Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty tnhh phương hà xã hương lung huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

79 9 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại công ty tnhh phương hà xã hương lung huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIM THU Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ,TỈNH PHƯ THỌ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ KIM THU Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ,TỈNH PHƯ THỌ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS.Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt thời gian học tập vừa qua để tơi có đủ kiến thức hồn thành khóa luận hành trang cho cơng tác sau Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình Nguyễn Đức Hùng -Bùi Thị Thu Hiền chủ trang trại, cán kỹ thuật anh chị công nhân Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi hồn thành thời gian thực tập tốt nghiệp trang trại Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để tơi hồn thành khố luận Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong đónggóp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thị Kim Thu ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những biểu lợn đẻ 26 Bảng 4.1 Nội dung cơng việc phục vụ sản xuất .39 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Công ty TNHH Phương Hà qua năm 2016 – 5/2017 42 Bảng 4.3 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 43 Bảng 4.4 Khẩu phần ăn cho lợn nái, lợn theo mẹ nuôi trại 47 Bảng 4.5 Một số tiêu số lượng lợn sinh đến cai sữa 50 Bảng 4.6 Kết đỡ đẻ can thiệp lợn nái đẻ khó trại 51 Bảng 4.7 Lịch sát trùng trại lợn nái trại 54 Bảng 4.8 Kết thực quy trình phịng bệnh vaccine cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 55 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ trại .56 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng TT : Thể Trọng TĂ : Thức ăn LMLM : Lở mồm long móng CNTY : Chăn ni thú y TNHH : Trách nhiệm hữu hạn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập .3 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan tới chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục heo nái sinh sản 2.2.2 Đặc điểm sinh lý lợn theo mẹ 12 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 14 2.2.4 Một số hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 23 2.2.5 Biện pháp phòng trị bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 28 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước .32 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 32 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 33 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 35 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành .35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung nghiên cứu .35 v 3.4 Các tiêu phương pháp thực 35 3.4.1 Các tiêu thực 35 3.4.2 Phương pháp thực 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 39 4.1.1 Công tác chăn nuôi 40 4.1.2 Công tác khác 42 4.2 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Công ty TNHH Phương Hà qua năm 2016 – 5/2017 42 4.3 Kết áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 43 4.4 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Công ty TNHH Phương Hà 53 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 53 4.4.2 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 54 4.4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 56 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIệU THAM KHảO 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP PHầN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, quan tâm Nhà nước, chăn nuôi lợn ngày phát triển.Chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, mang lại thu nhập cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Cùng với xu hướng phát triển xã hội chăn ni lợn chuyển từ loại hình chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung trang trại, giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất thịt lợn, từ giúp cho ngành chăn ni lợn đạt bước phát triển không ngừng chất lượng số lượng Muốn đạt hiệu kinh tế cao cần đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật như: giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Đặc biệt trọng đến công tác giống, giống tốt vật ni tăng trọng nhanh, khả tận dụng thức ăn tốt, thích nghi chống chịu bệnh cao Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn ni lợn có nguồn ngun liệu dồi cho chế biến thức ăn, đầu tư Nhà nước… Để phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng góp phần định đến thành công ngành chăn nuôi lợn Chăn ni đàn lợn náiđể có đàn ni thịt sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao, mắt xích quan trọng để tăng nhanh đàn lợn số lượng chất lượng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa CNTY - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn sở nơi thực tập, thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Công ty TNHH Phương Hà,xã Hương Lung,huyện Cẩm Khê,tỉnh Phú Thọ” 1.2.Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề Để thu kết tốt thời gian thực tập thực tốt nội dung đề ra, thân đề số mục tiêu để thực sau: - Nắm quy trình chăm sóclợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Nắm loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản,khẩu phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Nắm bệnh hay xảy lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợnCơng ty TNHH Phương Hà,xã Hương Lung,huyện Cẩm Khê,tỉnh Phú Thọ - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản, lợn theo mẹ áp dụng biện pháp phòng điều trị bệnh PHầN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1.Vị trí địa lý Trại chăn ni cơng ty TNHH Phương Hà đóng địa bàn xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm huyện Cẩm Khê 7km hướng tây nam Vị trí địa lý xã xác định sau: - Phía Đơng giáp xã Tại Xá - Phía Tây giáp huyện Yên Lập - Phía Nam giáp xã Đồng Lạc - Phía Bắc giáp xã Sơn Tình Huyện Cẩm Khê có 31 đơn vị hành gồm thị trấn Sơng Thao 30 xã: Cấp Dẫn, Cát Trù, Chương Xá, Điêu Lương, Đồng Cam, Đồng Lương, Hiền Đa, Hương Lung, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phượng Vĩ, Phương Xá, Sai Nga, Sơn Nga, Sơn Tình, Tạ Xá, Tam Sơn, Thanh Nga, Thụy Liễu, Tiên Lương, Tình Cương, Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc, Xương Thịnh, Yên Dưỡng, Yên Tập Dân số xã Hương Lung có 6012 người với 1494 hộ, tổng diện tích tự nhiên xã 1.677,88 2.1.1.2 Giao thông, thủy lợi Hệthống giao thông, thủy lợi thuận tiện nên việc lại trại dễ dàng Trại cách tuyến đường nối hai huyện Cẩm Khê với huyện Yên Lập khoảng km nên thuận tiện cho việc lại như: vào vận chuyển giống, thức ăn, vật tư thú y sản phẩm chăn nuôi Trại có hệ thống ống nước thải qua xử lý xuống ao thả cá để kết hợp nuôi lợn với ni cá, từ nâng cao hiệu kinh tế trại hạn chế chất thải 58 lạnh, vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh cho heo Vì vậy, cần ý điều chỉnh quạt gió che chắn giàn mát khí hậu thay đổi Bệnh viêm khớp lợn xảy với tỷ lệ thấp, 0,51% Nguyên nhân chủ yếu bệnh viêm khớp lợn bị tổn thương phần khớp trình vận động, lợn mẹ dẫm vào chân heo làm vi khuẩn xâm nhập gây bệnh 4.4.3.2.Công tác điều trị bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ trại Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Chỉ tiêu Tên thuốc Liều lƣợng Đƣờng tiêm Oxytocin 2ml/con Tiêm âm hộ Tên bệnh Viêm tử cung Bại liệt sau đẻ Phân trắng lợn Hitamox LA 1ml/20 kg Tiêm bắp TT Calphon -forte 20ml/con Tiêm bắp Analgin Vitamin ADE Amcoli/Amlistin Nor 100 Nova - Amoxicol Viêm phổi Tylogenta Cầu trùng Coxzuril RTD-Dipen-Strep Viêm khớp LA Hitamox LA 1ml/10 kg Tiêm bắp TT 20ml/con Tiêm bắp 1ml/con Tiêm bắp 2ml/con Cho uống 1,5ml/con Tiêm bắp Thời Kết gian Số Số dùng Tỷ lệ điều trị khỏi thuốc (%) (con) (con) (ngày) 15 12 80 85,71 527 458 86,91 68 68 100 2ml/con Cho uống 294 258 87,76 2ml/con Tiêm bắp 9 100 59 Qua bảng 4.10 cho thấy, bệnh có tỉ lệ khỏi cao Đối với lợn nái sinh sản, bệnh bại liệt sau đẻ có tỉ lệ khỏi 85.71%, tỷ lệ khỏi cao trại vừa mở nên đa số lợn bị bại liệt lợn hậu bị hay lợn nuôi vài lứa đầu nên bệnh dễ chữa trị khỏi cao.Bệnh không gây chết, phải loại thải lợn mẹ khơng có khả phục hồi Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ chữa khỏi 80% Bệnh viêm tử cung thường nặng bại liệt sau đẻ bệnh viêm tử cung việc chẩn đốn bệnh thường khó khăn hơn, phát bệnh bệnh thể viêm nặng, vi khuẩn xâm nhập vào bên tiến triển nhanh hơn, kèm theo cơng tác vệ sinh không đảm bảo trại chuồng riêng để tách riêng bị bệnh nên việc chăm sóc điều trị khó khăn Đối với lợn theo mẹ, bệnh phân trắng lợn bệnh cầu trùng thường xảy nhất, tỷ lệ chữa khỏi tương đối cao, tương ứng 86,91% 87,76% trại có kế hoạch theo dõi điều trị nhanh chóng, kịp thời, dùng thuốc liều lượng thời gian quy định, đồng thời trọng việc sát trùng để tránh lây lan Để điều trị bệnh cho đàn lợn đạt hiệu cao, việc phát bệnh kịp thời xác giúp ta đưa phác đồ điều trị tốt làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày cán kỹ thuật tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn tất ô chuồng để phát bị bệnh Trong thời gian thực tập tham gia chẩn đoán điều trị số bệnh sau: – Bệnh viêm tử cung: + Nguyên nhân: trình chửa lợn nái vận động; lợn mẹ đẻ khó phải can thiệp tay làm xây xát, tổn thương tử cung, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêm + Triệu chứng: âm hộ sưng đỏ, thân nhiệt tăng cao, lợn sốt 400C, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, tiểu khó có cong lưng rặn, khơng n tĩnh Từ quan sinh dục chảy chất dịch màu trắng đục, mùi tanh, dịch dính bết xung quanh mông, gốc đuôi 60 + Điều trị: Thuốc tím 1/1000 pha lỗng với nước + penicillin thụt rửa 2lần/ngày, ngày liên tục Hitamox LA: 1ml/10 kg TT Oxytocine: 2ml/con Analgin: 1ml/10kgTT Vitamin ADE: ml/con Liệu trình ngày, tiêm bắp Số điều trị khỏi: 12/15 – Bệnh bại liệt sau đẻ + Nguyên nhân: Lợn mẹ không cung cấp đầy đủ muối phốt phát canxi thời gian mang thai nguy phát bệnh cao Bệnh thường xuất thai to, tư chiều hướng thai không bình thường trình thủ thuật kéo dài làm cho lợn nái bị tổn thương thần kinh tọa làm ảnh hưởng tới đám rối hông khum Một phần điều kiện ni dưỡng, chăm sóc dẫn đến lợn mẹ gầy yếu, không cẩn thận di chuyển lợn nái giai đoạn mang thai gây bại liệt + Triệu chứng:lợn mẹ lại khó khăn hay nằm bẹp chỗ + Chẩn đoán:dựa vào triệu chứng lâm sàng để chuẩn đoán bệnh lợn nái lại khó khăn, hay nằm bẹp chỗ + Điều trị: Calphone- forte: tiêm bắp cho vật với liều 20ml/con Thuốc bổ: ADE 20 ml/con, vật bỏ ăn Hạ sốt: Analgin ml/10 kgTT Số điều trị khỏi: 6/7 – Bệnh phân trắng lợn + Nguyên nhân: Do nhiễm khuẩn đường tiêu hoá từ mơi trường chăn ni (có thể E Coli) lây lan từ lợn bệnh ô chuồng kế bên 61 Do điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột(nhiệt độ cao giảm đột ngột khiến lợn bị nhiễm lạnh), lợn nghịch nước Do thức ăn, nước uống cho lợn mẹ không đảm bảo vệ sinh, thay đổi thức ăn phần ăn lợn mẹ cách đột ngột + Triệu chứng: Lợn bú, bỏ hẳn, ủ rũ, đứng siêu vẹo Lợn ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, lợn gầy sút nhanh, hậu mơn thường dính bết phân, có sưng đỏ Lợn rặn nhiều ỉa Màu phân lúc đầu trắng sữa sau chuyển sang trắng đục, có mùi tanh, khắm đặc trưng + Điều trị: Nova - Amoxicol: hòa tan 100 g thuốc bột Amoxicol với 200 ml nước ấm, cho uống ml/con cho lợn từ đến ngày tuổi Amcoli Amlistin: tiêm bắp, ml/con/ngày cho lợn từ ngày tuổi đến ngày tuổi Nor - 100 NP - Enroflox 10%: tiêm bắp, ml/con/ngày lợn 10 ngày tuổi Điều trị liên tục ngày Nếu lợn bẩn cần hòa thuốc sát trùng tắm cho heo, lau khô sưởi ấm để heo nhanh khỏi Số điều trị khỏi: 458/527 – Bệnh viêm phổi: + Nguyên nhân: bệnh viêm phổi vi khuẩn gây Khi điều kiện chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi…, sức đề kháng lợn giảm, vi khuẩn xâm nhập qua đường hô hấp gây bệnh + Triệu chứng: lợn cịi cọc chậm lớn, lơng xù, hở xương sống, thở hóp bụng lại Bình thường nghỉ ngơi lợn không ho, bị xua đuổi lợn ho ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối, nhiệt độ thể bình thường tăng nhẹ + Điều trị: Tylogenta: 1,5 ml/con, tiêm bắp ngày lần 62 Điều trị ngày liên tục Số điều trị khỏi: 68/68 – Bệnh cầu trùng + Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật Isosporasuis, thuộc nhóm Protozoa nội bào gây Khi mơi trường nuôi dưỡng vệ sinh kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Do lây lan từ lợn bệnh ô chuồng kế bên + Triệu chứng: Lợn bệnh thường hay nằm, uể oải, ăn Biểu lợn bệnh thường tiêu chảy, giai đoạn đầu lợn bị tiêu chảy phân màu trắng sữa, chuyển sang vàng, xám sền sệt, xanh cây, chí chảy máu Trên thân lợn dính đầy phân lỏng, ẩm ướt có mùi khó chịu Lợn tiêu chảy, tổn thương đường tiêu hóa làm lợnbị nơn sữa Từ đó, làm cho lợn bị nước, lơng xù + Phịng, điều trị: dùng thuốc Coxzuril: Để phòng bệnh, tiến hành cho lợn - ngày tuổi uống Coxzuril với lượng ml/con Để trị bệnh, Coxzuril thường sử dụng với liều ml con, dùng lần cách phun vào miệng lợn Số điều trị khỏi: 258/294 – Bệnh viêm khớp lợn + Nguyên nhân: môi trường nuôi dưỡng vệ sinh kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh tạo điều kiện cho mầm bệnh cầu khuẩn Streptococcus có sẵn mơi trường phát triển, gây bệnh +Triệu chứng: Lợn đến ngày tuổi khập khiễng, khớp chân sưng lên vào ngày 15 sau sinh Thường thấy xảy vị trí cổ chân, khớp háng khớp bàn chân 63 Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn có phản xạ đau + Điều trị: RTD - Dipen - Strep LA Hitamox LA: ml/con Tiêm trực tiếp chỗ viêm tiêm bắp