(NB) Nội dung của giáo trình bao gồm 02 phần: Lý thuyết và Thực hành. Nội dung phần lý thuyết được chia làm 8 chương học cụ thể như sau: Tổng quan về máy tính; Bo mạch chủ; Bộ vi xử lý; Bộ nhớ chính; Các thiết bị lưu trữ; Các thiết bị ngoại vi; Lắp ráp một máy tính cá nhân; Cài đặt phần mềm và bảo trì hệ thống;...Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MĐ12 LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCGNB ngày….tháng….năm 2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2017 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình được nhóm tác giả biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên tiếp thu tốt kiến thức liên quan đến mơn học. Đây là tài liệu tham khảo chính dành cho học sinh, sinh viên khoa Cơng nghệ thơng tin, trường Cao đẳng Cơng Thương TP.HCM học tập và nghiên cứu mơn học Lắp ráp và cài đặt máy tính Nội dung của giáo trình bao gồm 02 phần: Lý thuyết và Thực hành. Nội dung phần lý thuyết được chia làm 8 chương học. Chương 1: Tổng quan về máy tính, Chương 2: Bo mạch chủ, Chương 3: Bộ vi xử lý, Chương 4: Bộ nhớ chính, Chương 5: Các thiết bị lưu trữ, Chương 6: Các thiết bị ngoại vi, Chương 7: Lắp ráp một máy tính cá nhân, Chương 8: Cài đặt phần mềm và bảo trì hệ thống. Phần thực hành được chia thành các mục theo thứ tự kiến thức đã học, qua các buổi thực hành giúp học sinh, sinh viên có thao tác logic và kinh nghiệm thực tế trong việc lắp ráp và cài đặt máy tính, từ đó tích lũy tri thức cần thiết cho các mơn học tiếp theo và cơng việc trong tương lai Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã trao đổi, góp ý cho chúng tơi trong q trình hồn thiện giáo trình. Mặc dù có nhiều cố gắng tham khảo và nghiên cứu các tài liệu liên quan, nhưng sẽ khộng tránh được những thiếu sót. Mong q bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình ngày một hồn thiện hơn Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Đồn Xn Luận 2. Nguyễn Ngọc Kiên 3. Nguyễn Anh Văn MỤC LỤC BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH A Mục tiêu B Nội dung BÀI QUI TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH 10 A Mục tiêu 10 B Nội dung 10 BÀI THIẾT LẬP CMOS 14 A Mục tiêu 14 B Nội dung 14 BÀI CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ CÁC TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 19 A Mục tiêu 19 B Nội dung 19 BÀI CÀI ĐẶT CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 38 A Mục tiêu 38 B Nôi dung học 38 BÀI SAO LƯU PHỤC HỒI HỆ THỐNG 47 A Mục tiêu 47 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp ráp và cài đặt máy tính Mã mơ đun: MĐ12 Vị trí, tính chất của mơ đun: Vị trí: Mơ đun được bố trí sau khi học xong các mơn học chung Tính chất: Mơ đun này là mơ đun cơ sở Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: + Trình bày được tổng quan về máy tính; + Trình bày được chức năng của các thành phần chính trên hệ thống máy tính Về kỹ năng: + Cài đặt được hệ điều hành và các phần mền ứng dụng; + Tháo, lắp ráp, cài đặt được một máy vi tính hồn chỉnh; + Khắc phục được các lỗi thường gặp Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người và phương tiện học tập BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH A. Mục tiêu của bài Nhận biết được các thiết bị và các thơng số kỹ thuật của