Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 10 5 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s và coi[r]
(1)Câu 20:Một prôtôn bay với vận tốc v0= 7,5.104m/s đến va chạm với nguyên tử hyđrô trạng thái dừng đang đứng yên Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc v1 = 1,5.104m/s Bỏ qua chênh lệch khối lượng prôtôn nguyên tử hyđrơ, khối lượng prơtơn m=1,672.10-27kg Bước sóng phơtơn mà ngun tử xạ sau nguyên tử chuyển trạng thái là:
A 130 m. B.0,31m. C.103 nm. D. 0,130m
Câu 27: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q = 20 μC lị xo có độ cứng k = 20 N/m Khi vật nằm cân người ta tạo điện trường E = 105 V/m không gian bao quanh lắc có hướng dọc theo trục lò xo khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s coi thời gian vật chưa kịp dịch chuyển Sau lắc dao động với biên độ là
A 10 cm. B 1 cm. C.2 cm. D 20 cm.
Câu 32: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4 cm thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật sàn μ = 5.10-3 Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng hệ, lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ là