1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Sinh 7 tiet 35 70 nam 20122013

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sống, và vai [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức chương I  VI

- HS so sánh đặc điểm chung riêng lớp, ngành

- Củng cố lại kiến thức HS phần động vật không xương sống đặc tính đa dạng động vật khơng xương sống

- Sự thích nghi động vật khơng xương sống với môi trường - ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống - Rèn kĩ phân tích tổng hợp

- Kĩ hoạt động nhóm 2 Kỹ năng:

Rèn kỹ so sánh, phân tích, hoạt động nhóm, cá nhân 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức cần cù, kiên nhẫn chịu khó tìm tịi, mở rộng kiến thức B

Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Vấn đáp, thuyết trình

C Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên:

Hệ thống câu hỏi Chuẩn bị học sinh:

Xem trước toàn nội dung học kì D Tiến trình hoạt động:

I Ổn định: (1’)

II Kiểm tra cũ: kết hợp học III Bài mới:

1 Triển khai bài: Hoạt động Thầy

và Trò

Nội dung học Giáo viên đưa

ra câu hỏi gọi HS trả lời - GV chốt lại

Câu 1: Nêu đặc điểm

chung ngành Động vật nguyên sinh? Hãy kể tên số đại diện

Câu 2: So sánh hình

thức sinh sản vơ tính thủy tức

Câu 1: Nêu đặc điểm chung ngành Động vật nguyên

sinh? Hãy kể tên số đại diện

 Cơ thể có kích thước hiển vi, tế bào

đảm nhận chức thể sống

 Hình thức sống dị dưỡng, di chuyển chân giả,

lông bơi hay roi

 Sinh sản vô tính cách phân đơi,  Sống tự kí sinh

 Kể tên đại diện: Trùng roi, trùng biến hình, trùng

giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét…

Câu 2: So sánh hình thức sinh sản vơ tính thủy tức san

hơ?

 Hình thức sinh sản vơ tính san hơ thủy tức hồn

(2)

san hơ?

Câu 3: Trình bày đặc

điểm chung vai trò thực tiễn ngành Ruột khoang?

Câu 4: Nêu tác hại

Giun đũa với sức khỏe người? Giun đũa gây hại sức khỏe cho người chổ:

Câu 5: Trai tự vệ

cách nào? Cấu tạo Trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu

Câu 6: Vì lại xếp

mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp?

Câu 7: A Đặc điểm cấu

tạo Giun đất thích nghi với đời sống chui luồn đất nào?

 Nhưng khác ổ chổ: Ở thủy tức, trưởng

thành chồi tách thành thể sống độc lập, san hơ chồi tiếp tục dính với bố mẹ để tạo thành tập đồn

Câu 3: Trình bày đặc điểm chung vai trò thực tiễn

ngành Ruột khoang?

 Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột

dạng túi, cấu tạo thành thể có lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ công

 Vai trị thực tiễn: tạo nên vẻ đẹp kì diệu cho

biển, có ý nghĩa sinh thái biển, nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, làm vật trang trí, trang sức hóa thạch san hơ, góp phần nghiên cứu địa chất

Câu 4: Nêu tác hại Giun đũa với sức khỏe người?  Giun đũa gây hại sức khỏe cho người chổ:

Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật tiết độc tố gây hại cho thể người Sau nữa, người mắc bệnh Giun đũa trở thành “ổ” để phát tán bệnh cho cộng đồng

Câu 5: Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo Trai đảm bảo

cách tự vệ có hiệu

 Trai tự vệ cách co chân, khép vỏ nhờ vỏ cứng

rắn khép vỏ vững nên kẻ thù bửa vỏ để ăn phần mềm thể chúng

Câu 6: Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên

bò chậm chạp?

 Vì chúng có đặc điểm chung: Thân mềm, khơng

phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, có hệ tiêu hóa phân hóa quan di chuyển thường đơn giản

 Riêng mực thích nghi với lối săn mồi di chuyển

tích cực nên vỏ tiêu giảm quan di chuyển phát triển

Câu 7: A Đặc điểm cấu tạo ngồi Giun đất thích nghi

với đời sống chui luồn đất nào?

 Cơ thể hình trụ thn dài, nhiều đốt, có vành tơ làm

chổ tựa di chuyển

 Da trơn tiết chất nhầy: di chuyển dể dàng

(3)

Câu 8: So sánh trùng roi

xanh với thực vật?

Câu 9: Ý nghĩa lớp

vỏ Ki-tin giàu can xi sắc tố Tơm

Câu 10: Nêu tập

tính thích nghi với lối sống Nhện?

Câu 11: Ba đặc

điểm nhận dạng Châu chấu nói riêng Sâu bọ nói chung

Câu 12: Địa

phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho

người?

Câu 13: Muốn

phòng trừ bệnh Giun sán kí sinh cần có

 Làm tăng độ màu mỡ đất phân chất

tiết thể Giun tạo

Câu 8: So sánh trùng roi xanh với thực vật?

 Giống nhau: giống chất diệp lục

thể tế bào nên có khả tổng hợp chất hữu

 Khác nhau:

Trùng roi Thực vật

 Thuộc giới động vât  Thuộc giới thực vật  Có khả tự di

chuyển roi chuyển Khơng có khả di  Có lối sống dị dưỡng  Khơng có lối sống dị

dưỡng

Câu 9: Ý nghĩa lớp vỏ Ki-tin giàu can xi sắc tố

Tơm

 Vỏ Ki-tin có ngấm nhiều can xi giúp Tơm có

xương ngồi chắn, làmcơ sở cho cử động nhờ sắc tố nên màu sắc thể Tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù

Câu 10: Nêu tập tính thích nghi với lối sống

Nhện?

 Chăng lưới bắt mồi, dùng tơ để di chuyển bắt mồi  Tập tính thích nghi với việc bắt mồi sống, tiết dịch

tiêu hóa vào thể mồi để chờ thời gian cho phần thịt mồi tác động enzim tạo thành chất lỏng, nhện hút dịch lỏng để sinh sống

Câu 11: Ba đặc điểm nhận dạng Châu chấu nói riêng

và Sâu bọ nói chung

 Cơ thể có phần rỏ rệt: Đầu, ngực, bụng

 Đầu có đơi râu, ngực thường có đôi chân

đôi cánh

 Hô hấp hệ thống ống khí, cịn gọi đặc

điểm để nhận biết sâu bọ có tự nhiên

Câu 12: Địa phương em có biện pháp chống sâu

bọ có hại an toàn cho người?

 Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng

loại thuốc trừ sâu an tồn thiên nơng thuốc vi sinh vật

 Bảo vệ loài sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí,

biện pháp giới để diệt sâu bọ có hại

Câu 13: Muốn phịng trừ bệnh Giun sán kí sinh chúng

ta cần có biện pháp gì? Theo em biện pháp hữu hiệu nhất? sao?

(4)

những biện pháp gì? Theo em biện pháp hữu hiệu nhất? sao?

Câu 14: Nêu đặc

điểm chung ngành Chân khớp, vai trò Chân khớp thực tiễn?

Câu 15: đặc diểm

cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng tập tính mơi trường sống?

 Biện pháp hữu hiệu: Phòng bệnh (vệ sinh cá nhân)

Câu 14: Nêu đặc điểm chung ngành Chân khớp,

vai trò Chân khớp thực tiễn?

