1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI tập rèn LUYỆN số 11 image marked image marked

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 114,62 KB

Nội dung

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 11 Câu 1: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạc hở chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu 19,56 gam muối Khi đốt cháy m1 gam X cần 14,112 lít O2 (đktc) thu hỗn hợp T gồm CO2, H2O N2 số hiệu mol CO2 số mol H2O lần số mol X tác dụng Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối dung dịch giảm m2 gam Giá trị m2 A 12,09 B 18,35 C 20,46 D 24,65 Câu 2: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho m1 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu 31,6 gam muối Khi đốt cháy m1 gam X cần 22,848 lít O2 (đktc) thu hỗn hợp T gồm CO2, H2O N2 hiệu số mol CO2 số mol H2O 0,5 lần số mol X tác dụng Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất m2 gam kết tủa Giá trị m2 A 70 B 80 C 90 D 95 Câu 3: X, Y, Z axit cacboxylic có mạch cacbon khơng phân nhánh; X, Y no thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp; Z không no chứa liên kết C=C Cho 7,78 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng với NaHCO3 dư thu 3,36 lít CO2 (đktc) Mặt khác đốt cháy 7,78 gam hỗn hợp E lượng oxi dư Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,74 gam Phần trăm khối lượng axit có khối lượng phân tử nhỏ A 44,34% B 53,21% C 47,30% D 35,48% Câu 4: Hỗn hợp X gồm mol amin no, mạch hở A mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với mol HCl mol NaOH, đốt cháy phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu 5,376 lít N2 (đktc) Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 40 B 50 C 60 D 70 Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon Z nhiều số cacbon Y nguyên tử) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2 Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu 35,16 gam hỗn hợp muối T ancol no, đơn chức, mạch hở (Q) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T cần vừa đủ 1,08 mol O2 Công thức phân tử Z A C4H6O2 B C4H8O2 C C5H8O2 D C5H6O2 Câu 6: Hỗn hợp X gồm nhiều este, axit hữu cơ, hidrocacbon mạch hở Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,645 mol O2, tạo 0,39 mol H2O Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy 0,15 mol NaOH tham gia phản ứng Giá trị m là? A 16,12 B 12,78 C 14,24 D 13,62 Câu 7: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y este Z (X, Y, Z đơn chức, mạch hở) Đun nóng 8,56 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 7,36 gam muối hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 8,56 gam E cần dùng 0,44 mol O2 Phần trăm số mol Y có E là? A 33,33% B 14,04% C 16,67% D 28,57% Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic este đơn chức mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu 4,032 lít khí CO2 (đktc) 2,16 gam H2O Mặt khác, a gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M thu dung dịch Y (giả thiết xảy phản ứng phịng hóa) Tổng số nguyên tử có phân tử este là? A 11 B C D 10 Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức mạch hở có hai axit no đồng đẳng axit khơng no có liên kết đơi Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch D Cô cạn cẩn thận D thu 52,58 gam chất rắn khan E Đốt cháy hoàn toàn E hấp thụ tồn sản phẩm khí vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam Thành phần % khối lượng axit có KLPT nhỏ là: A 27,71 B 44,20 C 40,57 D 36,28 Câu 10: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol M X  M Y ) amino axit Z (phân tử có nhóm –NH2) Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) 12,6 gam H2O Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl Nhận xét sau không đúng? A Giá trị x 0,075 B X có phản ứng tráng bạc C Phần trăm số mol Y M 50% D Phần trăm khối lượng Z M 32,05% BẢNG ĐÁP ÁN 01 C 02 B 03 C 04 C 05 D 06 B 07 A 08 B 09 A 10 C ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI n CO2  n H2O  2n X Câu 1: Ta có:  NAP.332  n N2  3n X  X  n CO2  n H2O  n N2  n X   CH : b Don chat 19,56  Gọi n X  a  n N2  3a   NO Na : 6a 6a.69  14b  19,56 a  0, 03   NAP.332   3b  3.3a  2.0, 63 b  0,51   CO : 0,51   m  0,51.100  0,51.44  0, 45.18  20, 46 H O : 0, 45 n CO2  n H2O  0,5n X Câu 2: Ta có:  NAP.332  n N2  1,5n X  X  n CO2  n H2O  n N2  n X   CH : b Don chat 31,  Gọi n X  a  n N2  1,5a   NO K : 3a 3a.85  14b  31, a  0, 08   NAP.332   m  80  3b  3.1,5a  2.1, 02 b  0,8   Câu 3: Dồn chất OO : 0,15 HOOC  CH  CH  COOH a  0, 22 n X  Y  0,1   XH  7, 78 C : a    CH 3COOH : 0, 02 b  0,17  n Z  0, 025 H : b HCOOH : 0, 08  47,30%   Câu 4: Từ số mol HCl NaOH → amin có nhóm NH2, aminoaxit có nhóm COOH nhóm NH2 COO : 0, 48  R  NH 2 : x  NH : 0, 24 BTNT.N Donchat  BTNT.O   x  0,12   a  42, 48  Với a gam X   NH : 0, 24  HOOC 2 R NH : 2x CH : 0,96  m  42, 48  0, 48.36,5  60 Câu 5: Ta có: COO : 0,3 n OX2  1,53 H 2O  Donchat BTKL Ancol  n O2  0, 45  Ancol    m  27,96 C :1, 08  T CH : 0,3 H : 0,9 n O2  1, 08  n Y  0,12 BTNT.H  C  4,     C5 H O n Z  0,18 Câu 6: Vì nhóm chức COO khơng ảnh hưởng nên ta nhấc COO: 0,15 mol khỏi hỗn hợp BTNT.O Rồi đốt cháy   n CO2  0, 645.2  0,39  0, 45 BTKL   m  0, 45.12  0,39.2  0,15.44  12, 78 Cn H 2n  O : 0, 08 Câu 7: Ta có: n NaOH  0, 08  8,56  Cm H 2m  O : a Dồn chất  n CO2  0, 44.2  0, 08.4 BTKL  0,   n H2O  0, 28 Dồn chất  a   0, 28  0, 08.2   0,  0, 04  %n Y  33,33% CO : 0,18  Chay BTNT.O  H O : 0,12   n OX  0,1 n este  0, 03 Câu 8: Ta có: X  O : 0,19  Nhận xét este phải không no, no số mol andehit vơ lý HCOOCH  CH : 0, 03    n X  0,18  0,12  0, 06  C   HOC  CH  CHO : 0, 01 CH  CH  CHO : 0, 02  n NaOH  0,  n COOH  0,5  m RCOONa  40,88 Câu 9: Ta có:  n  0,  HCl  m X  40,88  0,5.22  29,88  m C H  13,88 Đốt cháy X (dồn chất hoán đổi nguyên tố) CO :1, 02   m CO2  H2O   44,14  0, 25.62  59, 64   H O : 0,82 n axit khong no  0,   n Cmin  0,9   n C  0,12 n axit no  0,5  0,  0,3 CH 3COOH:0,12 0,18.46  %HCOOH   27, 71% Xếp hình   29,88 HCOOH:0,18 Câu 10: Ta có: n M  0, HCOOH : 0,15 HCOOH : 0,1    C 1,625  0,3 CH 3COOH : 0,1 n CO2  0, 65  0, CH 3COOH : 0,15   H N  CH  COOOH : 0, 075 H N  CH  COOOH : 0,1  2 n H2O  0, ... muối hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 8,56 gam E cần dùng 0,44 mol O2 Phần trăm số mol Y có E là? A 33,33% B 14,04% C 16,67% D 28,57% Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X... dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M thu dung dịch Y (giả thiết xảy phản ứng phịng hóa) Tổng số nguyên tử có phân tử este là? A 11 B C D 10 Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức mạch hở có hai... 44,20 C 40,57 D 36,28 Câu 10: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol M X  M Y ) amino axit Z (phân tử có nhóm –NH2) Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:38