , phát biểu

- Đọc yêu cầu BT - Trả lời

- em đọc lại bảng kết

- Treo bảng phụ , điền nội dung vào cột HS thực BT1,2,3 + Bài :

@ Chép câu hỏi truyện vào cột câu hỏi

+ Bài , :

@ Ghi kết trả lời vào bảng

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải ĐDDH : SGK

- , em đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 : Luyện tập MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDDH : - Bút số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 phần Luyện tập

- Đọc yêu cầu BT

- Bài :

(53)

- Cả lớp đọc thầm Thưa chuyện với mẹ , Hai bàn tay , làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết làm bảng lớp

- Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT

- cặp làm mẫu : suy nghĩ , thực hành hỏi – đáp trước lớp

- Từng cặp đọc thầm Văn hay chữ tốt , chọn – câu , viết câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn , thực hành hỏi – đáp

- Một số cặp thi hỏi – đáp

- Cả lớp nhận xét , bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo , tự nhiên , ngữ điệu - Đọc yêu cầu BT , em đặt câu hỏi để tự hỏi

- Lần lượt đọc câu hỏi đặt

- Bài :

+ Viết lên bảng câu văn

- Bài :

+ Gợi ý tình + Nhận xét

4 Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ , nhà viết lại vào câu hỏi vừa đặt lớp * Buổi chiều :

(54)

TUẦN : 14

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 27

Môn : Luyện từ câu

Bài :

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi

2.Kĩ năng:

- Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn & đặt câu với từ nghi vấn

- Rèn nhận biết số từ nghi vấn & đặt câu với từ nghi vấn

3 Thái độ: u thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1

- tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3

- tờ giấy trắng để HS làm BT4 III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời

- HS nhận xét

Hoạt động 1: Hs luyện tập MT : Hs làm tập

PP : Trực quan, động não, thực hành

ĐDDH ; Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1, tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3, tờ giấy trắng để HS làm BT4

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào VBT - tự đặt câu hỏi cho phận in đậm

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm bảng

- Cả lớp GV nhận xét

Khởi động:

Bài cũ: Câu hỏi & dấu chấm hỏi

- GV hỏi:

+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ

+ Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ

+ Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:

Giới thiệu bài

Bài học trước, em biết câu hỏi, tác dụng câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi Bài học hôm giúp em tiếp tục luyện tập câu hỏi, phân biệt câu hỏi với câu câu hỏi

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu riêng cho HS

- GV nhận xét, chốt lại cách dán câu trả lời viết sẵn – phân tích lời giải

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm – nhóm viết nhanh câu hỏi ứng với từ cho

- GV nhận xét, chấm điểm làm nhóm, kết luận nhóm làm tốt

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV mời HS lên bảng làm phiếu – gạch từ nghi vấn câu hỏi

(55)

- HS đọc yêu cầu tập, tìm từ nghi vấn câu hỏi

- HS lên bảng làm phiếu

- HS trình bày

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- Mỗi HS tự làm – đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn

- HS làm giấy riêng

- HS tiếp nối đọc câu hỏi đặt – em đọc câu

- HS đọc yêu cầu tập

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi (SGK trang 131)

- HS đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu khơng phải câu hỏi, khơng đươc dùng dấu chấm hỏi

- HS trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm phát biểu

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải

không; phải không; à.

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu riêng cho HS

- GV nhận xét

Bài tập 5:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV: câu cho có câu câu hỏi Nhiệm vụ em phải tìm câu khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi Để làm tập này, em cần phải nắm chắc: Thế câu hỏi?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong số câu cho, có:

+ câu câu hỏi: Bạn có thích chơi diều khơng? Ai dạy bạn làm đèn ông sao? (hỏi bạn điều chưa biết)

+ 3 câu câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi: Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng (nêu ý kiến người nói) Hãy cho biết bạn thích trị chơi (nêu đề nghị) Thử xem ai khéo tay (nêu đề nghị)

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS nhà viết vào câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi

Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác * Buổi chiều :

Rèn nhận biết số từ nghi vấn & đặt câu với từ nghi vấn

(56)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 28

Môn : Luyện từ câu

Bài : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS nắm số tác dụng phụ câu hỏi

2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

- Rèn dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

3 Thái độ: u thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung BT1

- băng giấy, băng viết ý BT1 (phần luyện tập)

- Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HS thực

Hoạt động1: Hình thành khái niệm MT : Hs đọc, tìm phân tích câu hỏi đoạn văn

PP : Động não, thực hành

ĐDDH ; SGK . Bảng phụ viết nội dung BT1

Bài tập 1

- HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung.

- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi đoạn văn & nêu: Sao mày nhát thế? Nung ạ? Chứ sao?

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phân tích câu hỏi ơng Hịn Rấm đoạn đối thoại (Sao mày nhát

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập câu hỏi

- GV mời HS làm lại BT1; HS làm lại BT5; HS đặt câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:

Giới thiệu bài

Trong tiết học trước, em

biết: câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Bài học hôm giúp em biết thêm điều mới: câu hỏi khơng phải dùng để hỏi Có câu hỏi đặt để thể thái độ khen chê, sử khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

- Yêu cầu HS tìm câu hỏi đoạn văn

Bài tập 2

- GV giúp HS phân tích câu hỏi:

- Phân tích câu hỏi 1:

(57)

thế? Chứ sao?) - Trả lời câu hỏi 1:

+ Câu hỏi không dùng để hỏi điều chưa biết, ơng Hịn Rấm biết cu Đất nhát

+ Để chê cu Đất

- Trả lời câu hỏi 2:

+ Câu hỏi không dùng để hỏi

+ Câu hỏi câu khẳng định: đất nung lửa

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu

- HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: cháu nói nhỏ

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Hs luyện tập MT : Hs làm tập

PP : Động não, thực hành

ĐDDH ; 4 băng giấy, băng viết ý BT1 (phần luyện tập)

Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)

- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, làm

- HS xung phong lên bảng thi làm – em viết mục đích câu vào bên cạnh câu

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

có dùng để hỏi điều chưa biết không?

+ Ông Hòn Rấm biết cu Đất nhát, phải hỏi? Câu hỏi dùng để làm gì?

- Phân tích câu hỏi 2:

+ Câu “Chứ sao?” ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều khơng?

+ Vậy câu hỏi có tác dụng gì?

Bài tập 3

- Các cháu nói nhỏ khơng?

- nhận xét, chốt lại lời giải

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV dán băng giấy lên bảng

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; Câu a) thể yêu cầu

Câu b) thể ý chê trách

Câu c) dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d) Câu hỏi bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV phát giấy khổ to cho nhóm

- GV nhận xét, kết luận câu hỏi đặt

Bài tập 3:

- GV nhắc em nêu tình

GV nhận xét Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS nhà viết vào câu văn, tình em vừa phát biểu lớp

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: trò chơi – đồ chơi

* Buổi chiều :

Rèn dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

(58)

Môn : Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI

I MỤC TIÊU :

- Biết tên số đồ chơi , trị chơi ; đồ chơi có lợi , đồ

chơi có hại Biết từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người

tham gia trò chơi

- Làm thành thạo tập chủ điểm

- Giáo dục HS biết sử dụng đồ chơi có lợi , bổ ích

- Rèn viết tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu

ch / tr , hỏi / ngã

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh vẽ đồ chơi , trị chơi SGK phóng to

- Tờ giấy khổ to viết tên đồ chơi , trò chơi

- Ba , bốn tờ phiếu viết yêu cầu BT3,4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : Hát

Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- em nêu lại ghi nhớ học trước

- em làm lại BT.III.3

Bài : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi

a) Giới thiệu :

Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều , tiết học hôm giúp em mở

rộng vốn từ đồ chơi , trò chơi Qua học , em biết thêm tên số

đồ chơi , trị chơi ; biết đồ chơi có lợi , đồ chơi có hại ; biết từ ngữ

miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động : HS làm tập

MT : Hs làm tập.

PP : Trực quan, động não, thực

hành.

ĐDDH ;

- Tranh vẽ đồ chơi , trị

chơi SGK phóng to - Tờ giấy khổ

to viết tên đồ chơi , trò chơi

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp quan sát kĩ tranh ,

nói , nói đủ tên đồ

chơi ứng với trò chơi mỗi

tranh

- Vài em lên bảng , tranh minh

họa , nói tên đồ chơi ứng với

các trị chơi

- Cả lớp nhận xét , bổ sung

- Bài :

+ Dán tranh minh họa cỡ to bảng

- Bài :

(59)

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp suy nghĩ , tìm thêm những

từ ngữ đồ chơi trò

chơi bổ sung cho BT1 , phát biểu ý

kiến

- Cả lớp nhận xét , bổ sung

- em nhìn giấy đọc lại

- Viết vào số từ ngữ đồ

chơi , trò chơi lạ với

dân gian , đại Có thể nói lại

tên đồ chơi , trị chơi biết qua

tiết tả trước

+ Dán lên bảng tờ giấy viết tên

các đồ chơi , trò chơi

+ Dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2a

hoặc 2b viết tên đồ chơi

Hoạt động : HS làm tập (tt)

MT : Hs làm tập.

PP : Trực quan, động não, thực

hành

ĐDDH ;

- Ba , bốn tờ phiếu viết yêu cầu của

BT3,4

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc u cầu BT , lớp theo dõi

trong SGK

- Trao đổi cặp ,viết tên trò chơi

- Đại diện nhóm trình bày kèm

lời thuyết minh

- Cả lớp nhận xét , chốt lại

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời

câu hỏi

- Bài :

+ Nhắc HS trả lời đầy đủ ý của

BT , nói rõ đồ chơi có ích , có

hại ? Chơi đồ chơi

nào có lợi , có hại ?

- Bài :

+ Có thể yêu cầu em đặt câu

trong từ

4 Củng cố :

- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu

tên trò chơi , đò chơi

- Giáo dục HS biết sử dụng

đồ chơi có lợi , bổ ích

Dặn dò :

-Về nhà viết vào câu văn vừa

đặt với từ ngữ tim BT4

* Buổi chiều :

- Rèn viết tên đồ chơi hoặc

trò chơi chứa tiếng bắt đầu

ch / tr , hỏi / ngã

(60)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 30

Môn : Luyện từ câu

Bài : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I

MỤC TIÊU :

- Biết phép lịch hỏi chuyện người khác

- Phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp ; biết

cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối

tượng giao tiếp

- Giáo dục HS giữ phép lịch giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT.I.2

- Ba , bốn tờ giấy khổ to kẻ băng trả lời để HS làm BT.III.1

- Một số tờ giấy viết sẵn kết so sánh BT.III.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : Hát

Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi

- em làm lại BT1 , tiết trước

- em làm lại BT3c

Bài : Giữ phép lịch đặt câu hỏi

a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦAN GIÁO VIÊN

Hoạt động : Nhận xét

MT : Biết đặt câu hỏi hỏi

chuyện với người khác.