 Đặc điểm chung:

 Cơ thể đối xứng bên Có lớp vỏ

chất ki-tin để bảo vệ

 Cơ thể phân đốt

 Có hệ thần kinh chuỗi hạch với hạch thần kinh

não phát triển

 Thích nghi với nhiều mơi trường sống lối

sống khác

 ấu trùng sinh phải qua nhiều giai đoạn biến đổi

hình thái để trưởng thành gọi biến thái

 Vai trò:

Câu 15: đặc diểm cấu tạo khiến Chân khớp đa

dạng tập tính mơi trường sống?

 phần phụ có cấu tạo thích nghi với mơi

trường sống nước chân bơi, cạn chân bò, đất chân đào bới

 phần phụ miệng thích nghi với thức ăn

lỏng, thức ăn rắn… khác

đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) giác quan phát triển sở để hồn thiện tập tính phong phú sâu bọ

IV Cũng cố: (5’)

Giáo viên nhắc lại toàn nội dung học V Dặn dò: (3’)

- Học cũ

- Chuẩn bị kĩ để hôm sau kiểm tra Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I

A Mục tiêu:

* Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh chương I

- GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ điều chỉnh phương pháp cho phù hợp

* Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp * Giáo dục: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận

B Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: Kiểm tra – đánh giá C.Chuẩn bị GV - HS:

(5)

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra :

Đề :

Câu hỏi: ( Đề phịng GD ĐT Đơng Hà)

Câu 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung ngành Động vật nguyên sinh? Hãy kể tên

số đại diện

Câu 2: (2 điểm) Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 3: (2 điểm)

 Đặc điểm cấu tạo ngồi Giun đất thích nghi với đời sống chui luồn đất

như nào?

 Nêu lợi ích Giun đất trồng trọt:

Câu 4: (2 điểm) Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn

cho người?

Câu 5: (2 điểm) Những đặc điểm để nhận biết sâu bọ với chân khớp khác

IV Thu bài GV: Thu

- Nhận xét thái độ làm hs V Dặn dị(2p)

- Tìm hiểu “Ếch đồng” sách giáo khoa

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu Nội dung Điểm

1 điểm

Câu 1: Nêu đặc điểm chung ngành Động vật nguyên sinh?

Hãy kể tên số đại diện

 Cơ thể có kích thước hiển vi, tế bào đảm

nhận chức thể sống

 Hình thức sống dị dưỡng, di chuyển chân giả,

lông bơi hay roi

 Sinh sản vơ tính cách phân đôi,

 Kể tên đại diện: Trùng roi, trùng biến hình, trùng

giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét…

1.0 0.25 0.25

2 điểm

Câu 2: Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò

chậm chạp?

 Vì chúng có đặc điểm chung: Thân mềm, khơng phân

đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, có hệ tiêu hóa phân

(6)

 Riêng mực thích nghi với lối săn mồi di chuyển tích

cực nên vỏ tiêu giảm quan di chuyển phát triển 0.25

2 điểm

Câu 3: A Đặc điểm cấu tạo Giun đất thích nghi với

đời sống chui luồn đất nào?

 Cơ thể hình trụ thn dài, nhiều đốt, có vành tơ làm

chổ tựa di chuyển

 Da trơn tiết chất nhầy: di chuyển dể dàng

C Nêu lợi ích Giun đất trồng trọt:

 Làm đất tơi xốp, thống khí  Làm tăng độ màu mỡ đất

 Do phân chất tiết thể Giun tạo

0.5 0.5 0.25 0.25 0.5

2 điểm

Câu 4: Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại

nhưng an tồn cho người?

 Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại

 Chỉ dùng loại thuốc trừ sâu an tồn thiên nơng

thuốc vi sinh vật

 Bảo vệ lồi sâu bọ có ích

 Dùng biện pháp vật lí, biện pháp giới để diệt sâu bọ

có hại

0.5 0.5 0.5 0.5

2 điểm

Câu 5: Những đặc điểm để nhận biết sâu bọ với chân khớp

khác Có đơi cánh

Có đơi chân đơi râu

1.0 1.0

Ngày soạn: Ngày giảng:

LỚP LƯỠNG CƯ

Tiết 37 ẾCH ĐỒNG

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn, vừa nước

- Trình bày sinh sản phát triển ếch đồng 2 Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, cá nhân 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích 4 Kĩ sống:

 Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình

(7)

 Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp

Lưỡng cư

 Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

B

Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

Trực quan, hoạt động nhóm, cá nhân, vấn đáp – tìm tịi, nêu vấn đề C Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H 35 ->

- Bể kính ếch đồng ni lồng ni (nếu có) Bảng phụ Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị “ Ếch đồng” D Tiến trình hoạt động:

I Ổn định: (1’) II Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Nêu đặc điểm quan trọng đẻ phân biệt cá sụn cá xương - Trình bày đặc điểm chung lớp cá

III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1’)

Lớp lưỡng cư bao gồm ĐV vừa sống nước, vừa cạn: ếch đồng, nhái bén, chẫu chàng Trong học hôm nghiên cứu đại diện lớp lưỡng cư ếch đồng

(8)

HĐ1: T/h đời sống ếch đồng.

GV: Yêu cầu HS đọc tt, liên hệ thực tế

Ếch đồng sống đâu? Thường gặp vào mùa nào? Ăn gì? Kiếm ăn vào lúc nào?

Nhiệt độ thể?

I Đời sống ếch đồng.(7’)

HS:

HĐ2: Quan sát cấu tạo di chuyển GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 35.2; 35.3

Ếch có hình thức di chuyển nào? HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 35.1 35.3 Hồn thành bảng tr114

HS: Hoạt động nhóm, hoàn thành yêu cầu GV: Treo bảng phụ, HS điền bảng Từ bảng nói cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn ếch

HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

HĐ3: T/h sinh sản phát triển

GV: Yêu cầu HS đọc tt sgk trình bày đặc điểm sinh sản ếch

HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 34.4 sgk trình bày phát triển ếch

HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi

- Sống nơi ẩm ướt

- Kiếm ăn ban đêm Thức ăn sâu bọ, cua, cá con, giun

- Có tượng trú đông - Là ĐVBN

II Cấu tạo di chuyển (13’)

1 Di chuyển: - Nhảy (ở cạn) - Bơi (ở nước) Cấu tạo ngồi:

- Bốn chi có ngón chia đốt, thở phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ thích nghi với đời sống cạn - Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành khối, chi sau có màng bơi, da tiết chất nhầy làm giảm ma sát dễ thấm khí thích nghi với đời sống nước

III Sinh sản phát triển (10’) - Sinh sản:

+ Sinh sản vào cuối xn + Tập tính: Ghép đơi

+ Đẻ trứng bờ nước, trứng đẻ thành đám chát nhầy mặt nước

+ Thụ tinh

- Phát triển: Có biến thái:

Trứng nòng nọc Ếch IV Cũng cố: (5’)

(9)

- Chonü câu trả lời đúng: Những đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống nước:

1 Đầu dẹt nhọn, mắt, mũi vị trí cao đầu, chi sau có màng bơi, da trần phủ chất nhầy

2 Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi quan hô hấp Đầu dẹt nhọn khớp với thân thành khối

Đáp án: 1,3

V Dặn dò: (3’) - Học cũ

- Tìm hiểu “ Quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mổ”, vẽ hình 36.1; 36.2 khơng ghi thích

- Mỗi nhóm chuẩn bị ếch đồng Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT38 - BÀI THỰC HÀNH

QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I MỤC TIÊU

 Quan sát xương ếch

 Quan sát nội quan ếch mẫu mổ  Mổ ếch

 Chú thích vào hình vẽ cho sẵn  Kĩ sống:

-Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực chia sẻ thơng tin quan sát

-Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh tiêu để tìm hiểu cấu tạo ngồi cấu tạo cảu ếch đồng, quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công

II CH U ẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên:

- Kính lúp Bộ đồ mỗ.Mẫu cóc ếch đồng - Khay mổ, ghim, khăn lau, nước

- Tranh vẽ phóng to hình 36.1-36.3

- Bộ xương ếch hay mơ hình xương ếch Học sinh:

- Đọc trước 36sgk sinh

- Mỗi nhóm - HS chuẩn bị ếch đồng cóc nhà lọ thuỷ tinh cho bỏ lọt ếch

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng:

- Thực hành- quan sát

- Trực quan

- Trình bày phút

IV NỘI DUNG THỰC HÀNH:

(10)

Câu 1: Ếch đồng có đặc điểm để thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?

