1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE THI HSG HOA 9 TT BINH DUONG 1112

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 68,08 KB

Nội dung

Xác định các dung dịch và viết phương trình phản ứng minh họa... Tính khối lượng kết tủa D?[r]

(1)

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG LỚP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐỀ: ĐỀ XUẤT

Môn: Hóa Học.

Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian phát đề)

-Bài 1:

Cho hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 hòa tan A lượng nước dư được dd D phần khơng tan B Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO dư qua B nung nóng chất rắn E Cho E tác dụng với NaOH dư thấy tan một phần lại chất rắn G

Hãy giải thích thí nghiệm phương trình phản ứng. Bài 2: (đ).

Có ống nghiệm đựng dd đánh số từ đến không theo thứ tự gồm: NaOH, (NH4)2SO4 , Na2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2, Pb(NO3)2 Biết rằng:

 Dung dịch (2) cho kết tủa với (1), (3), (4)  Dung dịch (5) cho kết tủa với (1), (3), (4).  Dung dịch (2) không tạo kết tủa với (5).  Dung dịch (1) không tạo kết tủa với (3), (4).  Dung dịch (6) không phản ứng với (5).

 Cho giọt dung dich (3) vào (6) thấy xuất kết tủa, lắc tan. Xác định dung dịch viết phương trình phản ứng minh họa. Bài 3: (đ).

Cho hỗn hợp A gồm: Mg Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 AgNO3. Lắc cho phản ứng xong thu hỗn hợp rắn C gồm kim loại dung dịch D gồm muối.

Trình bày phương pháp tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp C tách riêng muối khỏi dung dịch D.

Bài 4: (4đ).

Hồn thành sơ đồ chuyển hóa :

A( mùi trứng thối) X + D +H2, t0

X +O2, to B +D + Br2 Y + Z

+Fe, t0

E + Y Z A + G

Bài 5: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO vào nước ta dd A.

(2)

Bài 6: Hòa tan a gam hh Na2CO3 KHCO3 vào nước để 400 ml ddA. Cho từ từ 100 ml dd HCl 1,5 M vào ddA thu ddB 1,08 lit kí (đktc) Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa.

Tính a?

Người ta cho từ từ dd A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5 M Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra?

Bài 7: Cho hh A gồm 9,6 gam Cu 23,2 gam Fe3O4 vào 292 gam dd HCl 10% phản ứng hoàn toàn thu dd B chất rắn C cho dd AgNO3 dư vào dd B thu kết tủa D.

a Tính khối lượng kết tủa D?

(3)

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG LỚP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

MƠN: HĨA HỌC.

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC Bài 1: (2đ)

Hịa tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có phản ứng: BaO +H2O Ba(OH)2

Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +H2O

Phần không tan B gồm : FeO, Al2O3 dư ( E tan phần dd NaOH), dung dịch D có: Ba(AlO2)2

0,5 điểm

Sục khí CO2 dư vào dung dịch D

Ba(AlO2)2 +4H2O +2CO2  2Al(OH)2 + Ba(HCO3)2

0,5 điểm

Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng:

FeO + CO  to Fe +CO2

Chất rắn E gồm Fe Al2O3

0,5 ñieåm Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư :

Al2O3 +2 NaOH  2NaAlO2 +H2O Chất rắn G Fe

0,5 điểm Bài 2:

Cho giọt dung dich (3) vào (6) thấy xuất kết tủa, lắc tan (3) (6) NaOH, Pb(NO3)2 (3) tạo kết tủa với (2) (5)  (3) Pb(NO3)2

NaOH + Pb(NO3)2  NaNO3 + Pb(OH)2↓ 2NaOH + 2Pb(OH)2  Na2Pb2O3 +3H2O

0,5điểm

Dung dịch (6) không phản ứng với (5) Dung dịch (2) không tạo kết tủa với (5)  (2) Na2CO3 (5) NH4)2SO4

0,25 điểm Dung dịch (1) không tạo kết tủa với (3), (4)  (1) Ba(NO3)2 (4)

CaCl2

0,25 điểm

Bài 3:

Hỗn hợp rắn C gồm kim loại : Ag, Cu, Fe dư dung dich D gồm muối Mg(NO3)2, Fe(NO3)2

0,5 điểm Cho ddHCl dư vào chất rắn C có Fe tan tạo thành FeCl2 Cho ddFeCl2 tác

dụng với dd NaOH dư tạo kết tủa Fe(OH)2 Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta thu FeO, Khử FeO H2 ta thu Fe

Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 +2 NaCl Fe(OH)2

0

t

  FeO + H2O

FeO + H2

t

  Fe + H2O

1.5 điểm

Hỗn hợp Cu,Ag cho tác dụng với Oxi có Cu tác dụng Cho hỗn hợp tác dụng với ddHCl ta thu Ag không phản ứng, CuO tan ddHCl

2Cu +O2

t

  2 CuO

(4)

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Cho dd CuCl2 tác dụng với NaOH dư tạo Cu(OH)2 không tan Nung Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thu CuO, Khử CuO H2 thu Cu 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2  + 2NaCl

Cu(OH)2

t

  CuO +H2O

CuO + H2

t

  Cu +H2O Bài 4:

(A) có mùi trứng thối nên X lưu huỳnh (S) 0,25 điểm S + H2

0

t

  H2S

(X) (A)

0,25 điểm S + O2

0

t

  SO2

(X) (B)

0,25 điểm 2H2S+ SO2

0

t

  3S + 2H2O

(A) (B) (D)

0,25 điểm SO2 +H2O + Br2  2HBr + H2SO4

(B) (D) (Y) (Z)

0,25 điểm Fe + S  t0 FeS

(X) (E)

0,25 điểm FeS + 2HBr  FeBr2 +H2S.