PP : Động não, đàm thoại.

ĐDDH ;

- Bút vài tờ phiếu khổ

to viết yêu cầu BT.I.2

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm

bài cá nhân , phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời

giải

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , viết

vào

- Tiếp nối đọc câu hỏi

mình với thầy ( yêu cầu a ) , với

bạn ( yêu cầu b )

- Cả lớp nhận xét cách đặt câu hỏi

như lịch chưa , phù hợp

với quan hệ người

được hỏi chưa ?

- Bài :

- Bài :

+ Phát riêng bút phiếu cho vài

em

+ Nhận xét

- Bài :

(61)

- Vài em làm phiếu dán

bài lên bảng lớp , đọc câu

hỏi đặt

- Sửa câu hỏi viết vào

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả

lời câu hỏi

- Phát biểu

cần tránh câu hỏi tò mò

làm phiền lòng , phật ý người khác

Hoạt động : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Động não.

ĐDDH ; SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Động não, thực hành.

ĐDDH ;

- Ba , bốn tờ giấy khổ to kẻ băng

trả lời để HS làm BT.III.1

- Một số tờ giấy viết sẵn kết so

sánh BT.III.2

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em nối tiếp đọc yêu cầu

BT

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ,

trao đổi với bạn ngồi cạnh

- Những em làm phiếu

trình bày kết làm

- Cả lớp nhận xét - em đọc yêu

cầu BT

- em tìm đọc câu hỏi

đoạn trích truyện Các em nhỏ

cụ già :

+ em đọc câu hỏi bạn nhỏ

tự đặt cho

+ em đọc câu hỏi bạn nhỏ

hỏi cụ già

- Đọc lại câu hỏi , suy nghĩ ,

trả lời

- Bài :

+ Phát phiếu cho vài nhóm viết vắn

tắt câu trả lời

+ Chốt lại lời giải

- Bài :

+ Giải thích thêm yêu cầu

bài : Trong đoạn văn có câu hỏi

các bạn nhỏ tự hỏi , câu

bạn nhỏ hỏi cụ già Các em cần so

sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ

già có thích hợp câu

bạn hỏi khơng ? Vì ?

+ Nhận xét , dán bảng so sánh lên

bảng , chốt lại lời giải

Củng cố :

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS giữ phép lịch

giao tiếp

Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS có ý thức đặt

câu hỏi để thể rõ người lịch

sự , có văn hóa

* Buổi chiều :

Làm VBT

(62)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 1

Môn : Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (tt)

I MỤC TIÊU

:

- Biết số số trò chơi rèn luyện sức mạnh , khéo léo , trí tuệ người

Hiểu nghĩa số thành ngữ , tục ngữ tình cụ thể

- Biết sử dụng thành ngữ , tục ngữ tình cụ thể

- Giáo dục HS biết chơi trị chơi có lợi , bổ ích

* Rèn Hiểu nghĩa số thành ngữ , tục ngữ tình cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1 ; số tờ để HS làm BT2

- Tranh , ảnh trị chơi quan ăn , nhảy lị cị

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: Hát

2 Bài cũ

: Giữ phép lịch đặt câu hỏi

- em nêu lại ghi nhớ học trước

- em làm lại BT.III.1a BTIII.2

3 Bài mới

: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (tt)

a) Giới thiệu bài

:

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: HS làm tập

MT : HS làm tập

PP

: Trực quan, động não, thực hành.

HT : Cá nhân, nhóm

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ to kẻ

bảng để HS làm BT1 ; số tờ để HS

làm BT2 - Tranh , ảnh trị chơi ơ

quan ăn , nhảy lò cò

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp nói cách chơi số trị chơi

có thể chưa biết : Ơ quan ăn , Lị cị ,

Xếp hình …

- Từng cặp trao đổi , làm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

phân loại từ

- Cả lớp nhận xét ,

- Đọc yêu cầu BT

- Làm cá nhân

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

đúng

- em đọc lại thành ngữ , tục ngữ

- Cả lớp nhẩm học thuộc lòng , thi

- Bài :

+ Giúp HS hồn thiện phần trình bày

+ Phát phiếu cho nhóm

+ Chốt lại lời giải

- Bài :

(63)

HTL thành ngữ , tục ngữ

Hoạt động 2

: HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP

: Động não, đàm thoại.

ĐDDH : SGK

HT : cá nhân

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn

thành ngữ , tục ngữ thích hợp để

khuyên bạn

- Tiếp nối nói lời khuyên bạn

- Cả lớp nhận xét

- Viết câu trả lời đầy đủ vào

- Bài :

+ Nhắc HS :

@ Chú ý phát biểu thành tình huống

đầy đủ

@ Có tình dùng , 2

thành ngữ , tục ngữ để khuyên bạn

- Gv nhận xét.

4 Củng cố

:

- Trò chơi : nêu tên trò chơi vừa

học

- Giáo dục HS biết chơi trò

chơi có lợi , bổ ích

5 Dặn dò

:

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng 4

thành ngữ , tục ngữ

* Buổi chiều :

* Rèn Hiểu nghĩa số thành ngữ ,

tục ngữ tình cụ thể

.

(64)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 31

Môn : Luyện từ câu

Bài : CÂU KỂ

I MỤC TIÊU

:

- Hiểu câu kể , nắm tác dụng câu kể

- Biết tìm câu kể đoạn văn ; biết đặt vài câu kể , tả , trình bày ý

kiến

- Giáo dục HS biết dùng câu kể cách lễ phép

* Rèn tìm câu kể đoạn văn ; biết đặt vài câu kể ,tả ,trình bày ý kiến.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2

- Một số tờ phiếu khổ to viết câu văn để HS làm BT.III.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: Hát

2 Bài cũ

: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi

- em làm lại BT2 tiết trước

- em làm lại BT3 tiết trước

3 Bài mới

: Câu kể

a) Giới thiệu bài

:

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Nhận xét

MT : HS hiểu câu kể và

nắm tác dụng

PP

: Động não, đàm thoại, thực hành.

ĐDDH : - Giấy khổ to viết lời giải

BT.I.2

HT : cá nhân, lớp

- em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ

, phát biểu ý kiến

- em đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát

biểu ý kiến

- Bài :

+ Nhận xét , chốt lại : Câu in đậm

trong đoạn văn cho câu hỏi về

một điều chưa biết Cuối câu có dấu

chấm hỏi

- Bài :

+ Nhắc HS đọc câu xem

những câu dùng làm

- Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải ,

chốt lại ý kiến : Những câu còn

lại đoạn văn dùng để giới thiệu ,

miêu tả kể việc Cuối

các câu có dấu chấm Đó câu

kể

- Bài :

(65)

Hoạt động 2

: Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Đàm thoại, thực hành, động não

ĐDDH : SGK

HT : cá nhân, lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3

: Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : thực hành, độg não

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ to viết

những câu văn để HS làm BT.III.1

HT : Nhóm , lớp

- Đọc yêu cầu BT , trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

đúng

- Đọc yêu cầu BT

- em làm mẫu

- Cả lớp làm cá nhân ,

- Trình bày lớp - nhận xét

4 Củng cố

:

- Trò chơi :

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS biết dùng câu kể một

cách lễ phép

5 Dặn dò

:

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh

BT.III.2 , viết lại vào

* Buổi chiều :

* Rèn tìm câu kể đoạn văn ; biết

đặt vài câu kể ,tả ,trình bày ý kiến.

(66)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 33

Môn : Luyện từ câu

Bài : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU

:

- Nắm cấu tạo câu kể

Ai làm ?

- Nhận hai phận CN , VN câu kể

Ai làm ?

, từ biết vận dụng

kiểu câu vào viết

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

* Rèn cho học sinh yếu cấu tạo câu kể

Ai làm ?

và nhận hai

phận CN , VN câu kể

Ai làm ?

, từ biết vận dụng kiểu câu vào

viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn BT.I.1

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT.I.2

- Ba , bốn tờ phiếu viết nội dung BT.III.1

- Ba băng giấy – băng viết câu kể có đoạn văn BT.III.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: (1’) Hát

2 Bài cũ

: (5’) Câu kể

- em nêu lại ghi nhớ học trước

- em làm lại tập tự chọn tiết trước

3 Bài mới

: (27’) Câu kể

Ai làm ?

a) Giới thiệu bài

:

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Nhận xét

MT : HS nắm phận

câu kể

Ai làm ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH: - Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn

ở BT.I.1 kẻ bảng để HS làm BT.I.2

3

HT : Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em tiếp nối đọc yêu cầu

của BT1,2

- Đại diện nhóm trình bày kết

phân tích câu

- Nhận xét

- em đọc yêu cầu BT

- Đặt câu hỏi mẫu cho câu :

+ Người lớn làm ?

+ Ai đánh trâu cày ?

- Thực tiếp câu lại

- Bài , :

+ Phân tích làm mẫu câu

+ Phát phiếu kẻ bảng để HS trao

đổi theo cặp , phân tích tiếp câu

cịn lại

(67)

BT2

Hoạt động 2

: Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH: SGK

HT : Hoạt động lớp

- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ

- , em đọc ghi nhớ SGK

.

- Viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu

mẫu giải thích : Câu kể

Ai làm gì

?

thường gồm phận :

+ Bộ phận người hay vật hoạt

động gọi chủ ngữ

+ Bộ phận hoạt động câu

gọi vị ngữ

Hoạt động 3

: Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH: - Ba , bốn tờ phiếu viết nội

dung BT.III.1

- Ba băng giấy – băng viết câu kể

có đoạn văn BT.III.1

HT : Hoạt động lớp, nhóm đơi

- Đọc thành tiếng yêu cầu , làm

bài cá nhân , tìm câu kể mẫu

Ai

làm ?

có đoạn văn

- Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT

- Trao đổi theo cặp , xác định phận

CN , VN câu văn vừa tìm

được BT1

- em lên bảng làm , trình bày kết

quả

- Nhận xét ,

- Đọc yêu cầu BT

- Một số em tiếp nối đọc làm

của , nói rõ câu văn

câu kể

Ai làm ?

đoạn văn

- Lớp nhận xét

- Bài :

- Nhận xét , chốt lại lời giải

bằng cách dán tờ phiếu , mời em

giỏi lên bảng gạch câu kể có

trong đoạn văn

- Bài :

+ Lưu ý : Dưới phận

ghi tắt CN , VN ; phận có

thể đánh dấu gạch chéo

+ Dán bảng băng giấy viết câu kể

ở BT.III.1

+ Chốt lại lời giải đúng

- Bài :

+ Nhắc HS : Sau viết xong đoạn

văn , gạch bút chì

những câu đoạn câu kể

Ai

làm ?

4 Củng cố

: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức viết

câu tiếng Việt

5 Dặn dò

: (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi

nhớ , làm lại BT3 vào

(68)

Môn : Luyện từ câu

Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU

:

- Hiểu : Trong câu kể

Ai làm ?

, vị ngữ nêu lên hoạt động người hay

vật Vị ngữ câu kể thường động từ cụm động từ đảm nhiệm

- Làm tốt tập thực hành

- Giáo dục HS biết dùng câu kể cách lễ phép

* Rèn cho học sinh yếu làm tốt tập thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Ba băng giấy – băng viết câu kể

Ai làm ?

tìm BT.I.1

- Một số tờ phiếu viết câu kể BT.III.1

- tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: (1’) Hát

2 Bài cũ

: (3’) Câu kể

Ai làm ?

- , em làm lại BT3 ( phần Luyện tập ) tiết trước

3 Bài mới

: (27’) Câu kể

a) Giới thiệu bài

:

Trong tiết học trước , em biết câu kể

Ai làm ?

gồm phận :

CN VN Tiết học hôm giúp em tìm hiểu kĩ phận VN , cấu tạo

của phận VN kiểu câu

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Nhận xét

MT : Giúp HS nắm nội dung phần vị

ngữ câu kể

Ai làm ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng

giải

ĐDDH : - Ba băng giấy – băng

viết câu kể

Ai làm ?

tìm

BT.I.1

HT : Hoạt động lớp , cá nhân

- em tiếp nối đọc nội dung BT

: em đọc đoạn văn tả hội đua voi , 1

em đọc yêu cầu

- Cả lớp thực yêu

cầu :

a)

Yêu cầu 1

:

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , tìm

câu kể , phát biểu ý kiến

b)

Yêu cầu , 3

:

- Suy nghĩ , làm cá nhân vào

- em lên bảng gạch gạch

phận VN câu vừa tìm được

Bài tập 1

(69)

trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa

của VN

c)

Yêu cầu 4

:

chọn ý , phát biểu ý kiến : ý b

những câu kể

Ai làm ?

- Dán bảng băng giấy viết câu

văn

Hoạt động 2

: Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng

giải

ĐDDH : SGK

HT : Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ minh họa cho nội

dung ghi nhớ

- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ cho ví dụ

minh hoạ

Hoạt động 3

: Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực

hành

ĐDDH : - tờ phiếu kẻ bảng nội

dung BT.III.2

HT : Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , tìm câu kể

Ai làm

gì ?

đoạn văn , phát biểu

- Tiếp tục xác định phận vị ngữ

trong câu cách gạch

gạch

- Những em làm phiếu trình

bày kết

- Đọc yêu cầu BT , làm vào

- Phát biểu ý kiến

- Quan sát tranh , suy nghĩ , tiếp nối

nhau phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- Bài :

+ Chốt lại lời giải : câu , ,

5 , ,

+ Phát phiếu cho , em làm

+ Chốt lại lời giải

- Bài :

+ Dán tờ phiếu lên bảng , mời em

lên nối từ ngữ , chốt lại lời giải

đúng

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn HS

quan sát tranh , nhắc HS ý nói từ 3

đến câu miêu tả hoạt động

nhân vật tranh theo mẫu câu

Ai

làm ?

+Gv nhận xét

4 Củng cố

: (3’)

- Đọc lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS biết dùng câu kể

cách lễ phép

* Buổi chiều :

* Rèn cho học sinh yếu làm tốt

bài tập thực hành

(70)

Môn : Tiếng Việt

Bài : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc Học thuộc lòng

- Đọc trôi chảy TĐ , HTL học HK I On luyện danh từ ,

động từ , tính từ Biết đặt câu hỏi cho phận câu

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

* Buổi chiều :

* Rèn đọc cho học sinh yếu rèn đọc diễn cảm cho học sinh giỏi.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Phiếu ghi tên Tập đọc , HTL 17 tuần HK I

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: (1’) Hát

2 Bài cũ

: (3’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước

3 Bài mới

: (27’) Tiết

a) Giới thiệu bài

:

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Ôn Tập đọc Học

thuộc lòng

MT

: HS đọc học

trong 17 tuần đầu

PP

: Đàm thoại , thực hành

ĐDDH

: - Phiếu ghi tên Tập

đọc , HTL 17 tuần HK I

HT :

Cá nhân

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng

1 đoạn theo định trong

phiếu

- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc

- Kiểm tra 1/6 lớp

- Cho điểm theo hướng dẫn Bộ

GD

Hoạt động 2

: Bài tập

MT

: HS tìm danh từ , tính

từ , động từ câu ; đặt

câu hỏi cho phận

PP

: Trực quan , đàm thoại , thực

hành

ĐDDH

: - Một số tờ phiếu khổ to kẻ

2 bảng để HS làm BT2

HT :

Cả lớp

- Đọc yêu cầu BT , làm vào

Bài tập

(71)

- Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét

- Những em làm phiếu có lời

giải trình bày kết

- Gv chốt lại lời giải

4 Củng cố

: (3’)

- Nêu lại nội dung vừa luyện

tập

- Giáo dục HS có ý thức dùng

từ tiếng Việt

5 Dặn dò

: (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ kiến

thức vừa ôn luyện

* Buổi chiều :

(72)

TUẦN : 18

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 06

Môn : Tiếng Việt

Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ , HTL On lyện văn miêu tả đồ vật

- Đọc trôi chảy TĐ , HTL 17 tuần HK I Chuyển kết quả

quan sát thành dàn ý Viết mở gián tiếp , kết mở rộng cho văn

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Phiếu viết tên TĐ , HTL tiết

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết văn miêu tả đồ vật

- Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

1 Khởi động

: (1’) Hát

2 Bài cũ

: (3’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra tiết trước

3 Bài mới

: (27’) Tiết

a) Giới thiệu bài

:

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động

:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Ôn Tập đọc Học

thuộc lòng

MT

: HS đọc học

trong 17 tuần đầu

PP

: Đàm thoại , thực hành

ĐDDH :

- Phiếu viết tên

TĐ , HTL tiết

HT :

Cá nhân

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng

1 đoạn theo định trong

phiếu

- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc

- Kiểm tra 1/6 lớp lại

- Cho điểm theo hướng dẫn Bộ

GD

Hoạt động 2

: Bài tập

MT

: HS lập dàn ý cho văn

miêu tả đồ vật ; viết mở gián

tiếp , kết luận mở rộng cho văn

PP

: Thực hành , trực quan , đàm

thoại

ĐDDH

: - Một số tờ giấy khổ to để

HS lập dàn ý cho BT2a

HT : Cá nhân

Bài tập

(73)

- Đọc yêu cầu BT

- Xác định yêu cầu đề : Đây

văn miêu tả đồ vật cụ thể em

- em đọc lại nội dung cần ghi nhớ

về văn miêu tả đồ vật bảng

phụ

- Chọn đồ dùng học tập để quan

sát

- Mỗi em ghi lại kết quan sát vào

vở nháp , sau chuyển thành dàn ý

- Phát biểu ý kiến : Một số em trình

bày dàn ý bảng lớp

- Cả lớp nhận xét , giữ lại dàn ý tốt

nhất xem mẫu

- Viết vào

- Tiếp nối đọc mở , kết

bài

- Lớp nhận xét

a)

Quan sát đồ dùng học tập ,

chuyển kết quan sát thành dàn ý

:

- Đưa bảng phụ vào

b)

Viết mở gián tiếp , kết mở

rộng

- Khen em viết mở , kết

bài hay

4 Củng cố

: (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục yêu thích việc viết văn

5 Dặn dò

: (1’)

- Yêu cầu HS ghi nhớ nội

dung vừa học ; nhà sửa lại dàn ý ,

hoàn chỉnh mở , kết viết lại

vào

* Buổi chiều :

(74)

TUẦN : 19

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 37

Môn : Luyện từ câu

Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU :

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm ?

- Biết xác định phận CN câu , biết đặt câu với phận CN cho sẵn - Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần Nhận xét , đoạn văn BT1 phần Luyện tập - Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra LTVC HKI

3 Bài mới : (27’) Chủ ngữ câu kể Ai làm ?

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết LTVC HKI , em tìm hiểu phận vị ngữ kiểu câu kể Ai làm ? Tiết học hôm giúp em hiểu phận chủ ngữ kiểu câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cấu tạo ý nghĩa phận CN kiểu câu kể Ai làm ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần Nhận xét , đoạn văn BT1 phần Luyện tập

HT: Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo cặp , trả lời câu hỏi vào nháp

- Cả lớp nhận xét

- Dán , tờ phiếu viết nội dung đoạn văn , mời HS lên bảng làm

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần đoạn văn BT1 phần Luyện tập

- Vở tập

HT: Hoạt động lớp - , em đọc ghi nhớ SGK

- em phân tích ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ

- Cho Hs rút ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : SGK

HT: Hoạt động lớp, nhóm đơi

- Thực hoạt động tương tự tập thực phần Nhận xét

(75)

- Đọc yêu cầu BT

- Mỗi em tự đặt câu với từ ngữ cho làm CN

- Từng cặp đổi , chữa lỗi cho - Tiếp nối đọc câu văn đặt - Cả lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu BT

- em giỏi làm mẫu : nói , câu hoạt động người vật miêu tả tranh

- Cả lớp suy nghĩ , làm cá nhân - Tiếp nối đọc đoạn văn

- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay

- Bài :

Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(76)

TUẦN : 19

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 38

Môn : Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG

I MỤC TIÊU :

- Mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm trí tuệ , tài

- Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển tiếng Việt

- – tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ BT1 - Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Chủ ngữ câu kể Ai làm ?

- em nhắc lại ghi nhớ SGK - em làm lại BT3

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Tài a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Từ điển tiếng Việt

- – tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ BT1

HT: Hoạt động lớp , nhóm - em đọc nội dung BT

- Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia nhanh từ có tiếng tài vào nhóm - Đại diện nhóm thi trình bày kết - Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải

- Cả lớp làm vào

- Mỗi em tự đặt câu với từ BT1

- , em lên bảng viết câu văn đặt - Cả lớp tiếp nối đọc câu văn đặt

- Bài :

+ Phát phiếu từ điển cho nhóm làm

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT + Nhận xét

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Vở tập

HT: Hoạt động lớp , cá nhân - em đọc yêu cầu BT

- Bài :

(77)

- Suy nghĩ , làm cá nhân - Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến - Đọc yêu cầu BT

- Tiếp nối nói câu tục ngữ em thích , giải thích lí

- Bài :

+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng câu 4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(78)

TUẦN : 20

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 39

Môn : Luyện từ câu

Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm ?