Trả lời: Câu 2: Kể hệ quan có ếch?

Trả lời: Câu 3: Làm thí nghiệm, cho ếch vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống Sau 20 phút lấy ếch xem ếch có chết khơng?

Giải thích mục C4?

B. Các bước tiến hành:

1.Quan sát xương ếch.

Quan sát xương sau đối chiếu với hình 36.1sgk để xác định xương đầu, cột sông, xương đai xương chi

Chú thích vào hình phần C1

2 Mổ quan sát cấu tạo trong.

B1: Chọc tuỷ cho ếch liệt Ghim ếch lên khay mổ Mổ ếch theo hướng dẫn hình sau

Dùng kẹp gắp phần da lên, lấy kéo cắt đường từ lên đến mút mõm, dùng kéo cát da đùi để lộ tồn phần thân hình bên

B2: Cắt phần bụng ngực theo đường vẽ Chú ý cắt nâng cho mũi kéo hướng lên để không hỏng nội quan

B3: Tách Đổ nước ngập thể ếch, dùng kim mũi mác nhẹ nhàng tách nội quan ếch hình quan sát tìm: hệ tiêu hoá, tiết, quan sinh sản….

B4: Chú thích vào hình phần C2

C Kết thực hành: 1 Quan sát xương ếch.

Chú thích vào hình sau:

Hình 1: Bộ xương ếch

2.Quan sát hệ quan ếch.

1 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(11)

Hình 2: Các nội quan ếch

3 Vẽ thích não ếch. 4 Kết thí nghiệm mục A3.

5 Đánh dấu P vào Cơ quan thể thích nghi với đời sống cạn

Hệ quan Đặc điểm Cơ quan thể thích nghivới đời sống cạn. Tiêu hố Miệng có lưỡi phóng bắt mồi

Có dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tuỵ

Hơ hấp Xuất phổi Hơ hấp nhờ nâng hạ thềm miệng Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc da làm nhiệm vụ hơ hấp

Tuần hồn

Bài tiết Thận thận giống với cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước thải qua lỗ huyệt

1 Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái Tâm thất Các động mạch Tĩnh mạch chủ

(12)

Thần kinh

Sinh dục Ếch đực khơng có quan giao phối Ếch để trứng Thụ tinh

D Nhận xét kết rút kết luận:

Tổng số điểm 10đ

Chuẩn bị 1đ

Trật tự, vệ sinh 1đ

Thao tác 4đ

Câu hỏi 2đ

Kết 2đ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 39: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

I Mục tiêu: Kiến thức:

- HS trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính chúng

- HS hiểu rõ vai trò với đời sống

- HS trình bày đặc điểm chung lưỡng cư Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

 Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu

sự đa dạng thành phần lồi mơi trường sống;đặc điểm chung cấu tạo, hoạt động sống vai trò lưỡng cư với đời sống

 Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

 Kĩ so sánh, phân tích khái quát để rút đặc điểm chung củ lớp lưỡng cư  Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học

1 Não trước Thuỳ thị giác Tiểu não Hành tuỷ

(13)

- Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo ếch?

(14)

3

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần loài

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Phân biệt lưỡng cư đặc điểm đặc trưng nhất?

HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống tập tính

- GV yêu cầu HS quan sát H37.1, đọc thích, thảo luận hồn thành bảng “Một số đặc điểm sinh học Lưỡng cư”

HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung lưỡng cư

- GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng, thảo luận:

+ Hãy nêu đặc điểm chung Lưỡng cư?

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị lưỡng cư

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Lưỡng cư có vai trị người? Cho ví dụ?

HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I Đa dạng thành phần loài

- Lớp lưỡng cư có 4000 lồi, chia làm bộ:

+ Bộ lưỡng cư có đi: hai chi sau hai chi trước dài tương đương + Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hai chi trướnc

+ Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi

II Đa dạng môi trường sống tập tính

- Nội dung ghi phiếu học tập

III Đặc điểm chung lưỡng cư

- Môi trường sống: nước cạn - Da: da trần(khơng có vảy), ẩm ướt - Cơ quan di chuyển: bốn chi có màng nhiều(trừ ếch giun)

- Cơ quan hơ hấp: Mang(nịng nọc), phổi da(cá thể trưởng thành)

- Cơ quan tuần hoàn: tim ngăn, có vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu pha

- Môi trường sinh sản: nước - Sự phát triển: qua biến thái - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngồi

IV Vai trị lưỡng cư

(15)

- Trình bày lưỡng cư nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì cần bảo vệ tổ chức gây ni lưỡng cư? Dặn dị:

- Học

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

I Mục tiêu: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm đời sống thằn lằn bóng

- HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ:

- Trình bày lưỡng cư nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư?

(16)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? - Trình bày di chuyển thằn lằn?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống cạn?

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

Phiếu học tập:

so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng dài với ếch đồng

Đặc điểm đời sống ếch đồng thằn lằn

Nơi sống bắt mồi ưa sống bắt mồi ưa sống, bắt mồi

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bóng dài

- GV u cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “ So sánh

đặcđiểm đời sống thằn lằn với ếch đồng”

HS đọc thông tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển

+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi

I Đời sống

- Môi trường sống: cạn

- Đời sống: - Bắt mồi ban ngày - Có tượng trú đơng - Thường phơi nắng - Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản: - Thụ tinh

- Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, nở thành con, phát triển trực tiết

II Cấu tạo di chuyển

Cấu tạo

(17)

nước

Thời gian hoạt động Bắt mồi lúc chập tối ban đêm Bắt mồi ban ngày Tập tính

Thường nơi tối Thường phơi nắng Trú đông hốc đất

ẩm ướt

Trú đông hốc đất khô

Sinh sản

Thụ tinh Thụ tinh Đẻ nhiều trứng Đẻ trứng Trứng có màng mỏng,

nỗn hồng

Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng

Trứng nở thành nịng nọc, phát triển có biến thái

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Phiếu học tập:

Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi đời sống cạn STT Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi

1 Da khơ, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản thoát nước thể

2 Có cổ dài Phát huy giác quan đầu

(18)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

I Mục tiêu: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn

- HS thấy hoàn thiện quan qua so sánh với lưỡng cư Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

Thái độ:

- u thích mơn II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III Phương pháp dạy học

- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ:

(19)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? - Trình bày khác xương ếch thằn lằn?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Lập bảng so sánh cấu tạo hệ quan thằn lằn ếch?

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu xương

- GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn để xác định vị trí xương so sánh với xương ếch HS quan sát sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Xuất xương xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào hô hấp

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS quan sát H39.2, đọc thích để xác định vị trí hệ quan

+ Hệ tiêu hóa thằn lằn gồm quan nào?

+ Hệ tuần hoàn có khác so với lưỡng cư?