các thiết bị máy tính; Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng u cầu cơng việc; Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đame bảo an tồn cho người và trang thiết bị B. Nội dung Các thành phần chính bên trong máy tính 1.1. Vỏ máy (Case) Là hộp máy để gắn các thành phần như Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở rộng 1.2. Bộ nguồn Thường đi theo Case, có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động 1.3. Bo mạch chính (Main boad) Bo mạch chính Mainboard đóng vai trị liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất; Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhưng chúng vẫn giao tiếp được với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển Bên trong của Mainboad: * Chipset: + Cơng dụng: là thiết bị điều hành mọi hoạt động của Mainboad; + Nhận dạng: Là con chíp lớn nhất trên main và thường có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất * Giao tiếp với CPU + Cơng dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboad; + Nhận dạng: Có hai dạng: dạng chân cắm (Socket) và khe cắm (Slot) Hiện nay người ta khơng sử dụng dạng khe cắm nữa. Dạng chân cắm là một khối hình vng có nhiều chân. Hiện nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU *AGP slot (Accelerated Graphic Port) + Cơng dụng: Dùng để cắm Card đồ hoạ; + Nhận dạng: là khe cắm màu nâu hoặc màu đen năm giữa socket và khe PCL màu trắng sữa trên main; + Lưu ý: những mainboad có card màn hình tích hợp thì có thế có hoặc khơng có khe AGP * RAM slot + Cơng dụng: dùng để cắm RAM vào main; + Nhận dạng: Khe cắm Ram ln có cần gạt ở 2 đầu; + Lưu ý: tuỳ loại RAM(SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắm khác nhau *PCL slot Khe cắm mở rộng + Cơng dụng: dùng để cắm các loại card mở rộng như là card mạng, card âm thanh; + Nhận dạng: khe mầu trắng sữa nằm ở rìa main * IDE header (Intergrated Driver Electronics) là đầu cắm 40 chân, cố định trên mainboad dùng đễ cắm các loại ổ cứng, CD *FDD header: Là chân dây cắm ổ đĩa mềm *ROM bios: là bộ nhớ sơ cấp của máy tính *Pin CMOS: là viên pin 3V ni những thiết lập riêng của người dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ *Jumper: là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành các mạch kín trên mainboad để thực hiện một chức năng nào đó như lưu mật khẩu CMOS *Power connector: là bộ nối với nguồn * FAN connector: là chân cắm 3 đinh có kí hiệu là FAN để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt CPU * Dây nối với Case: thơng thường có các thiết bị sau: nút power, nút reset, đèn nguồn, đèn ổ cứng Bên ngồi của Mainboad: có các cổng như PS/2, USB, COM, LPT 1.4. Bộ xử lý trung tâm CPU Bộ xử lý trung tâm (CPU) có trách nhiệm xử lý hầu hết dữ liệu/tác vụ của máy tính, điều khiển thiết bị đầu vào (chuột, bàn phím) cũng như thiết bị đầu ra (màn hình, máy in); Tốc độ và hiệu suất của máy CPU là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp xác định máy tính hoạt động tốt như thế nào. Tốc độ của CPU được đo bằng Hertz (Hz) giá trị cảu con số này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh. Một sự so sánh cơng bằng hơn giữa các CPU khác nhau chính là số lệnh mà chúng có thể thực hiện mỗi giây 1.5. Bộ nhớ trong RAM, ROM RAM: là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chương trình trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy ROM: (Bộ nhớ chỉ đọc) là bộ nhớ sơ cấp của máy tính chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bàn để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành 1.6. Bộ nhớ ngồi Ổ đĩa cứng HDD: Là thiết bị lưu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lượng lớn và tốc độ truy cập khá nhanh; Ổ đĩa mềm FDD: Đĩa mềm có thể đọc và ghi nhiều lần và dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên do dung lượng hạn chế chỉ có 1,44MB và nhanh hỏng nên ngày nay đĩa mềm ít được sử dụng mà thay vào đó là các ổ USB có nhiều ưu điểm vượt trội; Thẻ nhớ, USB: là một dạng bộ nhớ mở rộng. Có ưu điểm nhỏ gọn dễ dàng kết nối với máy tính và di chuyển đi xa 1.7. Ổ đĩa quang Ổ đĩa CD ROM: Là ổ đĩa lưu trữ quang học với dung lượng khá lớn khoảng 640MB, đĩa CD Rom gọn nhẹ dễ dàng di chuyển đi xa 1.8. Bo mạch mở rộng Card Video: Là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình, trên Card Video có bốn thành phần chính; Card âm thanh: Là thiết bị dùng để chuyển đổi tín hiệu từ Digital (tín hiệu kỹ thuật số) sang tín hiệu Analog (tín hiệu tương tự) để xuất ra loa hoặc dùng để đưa tín hiệu từ bên ngồi vào máy tính thơng qua việc thu âm. Card âm thanh có 02 loại giao tiếp: + Khe cắm ISA: màu đen trên Mainboard; + Khe cắm PCI: màu trắng trên Maiboard Card mạng NIC: Card mạng (network card), hay card giao tiếp mạng (Network Interface Card), là một bản mạch cung cấp khả năng truyền thơng mạng cho một máy tính. Nó cịn được gọi là bộ thích nghi LAN (LAN adapter), được cắm trong một khe (slot) của bản mạch chính và cung cấp một giao tiếp kết nối đến mơi trường mạng. Chủng loại card mạng phải phù hợp với mơi trường truyền và giao thức được sử dụng trên mạng cục bộ. Card mạng là thiết bị chịu trách nhiệmChuyển đổi các tín hiệu máy tính ra các tín hiệu trên phương tiện truyền dẫn và ngược lại 2. Các thiết bị ngoại vi 2.1. Màn hình (Monitor) Màn hình Monitor hiển thị các thơng tin về hình ảnh, ký tự giúp cho người sử dụng nhận được các kết quả xử lý của máy tính , đồng thời thơng qua màn hình người sử dụng giao tiếp với máy tính để đưa ra các điều khiển tương ứng; Hiện nay có hai loại màn hình phổ biến là CRT và màn hình LCD 2.2. Bàn phím (Keyboad) Bàn phím: Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống, trình điều khiển bàn phím do BIOS trên Mainboard điều khiển 2.3. Chuột (Mouse) Chuột: Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ như hệ điều hành Window và một số phần mềm khác, trình điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ 2.4. Máy in Cơng dung: Dung đê in ân tai liêu t ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ừ may tinh ́ ́ Đăc tr ̣ ưng: Đô phân giai dpi (*), tôc đô in (sô trang trên 1 phut), bô nh ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ớ (MB) Phân loai: In kim, In phun, Lazer ̣ 2.5. Scanner Công dung: May quet đê nhâp d ̣ ́ ́ ̉ ̣ ữ liêu hinh anh, ch ̣ ̀ ̉ ữ viêt, ma vach, ma t ́ ̃ ̣ ̃ ư ̀ vao may tinh; ̀ ́ ́ Đăc tr ̣ ưng: đơ phân giai – dpi ̣ ̉ BÀI 2. QUI TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH A. Mục tiêu của bài Trình bày được qui trình lắp ráp máy tính Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng u cầu cơng việc