- Tìm câu kể đoạn văn Xác định CN , VN câu Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu viết rời câu văn BT1 để HS làm - Bút , tờ giấy trắng để HS làm BT3

- Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp - Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Tài - em làm lại BT1,2 tiết trước

- em đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 , trả lời câu hỏi BT4 3 Bài mới : (27’) Luyện tập câu kể Ai làm ?

a) Giới thiệu bài :

Các tiết học trước giúp em nắm phận CN , VN kiểu câu kể Ai làm ? Tiết học hôm giúp em tiếp tục luyện tập để nắm cấu tạo kiểu câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hs luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu viết rời câu văn BT1 để HS làm

HT : Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc nội dung BT Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi bạn để tìm câu kể Ai làm ?

- Phát biểu - Cả lớp nhận xét

- Làm cá nhân , đọc thầm câu , xác định CN – VN câu đánh dấu // phân cách phận ; sau gạch gạch CN , gạch VN

- Phát biểu - Cả lớp nhận xét

- Bài :

+ Dán bảng , tờ phiếu ; mời em đánh dấu trước câu kể , , ,

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

+ Mời em lên bảng xác định CN , VN câu viết phiếu

Hoạt động 2 : Hs luyện tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bút , tờ giấy trắng để HS làm BT3

- Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp - Vở tập

HT : Hoạt động lớp , cá nhân

- Bài :

+ Treo tranh minh họa cảnh HS làm trực nhật lớp nhắc :

(79)

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp viết đoạn văn

- Tiếp nối đọc đoạn văn viết , nói rõ câu câu kể Ai làm ?

- Cả lớp nhận xét

- Những em làm giấy có đoạn văn viết tốt dán bảng , đọc kết

ngắn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em Em cần viết vào thân , kể công việc cụ thể người ; khơng cần viết hồn chỉnh

@ Đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì ?

+ Phát bút , giấy trắng cho số em

+ Nhận xét , chấm , khen em có đoạn văn viết yêu cầu , chân thực , sinh động

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(80)

TUẦN : 20

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 40

Môn : Luyện từ câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU :

- Mở rộng tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe HS Cung cấp cho HS số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe

- Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực

- Giáo dục HS u thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút số tờ phiếu khổ to viết nọi dung BT1,2,3 - Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Luyện tập câu kể Ai làm ?

- em đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật lớp , rõ câu kể Ai làm ?

trong đoạn viết

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Sức khỏe a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bút số tờ phiếu khổ to viết nọi dung BT1,2,3

- Vở tập

HT : Hoạt động lớp , nhóm - em đọc nội dung BT

- Các nhóm đọc thầm , trao đổi để làm - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng

- Trao đổi theo nhóm , tìm từ ngữ tên mơn thể thao

- Các nhóm đọc kết làm

- Tổ trọng tài nhận xét , bình chọn nhóm thắng

- Viết vào 15 từ ngữ tên môn thể thao

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm làm

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

+ Dán bảng , tờ phiếu , phát bút , mời nhóm lên bảng thi đấu tiếp sức

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bút số tờ phiếu khổ to viết nọi dung BT1,2,3

- Vở tập

HT : Hoạt động lớp , cá nhân

- Bài :

+ Tổ chức thực tương tự BT2 - Bài :

+ Gợi ý :

(81)

- em đọc yêu cầu BT

- Đọc thuộc thành ngữ sau điền hoàn chỉnh , viết vào lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Tiên : Những nhân vật truyện cổ tích , sống nhàn nhã , thư thái trời , tượng trưng cho sung sướng

- An ngủ nghĩa có sức khỏe tốt

- Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên

người ?

@ “Không ăn không ngủ” khổ ?

@ Người “An ngủ được” người ?

@ “An ngủ tiên” nghĩa ?

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(82)

TUẦN : 21

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 41 Môn : Luyện từ câu

Bài :

CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I MỤC TIÊU :

- Nhận diện câu kể Ai ? Xác định phận CN VN câu - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1 ( phần Nhận xét ) , viết riêng câu dòng

- tờ phiếu viết câu văn BT1 ( phần Luyện tập ) - Bút chì đầu xanh , đỏ cho em

- Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Sức khỏe

- em làm lại BT2 , em làm lại BT3 tiết trước 3 Bài mới : (27’) Câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nhận diện câu kể Ai nào ? Xác định CN , VN câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH :SGK Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc kĩ đoạn văn , dùng bút gạch từ ngữ đặc điểm , tính chất trạng thái vật câu đoạn văn

- Phát biểu ý kiến

- , em có lời giải lên bảng gạch từ ngữ đặc điểm , tính chất trạng thái vật câu - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi

- Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm - Cả lớp nhận xét

- Bài , :

+ Nhận xét , chốt lại lời giải cách dán , tờ phiếu viết câu văn BT1 lên bảng

- Bài :

+ Chỉ bảng câu văn viết phiếu , mời HS đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm

- Bài , :

(83)

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung phần Ghi nhớ - em phân tích câu kể Ai ? để minh họa nội dung cần ghi nhớ

Cho Hs đọc phân tích ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : tờ phiếu viết câu văn BT1 Bút chì đầu xanh , đỏ cho em

- Vở tập

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc nội dung BT Cả lớp theo dõi - Trao đổi bạn ngồi bên , tìm câu kể Ai ? đoạn văn , gạch gạch chì đỏ phận CN , gạch chì xanh phận VN

- Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , viết nhanh nháp câu văn - Tiếp nối kể bạn tổ , nói rõ câu kể Ai ? dùng

- Nhận xét , khen bạn kể yêu cầu , kể chân thực , hấp dẫn

- Bài :

+ Dán tờ phiếu viết câu văn , mời em có ý kiến lên bảng làm , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Nhắc HS ý sử dụng câu Ai ?

trong để nói tính nết , đặc điểm bạn tổ

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(84)

TUẦN : 21

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 41 Môn : Luyện từ câu

Bài :

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I MỤC TIÊU :

- Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai ?

- Xác định phận VN câu kể Ai ? ; biết đặt câu mẫu - Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn phần Nhận xét ; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi

- tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn BT1 phần Luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Câu kể Ai ?

- em đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai ?

3 Bài mới : (27’) Vị ngữ câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết học trước , em biết câu kể Ai ? gồm phận CN VN Trong học hơm , em tìm hiểu kĩ phận VN kiểu câu kể

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai ? PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể

Ai ? Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi với bạn , làm vào

- Phát biểu ý kiến , nói câu kể Ai thế nào ? có đoạn văn

- em đọc nội dung BT

- Phát biểu ý kiến , xác định CN VN câu vừa tìm

- Đọc nội dung ghi nhớ , xem điểm tựa để trả lời câu hỏi

- Phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Nhận xét , kết luận : Các câu , , , , câu kể Ai ?

- Bài :

+ Dán bảng tờ phiếu viết sẵn câu văn , mời em lên bảng gạch CN phấn đỏ , VN phấn xanh

- Bài :

+ Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ

Cho Hs đọc phân tích ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

(85)

thế ? đoạn văn BT1

Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc nội dung BT - Đọc yêu cầu BT - Làm vào

- Tiếp nối em đọc câu đặt để tả hoa u thích

- Bài :

+ Tổ chức thực tương tự phần Nhận xét tốc độ nhanh Sử dụng phấn màu gạch VN câu để ghi lại kết

- Bài : Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức viết câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

(86)

TUẦN : 22

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 43 Môn :

Luyện từ câu

Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai ?

2 Kĩ năng: Xác định CN câu kể Ai ? Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai ?

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh yếu diễn cảm cho học sinh giỏi

Làm tập : Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai thế nào ?

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể đoạn văn phần Nhận xét - tờ phiếu khổ to viết câu kể đoạn văn BT1 phần Luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Vị ngữ câu kể Ai ?

- em nêu lại ghi nhớ , nêu ví dụ ; em làm lại BT2 3 Bài mới : (27’) Chủ ngữ câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết LTVC trước , em tìm hiểu phận VN câu kể Ai ? Tiết học hôm giúp em tìm hiểu tiếp phận CN kiểu câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể đoạn

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc nội dung BT , trao đổi bạn ngồi bên , tìm câu kể Ai ? đoạn văn

- Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , xác định CN câu vừa tìm

- Phát biểu ý kiến

- Sự vật thông báo đặc điểm , tính chất VN

- Bài :

+ Kết luận : Các câu , , , câu kể Ai ?

- Bài :

+ Dán bảng tờ phiếu viết sẵn câu văn , mời em có ý kiến lên bảng gạch CN câu

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT + Gợi ý :

@ CN câu cho ta biết điều ?

@ CN từ , CN ngữ ? + Kết luận :

@ CN câu vật có đặc điểm , tính chất nêu VN

(87)

danh từ tạo thành

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung phần Ghi nhớ - em nêu ví dụ minh họa nội dung cần ghi nhớ

Cho Hs đọc minh hoạ phần ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : tờ phiếu khổ to viết câu kể đoạn văn BT1

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc thầm đoạn văn , trao đổi bạn , làm vào

- Phát biểu ý kiến ; xác định câu kể Ai thế ? có đoạn văn

- Xác định CN câu , gạch chúng phấn màu

- Cả lớp viết đoạn văn

- Tiếp nối đọc đoạn văn , nói rõ câu kể Ai ? đoạn

- Cả lớp nhận xét

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT Nhắc HS thực việc sau : Tìm câu kể Ai ? ; Xác định CN câu

+ Kết luận : Các câu kể , , 5, , câu kể Ai ?

+ Dán bảng tờ giấy viết câu văn - Bài :

+ Nêu yêu cầu BT , nhấn mạnh : khoảng câu – trái – Ai ?

+ Ghi điểm cho đoạn văn viết tốt

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(88)

TUẦN : 22

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 44 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ , nắm nghĩa từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bước đầu làm quen với thành ngữ liên quan đến đẹp

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ học để đặt câu

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đẹp , biết làm đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1,2

- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B BT4 Thẻ từ ghi sẵn thành ngữ vào chỗ trống thích hợp câu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Chủ ngữ câu kể Ai ?

- , em đọc đoạn văn kể loại trái u thích có dùng kiểu câu kể Ai thế nào ?

