Caâu 6: Trong caâu “ Hoùt moät luùc laâu, nhaïc só giang hoà khoâng teân khoâng tuoåi aáy töø töø nhaém hai maét laïi, thu ñaàu vaøo loâng coå, im laëng nguû, nguû say sau moät cuoäc vi[r]
(1)Trường TH &THCS Anh hùng Wừu Họ tên:………
Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 2011
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC :2011-2012
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC THẦM ) LỚP 5 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề ) ……… Điểm
Điểm đọc tiếng…… Điểm đọc thầm……… Cộng……
Giáo viên coi thi
(kí tên) Giáo viên chấm thi(kí tên )
I Đọc thầm:
Chiều vậy, chim hoạ mi từ phương bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tơi mà hót
Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ
Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sau viễn du bóng đêm dày Rồi hơm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, hoạ mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn gần xa lắng nghe Hót xong, xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền từ bụi sang bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay
Theo: Ngọc Giao II Dựavào nội dung đọc, chọn ý trả lời nhất:
Caâu 1: Nên chọn tên đặt cho văn trên:
A Chim hoạ mi hót B Vẻ đẹp chim hoạ mi C Chim hoạ mi Câu 2: Tác giả quan sát chim hoạ mi giác quan nào:
A Thò giác ( nhìn) B Thính giác ( nghe )
C Cả thính giác thị giác ( nhìn nghe )
Câu 3: Buổi chiều tiếng chim hoạ mi hót tác giả ví :
A.Tiếng sáo B Tiếng chim chích choè C Tiếng đàn Câu 4: Buổi sáng, sau hót xong, chim hoạ mi ăn lót ăn ?
(2)Học sinh không viết phần Câu 5: Nội dung ?
A Ca ngợi chim hoạ mi đẹp
B Ca ngợi làng quê có tiếng chim hoạ mi hót C Ca ngợi tiếng chim hót hoạ mi
Câu 6: Trong câu “ Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sau viễn du bóng đêm dày” Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A So sánh B Nhân hố C Thay từ
Câu 7: Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn gần xa lắng nghe Là câu:
A Câu kể Ai ? B Câu kể Ai ? C Câu kể Ai làm ?
Câu 8: Trong từ sau từ đồng nghĩa với từ: ăn
A Uống B Xơi C Nhai Câu : Xác định vị ngữ câu: Sẻ già mẹ sẻ non ?
A Sẻ non
B Là mẹ sẻ non C Mẹ sẻ non
Câu 10: Từ từ trái nghĩa với từ : Ngày
(3)B/
KIỂM TRA VIẾT:
I/.Chính tả : Nghe- viết : (5 điểm) (20 phút ) Baøi: Mưa rào
Một buổi có đám mây bay Những đám mây lớn nặng đặc xịt lổm ngổm đầy trời Mây tản nắm nhỏ san đen xám xịt Gió nam thổi giật Gió đổi mát lạnh, nhuộm nước Từ phía nam thổi lên hồi khua động dạt Mưa xuống bên sơng: gió thêm mạnh, điên đảo cành
Mưa đến rồi, lẹt đẹt lẹt đẹt mưa giáo đầu Những giọt mưa lăn xuống mái phên nứa: mưa thực
II Tập làm văn: (35 phút)
(4)HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT I/ ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP
Khoanh tròn câu được: 0,5 điểm Đáp án:
Caâu : A Caâu : C Caâu : C Caâu : B Caâu : C Caâu : B Caâu : C Caâu : B Caâu : B Caâu 10 : A
B KIỂM TRA VIẾT: I/ Chính tả: (5 đ)
- Bài viết khơng mắc lối tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn : điểm
- Mỗi lỗi tả sai ( sai lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định), trừ 0,5 điểm
II/ Tập làm văn: (5 đ)
- Đảm bảo yêu cầu sau điểm:
+ Viết văn tả vật đủ phần mở bài, thân bài, kết yêu cầu học; độ dài viết từ 15 câu trở lên
+ Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày viết
(5)(6)