I Bộ xương

- Bộ xương gồm + Xương đầu + Cột sống

+ Xương chi: xương dâi, xương chi

- Sự sai khác: xuất xương sườn, có đốt sống cổ, cột sống dài

II Cấu tạo di chuyển

Hệ tiêu hóa

- ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già có khả hấp thụ lại nước

Hệ tuần hồn – Hơ hấp

- Tim ngăn, vịng tuần hồn, xuất vách hụt tâm thất nên máu nuôi thể bị pha

(20)

Dặn dò: - Học - Soạn Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 42 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

CỦA LỚP BÒ SÁT I Mục tiêu:

Kiến thức:

- HS trình bày đa dạng bị sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống

- HS giải thích phồn vinh diệt vong khủng long - HS trình bày đặc điểm chung bò sát

- HS nêu vai trò bò sát Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

Thái độ:

- Yêu thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đa dạng thành phần loài, đặc điểm chung cấu tạo thể thích nghi với mơi trường sống, hoạt động sống vai trò bò sát với đời sống

- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

- Kĩ so sánh, phân tích ,khái quát để rút đặc điểm chung củ lớp bò sát

- -Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ:

(21)

3

Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng

của bò sát

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H40.1, thảo luận hoàn thành phiếu học tập: “Sự đa dạng bò sát”

+ Nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt ba thường gặp

I Đa dạng bò sát

- Lớp bị sát có khoảng 6500 lồi, chia làm bộ:

(22)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đời nguyên nhân diệt vong khủng long? - Trình bày đặc điểm chung bị sát?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì phải bảo vệ gây ni lồi bị sát q? Dặn dò:

- Học

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

Phiếu học tập: đa dạng bò sát (ba thường gặp)

Tên bộ Đặc điểm phân biệt Đại diện

Bộ có vảy Hàm ngắn, có nhỏ mọc hàm, trứng có màng dai bao bọc Thằn lằn bóng, rắn Bộ Cá sấu

Hàm dài, có nhiều lớn, nhọn sắc, mọc lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vơi bao bọc

Cá sấu Xiêm Bộ Rùa Hàm khơng có răng, có mai yếm Rùa núi vàng Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 43: CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm đời sống chim bồ câu

- HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn - Mô tả phân biệt hai kiểu di chuyển chim

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- Yêu thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

(23)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu?

- Trình bày cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì chim bồ câu lại đẻ trứng?

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

PHIẾU HỌC TẬP:

ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CHIM BỒ CÂU VÀ Ý NGHĨA

Đặc điểm sinh sản Chim bồ câu Ý nghĩa

Sự thụ tinh

Bộ phận giao phối

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm đời sống chim bồ câu?

HS đọc thông tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài di chuyển

+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi

- GV yêu cầu HS quan sát H41.1, H41.2, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK

HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển

- GV yêu cầu HS quan sát H41.3, H41.4, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK

HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I Đời sống

- Tổ tiên: bồ câu núi, màu lam - Là động vật nhiệt

- Sinh sản: - Thụ tinh - Trứng có vỏ đá vơi - Có tập tính ấp trứng nuôi sữa

II Cấu tạo di chuyển

Cấu tạo

- Nội dung ghi phiếu học tập

Di chuyển

- Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

(24)

Số lượng trứng Cấu tạo trứng

Sự phát triển trứng

PHIẾU HỌC TẬP: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂU

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi

Chi trước: Cánh chim

Chi sau: ngón trước, ngón sau

Lơng ống: Có sợi lơng làm thành phiến mỏng

Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm

Cổ : Dài, khớp đầu với thân

PHIẾU HỌC TẬP: SO SÁNH KIỂU BAY VỖ CÁNH VÀ BAY LƯỢN Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay

lượn Cánh đập liên tục

Cánh đập chậmvà không liên tục Cánh giang rộng mà không đập

Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày cấu tạo, hoạt động hệ quan

- HS phân tích đặc điểm cấu tạo chim bồ câu phù hợp với đời sống bay lượn

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

(25)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình chim, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu?

(26)

3

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu quan dinh dưỡng

+ VĐ 1: Tìm hiểu hệ tiêu hóa

- GV yêu cầu HS quan sát H42.2, đối chiếu mơ hình, thảo luận:

+ Xác định quan hệ tiêu hóa?

+ Hệ tiêu hóa chim hồn chỉnh bị sát điểm nào?

+ Vì chim có tốc độ tiêu hóa cao bị sát?

HS quan sát sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu hệ tuần hồn

- GV yêu cầu HS quan sát H43.1, đọc thông tin thảo luận:

+ Hệ tuần hoàn có cấu tạo nào?

+ Tim chim có khác so với thằn lằn? Ý nghĩa khác đó? HS quan sát, đọc thơng tin sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 3: Tìm hiểu hệ hơ hấp

- giáo viên giới thiệu hệ hơ hấp - GV hồn thiện kiến thức cho HS + VĐ 4: Tìm hiểu hệ tiết hệ sinh dục

- GV yêu cầu HS quan sát H43.3, đọc thông tin thảo luận:

+ Nêu cấu tạo hệ tiết chim?

I Các quan dinh dưỡng

Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa bao gồm:

+ Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, diều, dày tuyến, dày cơ, ruột, huyệt

+ Tuyến tiêu hóa: Gan, tụy, ruột

Tuần hoàn

- Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể không bị pha

Hơ hấp

- Phổi có mạng ống khí, số ống khí thơng với túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí

- Trao đổi khí:

+ Khi bay: túi khí

(27)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay lượn?

- Trình bày đặc điểm hơ hấp chim thể thích nghi với đời sống bay lượn?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Lập bảng so sánh cấu tạo hệ quan thằn lằn chim bồ câu?

Dặn dò: - Học - Soạn Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 45 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng lớp chim

- HS nêu đặc điểm chung vai trò chim Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- Yêu thích môn Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đa dạng thành phần loài, đặc điểm chung cấu tạo thể thích nghi với mơi trường sống, vai trò lớp chim tự nhiên đời sống

- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

- Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp chim

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

-Dạy học nhóm -Biểu đạt sáng tạo -Vấn đáp- tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

(28)

- Trình bày đặc điểm hơ hấp chim thể thích nghi với đời sống bay lượn?

(29)

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhóm chim

+ VĐ 1: Tìm hiểu nhóm chim chạy

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H44.1, thảo luận:

+ Nêu đặc điểm cấu tạo đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo nguyên, sa mạc?

HS đọc thơng tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu nhóm chim bơi

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H44.2, thảo luận:

+ Nêu đặc điểm cấu tạo chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội? HS đọc thông tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 3: Tìm hiểu nhóm chim bay

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H44.3, thảo luận hoàn thành bảng SGK

HS đọc thông tin, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung lớp chim

- GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nêu đặc điểm chung lớp chim? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị lớp chim

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Nêu lợi ích tác hại chim tự nhiên đời sống

I Các nhóm chim Nhóm chim chạy

- Cánh ngắn, yếu, chân cao to, khỏe có đến ngón

Nhóm chim bơi

- Cánh dài, khỏe, có lơng nhỏ, ngắn dày, khơng thấm nước Chân có nngón có màng bơi

Nhóm chim chạy

- Cánh phát triển, chân có ngón

II Đặc điểm chung - Mình có lơng vũ

- Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng

- Phổi có mạng ống khí, có túi khí - Tim ngăn, máu ni thể máu đỏ tươi

- Trứng có vỏ đá vơi, giầu nỗn hồng

- Là động vật nhiệt III Vai trò chim

- Lợi ích:

+ ăn sâu bọ động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm

(30)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm phân biệt nhóm chim? - Trình bày đặc điểm chung lớp chim?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Nêu đặc điểm cấu tạo chim cánh cụt thích nghi với đời sống nước?

Dặn dò: - Học - Soạn Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 46 THỰC HÀNH

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS nhận biết đặc điểm xương thích nghi đời sống bay lượn - HS xác định quan mẫu mổ

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- Yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mẫu mổ(mô hình) - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

(31)

3

Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét tinh thần học tập HS, yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học Dặn dò:

- Học - Soạn Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 47 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS củng cố mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính chim thú

- HS biết cách tóm tắt nội dung xem băng hình Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sát xương chim bồ câu

- GV yêu cầu HS quan sát H42.1, thảo luận:

+ Xác định thành phần xương?