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1,2

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT Hs thảo luận làm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét

- Cả lớp viết khoảng 10 từ tìm vào - Đọc yêu cầu BT

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét

- Cả lớp viết khoảng 10 từ tìm vào

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm trao đổi , làm

+ Chốt lại

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm trao đổi , làm

+ Chốt lại

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B BT4 Thẻ từ ghi sẵn thành ngữ vào chỗ trống thích hợp câu

Hoạt động lớp , cá nhân

- Tiếp nối đặt câu với từ vừa tìm BT1 BT2

* GDBVMT : yêu quí quý trọng đẹp trong cuôc sống

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

(89)

- Mỗi em viết vài câu vào - Đọc yêu cầu BT

- Làm vào - Nhận xét

- Vài em đọc lại bảng kết

- Bài :

+ Mở bảng phụ viết sẵn vế B , đính bên cạnh thẻ ghi sẵn thành ngữ vế A , mời em lên bảng làm 4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích đẹp , biết làm đẹp

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương nhóm , cá nhân làm việc tốt

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ thành ngữ vừa cung cấp

* Buổi chiều :

(90)

TUẦN : 23

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 45 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

DẤU GẠCH NGANG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm tác dụng dấu gạch ngang Kĩ năng: Sử dụng dấu gạch ngang viết

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng dấu câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét - tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập

- Bút , – tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp - em làm lại BT2,3 tiết trước

- em đọc thuộc thành ngữ BT4 Đặt câu sử dụng thành ngữ 3 Bài mới : (27’) Dấu gạch ngang

a) Giới thiệu bài :

- Từ năm lớp , em học dấu câu ? ( HS kể ) - Bài học hôm giúp em biết thêm dấu câu : Dấu gạch ngang b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng dấu gạch ngang văn viết

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang , phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ - Tham khảo ghi nhớ để trả lời

- Bài :

+ Chốt lại cách dán tờ phiếu viết lời giải bảng

- Bài : Gv nhận xét

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung phần Ghi nhớ

Yêu cầu Hs rút ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập - Bút , – tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc nội dung BT , tìm dấu gạch ngang truyện Quà tặng cha , nêu tác dụng dấu

- Bài :

+ Chốt lại cách dán tờ phiếu viết lời giải bảng

(91)

- Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT

- Viết đoạn trò chuyện với bố mẹ

- Tiếp nối đọc viết trước lớp Một số em dán viết bảng

+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng :

@ Đánh dấu câu đối thoại @ Đánh dấu phần thích

+ Phát bút phiếu cho số em

+ Kiểm tra lại nội dung viết , cách sử dụng dấu gạch ngang số em , nhận xét

+ Chấm điểm làm tốt

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng dấu câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ ; dặn em làm BT2 chưa đạt nhà sửa , viết lại vào

(92)

TUẦN : 23

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 46 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ , nắm ý nghĩa từ miêu tả

2 Kĩ năng: Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ Biết đặt câu với từ thuộc chủ điểm

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đẹp , biết làm đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Dấu gạch ngang

- em đọc lại đoạn văn kể lại nói chuyện em bố mẹ có dùng dấu gạch ngang

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Cả lớp đọc đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn

- Phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

- em nhìn phiếu nói lại

- Bài :

+ Mở bảng phụ kẻ bảng BT1 , mời em có ý kiến lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Mời em giỏi làm mẫu : Nêu trường hợp dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

+ Lưu ý : Các tượng nhận định nêu câu tục ngữ nhiều trái ngược Điều cho thấy thực tế đời sống phong phú , lấy quan điểm có sẵn – dù sáng suốt – áp dụng vào trường hợp mà phải vận dụng cách biện chứng , phù hợp với hồn cảnh cụ thể

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành ĐDDH : Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3,

Hoạt động lớp , cá nhân - Bài , : + Nhắc HS mẫu

(93)

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích - Vài em phát biểu

- Cả lớp viết đoạn văn vào

nhóm

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích đẹp , biết làm đẹp

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương nhóm , cá nhân làm việc tốt

- Yêu cầu HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT1 Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 giới thiệu người ảnh chụp gia đình tiết sau

TUẦN : 24

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 47 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng , cấu tạo câu kể Ai ?

2 Kĩ năng: Biết tìm câu kể Ai ? đoạn văn Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định người , vật

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu ghi câu văn đoạn văn phần Nhận xét

- tờ phiếu , tờ ghi đoạn văn , thơ BT1 phần Luyện tập - Mỗi em mang theo ảnh gia đình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

- em đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT1 tiết trước Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

- em làm lại BT3

3 Bài mới : (27’) Câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Các em học số kiểu câu kể : Ai làm ? Ai ? Hôm , em học tiếp kiểu câu kể : Ai ?

Khi làm quen với , người ta thường giới thiệu người khác tự giới thiệu Những câu giới thiệu tự giới thiệu câu kể Ai ?

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng , cấu tạo câu kể Ai ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

(94)

đoạn văn phần Nhận xét - Mỗi em mang theo ảnh gia đình

Hoạt động lớp

- , em tiếp nối đọc yêu cầu BT1,2,3,4

- em đọc câu văn in nghiêng đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm câu văn in nghiêng , tìm câu dùng để giới thiệu , câu nêu nhận định bạn Diệu Chi

- Phát biểu ý kiến

- Gạch gạch phận trả lời câu hỏi

Ai ? ; hai gạch phận trả lời câu hỏi

Là ? câu

- Suy nghĩ , so sánh xác định khác kiểu câu kể Ai ? với kiểu câu kể học ( Khác VN )

- Chốt lại cách dán tờ phiếu viết lời giải bảng

- Hướng dẫn HS tìm phận trả lời câu hỏi Ai ? Là ?

- Dán lên bảng tờ phiếu viết câu văn , mời em lên bảng làm

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung phần Ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại

Yêu cầu Hs rút ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - tờ phiếu , tờ ghi đoạn văn , thơ BT1 phần Luyện tập

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc u cầu BT

- Suy nghĩ , trao đổi bạn - Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT

- Đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , viết nhanh vào nháp lời giới thiệu , kiểm tra câu kể Ai ? có đoạn văn

- Từng cặp thực hành giới thiệu - Thi giới thiệu trước lớp

- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đề tài , tự nhiên , sinh động , hấp dẫn

- Bài :

+ Nhắc HS : Trước hết , em phải tìm câu kể Ai ? câu cho Sau nêu tác dụng câu vừa tìm

+ Dán tờ phiếu , tờ ghi đoạn văn , thơ ; mời em có ý kiến lên bảng gạch câu kể đoạn văn , thơ Sau , em nêu tác dụng câu kể

- Bài :

+ Nhắc HS ý :

@ Chọn tình giới thiệu

@ Nhớ dùng câu kể Ai ? giới thiệu

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

(95)

tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu , viết lại vào

TUẦN : 24

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 48 Môn :

Luyện từ câu

Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm vị ngữ kiểu câu kể Ai ? , từ ngữ làm VN kiểu câu

2 Kĩ năng: Xác định VN câu kể Ai ? đoạn văn , đoạn thơ ; đặt câu kể Ai ? từ VN cho

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu viết câu văn phần Nhận xét – viết riêng rẽ câu

- Bảng lớp viết VN cột B – BT2 phần Luyện tập ; mảnh bìa màu in hình viết tên vật cột A

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Câu kể Ai ?

- em làm lại BTIII.2 tiết trước : dùng câu kể Ai ? giới thiệu bạn lớp người ảnh chụp gia đình em

3 Bài mới : (27’) Vị ngữ câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết LTVC trước , em học câu kể Ai ? Bài học hơm giúp em tìm hiểu phận VN kiểu câu kể

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm đặc điểm VN câu kể Ai ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - tờ phiếu viết câu văn phần Nhận xét – viết riêng rẽ câu

Hoạt động lớp

(96)

- em đọc yêu cầu BT SGK

- Đọc thầm câu văn , trao đổi với bạn , thực yêu cầu SGK :

+ Đoạn văn có câu ? ( câu ) + Câu có dạng Ai ? ( Em cháu bác Tự )

+ Xác định VN câu vừa tìm + Những từ ngữ làm VN câu kể Ai ? ( Danh từ cụm danh từ )

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- em nêu ví dụ minh họa cho ghi nhớ

Yêu cầu Hs rút ghi nhớ nêu ví dụ minh hoạ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng lớp viết VN cột B – BT2 phần Luyện tập ; mảnh bìa màu in hình viết tên vật cột A

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT - Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- em đọc yêu cầu BT - Phát biểu ý kiến

- em lên bảng gắn mảnh bìa màu in hình viết tên vật cột A với từ ngữ cột B tạo thành câu hoàn chỉnh - em đọc lại kết làm

- Đọc yêu cầu BT

- Tiếp nối đặt câu cho VN là một thành phố lớn

- Tiếp tục với VN lại

*GDBVMT : ( Đoạn thơ BT 1b ) Nói về vẽ đẹp thiên nhiên

- Bài :

+ Nhắc HS thực bước : Tìm câu kể Ai ? câu thơ Sau xác định VN câu vừa tìm

- Bài :

+ Nói : Để làm BT , em cần thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai ? thích hợp nội dung

- Bài :

+ Gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn phận VN câu kể Ai ? Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN câu Cần đặt câu hỏi : Cái ? , Ai ? trước để tìm CN câu

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(97)

TUẦN : 25

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 49 Môn :

Luyện từ câu

Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm ý nghĩa , cấu tạo CN câu kể Ai ?

2 Kĩ năng: Xác định CN câu kể Ai ? Tạo câu kể Ai ? từ CN cho

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- băng giấy , băng viết câu kể Ai ? đoạn văn , thơ phần Nhận xét - , tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1 phần Luyện tập

- Bảng lớp viết VN cột B / BT2 phần Luyện tập ; mảnh bìa viết từ cột A

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Vị ngữ câu kể Ai ?

- GV viết bảng vài câu , mời em lên bảng tìm câu kể Ai ? , xác định VN câu

3 Bài mới : (27’) Câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết LTVC trước , em học VN câu kể Ai ? Bài học hơm giúp em tìm hiểu phận CN kiểu câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm ý nghĩa , cấu tạo CN câu kể Ai ?

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - băng giấy , băng viết câu kể Ai ? đoạn văn , thơ phần Nhận xét

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm câu văn , thơ , làm vào , thực yêu cầu SGK

- Phát biểu ý kiến

- Do danh từ cụm danh từ tạo thành

- Dán băng giấy viết câu kể Ai ? , mời em lên bảng gạch CN câu

- Hỏi : CN câu từ ngữ tạo thành ?

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung phần Ghi nhớ

Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ nêu ví dụ minh hoạ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng lớp viết VN cột B / BT2 phần Luyện tập ; mảnh bìa viết

(98)

câu văn BT1 phần Luyện tập

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , thực yêu cầu SGK

- Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em đọc lại kết làm

- Đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , tiếp nối đặt câu cho VN

- Cả lớp nhận xét

+ Kết luận cách mời em làm phiếu có lời giải dán bảng lớp , trình bày kết

- Bài :

+ Nói : Để làm BT , em thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho tạo câu kể

Ai ? thích hợp nội dung

+ Chốt lại lời giải cách mời em lên bảng gắn mảnh bìa viết từ ngữ cột A với từ ngữ cột B tao thành câu hoàn chỉnh

- Bài :

+ Gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn CN câu kể Ai ? Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN câu Cần đặt câu hỏi là ? ?

để tìm VN câu

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(99)

TUẦN : 25

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 50 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa , hồn chỉnh câu văn đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- băng giấy viết từ ngữ BT1 - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2

- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học

- Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B , mảnh bìa viết từ cột A BT3 - , tờ phiếu viết nội dung BT4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Chủ ngữ câu kể Ai ?