Lắp ráp được một máy vi tính hồn chỉnh và giải quyết các sự cố khi lắp ráp; Nghiêm túc trong học tập, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị B. Nội dung 1. Lựa chọn thiết bị Chọn thiết bị là việc làm cần thiết khi lắp một bộ máy vi tính, nếu thiết bị chọn khơng đúng cách có thể làm cho máy chạy khơng ổn đinh, khơng tối ưu về tốc độ hoặc khơng đáp ứng được cơng việc. Chọn thiết bị cần dựa trên hai yếu tố: Mục đích sử dụng và tính tương thích của thiết bị. Từ đó có lựa chọn, tư vấn phù hợp nhất cho người sử dụng. Máy tính có cấu hình phù hợp sẽ phát huy hết hiệu suất, tiết kiệm chi phí và dễ dàng nâng cấp khi cần thiết; Chọn thiết bị theo mục đích sử dụng: Máy tính sử dụng cho các cơng việc đồ họa như vẽ thiết kế, xử lí ảnh, chơi game 3D, tạo phim hoạt hình cần thiết phải sử dụng cấu hình cao, card video với bộ nhớ lớn. Cịn máy tính sử dụng cho cơng việc văn phịng như soạn thảo văn bản, học tập thì khơng 10 Chọn kiểu cài Chọn chính xác vào đặt kiểu Typical Install Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính nút Next xác vào nút Next Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính nút Install khi xác vào nút Install xuất hiện cửa sổ Phải chờ một lát mớ i để MS Office 2003 cài về máy Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính nút Finish khi xác vào nút Finish cửa sổ mới xuất Kiểm tra và Chạy chương trình chạy thử MS Word 2003 chương trình 2.2 Cài đặt Unikey a. Lý thuyết liên quan * Giới thiệu về Unikey 41 Unikey là phần mềm bàn phím tiếng Việt miễn phí, được sử dụng phổ biến và rộng rãi Unikey là phần mềm mã nguồn mở nên có thể phân phối, sửa đổi phần mềm này tn theo the GNU General public license Unikey được hình thành và phát triển bởi Phạm Kim Long. Anh bắt đầu thực hiện vào năm 1994. Phiên bản Unikey đầu tiên được viết bằng ngơn ngữ Assembly và dành cho hệ điều hành DOS khi anh cịn là học sinh, sinh viên Đến cuối năm 2000, Phạm Kim Long đã nảy ra ý tưởng về một bộ gõ tiếng Việt miễn phí hỗ trợ Unicode. Rồi từ ấy, anh cập nhật và cải tiến liên tục để cho ra đời các phiên bản Unikey ngày càng hồn thiện hơn Bộ cài Unikey có dung lượng rất nhỏ nó chưa đến 1Mb và khơng cần hỗ trợ thêm bất cứ thư viện nào Unikey chạy trên tất cả các hệ điều hành của Windows (Windows 95, Windows xp, Windows 2000, Windows Sever, Windows 7,…) Ngồi ra, Unikey cịn có phiên bản X Unikey dành cho hệ điều hành Linux * Các tính năng của Unikey Hỗ trợ nhiều bảng mã tiếng Việt: Unicode dựng sẵn, Unicode tổ hợp, TCVN3, VNI Windows, BK HCM1, BKHCM2, VietwareX, VietwareF, VISCII,… Hỗ trợ 5 phương pháp gõ: TELEX, VNI, VIQR, kiểu Microsoft và kiểu định nghĩa Chuyển đổi các kiểu fonts chữ cơ bản (chữ hoa, chữ thường, loại bỏ dấu,…) Hỗ trợ chuyển đổi bảng mã giữa các fonts chữ (chuyển từ bảng mã fonts Unicode bảng mã fonts TCVN3) b. Trình tự thực hiện TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật 42 Ghi chú Mở thư mục Mở đúng thư mục chứa bộ chứa bộ cài cài Unikey Unikey Chạy tập tin Đặt con trỏ chính xác vào UniKey4.0RC2 biểu tượng của tệp tin 1101Setup.exe Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính xác vào nút Next khi xuất nút Next hiện cửa sổ Tích vào I Tích chính xác vào nút I accept the accept the agreement khi agreement khi xuất hiện cửa sổ tiếp theo Nhấp chuột vào nút Next Nhấp chuột chính xác vào nút Next 43 Chọn ổ đĩa để cài đặt Nhấp chuột vào Phần mềm cài đặt vào nút Next nếu để C:\Program Files\Unikey mặc định phải để mặc định Nhấp chuột vào Ổ lựa chọn phải trống 1,6MB Brows khi chọn cài vào ổ khác Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính xác vào nút Next khi xuất nút Next hiện cửa sổ mới Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính xác vào nút Next khi xuất nút Next hiện cửa sổ mới Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính xác vào nút Install khi nút Install xuất hiện cửa sổ Phải chờ lát để mớ i Unikey cài về máy 44 Nhấp chuột vào Nhấp chuột chính xác vào nút Finish khi nút Finish cửa sổ mới xuất Kiểm tra và Chạy được phần mềm chạy thử Unikey trên Windows Chương trình khơng báo lỗ i Gõ được chữ tiếng việt trên phần mềm soạn thảo văn bản MS Word Gỡ bỏ các ứng dụng a Lí thuyết liên quan Trong q trình sử dụng máy tính, người sử dụng có thể gặp phải các cố liên quan đến phần mềm: phần mềm bị lỗi, máy tính hoạt động chậm do cài đặt nhiều phần mềm khơng thường xun sử dụng… Để máy tính hoạt động ổn định hơn, trong q trình sử dụng, bạn nên kiểm tra, gỡ bỏ các phần mềm bị lỗi, các phần mềm khơng thường xun sử dụng b Trình tự thực hiện * Bước 1: Chọn Start > Settings > Control panel > Add or Remove programs và chọn” Micrisoft Office …. ” * Bước 2: Chọn Remove 45 * Bước 3: Chọn Yes để đồng ý gỡ bỏ Sau đó chờ cho hệ thống tự động gỡ bỏ Office khỏi máy tính là xong 46 BÀI 6. SAO LƯU PHỤC HỒI HỆ THỐNG A. Mục tiêu của bài Trình bày được mục đích của việc sao lưu và phục hồi dữ liệu; Thực hiện được việc sao lưu và phục hồi dữ liệu; Nghiêm túc trong học tập, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị B. Nội dung Sao lưu dữ liệu a Lí thuyết liên quan Khi máy vi tính bị trục trặc về phần mềm, hệ điều hành bị lỗi, bị nhiễm vi rus cách tốt nhất là nên cài lại tồn bộ hệ điều hành và chương trình, tuy nhiên nếu trước đó ta đã có sao lưu dữ liệu thì việc phục hồi lại sẽ dễ dàng và nhanh hơn Norton Ghost là một trong những chương trình sao lưu (backup) và phục hồi (Restore) dữ liệu nhanh và tốt nhất hiện nay. Với Norton Ghost ta có thể sao lưu và phục hồi từng phân vùng ổ đĩa hay tồn bộ đĩa cứng, và có thể lưu trữ bản sao này trên ổ đĩa khác hay ghi vào đĩa CDROM. Chương trình Norton Ghost có thể mua tại các cửa hàng CDROM hoặc tìm dowload từ internet. b Trình tự thực hiện * Bước 1: Khởi động chương trình Norton Ghost Cho máy vi tính khởi động từ đĩa Hiren’s BootCD. CHọn Start BootCD Trong Menu của Hiren’s BootCD chọn Disk Clone Tools… 47 Sau đó chọn Norton Ghost Chọn Ghost(Normal) Chương trình Norton Ghost sẽ chạy và hiện ra bảng giới thiệu, lúc này chuột sẽ hoạt động, nhấn Ok để vào chương trình * Bước 2: Chọn Local > Partition > To Image để chọn tạo tệp tin Ghost trên một phân vùng của ổ cứng 48 * Bước 3: Chọn ổ đĩa cứng để sao lưu dữ liệu (Một máy tính có thể có nhiều ổ đĩa) * Bước 4: Chọn phân vùng có chứa Hệ điều hành (Ổ đĩa C:), phân vùng này thường nằm trên cùng và có Part: 1, Type: Primaty, hoặc căn cứ vào tên của ổ đĩa (Volume Lable). Sau khi chọn xong nhấn Ok để tiếp tục * Bước 5: Chọn vị trí lưu tệp tin 49 Nhấn chuột vào mũi tên xuống để chọn ổ đĩa dùng để lưu trữ tệp tin Ghost sao lưu (Chọn