Những chiếc xe từ trong bơm rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.. Hình như chính ô cửa vỡ ấy khiến họ gần nhau thêm khiến cái[r]
(1)(2)Bài làm
Nói đến Phạm Tiến Duật, người ta nghĩ đến thơ lính Nói thơ lính, người ta lại nghĩ đến Phạm Tiến Duật Có lẽ, anh vừa làm thơ lính hay lại vừa lính Thơ anh có phong cách riêng: giọng kể sinh động, cảm xúc chân thực, tươi trẻ pha lẫn ngang tàng, bụi bặm người lính Trường Sơn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tiêu biểu cho phong cáh sáng tác anh:
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi,
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
Không có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn lần cười ha
Khơng có kính từ ướt ao Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số
Mưa ngừng, gió lùa khơ thơi Những xe từ bơm rơi
Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm
(3)Bài thơ đời năm 1969, nước tập trung toàn sức người, sức cho miền Nam đánh Mĩ Con đường Trường Sơn ngày đêm đông nghịt phương tiện chuyên chở vũ khí, thuốc men, lương thực… phục vụ cho tiền tuyến lớn Những đồn xe vận tải rì rầm vào mưa bom, bão đạn quân thù để hoàn thành nhiệm vụ Và đây, tiểu đội xe tiểu đội Những xe thật lạ kì:
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ
Mới nghe, tưởng chừng lời giãi bày Nhưng không, đọc kĩ lại thấy lời giới thiệu, lời giới thiệu tự nhiên khơng Bao hiểm nguy, chết chóc nói đến cách bình tĩnh đến lạ Bom giật bom rung ghê sợ thế, nguyên nhân để xe trở thành xe khơng kính Vậy mà âm vang lên hai câu thơ đầu thật nhịp nhàng Có phải người lính khơng cịn lạ với đe dọa chiến tranh, họ lí giải tượng đơn giản
Để từ buồng lái, người chiến sĩ lái xe cảm nhận tất từ bên ngoài: Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
Tư người lái xe miêu tả hai tiếng ung dung Hai tiếng đủ toát lên tất Họ bình tĩnh lái xe, bình tĩnh đón nhận tượng từ bên Sự tập trung ý họ diễn tả qua câu thơ thứ hai sinh động: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Đất trời ấy phía trước Và tóm lại đường đứng trước mặt mục tiêu để họ lái xe
Khơng có kính, xe lao bất chấp hiểm nguy Và thứ từ bên ùa vào qua ô cửa sổ vỡ thử thách Thế người lái mở to mắt để nhìn thấy tất cả, để chọi lại với tất Gió, bụi cát… làm mắt mờ Nhưng điều có Anh nhìn thấy đường tốc độ xe lao nhanh Đường phía trước đường chạy vào trái tim, đường đến với miền Nam ruột thịt Biến thực thành lãng mạn, biến gian nguy thành niềm vui sống cảm hứng sáng tác Phạm Tiến Duật Hai câu cuối khổ thơ thể rõ điều đó: thử thách từ bên ngồi lui đi, cịn hình ảnh đầy lãng mạn: trời cánh chim ùa vào buồng lái Ra với thiên nhiên, người trở nên phơi phới Và rõ ràng, người lái xe cảm nhận tất cả, qua loạt từ nhìn, nhìn thấy, thấy câu thơ
(4)khơng có kính ướt áo, nghe lại giọng điệu thản nhiên ban đầu Và thản nhiên hơn, nghe ngang tàng hơn, thái độ người lái: Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn lần cười ha Mưa ngừng, gió lùa khơ Những xe từ bơm rơi
Cái giọng cười ha thật sảng khoái đẩy lùi vất vả phía sau Rõ ràng, với người lính lái xe, tất thử thách trở nên khơng cịn đáng sợ
Xe chạy, xe dừng, sống người lính tiếp diễn lạc quan mà trữ tình riêng ấy:
Những xe từ bơm rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ
Hình cửa vỡ khiến họ gần thêm khiến bắt tay họ thêm chặt hơn, tình đồng đội lại thêm thắm thiết Cái bắt tay qua cửa kính vỡ chia sẻ, cảm thơng lẫn người lính Trường Sơn Học nghỉ ngơi, ăn uống lại chân thật nên lời:
Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình
Sau tất cả, xe, xe lại tiếp tục hành trình: lại đi, lại trời xanh thêm Mỗi lần nghỉ lần tiếp thêm sức mạnh để họ lên đường
Khổ thơ cuối vang lên, hình ảnh xe trụi trần đến kinh ngạc Các từ không lặp lại để diễn tả trạng thái trụi trần ấy:
Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước
Nào đâu phải khơng có kính Bom giật, bom rung cịn làm xe bị thương nhiều Những vết xước thân khẳng định thử thách, khó khăn mà người lái xe phải vượt qua Hai câu cuối hạ xuống nhẹ nhàng mà trầm lắng bất ngờ:
Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim
(5)trái tim người chiến sĩ Và nhờ trái tim mà người lính điều khiển xe khơng kính lao mưa bom bão đạn Có người cho rằng: rõ ràng trái tim cầm lái Phải chăng, câu thơ cuối với hình ảnh làm sáng lên toàn thơ, sáng lên với chủ đề tác phẩm sáng lên ý thức sáng tác nhà thơ Hình ảnh trái tim trở thành mắt thần, thành điểm sáng thơ
Và xe lại lao Tất cho tiền tuyến, mệnh lệnh Tổ quốc mệnh lệnh trái tim người Dẫu thân xe có xác xơ đến mấy, cửa trống hốc trái tim lái vững vàng