(E) (Y) (G) (A)

0,25 điểm FeS + H2SO4  H2SO4 + H2S

(E) (Z) (G) (A)

0,25 điểm

Bài 5

CaO tan nước tạo thành ddCa(OH)2 CaO + H2O  Ca(OH)2

0, điểm Sục khí CO2 vào ddCa(OH)2 ta có phản ứng :

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (1) Ca(OH)2 +2CO2  Ca(HCO3)2 (2)

0,5 điểm

Trường hợp 1: Chỉ xảy phản ứng ( 1)

Ta có

2.5

0.25( ) 100

CO CaCO

nn   mol

2 22, 4.0, 25 0,56( )

CO

V   l

0,5 điểm

Trường hợp 2: Xảy hai phản ứng ( 1) (2) Ta có ( ) (2)2

11,

2 0.025 2( 0.025) 0.375( ) 56

CO CaCO Ca OH

nnn     mol

2 22, 4.0,375 8.4( )

CO

V   l

0,5 điểm

Bài 6:

Các chất Na2CO3 , KHCO3 , HCl dung dịch điện li hoàn toàn thành ion:

Na+

, CO32-, K+, HCO3-,H+

(5)

Khi cho HCl từ từ vào dung dịch muối xảy phản ứng sau:

CO32- +H+  HCO3- (1) HCO3- + H+ H2O + CO2 (2)

2

1,008

0,045( ) 22.4

CO

n   mol

Số mol Na2CO3 có dung dịch sau phản ứng (2): (0,1.1,5) 0,045 0,105( )

Na CO HCl CO

nnn    mol

0,5 điểm

Số mol HCO3- bị trung hòa Ba(OH)2: HCO3- + Ba2+ + OH- BaCO3 + H2O (3)

3 ( )

29,55

0,15( ) 197

BaCO

HCO du

n  n   mol

Sau phản ứng (1) kết thúc số mol HCO3- là:0,15+0,045= 0,195(mol) Số mol KHCO3 = 0,195- 0,105= 0,09(mol)

1 điểm

Vậy a=(0,105.106+0.09.100)=20,13(gam) 0,25 điểm

- Khi cho ddA vào ddHCl ta giới hạn thể tích khí CO2: Trường hợp 1: Với 0,15 mol H+ đẩy lượng CO

2 H+ phản ứng với CO3

2-2H+ + CO

32- H2O + CO2 0,15 0,075 0,075

Như dd dư : 0,105 - 0,075= 0,03(mol) CO3

2-1 điểm

Trường hợp 2: Với 0,15mol H+ đẩy lượng khí CO

2 H+ tác dụng với HCO3- trước , tiếp tác dụng với CO32-

H+ + HCO

3- H2O + CO2 (3) 0,09 0,09 0,09

2H+ + CO

32- H2O + CO2 (4) (0,15-0,09) (0,15-0,09)/2

Tổng số mol CO2 pản ứng (3), (4) là:0,09+0,03=0,12(mol)

1 điểm

Vậy thể tích khí CO2:

0,075.22, 4VCO 0,12.22,

2

1,681( )litVCO 2,688( )lit

0.25

Bài 7:

Ta có :

9,6

0,15( ) 64

Cu

n   mol

23,

0,1( ) 232

Fe O

n   mol

292 10

0,8( )

100 36,5

HCl

n   mol

0,5 điểm

Khi cho hhA vào ddHCl ta có phản ứng sau: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1) 0,1 0,8 0,1 0,2

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 (2) 0,1 0,2 0,1 0,2

Sau phản ứng (2) số mol Cu dư( chất rắn C): 0,15-0,1=0,05(mol), số mol FeCl2 ( ddB) là:0,1+0,2=0,3(mol)

(6)

Cho AgNO3 dư vào dd B ta có phương trình: 2AgNO3+ FeCl2 2AgCl + Fe(NO3)2

0,75 điểm 0,6 0,3 0,6

2AgNO3+ CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2 0,2 0,1 0,2

Khối lượng chất rắn D ( AgCl) : 0,8.143,5=114,8(g) b ta có: nH 0,8.0,1 2(0, 2.0,1) 0,12(  mol)

3 0,8.0,1 0,08( )

NO

n    mol

0,5 điểm Cho chất rắn C(Cu) vào hỗn hợp axit HNO3 H2SO4 ta có phương trình

hóa học dạng ion thu gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO

3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,045 0,12 0,06 0.06 VNO=0,06.22,4=1,344(lít)

1,5 điểm

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w