+ Nêu đặc điểm xương thích nghi với đời sống bay?

HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút

I Quan sát xương chim bồ câu

- Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Xương thân: cột sống, lồng ngực (xương sườn xương mỏ ác)

(32)

- u thích mơn Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin xem băng hình để tìm hiểu đời sống tập tính chim

- Kĩ hợp tác quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công

- Kĩ so sánh, phân tích ,khái quát để rút đặc điểm chung củ lớp chim - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị băng hình - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

-Thực hành

-Hồn tất nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: không Dạy học mới:

3

Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét ý thức học tập HS, cho điểm nhóm làm tốt Dặn dò:

- Học - Soạn

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu di

chuyển, kiếm ăn sinh sản chim

- GV chiếu băng hình cho HS theo dõi sau chiếu quay chậm để HS theo dõi phần di chuyển, kiếm ăn sinh sản chim

- GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Hãy tóm tắt nội dung băng hình?

+ Hãy nêu cách thức di chuyển chim?

+ Hãy nêu tập tính kiếm ăn sinh sản chim ?

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

I Sự di chuyển, kiếm ăn sinh sản của chim

Sự di chuyển

- Có nhiều hình thức di chuyển kiểu bay đập cánh, kiểu bay lượn, di chuyển cách leo trèo, chạy, bơi

Kiếm ăn

- Kiếm ăn vào ban ngày - Kiếm ăn vào ban đêm Sinh sản

-Tập tính: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi

(33)

Ngày giảng:

Tiết 48 THỎ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ

- HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày đặc điểm xương thích nghi với đời sống bay lựon chim bồ câu?

(34)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm đời sống thỏ?

- Trình bày cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Trình bày đặc điểm tượng thai sinh? Dặn dò:

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống chim bồ câu

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H46.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm đời sống thỏ?

+ Trình bày đặc điểm sinh sản thỏ?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển

+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài

- GV yêu cầu HS quan sát H46.2, H46.3, đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK

HS quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

I Đời sống

- Sống ven rừng, bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu kẻ thù hang chạy trốn cách nhảy hai chân sau

- Kiếm ăn buổi chiều hay ban đêm, thức cỏ cách gặmh nhấm - Là động vật nhiệt

- Sinh sản: - Thụ tinh

- Thai phát triển tử cung mẹ

- Có tượng thai sinh, non yếu nuôi sữa mẹ II Cấu tạo di chuyển Cấu tạo ngồi

- Bộ lơng dày, xốp để che chở giữ nhiệt cho thể

- Chi thỏ có vuốt sắc, chi trước ngắn dùng để đào hang, chi sau dài, khỏe giúp thỏ chạy trốn kẻ thù

(35)

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 49: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo xương hệ thỏ - HS giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày đặc điểm xương thích nghi với đời sống bay lượn chim bồ câu?

(36)

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu xương và hệ cơ

+ VĐ 1: Tìm hiểu xương

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H47.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm xương? + Trình bày chức bọ xương?

+ So sánh xương thỏ với xương thằn lằn?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu hệ cơ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả

I Bộ xương hệ cơ

Bộ xương

- Bộ xương thỏ gồm: + Xương đầu: Hộp sọ

+ Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Xương đai xương chi

- Chức năng: tạo khung thể làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ vận động

Hệ

(37)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thỏ thể hồn thiện so với lớp động vật có xương sống khác?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Hệ thỏ có đặc điểm tiến hóa thằn lằn? Dặn dị:

- Học - Soạn Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày sơ đồ giới thiệu số thú quan trọng

- HS trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt, chứng minh thú mỏ vịt thú bậc thấp

- HS trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú túi Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thỏ thể hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống khác?

(38)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm đời sống tập tính kanguru ? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì thú mỏ vịt thú bậc thấp? Dặn dò:

- Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo dơi, đại diện cho dơi thích nghi với đời sống bay

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh, đại diện cho cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

Kĩ năng:

Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu thú huyệt

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ giới thiệu số thú quan trọng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H48.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ?

+ Trình bày đặc điểm chứng minh thú mỏ vịt thú bậc thấp? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ

I Bộ thú huyệt

- Đời sống: Vừa nước vừa cạn

(39)

- Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm đời sống tập tính kanguru ? Dạy học mới:

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?

- Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh thích nghi với đời sống nước? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì dơi bay đêm tối mà không va chạm vào vật cản?

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dơi

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cá voi

- GV yêu cầu HS quan sát H49.2, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK

HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I Bộ dơi

- Đời sống: Hoạt động ban đêm, ăn sâu bọ hay ăn

- Cấu tạo: Chi trước biến thành cánh da, thân ngắn hẹp, chân yếu, nhọn

II Bộ cá voi

- Đời sống: sống nước

(40)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- Yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?

(41)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất?

- Dựa vào phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Trình bày đặc điểm cấu tạo hổ thích nghi với chế độ ăn thịt?

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ăn sâu bọ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H50.1, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chù thích nghi với tập tính đào bới ăn sâu bọ?

+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang ăn sâu bọ?

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu gặm nhấm

- GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc thông tin, thảo luận:

I Bộ ăn sâu bọ

- Cấu tạo: Thú có mõm kéo dài thành vịi ngắn, có nhọn, hàm có đến mấu nhọn

II Bộ gặm nhấm

- Cấu tạo: Thiếu nanh, lớn,sắc cách hàm

(42)

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc, phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ

- HS trình bày đặc điểm đặc trưng Linh trưởng - HS trình bày vai trò thú

- HS nêu đặc điểm chung thú Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin xem SGK quan sát tranh hình để nêu đặc điểm cáu tạo hoạt động sống móng guốc; linh trưởng; từ nêu đặc điểm chung lớp thú nêu vai trò lớp thú đời sống Phê phán hành vi săn bắt loài thú, đặc biệt lồi thú q hiếm, có giá trị

- Kĩ lắng nghe tích cực

- Kĩ ứng xử/giao tiếp thảo luận - Kĩ trình bày sáng tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

-Dạy học nhóm -Biểu đạt sáng tạo -Vấn đáp- tìm tịi - Trực quan – tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

(43)(44)

3.

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu móng guốc

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 167 trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc?

+ Trình bày đặc điểm phân biệt ba thú móng guốc?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu linh trưởng

- GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc thơng tin, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm đặc trưng Linh trưởng?

+ Phân biệt khỉ vượn?

+ Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?

HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thú

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Nêu vai trò thú đời sống người?

HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung thú

- GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nêu đặc điểm chung lớp thú? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS

I Các móng guốc

- Đặc điểm: Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc, di chuyển nhanh - Chia làm ba bộ:

+ Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển

+ Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có ngón phát triển

+ Bộ Voi: gồm thú móng guốc có ngón, guốc nhỏ, có vịi

II Bộ Linh trưởng

- Đặc điểm: Thú chân, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo - Đại diện:

+ Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn đuôi dài

+ Vượn: Có chai mơng nhỏ, kjhơng có túi má

+ Khỉ hình người: Khơng có chai mơng, túi má

III Vai trò thú

- Cung cấp nguồn dược liệu quí - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp nguồn thực phẩm

- Cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp - Có ích cho nông nghiệp

IV Đặc điểm chung thú

- Có tượng thai sinh ni sữa mẹ

- Có lơng mao bao phủ thể - Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm

(45)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc, phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ?

- Trình bày đặc điểm chung thú?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: So sánh đặc điểm cấu tạo tập tính khỉ hình người với khỉ vượn?

