BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 35 (Thời gian làm bài: 30 phút) Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm H2 hai olefin đồng đẳng Cho 8,96 lít hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp Y Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam 5,6 lít hỗn hợp khí Z Tỉ khối Z H2 7,72 Biết tốc độ phản ứng hai olefin với hiđro Số mol anken có phân tử khối lớn X A 0,07 mol B 0,06 mol C 0,08 mol D 0,10 mol Ví dụ 2: Một bình kín chứa bột niken m gam hỗn hợp khí X gồm: butan, propen, acetilen, hidro Nung nóng bình thu hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn Y khí O2 (vừa đủ) thu hỗn hợp Z gồm CO2 H2O Cho toàn Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu dung dịch có khối lượng giảm 4,29 gam Khí Y phản ứng tối đa với 0,03 mol Br2 dung dịch Mặt khác 0,02 mol X phản ứng tối đa với 0,016 mol Br2 dung dịch Các phản ứng hoàn toàn Giá trị m là: A 2,02 B 1,56 C 1,71 D 2,14 Ví dụ 3: Đốt cháy hồn toàn 14,28 gam hỗn hợp X chứa C4H8, C4H6, C4H4, C4H2 H2 thu 1,04 mol khí CO2 Mặt khác, cho bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X nung nóng thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 17,85 Biết chất X có mạch hở Nếu sục tồn Y vào dung dịch nước Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa là: A 0,54 B 0,52 C 0,48 D 0,46 Ví dụ 4: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm peptit X(CxHyOzN4) Y(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ thu dược dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin 0,4 mol muối alanin Mặt khác, đốt cháy m gam A O2 dư vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2 có tổng khối lượng nước CO2 63,312 gam Giá trị m gần là? A 25 B 27 C 28 D 30 Ví dụ 5: X, Y, Z ba peptit mạnh hở, (X, Y đồng phân nhau), tạo Gly Ala Đốt cháy hoàn toàn 56,96 gam hỗn hợp E chưa X, Y, Z với tỷ lệ mol tương ứng 4:3:2 cần vừa đủ 2,67 mol O2 Mặt khác, đun nóng tồn lượng E dung dịch NaOH (vừa đủ) thu 85,72 gam hỗn hợp muối Biết peptit E khơng có q 12 mắt xích phân tử Phần trăm khối lượng Y E gần với? A 30,3% B 40,4% C 20,2% D 50,5% Ví dụ 6: Đun nóng m gam hỗn hợp T gồm peptit X (C9H17O4N3) peptit Y (C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch gồm muối glyxin, alanin valin; muối valin có khối lượng 12,4 gam Phần trăm khối lượng X T gần với giá trị nào: A 76,2% B 52,3% C 48,4% D 80,4% Ví dụ 7: Hỗn hợp E gồm peptit mạch hở X Y, tạo alanin glyxin có cơng thức (X) CxHyNzO7 (Y) CnHmNtO6 Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sau phản ứng thu tổng số mol H2O N2 0,915 mol Phần trăm khối lượng Y E là: A 28,16% B 32,02% C 24,82% D 42,14% Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hai chất béo Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở Đun nóng 26,79 gam hỗn hợp Z chứa X Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp T chứa muối (trong chứa muối glyxin, alanin) Đốt cháy toàn T, thu N2, H2O, 1,245 mol CO2 0,105 mol Na2CO3 Nếu đốt cháy hoàn toàn 52,58 gam Z thu 2,82 mol CO2, a mol N2 H2O Giá trị a là? A 0,12 B 0,14 C 0,13 D 0,15 Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm chất béo Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở Đun nóng 30,98 gam hỗn hợp Z chứa X Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 38,46 gam hỗn hợp T chứa muối (trong có muối glyxin, alanin valin) Đốt cháy toàn T, thu CO2, N2; 27 gam H2O 13,78 gam Na2CO3 Nếu đốt cháy hoàn toàn 30,98 gam Z thu CO2, a mol N2 27,18 gam H2O Giá trị a là: A 0,12 B 0,14 C 0,13 D 0,15 Ví dụ 10: Biết X triolein Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch hở Đun nóng 22,11 gam hỗn hợp Z chứa X Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 29,09 gam hỗn hợp T chứa muối (trong có ba muối glyxin, alanin valin) Đốt cháy toàn T, thu CO2, H2O 0,095 mol khí N2 11,66 gam Na2CO3 Nếu đốt cháy hoàn toàn 44,22 gam Z trên, thu CO2, N2 a gam H2O Giá trị a là? A 29,12 B 34,74 C 38,80 D 35,15 BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.A 4.C 5.A 6.A 7.B 8.D 9.C 10.B ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI Ví dụ 1: H : 0, 25 Nhận xét Z ankan H2 → n n HtrongX 0, 25 n X 0, 2 Anken : 0,15 BTKL m X m Y 1,82 0, 25.2.7, 72 5, 68 M anken 5, 68 0, 25.2 34,533 0,15 H : 0, 25 BTKL X C2 H : a 0, 25.2 28a 42 0,15 a 5, 68 a 0, 08 C H : 0,15 a n C3H6 0,15 0, 08 0, 07 mol C3 H : a CO : 3a 2b a 2b c 0, 03 Ví dụ 2: Ta dồn X C2 H : b H O : 3a b c 56 3a 2b 18 3a b c 4, 29 H : c a 2b k a b c 0, 02 Với 0,02 mol X: 0,8 0, 2a 1, 2b 0,8c abc k a 2b 0, 016 a 2b c 0, 03 a 0, 03 CO : 0,12 BTKL 114a 94b 18c 4, 29 b 0, 015 m 1, 71 gam H O : 0,135 0, 2a 1, 2b 0,8c c 0, 03 Ví dụ 3: m X 14, 28 BTKL 14, 28 1, 04.12 n H2O 0,9 Ta có: n CO2 1, 04 n CO2 n H2O k 1 n X kn X 0,14 n X BTKL nY Và 14, 28 BTKL. pu 0, n pu H n X 0, kn X n H n Br2 2.17,85 0,14 n X n X 0, n Br2 n Br2 0,54 mol Ví dụ 4: Gly : 0, 28 chay CO :1, 76 NAP.332 n H2O 1,56 Với 0,14 mol A → Ala : 0, N : 0,34 chay 0,14mol A m CO2 H2O 105,52 46,88 m 44,88 Dồn chất: m 0,14 A 63,312 28,128 105,52 Ví dụ 5: GlyNa : a NaOH Ta có: E 85, 72 AlaNa : b 97a 111b 85, 72 a 0, 22 NAP.332 2a 3b 3.0,5 a b 2.2, 67 b 0,58 n X 0, 08 n E 0,18 n Y 0, 06 Vì X, Y, Z có mắt xích Ala Gly (X, Y đồng phân) n 0, 04 Z Gly Ala 0, 08 Gly Ala 0, 06 %Y 30,34% Gly Ala 0, 04 Ví dụ 6: n Val 0, 08 Mắt xích Val phải nằm X Ta có n KOH 0,32 C H O N : 0, 08 BTNT N 17 % X 76, 24% C11H 20 O5 N : 0, 02 Ví dụ 7: NAP.332 3n CO2 3n N2 2.1, 00125 X chay Từ nguyên tử O → E NAP.332 3n H2O 3n E 2.1, 00125 Y5 → n CO2 n E 0,915 C H NO : 2a BTKL n N2 a 23, 655 n 2n 1 14 0,915 b 29.2a 18b 23, 655 H 2O : b n E BTNT.O 2a b 1, 00125.2 0,915 b 0,915 a a b 0, 2475 a 0,1825 X : 0, 04 E n Ala 0,12 Y5 : 0, 025 b 0, 065 n CO 0,85 0, 025.303 %Y %Gly5 32, 02% 23, 655 Ví dụ 8: Xử lý 26,79 gam Z ta có: n Na 2CO3 : 0,105 NaOH 0, 21 CO 26, 79 2,82 1, 41 52,58 BTNT.C 1, 41 1, 245 3.n glixerol 0,105 n glixerol 0, 02 Ta có: n COO chat beo :0, 02.3 0, 06 n N2 n 52,58 N2 0, 21 0, 06 0, 075 52,58 0, 075 0,15 26, 79 Ví dụ 9: Ta có n Na 2CO3 0,13 n NaOH 0, 26 BTNT.H 1,51 1,5 4.n glixerol n Y 0,13 n glixerol 0, 035 0, 25n Y BTKL 30,98 0, 26.40 38, 46 0, 035 0, 25n Y 92 18n Y n Y 0, 06 n glixerol 0, 035 0, 25n Y 0, 02 n N2 0,1 Ví dụ 10: Ta có: n Na 2CO3 0,11 NaOH 0, 22 Lại có: n N2 0, 095 n glixerol 0, 01 BTKL 22,11 0, 22.40 29,09 0,01.92 18n Y n Y 0,05 don chat 29,09 14.n CO 22,11 2 muoi 52.0,03 0,19.69 n CO2 Z 1,06 44,22 44, 22 Z H 2O 0,965 Z H 2O 22,11 0,965 1,93 a 34,74