ổ đĩa D:) Nhấn vào nút tạo một thư mục mới để chứa bản sao (Có thể khơng cần) Đặt tên cho thư mục này là Backup (hoặc tên khác tùy ý), nhấn vào thư mục Backup để mở nó ra Đặt tên cho tệp tin ghost sao lưu này (Tên ngắn gọn và khơng cần nhập phần mở rộng) Ghi chú cho tệp tin Ghost sao lưu này (Nếu muốn) Nhấn Save để đồng ý lưu * Bước 6: Chương trình sẽ đưa ra thơng báo có muốn nén nhỏ kích thước tệp tin No: Khơng nén Fast: Tốc độ nhanh (nén ít, dung lượng lớn) 50 High: Nén cao (Tốc độ chậm, dung lượng nhỏ) Chọn Fast để cơng việc sao lưu và phục hồi được nhanh * Bước 7: Nhấn Yes để đồng ý tạo tệp tin Ghost sao lưu Chương trình này sẽ chạy và hiển thị các thơng số về dung lượng và thời gian thực hiện. Time Remaining là thời gian cịn lại để thực hiện xong cơng việc * Bước 8: Khi thực hiện xong việc tạo tệp tin Ghost sao lưu, chương trình sẽ đưa ra thơng báo hồn tất, nhấn Continue Nhấn Quit để thốt khỏi chương trình và cho máy khởi động lại để vào Windows 51 Phục hồi dữ liệu a Lí thuyết liên quan Khi máy vi tính bị trục trặc về phần mềm, hệ điều hành bị lỗi, bị nhiễm vi rus cách tốt nhất là nên cài lại tồn bộ hệ điều hành và chương trình, tuy nhiên nếu trước đó ta đã có sao lưu dữ liệu thì việc phục hồi lại sẽ dễ dàng và nhanh hơn Norton Ghost là một trong những chương trình sao lưu (backup) và phục hồi (Restore) dữ liệu nhanh và tốt nhất hiện nay. Với Norton Ghost ta có thể sao lưu và phục hồi từng phân vùng ổ đĩa hay tồn bộ đĩa cứng, và có thể lưu trữ bản sao này trên ổ đĩa khác hay ghi vào đĩa CDROM. Chương trình Norton Ghost có thể mua tại các cửa hàng CDROM hoặc tìm dowload từ internet. b Trình tự thực hiện * Bước 1: Khởi động chương trình Norton Ghost Cho máy vi tính khởi động từ đĩa Hiren’s BootCD. CHọn Start BootCD Trong Menu của Hiren’s BootCD chọn Disk Clone Tools… 52 Sau đó chọn Norton Ghost Chọn Ghost(Normal) Chương trình Norton Ghost sẽ chạy và hiện ra bảng giới thiệu, lúc này chuột sẽ hoạt động, nhấn Ok để vào chương trình * Bước 2: Chọn Local > Partition > From Image để chọn tạo tệp tin Ghost trên một phân vùng của ổ cứng 53 * Bước 3: Chọn tệp tin Ghost đã lưu trong ổ đĩa, Nhấn Open để mở nó * Bước 4: Chọn phân vùng đã lưu và nhấn Ok * Bước 5: Chọn ổ đĩa muốn phục hồi và nhấn Ok * Bước 6: Chọn phân vùng muốn phục hồi, nhấn Ok để tiếp tục * Bước 7: Nhấn Yes để đồng ý 54 * Bước 8: Nhấn Reset Computer đêr hoàn tất việc phục hồi và khởi động lại máy 55 ... BÀI 2. QUI TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH A. Mục tiêu của bài ? ?Trình? ?bày được qui? ?trình? ?lắp? ?ráp? ?máy? ?tính Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng u cầu cơng việc ? ?Lắp? ?ráp? ?được một? ?máy? ?vi? ?tính? ?hồn chỉnh? ?và? ?giải quyết các sự cố khi ... học sinh, sinh viên khoa Cơng nghệ thơng tin, trường Cao đẳng Cơng Thương TP.HCM học tập? ?và? ? nghiên cứu mơn học? ?Lắp? ?ráp? ?và? ?cài? ?đặt? ?máy? ?tính Nội dung của giáo? ? trình? ? bao gồm 02 phần: Lý thuyết và? ? Thực ... CMOS Setup: Đây là việc làm bắt buộc sau khi? ?lắp? ?ráp? ?và? ?trước khi cài? ?đặt? ?hệ điều hành, q? ?trình? ?này cho phép ta thiết? ?lập? ?cấu hình của? ?máy? ?, trong đó có một số thiết? ?lập? ?cần thiết ta phải thực hiện trước khi? ?cài? ?đặt? ?đó là: + Thiết? ?lập? ?CMOS về chế độ mặc định (Default )