Dặn dò:

- Học soạn - Đọc mục: Em có biết Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 54 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH

VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS củng cố mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính thú - HS biết cách tóm tắt nội dung xem băng hình

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin xem băng hình để tìm hiểu mơi trường sống tập tính thú

- Kĩ hợp tác quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị băng hình - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

- Thực hành

Hoàn tất nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

(46)

3

Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét ý thức học tập HS, cho điểm nhóm làm tốt Dặn dị:

- Học - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 55 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS ôn lại kiến thức cấu tạo cấu tạo lớp Lưỡng cư, bò sát, chim thú

- HS trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống lưỡng cư, bò sát, chim, thú

- HS thấy tiến hóa cấu tạo từ lưỡng cư thú Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn

Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường

sống, di chuyển, kiếm ăn sinh sản

- GV chiếu băng hình cho HS theo dõi sau chiếu quay chậm để HS

I Môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn sinh sản

Môi trường sống

(47)

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mơ hình động vật có xương sống - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

(48)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?

- Trình bày đặc điểm cấu tạo chim tiến hóa so với bị sát?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thú có đặc điểm tiến hóa so với lớp động vật lại?

Dặn dò: - Học

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo lưỡng cư, bò sát, chim, thú

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình vẽ SGK, đối chiếu mơ hình, thảo luận hồn thành bảng “So sánh cấu tạo lưỡng cư, bò sát, chim thú”

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm thích nghi với đời sống lưỡng cư, bò sát, chim, thú

- GV u cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “Các đặc điểm thích ngi với đời sống lưỡng cư, bò sát, chim, thú”

HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến hóa trong cấu tạo động vật có xương sống

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hồn thành bảng “ Sự tiến hóa động vật có xương sống”

HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I So sánh đặc điểm cấu tạo lưỡng cư, bò sát, chim ,thú

- Nội dung ghi phiếu học tập

II Các đặc điểm thích nghi với đời sống lưỡng cư, bò sát, chim, thú - Nội dung ghi phiếu học tập

III Sự tiến hóa cấu tạo động vật có xương sống

(49)

PHIẾU HỌC TẬP:

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT, CHIM, THÚ

Lớp động vật Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi Lưỡng cư

Bò sát Chim Thú

PHIẾU HỌC TẬP:

SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Lớp động

vật

Đặc điểm chi

Hệ tiêu hóa

Hệ tuần

hồn Hệ hơ hấp Hệ tiết Lưỡng cư

Bò sát Chim Thú

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 56 KIỂM TRA MỘT TIẾT

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh sau học hết chương VI về ngành động vật có xương sống

II MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS nắm vững kiến thức chương VI Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm kiểm tra

Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc kiểm tra thi cử III THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU

Chủ đề chính

Các mức độ cần đánh giá

Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Lưỡng cư 1.01 1.01

Bò sát 1.01 1.01

(50)

1.0 1.0

Thú 1.01 5.02 1.01 7.03

Tổng 1.01 2.02 5.02 1.01 1.01 10.07

IV ĐỀ KIỂM TRA

A Phần trắc nghiệm(4 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho

Câu Vì ếch xếp vào lớp Lưỡng cư?

A Do sống nước B Do sống cạn C Là động vật biến nhiệt D Cả A B

Câu Tim thằn lằn có:

A ngăn B ngăn C ngăn, có thêm vách hụt D ngăn

Câu Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với mơi trường sống nước?

A Do chim động vật nhiệt

B Do chim có cánh dài, khỏe, lơng nhỏ ngắn, dày, khơng thấm nước, chân ngắn có màng bơi

C Do chim bay D Cả A C

Câu Đặc điểm giúp Thú phân biệt với lớp động vật lại? A Có tượng thai sinh ni sữa mẹ

B Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi C Là động vật nhiệt

D Cả A B

Câu 5(2 điểm) Hãy chọn cụm từ ngoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp ( ngăn; ngăn có thêm vách hụt; ngăn; vịng tuần hồn; vịng tuần hồn )

Hệ tuần hồn động vật có xương sống có tiến hóa cấu tạo lớp Cá với tim có vịng tuần hồn, đến lớp Lưỡng cư với tim có ngăn , tiếp đến lớp Bò sát với tim

có , máu ni thể bị pha Hoàn chỉnh lớp Chim lớp Thú với tim có vịng tuần hồn B Phần tự luận

Câu 1(2 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ?

Câu 2(3 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp thú?

Câu 3(1 điểm) Giải thích mắt dơi không tinh tránh vật cản kiếm ăn vào ban đêm ?

V BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN

(51)

– ngăn – vòng tuần hồn – ngăn có thêm vách hụt – ngăn B Phần tự luận

Câu 1: Nêu ý đúng, ý cho 0,5 điểm

- Có cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài (0,5 đ) - Thiếu nanh, có khoảng trống hàm (0,5 đ)

- Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ)

- Ruột dài với manh tràng lớn nơi tiêu hóa xenlulơzơ (0,5 đ) Câu 2: Nêu ý đúng, ý cho 0,5 điểm

+ Có tượng thai sinh ni sữa mẹ + Có lơng mao bao phủ thể

+ Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm

+ Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi + Bộ não phát triển, đặc biệt bán cầu não tiểu não

+ Là động vật nhiệt

Câu 3: - Vì có tai thính, bay dơi phát sóng siêu âm, sóng chạm vào vật cản dội lại tai dơi giúp dơi xác định xác vị trí vật thể mồi

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG VII

SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT

Tiết 57: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ

I.Mục tiêu :

 HS nêu mức độ phức tạp dần tổ chức thể lớp động vật thể

hiện phân hoá cấu tạo chuyển hoá chức

 Rèn kĩ quan sát, so sánh  Kĩ phân tích, tư

 Giáo dục ý thức học tập yêu thích mơn

*Các kỹ sống bản :

 Kỹ tìm hiểu xử lý thơng tin

 Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận

 Kỹ tự tin quản lý thời gian thuyết trình kết thảo luận nhóm

II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

III.Chuẩn bị TL-TBDH: - Tranh hình 54.1 SGK - HS kẻ bảng SGK T176 IV Tiến trình tổ chức dạy-học

1.Ổn định tổ chức. Sĩ số: 7A 7B

2.Kiểm tra cũ không

3- Dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

(52)

* HĐ1: So sánh số hệ quan động vật G: Yêu cầu quan sát tranh, đọc các

câu trả lời

G: Kẻ bảng để học sinh chữa bài

I So sánh số hệ quan động vật. Bảng SGK

* HĐ2: Sự phức tạp hoá tổ chức thể G: Yêu cầu HS quan sát lại nội

dung bảng -> trả lời câu hỏi

H: Sự phức tạp hoá hệ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục thể qua lớp động vật học?

Yêu cầu:

- Hệ hô hấp từ chưa phân hố TĐ qua tồn da -> mang đơn giản -> mang

-> da phổi -> phổi

+ Hệ tuần hồn: chưa có tim -> tim chưa có ngăn -> tim có ngăn -> ngăn ->4 ngăn

+ Hệ thần kinh từ chưa phân hoá -> thần kinh mạng lưới ->chuỗi hạch đơn giản

-> chuỗi hạch phân hoá (não, hấu, bụng, ) hình ống phân hố não, tuỷ sống

+ Hệ sinh dục: chưa phân hoá-> tuyến SD khơng có ống dẫn -> tuyến SD có ống dẫn

H: Sự phức tạp hoá tổ thể ở động vật có ý nghĩa gì?

II Sự phức tạp hoá tổ chớc thể.

+ Sự phức tạp hoá tổ chức thể lớp động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hoá chức

- Các quan hoạt động có hiệu lực

- Giúp thể thích nghi với mơi trường sống

Củng cố luyện tập

- chứng minh phân hoá chuyển hoá hệ tuần hoàn hệ thần kinh động vật?