- em nhắc lại ghi nhớ tiết học trước ; nêu ví dụ câu kể Ai ? , xác định CN câu

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : băng giấy viết từ ngữ BT1

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm - Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp suy nghĩ , làm , tiếp nối đọc kết

- em lên bảng đánh dấu X vào trước hay sau từ cho sẵn bảng phụ ,

- Vài em nhìn bảng kết , đọc lại cụm từ

- Bài : + Nhận xét

+ Dán băng giấy viết từ ngữ BT1 , mời em lên bảng gạch từ nghĩa với từ dũng cảm , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Gợi ý : Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ cho trước cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ

(100)

Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B , mảnh bìa viết từ cột A BT3 - , tờ phiếu viết nội dung BT4

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em lên bảng gắn mảnh bìa viết từ cột A ghép với lời giải nghĩa cột B , chốt lại lời giải

- em đọc lại giải nghĩa từ sau lắp ghép

- Đọc đoạn văn , trao đổi , làm

- Từng em đọc kết

+ Gợi ý : Các em thử ghép từ ngữ cột A với lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa với từ Để kiểm tra , dùng từ điển - Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

+ Gợi ý : Đoạn văn có chỗ trống Ở chỗ , em thử điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp + Dán , tờ phiếu viết nội dung BT bảng , mời HS lên bảng thi điền từ , nhanh

+ Nhận xét , chốt lại lời giải

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ vừa cung cấp , viết lại vào Sổ tay từ ngữ

(101)

TUẦN : 26

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 51

Môn :

Luyện từ câu

Bài :

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ

?

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục luyện tập câu kể Ai ?

- Tìm câu kể Ai ? đoạn văn , nắm tác dụng câu , xác định CN VN câu Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu viết lời giải BT1

- băng giấy , băng viết câu kể Ai ? BT1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm

- em nói nghĩa , từ nghĩa với từ dũng cảm - em làm lại BT4 tiết trước

3 Bài mới : (27’) Luyện tập câu kể Ai ?

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm BT

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : tờ phiếu viết lời giải BT1

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , tìm câu kể Ai là gì ? có đoạn văn , nêu tác dụng

- Phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , xác định CN VN câu vừa tìm

- Phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Nhận xét , dán tờ giấy ghi lời giải lên bảng , kết luận

- Bài :

+ Kết luận cách dán băng giấy viết câu văn bảng , mời em có lời giải lên bảng làm

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : Bảng từ

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc yêu cầu BT

- em giỏi làm mẫu

- Bài : + Gợi ý :

@ Mỗi em cần tưởng tượng tình bạn đến nhà Hà lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi , nói lí em bạn đến thăm Hà bị ốm Sau giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm

(102)

- Viết đoạn giới thiệu vào

- Từng cặp đổi , sửa lỗi cho - Tiếp nối đọc đoạn văn , rõ câu kể Ai ? có đoạn

+ Nhận xét , chấm điểm

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

(103)

TUẦN : 26

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 52

Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm

- Biết sử dụng từ học để đặt câu , chuyển từ vào vốn từ tích cực - Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh sử dụng từ học để đặt câu , chuyển từ vào vốn từ tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,4

- Từ điển đồng nghĩa , trái nghĩa Tiếng Việt Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học ; – tờ phiếu khổ to kẻ bảng để nhóm làm BT1

- Bảng lớp viết từ ngữ BT3 ; mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Luyện tập câu kể Ai ?

- em thực hành đóng vai , giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà bị ốm

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT

- Dựa vào từ mẫu cho sẵn SGK để tìm từ

- Các nhóm sử dụng Từ điển đồng nghĩa , trái nghĩa Tiếng Việt Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học để làm

- Các nhóm dán nhanh kết làm lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét , tính điểm

- Cả lớp làm vào theo lời giải

- Mỗi em đặt câu với từ vừa tìm BT1

- Bài :

+ Gợi ý : Từ nghĩa từ có nghĩa gần giống Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

+ Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

+ Gợi ý : Muốn đặt câu , em phải nắm nghĩa từ , xem từ sử dụng trường hợp , nói phẩm chất , ?

(104)

- Tiếp nối đọc câu vừa đặt

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng lớp viết từ ngữ BT3

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em có ý kiến lên bảng gắn mảnh bìa nam châm vào trống cho thích hợp , sau đọc lời giải

- Cả lớp sửa làm theo lời giải - Đọc yêu cầu BT thành ngữ - Từng cặp trao đổi ,sau trình bày kết theo hình thức hoạt động hướng dẫn trước

- Nhẩm học thuộc lòng , thi đọc thuộc thành ngữ

- em nói lại yêu cầu BT - Suy nghĩ , đặt câu

- Tiếp nối đọc nhanh câu vừa đặt

- Cả lớp nhận xét , sửa chữa câu đặt chưa nghĩa

- Bài :

+ Gợi ý : Ở chỗ trống , em thử điền từ cho sẵn cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp

- Bài :

+ Giải thích để HS nắm nghĩa thành ngữ

- Bài :

+ Gợi ý : Dựa vào nghĩa thành ngữ , em xem thành ngữ thường sử dụng hoàn cảnh , nói phẩm chất , ?

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà đặt thêm câu văn với thành ngữ BT4 ; tiếp tục học thuộc lòng thành ngữ

(105)

TUẦN : 27

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 53 Môn :

Luyện từ câu

Bài : CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo , tác dụng câu khiến

- Nhận diện câu khiến , đặt câu khiến - Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt * Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu đặt câu khiến

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết câu khiến BT1 ( phần Nhận xét )

- băng giấy , băng viết đoạn văn BT1 ( phần Luyện tập ) - Một số tờ giấy để HS làm BT2,3 ( phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm - em nêu lại nghĩa số từ tiết trước 3 Bài mới : (27’) Câu khiến

a) Giới thiệu bài :

Hằng ngày , thường xuyên phải nhờ vả , khuyên nhủ rủ người thân quen làm việc Để thực việc , phải dùng đến câu khiến Bài học hơm giúp em tìm hiểu để nhận diện sử dụng câu khiến

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nhận diện nắm cấu tạo , tác dụng câu khiến

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Bảng phụ viết câu khiến BT1

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , tự đặt câu để mượn bạn bên cạnh , viết vào - Mỗi em lên bảng tự đọc câu văn

- Cả lớp nhận xét câu , rút kết luận : Khi viết câu nêu yêu cầu , đề nghị , mong muốn , nhờ vả … với người khác , ta đặt cuối câu dấu chấm chấm than

- Bài , :

+ Chốt lại lời giải , bảng viết câu khiến , nói lại tác dụng câu , dấu hiệu cuối câu

- Bài :

+ Chia bảng lớp làm phần , mời em tiếp nối lên bảng , em đặt câu văn

+ Nói : Những câu dùng để yêu cầu , đề nghị , nhờ vả … người khác làm việc gọi câu khiến

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : Bảng phụ

Hoạt động lớp

- Vài em đọc ghi nhớ SGK

- em cho ví dụ minh họa nội dung ghi

(106)

nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : giấy cho hs

Hoạt động lớp , nhóm đôi

- em tiếp nối đọc yêu cầu BT - Trao đổi với bạn bên cạnh , làm

- Đại diện nhóm phân cơng bạn tìm câu khiến SGK , ghi nhanh giấy

- Sau thời gian quy định , nhóm dán kết làm lên bảng lớp , đọc câu khiến tìm

- Cả lớp nhận xét , tính điểm cho nhóm tìm , nhiều câu khiến

- Đọc yêu cầu BT

- Đặt câu khiến , viết vào - Đọc câu khiến đặt

- Bài :

+ Dán bảng băng giấy , băng viết đoạn văn , mời em lên bảng gạch câu khiến đoạn văn Sau đọc câu văn với giọng điệu phù hợp - Bài :

+ Nêu yêu cầu BT , nhắc HS : Trong SGK , câu khiến thường dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải BT Cuối câu khiến thường có dấu chấm

- Bài :

+ Nhắc HS : Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu , đề nghị , mong muốn

+ Phát phiếu cho số em

+ Nhận xét , mời em làm phiếu có lời giải dán làm lên bảng lớp , đọc kết

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ , viết vào câu khiến

(107)

TUẦN : 27

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết :54 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I MỤC TIÊU :

- Nắm cách đặt câu khiến

- Biết đặt câu khiến tình khác - Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút đỏ , băng giấy , băng viết câu văn mực xanh đặt khung khác để em làm BT1 ( phần Nhận xét )

- băng giấy , băng viết câu BT1 ( phần Luyện tập )

- tờ giấy khổ rộng , tờ viết tình BT2 ( phần Luyện tập ) ; tờ tương tự để HS làm BT3

* Buổi chiều ; Rèn học sinh cách đặt câu khiến III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Câu khiến

- em nêu lại ghi nhớ học trước

- em đọc câu khiến tìm SGK 3 Bài mới : (27’) Cách đặt câu khiến

a) Giới thiệu bài :

Bài học trước giúp em hiểu tác dụng câu khiến Bài học giúp em biết cách tạo câu khiến tình khác

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cách đặt câu khiến tùy theo tình

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Bút đỏ , băng giấy , băng viết câu văn mực xanh đặt khung khác để em làm BT1 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu BT - Làm

- Từng em đọc lại câu khiến với giọng phù hợp

- Cả lớp nhận xét

- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

thành câu khiến theo cách nêu SGK

- Dán băng giấy , phát bút màu , mời em lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác

- Lưu ý HS :

+ Với yêu cầu , đề nghị mạnh , cuối câu nên đặt dấu chấm than Với yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng , cuối câu nên đặt dấu chấm

+ Có thể dùng phối hợp cách mà SGK gợi ý

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

(108)

Hoạt động lớp

Tự nêu cách đặt câu khiến

- Vài em đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu Hs nêu cách đặt câu khiến

Hoạt động 3 : Luyện tập MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : băng giấy , băng viết câu BT1 ( phần Luyện tập )

- tờ giấy khổ rộng , tờ viết tình BT2 ( phần Luyện tập ) ; tờ

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc u cầu BT

- Trao đổi bạn để làm

- Tiếp nối đọc kết , chuyển câu kể thành câu khiến

- Cả lớp nhận xét

- em làm băng giấy dán kết lên bảng lớp , chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét , tính điểm cao cho bạn đặt nhiều câu

- Đọc yêu cầu BT - Suy nghĩ , đặt câu

- Tiếp nối đọc nhanh câu vừa đặt

- em làm giấy dán bảng lớp , đọc lại câu đặt

- Cả lớp nhận xét , tính điểm

- Bài :

+ Gợi ý : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể cho ; dùng phối hợp cách mà SGK gợi ý

+ Phát cho em , em băng giấy viết câu kể BT1

- Bài :

+ Nhắc HS đặt câu với tình giao tiếp

+ Phát riêng tờ giấy khổ rộng , tờ viết tình để em làm

+ Khen em đặt câu , nhiều câu , phù hợp với nghi thức xã giao

- Bài , :

+ Cách thực tương tự 4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết vào câu khiến Mỗi em tìm mẩu tin báo mang đến lớp để tập tóm tắt tin tức tiết sau

* Buổi chiều ; Rèn học sinh cách đặt câu khiến

(109)

TUẦN : 28

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : Môn : Tiếng Việt

Bài :

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc Học thuộc lòng Hệ thống hóa số điều cần nhớ nội dung , nhân vật TĐ truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy TĐ , HTL học HK II Thái độ: Giáo dục HS có ý thức đọc , hiểu tiếng Việt * Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh yếu diễn cảm cho học sinh giỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu ghi tên Tập đọc , HTL tuần HK II - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài mới : (27’) Tiết a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc Học

thuộc lòng

MT : HS đọc học tuần đầu HKII

PP : Đàm thoại , thực hành

ĐDDH : Phiếu ghi tên Tập đọc , HTL tuần HK II

Hoạt động lớp

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu - Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc

- Kiểm tra 1/3 lớp lại

- Cho điểm theo hướng dẫn Bộ GD

Hoạt động 2 : Tóm tắt vào bảng nội dung TĐ truyện kể thuộc chủ điểm

Những người cảm

MT : HS điền bảng nội dung PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc yêu cầu BT , nói tên TĐ truyện kể chủ điểm

- Đại diện nhóm thi trình bày kết làm

- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm làm tốt

- Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại nội dung vừa luyện tập

- Giáo dục HS có ý thức dùng đọc , hiểu tiếng Việt

(110)(111)

TUẦN : 28

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : Môn : Tiếng Việt

Bài :

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện kiểu câu kể

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn

* Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh yếu diễn cảm cho học sinh giỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt kiểu câu kể BT1 ; tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 ; tờ phiếu viết đoạn văn BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra tiết trước 3 Bài mới : (27’) Tiết

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố kiểu câu kể

học

MT : HS làm tập PP : Đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt kiểu câu kể BT1 ; tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 ; tờ phiếu viết đoạn văn BT2

Hoạt động lớp , nhóm

- Xem lại tiết LTVC kiểu câu kể học để lạp bảng phân biệt

- Nhóm trưởng giao cho bạn viết kiểu câu kể điền nhanh vào bảng so sánh

- Đại diện nhóm trình bày kết làm

- Cả lớp nhận xét , tính điểm - Đọc yêu cầu BT

- Trao đổi bạn , phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Phát giấy khổ rộng cho nhóm làm

+ Treo bảng phụ ghi lời giải , mời em đọc lại

- Bài :

+ Gợi ý : Các em đọc câu đoạn văn xem câu thuuọc kiểu câu kể , xem tác dụng câu + Nhận xét , dán tờ giấy viết đoạn văn lên bảng , mời em có lời giải trình bày kết , chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ngắn

MT : HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc yêu cầu BT

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT , nhắc HS :

@ Câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly

(112)

- Viết đoạn văn

- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp - Cả lớp nhận xét

@ Câu kể Ai ? để nói đặc điểm tính cách bác sĩ Ly

- Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm thử luyện tập tiết ,

(113)

TUẦN : 29

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 57 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

2 Kĩ năng: Biết số từ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trị chơi Du lịch trên sơng

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt * Buổi chiều : Rèn cho học sinh làm tập tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ giấy để nhóm làm BT4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Câu khiến

- Nêu lại ghi nhớ học trước

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Chốt lại lời giải : ý b ( Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh )

- Bài :

+ Chốt lại lời giải : ý c ( Thám hiểm có nghĩa thăm dị , tìm hiểu nơi xa lạ , khó khăn , nguy hiểm )

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt) MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ giấy để nhóm làm BT4

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi

- em đọc nội dung BT

- Lập tổ trọng tài ; nhóm thi trả lời nhanh : nhóm đọc câu hỏi , nhóm trả lời đồng

- Hết nửa thơ , đổi ngược lại nhiệm vụ ; làm tương tự với nhóm sau

- Cuối , nhóm dán lời giải lên

*GDBVMT : Giúp em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT.

- Bài :

+ Nhận xét , chốt lại lời giải : Đi một ngày đàng , học sàng khôn nghĩa : Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết , khôn ngoan , trưởng thành - Bài :

(114)

bảng lớp

- Tổ trọng tài chấm điểm , kết luận nhóm thắng

Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’) - Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc thơ BT4 câu tục ngữ Đi ngày đàng , học sàng khôn

(115)

TUẦN : 29

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 58 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu lời yêu cầu , đề nghị lịch

2 Kĩ năng: Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch ; biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu , đề nghị

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng tiếng Việt cách lịch

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu cho học sinh Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch ; biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu , đề nghị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu ghi lời giải BT2 , ( phần Nhận xét ) - Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm - em làm lại BT2,3

- em làm lại BT4

3 Bài mới : (27’) Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu , đề nghị a) Giới thiệu bài :

Bài học Cách đặt câu khiến giúp em biết nói , viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu , đề nghị Bài học hôm giúp em biết cách nói lời yêu cầu , đề nghị cho lịch để người vui vẻ , sẵn lòng thực yêu cầu , đề nghị em

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cách nói lời yêu cầu , đề nghị cho lịch

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - tờ phiếu ghi lời giải BT2 , ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc BT1,2,3,4 - Phát biểu ý kiến

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp

- em đọc yêu cầu BT

- Trao đổi bạn để làm

- Bài :

+ Mời em đọc câu khiến ngữ điệu , sau lựa chọn cách nói lịch

(116)

- em đọc yêu cầu BT

- em tiếp nối đọc cặp câu khiến ngữ điệu , phát biểu ý kiến , so sánh cặp câu khiến tính lịch , giải thích câu giữ không giữ phép lịch

- Đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm

- Tiếp nối đọc ngữ điệu câu khiến đặt

- Những em làm phiếu dán kết làm bảng lớp , đọc kết

+ Thực tương tự BT1 - Bài :

+ Nhận xét , kết luận

- Bài :

+ Nói : Với tình , đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch

+ Phát riêng giấy khổ rộng cho vài em + Nhận xét , chấm điểm làm

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt cách lịch

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ ; viết vào câu khiến , với tình BT4 viết câu

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu cho học sinh Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch ; biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu , đề nghị

(117)

TUẦN : 30

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 59 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

2 Kĩ năng: Biết viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ tìm

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu , đề nghị - em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm trao đổi , thi tìm từ

+ Khen nhóm tìm nhiều từ - Bài :

+ Thực tương tự BT1

Hoạt động 2 : HS làm tập (tt)

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc yêu cầu BT

- Mỗi em tự chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm

- Đọc đoạn viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm

- Bài :

+ Chấm điểm số đoạn viết tốt

4 Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh , viết lại vào đoạn văn BT3

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm

(118)

TUẦN : 30

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 60 Môn :

Luyện từ câu

Bài :

CÂU CẢM

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm , nhận diện câu cảm Kĩ năng: Biết đặt sử dụng câu cảm

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt * Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu đặt sử dụng câu cảm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn câu cảm ( phần Nhận xét )

- Vài tờ giấy khổ to để HS thi làm BT2 ( phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm

- em đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch hay thám hiểm 3 Bài mới : (27’) Câu cảm

a) Giới thiệu bài :

Trong sống , em gặp chuyện khiến ta phải ngạc nhiên , vui mừng , thán phục , buồn bực Trong tình , em thường biểu lộ thái độ câu cảm Bài học hôm giúp em tìm hiểu loại câu

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm cấu tạo , tác dụng câu cảm

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Bảng lớp viết sẵn câu cảm ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc BT1,2,3 - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến , trả lời câu hỏi

- Nhận xét , chốt lại câu trả lời - Kết luận :

+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói

+ Trong câu cảm thường có từ ngữ : ôi , chao , trời ; , , thật …

+ Cuối câu cảm có dấu chấm than

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- , em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Vài tờ giấy khổ to để HS thi làm BT2 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp

em đọc nội dung BT , làm vào - Phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Phát phiếu cho số em

+ Nhận xét , mời vài em dán lên bảng lớp , đọc kết

(119)

- em đọc yêu cầu BT - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến

+ Thực tương tự BT1 - Bài :

+ Nhắc HS :

@ Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm

@ Có thể nêu thêm tình nói câu

+ Nhận xét

4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

(120)

TUẦN : 31

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết :61 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu trạng ngữ

2 Kĩ năng: Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu nhận diện đặt câu có trạng ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết câu văn BT1 ( phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Câu cảm

- em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước đặt câu cảm 3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ cho câu

a) Giới thiệu bài :

Trong tiết học trước , em biết câu có thành phần CN , VN Đó thành phần câu Tiết học hôm giúp em biết thành phần phụ câu : trạng ngữ

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS hiểu nhận biết trạng ngữ câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc yêu cầu , ,

- Cả lớp suy nghĩ , thực yêu cầu , phát biểu ý kiến

Gv nhận xét

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng phụ viết câu văn BT1 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm vào

- Phát biểu ý kiến

- Thực hành viết đoạn văn ngắn

- Bài :

+ Nhắc HS : Trạng ngữ trả lời câu hỏi

Khi ? Ở đâu ? Vì ? Để làm ?