5 Hướng dẫn HS học nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - HS kẻ bảng vào

- -Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 58 TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I.Mục tiêu:

(53)

 Thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính  Rèn kĩ hoạt động nhóm

 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản

II.Chuẩn bị TL-TBDH:

- Tranh sinh sản vơ tính trùng roi, thuỷ tức - Tranh vẽ sức chăm sóc trứng

III Tiến trình tổ chức dạy-học 1.Ổn định tổ chức.

Sĩ số: 7A 7B

2.Kiểm tra cũ.

Em nêu lợi ích hoàn chỉnh quan di chuyển q trình phát triển giới Động vật? Cho ví dụ minh họa

3- Dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC * HĐ1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính.

- u cầu HS nghiên cứu SGK H: Thế hình thức sinh sản vơ tính?

H: Có hình thức sinh sản vơ tính nào?

G: Treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống

H: Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức trùng roi?

H: Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi?

I Sinh sản vơ tính

- Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực

- Hình thức sinh sản + Phân đôi thể

+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi tái sinh

* HĐ2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính. G: Đọc SGK T179 trả lời câu hỏi.

+ Thế sinh sản hữu tính? + So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính( bảng SGK)

=>Từ nội dung bảng so sánh rút nhận xét

+ Em kể tên số động vật không xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính? G: Phân tích.

Một số động vật khơng xương sống có quan SD đực thể gọi lưỡng tính

H: Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể lưỡng tính, phân tích có hình thức thụ tinh ngồi

II Sinh sản hữu tính

- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào SD đực tế bào SD tạo thành hợp tử

(54)

thụ tinh trong?

* HĐ3: Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính G: Trong q trình phát triển của

sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp

H: Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể nào? G: u cầu nhóm hồn thành bảng SGK(180)

+ Dựa vào bảng

H: Thụ tinh ưu việt so với đẻ trứng nào?

+ Sự đẻ tiến hoá đẻ trứng nào?

+ Tại hình thức thai sinh thực trị chơi học tập tiến giới động vật?

III Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính

- Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện:

- Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh - Đẻ nhiều trứng-> đẻ trứng-> đẻ - Phơi phát triển có biến thái-> phát triển

trực tiếp có thai

- Con non không nuôi dưỡng ->được nuôi dưỡng sữa mẹ * Kết luận chung: SGK

4.Củng cố luyện tập

Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng

1 Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính a Giun đất, sứa, san hơ

b Thuỷ tức, đỉa, trai sông

c Trùng roi, trùng amít, trùng giày Nhóm động vật thụ tinh

a Cá, cá voi, ếch

b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch thùng, gà

3 Con non loài động vật phát triển trực tiếp a Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè

b ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt 5.Hướng dẫn HS học nhà

 Học trả lời câu hỏi SGK,đọc mục “ em có biết”  ơn tập đặc điểm chung nghành động vật

Ngày soạn: Ngay giảng:

Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

(55)

- HS thấy mối quan hệ nhóm động vật thơng qua di tích hóa thạch

- HS thấy tiến hóa giới động vật thông qua phát sinh giới động vật, nắm đặc điểm phát sinh giới động vật

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- Yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Hãy kể hình thức sinh sản động vật phân biệt hình thức đó?

- Sự tiến hóa hình thức sinh sản thể mặt nào? Cho biết ý nghĩa tiến đó?

(56)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật?

- Đặc điểm chứng tỏ lưỡng cư cổ cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Chứng minh chim cổ bị sát có mối quan hệ họ hàng với nhau?

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 60 ĐA DẠNG SINH HỌC

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ nhóm động vật

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.1 H56.2, thảo luận:

+ Trình bày đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

+ Nêu đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay?

+ Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng lưỡng cư cổ cá vây chân cổ, chim cổ bị sát?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu phát sinh giới động vật

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.3, thảo luận:

+ Nêu khái niệm phát sinh giới động vật?

I Bằng chứng mối quan hệ các nhóm động vật

- Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ: có vây đi, có vảy, có nắp mang

- Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay: có chi năm ngón

- Những đặc điểm chim cổ giống với bị sát ngày nay: hàm có răng, có dài

- Từ đặc điểm giống khác chứng tỏ loài động vật có mối quan hệ họ hàng với

II Cây phát sinh giới động vật

(57)

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS thấy đa dạng sinh học động vật

- HS thấy thích nghi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật?

- Đặc điểm chứng tỏ lưỡng cư cổ cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?

(58)

Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng Giải thích?

- Khí hậu đới lạnh đới nóng ảnh hưởng đến số lượng loài động vật? Giải thích?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì số lượng động vật đới nóng đới lạnh lại ít? Dặn dị:

- Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 61 ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp)

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.1, thảo luận:

+ Đa dạng sinh học biểu gì?

+ Vì đới lạnh có động vật sinh sống? Nêu ví dụ cho thấy thích nghi động vật môi trường đới lạnh?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật mơi trường hoang mạc đới nóng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.2, thảo luận:

+ Hoàn thành bảng trang 187

+ Nêu đặc điểm giúp động vật thích nghi với mơi trường đới nóng?

I Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh

- Đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài, đa dạng loài lại thể đa dạng đặc điểm hình thái tập tính lồi - Sự đa dạng động vật đới lạnh có lồi có đặc điểm thích nghi với môi trường

II Đa dạng sinh học động vật mơi trường hoang mạc đới nóng

(59)

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS thấy đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa - HS thấy lợi ích đa dạng sinh học nguy suy giảm việc cần bảo vệ đa dạng sinh học

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ hợp tác nhóm để thực tập nhóm

- Kĩ tư phê phán hành vi làm suy giảm đa dạng sinh học

- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đọc thông tin đọc SGK để tìm hiểu đa dạng sinh học động vật mơi trường đới gió mùa, lợi ích đa dạng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - -Thảo luận nhóm

- Hỏi chuyên gia - Sắm vai

- vấn đáp – tìm tịi - Viết tích cực

Trực quan

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Trình bày đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng Giải thích?

- Khí hậu đới lạnh đới nóng ảnh hưởng đến số lượng loài động vật? Giải thích?

(60)

Kiểm tra đánh giá:

- Giải thích số lồi động vật mơi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Giải thích đồng ruộng nhiều xã đồng miền Bắc Việt Nam gặp loài rắn chung sống với mà khơng cạnh tranh với nhau?

+ Vì số lượng loài rắn phân bố

I Đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mùa

(61)

- Nêu lợi ích đa dạng sinh học?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì đa dạng sinh học có nguy suy giảm ? Dặn dò:

- Học - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 62 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS hiểu biện pháp đấu tranh sinh học - HS nêu biện pháp đấu tranh sinh học

- HS thấy ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4.Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm thơng tin phân tích thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thơng tin Internet để tìm hiểu khái niệm đấu tranh sinh học biện pháp đấu tranh sinh học ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến tổ, nhóm, lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

- Thảo luận nhóm

- Nêu giải vấn đề - Biểu đạt sáng tạo

- Vấn đáp – tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Giải thích số lồi động vật mơi trường nhiệt đới lại nhiều mơi trường đới lạnh đới nóng?

(62)

3

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Thế biện pháp đấu tranh sinh học?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Nêu biện pháp đấu tranh sinh học cho ví dụ biện pháp đấu tranh sinh học?

+ Hoàn thành bảng trang 193

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I Thế biện pháp đấu tranh sinh học

- Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động sinh vật gây hại

II Những biện pháp đấu tranh sinh học

Sử dụng thiên địch

a Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

VD: cá cờ, thằn lằn

b Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

VD: ong mắt đỏ, bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ

Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD: Làm tuyệt sản ruồi đực gây bệnh loét da bò

III Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

Ưu điểm

- Có tính hiệu cao, có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột, không gây ô nhiễm môi trường, giá thành rẻ

Hạn chế

- Nhiều thiên địch khơng thích nghi khí hậu địa phương nên khơng phát triển

- Thiên địch không diệt triệt hãm phát triển củ SV gây hại - Sự tiêu diệt loài sinh vật lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

(63)

- Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?

- Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì cần phải sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học?

Dặn dò: - Học - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 63 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS hiểu động vật quý

- HS thấy nguy cấp độ tuyệt chủng động vật quí Việt Nam thơng qua ví dụ

- HS biết biện pháp bảo vệ động vật quí Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thơng tin Internet để tìm hiểu khái niệm, cấp độ đe doạ tuyệt chủng biện pháp bảo vệ động vật quý

- Kĩ tư phê phán hành vi buôn bán săn bắt động vật quý - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tự tin thuyết trình, sắm vai

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu động vật quí hiếm, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

- Thảo luận nhóm

- Biểu đạt sáng tạo sắm vai - Trực quan

- Trình bày phút

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

7A: 7B:

- Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?

(64)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Thế động vật quí hiếm?

- Nêu biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì cần phải bảo vệ động vật q hiếm? Dặn dị:

- Học

- Đọc mục: Em có biết - Soạn

Ngày soạn:

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu động vật quí hiếm

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Thế động vật quí hiếm? + Cấp độ phân chia động vật quí hiếm?

HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấp độ tuyệt chủng động vật Việt Nam

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H60, thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 196

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ động quí hiếm

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:

+ Nêu biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I Thế động vật quí hiếm

- Là động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp động vật sống tự nhiên vòng 10 năm trở lại có số lượng giảm sút - Các cấp độ:

+ Rất nguy cấp: số lượng cá thể giảm 80%

+ Nguy cấp: giảm 50% + Sẽ nguy cấp: giảm 20%

+ Ít nguy cấp: lồi ni bảo tồn

II Ví dụ minh họa cấp tuyệt chủng động vật q Việt Nam

- Các động vật quí Việt Nam cần bảo vệ để tránh nguy tuyệt chủng

III Những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm

- Bảo vệ môi trường sống động vật

- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quí

(65)

Tiết 64 + 65 THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS tìm hiểu nguồn thơng tin từ sách báo từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thơng tin Internet để tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương

- Kĩ tự tin điều tra

- Kĩ hợp tác thuyết phục người khác - Kĩ viết báo cáo kết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu động vật có giá trị kinh tế - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Điều tra, khảo sát

- Hỏi chuyên gia thu thập thông tin Khăn trãi bàn

(66)

Kiểm tra đánh giá:

- GV cho điểm nhóm sau HS trình bày, khuyến khích em tiếp tục tìm hiểu thêm lồi động vật khác

Dặn dò: - Học - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 66 ÔN TẬP

I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài thực hành

- GV nêu yêu cầu thực hành giúp HS định hướng thực hành tìm hiểu lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương

- HS lắng nghe ghi nhớ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành

- GV phân chia lớp thành – nhóm, nhóm cử nhóm trưởng thư kí để ghi chép

- GV hướng dẫn cho HS cách nghiên cứu tìm hiểu đối tượng, tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu,

I Yêu cầu

- Tìm hiểu nguồn thơng tin từ sách báo từ thực tiễn nhằm bổ sung cho kiến thức số lồi động có tầm quan trọng thực tế địa phương

II Nội dung

Đối tượng

- Các động vật có giá trị kinh tế địa phương

Nội dung

(67)

- HS thấy tiến hóa động vật thơng qua đặc điểm ngành động vật

- HS thấy thích nghi thứ sinh động vật q trình tiến hóa - HS thấy tầm quan trọng thực tiễn động vật

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:

- u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

(68)

3

Kiểm tra đánh giá:

- Sự tiến hóa động vật thể nào? - Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật?

Dặn dò:

- Học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II - Soạn

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa của giới động vật

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK trang 200 HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thứ sinh

- GV yêu cầu HS quan sát H63, đọc thông tin, thảo luận:

+ Sự thích nghi thứ sinh thể bò sát, chim thú? HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn động vật

- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 201

HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

I Tiến hóa giới động vật

- Từ thể có tế bào đến động vật có thể gồm nhiều tế bào - Từ động có đời sống bám cố định di chuyển kém, có cấu tạo đối xứng tỏa trịn đến động vật có đời sống linh hoạt, thể có đói xứng hai bên - Từ khơng có phận bảo vệ nâng đỡ đến có vỏ đá vơi bên thân mềm, xương kitin có xương động vật có xương sống

II Sự thích nghi thứ sinh

- Do cạnh tranh nguồn thức ăn môi trường sống nên có số lồi động vật có tượng thích nghi thứ sinh

VD: cá voi, chim cánh cụt, cá sấu

III Tầm quan trọng thực tiễn động vật

- Làm thực phẩm, dược liệu, sản phẩm cơng nghệ, có ích cho nơng nghiệp, làm cảnh, có vai trị tự nhiên

(69)

Kĩ năng:

- Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào làm kiểm tra. Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc thi cử khơng quay cóp, gian lận thi cử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đề thi sở giáo dục đào tạo

III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Quan sát theo dõi việc làm HS

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trước làm - GV phát đề thi theo dõi HS làm

- Đề kiểm tra

V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- GV nhận xét chung ý thức làm HS VI DẶN DÒ:

- Học - Soạn Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 68, 69, 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS thấy đa dạng thiên nhiên nói chung giới động vật nói riêng - Tạo hội cho HS tiếp xúc với môi trường tự nhiên để nâng cao long fyêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ giới động vật đặc biệt động vật có ích

- Tập dượt cách nhận biết động vật cách ghi chép trời Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, thực hành, phân tích, tổng hợp. - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

Thái độ:

- u thích mơn 4 Kĩ sống:

- Kĩ quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công

- Kĩ quan sát thực tế

- Kĩ so sánh phân tích tổng hợp

- Kĩ biểu đạt sáng tạo viết báo cáo

Kĩ tự bảo vệ thân phòng tránh rủi ro trình tham quan thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị địa điểm trang bị SGK - HS: Kẻ phiếu học tập vào

(70)

- Trực quan Dạy học nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: không Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh

- GV phân chia nhóm HS từ – nhóm, nhóm khoảng – HS, kiểm tra cách dụng cụ phân chia cho nhóm

- GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng thư ký để ghi chép tổng hợp

* Hoạt động 2: Nêu yêu cầu nội dung thực hành tham quan thiên nhiên

- GV nêu yêu cầu thực hành cho HS thấy mục đích yêu cầu học

- GV nêu nội dung cần thực phân chia nội dung cho nhóm để nhóm thực hành

- GV hướng dẫn cho HS cách thu thập xử lý mẫu

* Hoạt động 3: Thu hoạch

I Yêu cầu

- Như SGK

II Nội dung

Quan sát thiên nhiên a Phân chia moi trường - tán

- đất - ven bờ - nước

b Nội dung quan sát

- Quan sát phân bố động vật theo môi trường

- Quan sát thích nghi di chuyển độngvật môi trường

- Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật

- Quan sát quan hệ động vậtvới thực vật

- Quan sát tượng ngụy trang động vật

- Qan sát số lượng, thành phần động vật thiên nhiên

Thu thập xử lý mẫu

- nước ven bờ: dùng vợt htủy sinh

- đất cây: dùng vợt bướm, rung cho rơi xuống giấy báo trải mặt đất

- Với động vật có xương sống đựng hộp chứa mẫu sống

- Với sâu bọ lại: đựng túi nhựa poliêtilen khay men

(71)

Kiểm tra đánh giá:

- GV tổng kết hoạt động học tập HS Dặn dò:

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:56

w