(121)

lần chơi , có câu dùng trạng ngữ

- Từng cặp đổi , sửa lỗi cho - Tiếp nối đọc đoạn văn , nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ

+ Nhận xét , chấm điểm

4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt yêu cầu nhà hoàn chỉnh , viết lại vào

(122)

TUẦN : 31

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết :62 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu

2 Kĩ năng: Nhận diện trang ngữ nơi chốn ; thêm trạng ngữ nới chốn cho câu

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu nhận diện trang ngữ nơi chốn ; thêm trạng ngữ nới chốn cho câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét ) ; câu văn BT1 ( phần Luyện tập ) - băng giấy , băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần Luyện tập)

- băng giấy , băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 (phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Thêm trạng ngữ cho câu

- em đọc đoạn văn ngắn kể lần em chơi xa , có câu dùng trạng ngữ

3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu a) Giới thiệu bài :

Giờ học trước , em biết trạng ngữ thành phần phụ câu , có tác dụng xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích … việc nêu câu Tiết học hơm giúp em tìm hiểu kĩ trạng ngữ nơi chốn

b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nhận diện trạng ngữ nơi chốn câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : Bảng lớp viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT1,2 - Đọc lại câu văn BT1 , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em lên bảng gạch phận trạng ngữ câu ,

- Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm

- Nhắc HS : Trước hết , cần tìm thành phần câu Sau , tìm trạng ngữ - Chốt lại lời giải

- Gv nhận xét

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : câu văn BT1, băng giấy ,

(123)

4 băng giấy , băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung BT , lớp làm vào

- em lên bảng gạch TN câu , chốt lại lời giải

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp làm , phát biểu ý kiến

- em đọc nội dung BT , trả lời câu hỏi : Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận ? ( CN , VN )

- Làm cá nhân

- Bài :

+ Nhắc HS : Phải thêm TN nơi chốn cho câu

+ Dán băng giấy bảng , mời em lên làm , chốt lại lời giải

- Bài :

+ Dán băng giấy cho em làm , chốt lại lời giải

4 Củng cố : (3’) - Trò chơi :

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ ; đặt thêm câu có TN nơi chốn , viết lại vào

(124)

TUẦN : 32

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết :63 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ thời gian câu Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ thời gian câu ; thêm trạng ngữ thời gian cho câu

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét )

- Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3,4 ( phần Nhận xét ) - Hai băng giấy , băng ghi đoạn văn BT1 ( phần Luyện tập )

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu Nhận diện trạng ngữ thời gian câu ; thêm trạng ngữ thời gian cho câu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

- em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , làm lại BT2 - em đặt câu có trạng ngữ nơi chốn

3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ thời gian cho câu a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ thời gian câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Bảng phụ viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét )

- Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3,4 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , tìm TN câu , xác định TN bổ sung ý nghĩa cho câu - Phát biểu

- Đọc yêu cầu BT - Phát biểu ý kiến

- Bài , :

+ Chốt lại lời giải : Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

- Bài :

+ Giúp HS nhận xét , kết luận

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em đọc ghi nhớ SGK

Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ cho tìm ví dụ minh hoạ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Hai băng giấy , băng ghi đoạn văn BT1 ( phần Luyện tập )

(125)

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm vào

- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải - Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp làm

+ Dán băng giấy , mời em lên bảng làm

- Bài : ( lựa chọn )

+ Lưu ý HS trình tự làm : đọc kĩ – – viết lại

+ Dán băng giấy viết văn a , b ; mời em lên bảng làm ; chốt lại lời giải

4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ , tự đặt câu có trạng ngữ thời gian

(126)

TUẦN : 32

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết :64 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân ; thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân ; thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét ) ; câu văn BT1 ( phần Luyện tập ) - băng giấy , băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần Luyện tập)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - em làm lại BT1a tiết trước

- em đặt câu có TN thời gian

3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng , đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH SGK

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT1,2 ; suy nghĩ , chuẩn bị phát biểu

- Giúp HS kết luận

Hoạt động 2 : Ghi nhớ MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ cho ví dụ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng lớp viết câu văn BT1 ( phần Nhận xét ) ; câu văn BT1 ( phần Luyện tập )

- băng giấy , băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần Luyện tập)

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Bài :

+ Mời em lên bảng làm ; chốt lại lời giải

- Bài :

+ Mời em lên bảng làm ; chốt lại lời giải

- Bài : + Nhận xét

(127)

- Đọc yêu cầu BT , em suy nghĩ , tự đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân - Tiếp nối đọc câu đặt

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ ; đặt câu có TN nguyên nhân

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân ; thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

(128)

TUẦN : 33

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 65 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời ; có từ Hán – Việt Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan , bền gan , khơng nản chí hồn cảnh khó khăn

2 Kĩ năng: Làm tập tìm từ , điền từ , đặt câu với từ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu học sinh hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời ; có từ Hán – Việt Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan , bền gan , khơng nản chí hồn cảnh khó khăn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1,2,3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân 3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm BT1,2

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1,2

Hoạt động lớp , nhóm

- Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét , tính điểm - Cả lớp sửa theo lời giải

- Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét , tính điểm - Cả lớp sửa theo lời giải

- Bài :

+ Giúp HS nắm yêu cầu BT

+ Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

- Bài :

+ Giúp HS nắm yêu cầu BT

+ Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

Hoạt động 2 : HS làm BT3,4

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT

Hoạt động lớp , nhóm

- Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Bài :

+ Giúp HS nắm yêu cầu BT

(129)

- Cả lớp nhận xét , tính điểm - Cả lớp sửa theo lời giải

- Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét , tính điểm - Cả lớp sửa theo lời giải

- Bài :

+ Giúp HS nắm yêu cầu BT

+ Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

- Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’)

- Đánh giá , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT4 ; đặt – câu với từ BT2,3

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu học sinh hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời ; có từ Hán – Việt Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan , bền gan , không nản chí hồn cảnh khó khăn

(130)

TUẦN : 33

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 66 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ mục đích câu

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ mục đích ; thêm trạng ngữ mục đích cho câu

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu học sinh thêm trạng ngữ mục đích cho câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2,3 ( phần Nhận xét ) - tờ phiếu viết nội dung BT1,2 ( phần Luyện tập )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời - em làm lại BT2 tiết trước

- em làm lại BT4 tiết trước

3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ mục đích cho câu a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng , đặc điểm trạng ngữ mục đích câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2,3 ( phần Nhận xét )

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung BT1,2

- Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho , suy nghĩ , trả lời câu hỏi SGK

- Chốt lại : Trạng ngữ in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm ? Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK

Hoạt động lớp

- em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Yêu cầu Hs rút ghi nhớ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : tờ phiếu viết nội dung BT1,2 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp

- Đọc nội dung BT , làm vào - Phát biểu ý kiến

- Đọc nội dung BT , làm vào

- Bài :

+ Dán tờ phiếu viết sẵn câu văn , mời em có lời giải lên bảng làm - Bài :

(131)

- Phát biểu ý kiến

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Quan sát tranh minh họa đoạn văn SGK , đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ làm

- Phát biếu ý kiến

- Bài :

+ Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn , ý câu hỏi mở đầu đoạn để thêm trạng ngữ mục đích vào câu in nghiêng làm đoạn văn thêm mạch lạc

+ Viết lên bảng câu văn in nghiêng bổ sung trạng ngữ mục đích 4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ ; đặt câu có TN mục đích

(132)

TUẦN : 34

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 67 Môn :

Luyện từ câu

Bài:

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời - Biết đặt câu với từ

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu học sinh mở rộng , hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại từ phức BT1

- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết từ phức cho hoạt động , cảm giác hay tính tình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước - em làm lại BT3

3 Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : HS làm BT

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại từ phức BT1

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Đọc nội dung BT , xếp từ cho vào bảng phân loại

- Dán bảng lớp , trình bày kết - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Cả lớp sửa theo lời giải

- Làm , tiếp nối đọc câu văn

- Bài :

+ Hướng dẫn HS làm phép thử để biết từ phức cho hoạt động , cảm giác hay tính tình

+ Phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp

- Bài :

+ Nêu yêu cầu BT

Hoạt động 2 : HS làm BT

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết từ phức cho hoạt động , cảm giác hay tính tình

Hoạt động lớp , nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Trao đổi với bạn để tìm nhiều từ

- Bài :

(133)

miêu tả tiếng cười

- Tiếp nối phát biểu ý kiến , em nêu từ , đồng thời đặt câu với từ - Viết từ tìm vào

+ Ghi nhanh lên bảng từ

4 Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ tìm BT3 , đặt câu với từ tìm

* Buổi chiều : Rèn cho học sinh yếu học sinh mở rộng , hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời

(134)

TUẦN : 34

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 67 Môn :

Luyện từ câu

Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I MỤC TIÊU :

- Hiểu tác dụng , đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu

- Nhận diện trạng ngữ phương tiện ; thêm trạng ngữ phương tiện cho câu

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn câu văn BT1 ( phần Nhận xét ) , câu văn BT1 ( phần Luyện tập ) - băng giấy để em làm BT2 ( phần Nhận xét )

- Tranh , ảnh vài vật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời - em làm lại BT3 tiết trước

3 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhận xét

MT : HS nắm tác dụng , đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT1 ( phần Nhận xét )

- băng giấy để em làm BT2 ( phần Nhận xét )

- Tranh , ảnh vài vật

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT1,2 - Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét ,

- Chốt lại lời giải

Hoạt động 2 : Ghi nhớ

MT : HS rút ghi nhớ

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

ĐDDH : SGK Hoạt động lớp

- em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ tìm ví dụ

Hoạt động 3 : Luyện tập

MT : HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

ĐDDH : câu văn BT1 ( phần Luyện tập )

Hoạt động lớp

- Đọc nội dung BT , suy nghĩ , tìm TN phương tiện câu

- em lên bảng gạch phận TN câu viết

- Bài :

(135)

- Cả lớp nhận xét ,

- Đọc yêu cầu BT , quan sát ảnh minh họa vật SGK , ảnh vật khác ; viết đoạn văn tả vật , có câu có TN phương tiện - Cả lớp nhận xét

- Bài :

- Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn BT2 ( phần Luyện tập )

(136)

TUẦN : 34

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết : 2 Môn :

Tiếng Việt

Bài:

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc Học thuộc lịng Hệ thống hóa , củng cố vốn từ , kĩ dùng từ thuộc chủ điểm Khám phá giới , Tình yêu sống

- Đọc trôi chảy Tập đọc học từ đầu HKII lớp Biết ngừng nghỉ sau dấu câu , cụm từ Biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật Đặt câu với từ thuộc chủ điểm

- Có ý thức viết , hiểu Tiếng Việt

* Buổi chiều : Rèn đọc cho học sinh yếu diễn cảm cho học sinh giỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu viết tên TĐ , HTL tiết

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra tiết trước 3 Bài mới : (27’) Tiết

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Ơn Tập đọc Học thuộc

lịng

MT : HS đọc Tập đọc đọc thuộc lòng Học thuộc lòng học

PP : Đàm thoại , thực hành

ĐDDH : - Phiếu viết tên TĐ , HTL tiết

Hoạt động lớp

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu

- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc

- Kiểm tra khoảng 1/6 lớp

- Cho điểm theo hướng dẫn Bộ GD

Hoạt động 2 : Lập bảng thống kê từ học Giải nghĩa đặt câu với từ thống kê

MT : Củng cố nghĩa từ học thuộc chủ điểm Khám phá giới , Tình yêu sống

PP : Động não , đàm thoại , thực hành

ĐDDH :- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT2 - Các nhóm thi làm

- Đại diện nhóm dán nhanh kết làm lên bảng , trình bày

- Bài :

+ Phát phiếu cho nhóm

(137)

- Cả lớp nhận xét ,

- Đọc yêu cầu BT - em làm mẫu - Cả lớp làm

học tiết MRVT : Tình yêu sống

- Chốt lại lời giải - Bài :

- Gv nhận xét

4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại nội dung vừa ôn luyện

- Giáo dục HS có ý thức đọc , hiểu tiếng Việt

5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà quan sát trước xương rồng Dặn HS chưa kiểm tra đọc tiếp tục ôn luyện để kiểm tra tiết sau

Ngày đăng: 29/05/2021, 04:46

w