thịt Dexa: ml/con Điều trị liên tục đến5 ngày Số điều trị khỏi: 9/9 64 PHầN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại chăn nuôi lợn công ty TNHH Phương Hà, tơi có số kết luận trại sau : - Những chuyên môn học trại: + Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ + Cách phòng điều trịmột số bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ + Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho lợn - Về hiệu chăn nuôi trại : hiệu chăn nuôi trại tốt thể qua số lợn đẻ lứa trung bình 12,46 con/đàn số lợn cịn sống tới cai sữa trung bình 11,82 con/đàn - Về công tác thú y trại:quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ cán kỹ thuật trại 5.2 Đề nghị – Đối với nhà trường: Đề nghị nhà trường tạo điều kiện thời gian thực tập cho sinh viên để sinh viên có thời gian tiếp xúc với công tác chăn nuôi thú y nhiều – Đối với trại lợn: + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái + Trại cần phải quản lý người vào trại cách chặt chẽ trại người vào nhiều khả mang mầm bệnh vào trại lớn + Về mặt xử lý chất thải trại lợn cần phải đầu tư xây dựng, có biện pháp cụ thể trình xử lý + Trại cần xử lý kịp thời trang thiết bị hư hỏng cách nhanh chóng tạo điều kiện cho việc sử dụng cách thuận lợi đảm bảo cho nhu cầu sử dụng 65 TÀI LIệU THAM KHảO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp, tr 41 - 44 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ Phạm Hữu Danh (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đàm Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010), “Khả sinh trưởng tổ hợp lai giũa nái lai F1 (Landrace × Yorkshire), F1 (Yorkshire × Landrace) phối giống với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tr 807 - 813 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Dịch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 226-229 12 Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 66 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 111-113 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản,Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 John Nichl (Nguyễn Chí Bảo dịch) (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (1986), Thuốc thú y tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 176 18 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện, Phan Dịch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng (1996), Chăn ni gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 10 - 2005 21 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao độngXã hội, tr 127-130 22 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội 24 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 67 26 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc gia cầm, Nxb Lao động Xã hội, tr 108-110 27 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thiện (2008), Xử lý thống kê sinh vật học máy tính, Nxb Nơng Nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia 29 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42 – 158 30 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 215 - 265 31 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Paul Hughes, James Tilton (1996), Tối đa hóa sản xuất sinh sản lợn, Trường Đại học Nông lâm Huế, tr 23 - 27 33 Vasnhixky A.V.K (1954), Cơ sở việc chăm sóc ni dưỡng lợn con, Moscow, Resekhzidat 34 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, (số 9), tr 324 - 325 35 Trekaxova A.V, Daninko L.M, M.I Ponomareva, N.P Gladon(1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 36 Gondret F, L Lefaucheur, H Juin, I Louveau, and B Lebret (2006), “Low birth weight is associated with enlarged muscle fiber area and impaired meat tenderness of the longissimus muscle in pigs”, Journal of Animal Science, pp 93 - 103 37 Mabry J.W (2001), “National swine evaluation of USA purebred swine Presented at annual meeting of the Sonora swine producers association”, September 7, 2001, Hermesillo, MX 68 38 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med 2007Nov., 54(9), pp.491 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh Thuốc trị tiêu chảy Ảnh Thuốc trị tiêu chảy Nova - Amcoli Nor 100 Ảnh Thuốc bột Amoxicol Ảnh Thuốc trị tiêu chảy NP – Enroflox 10% Ảnh Phân lợn bị tiêu chảy Ảnh Lợn bị tiêu chảy Ảnh Lợn bị viêm khớp Ảnh Thuốc trị viêm khớp RTD - Dipen - Strep L-A Ảnh Lợn chết bị tiêu chảy Ảnh 11 Kháng sinh heo mẹ Hitamox LA Ảnh 10 Thuốc Bio - Oxytocin Ảnh 12 Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 13 Dung dịch Sắt Ảnh 14 Nước muối sinh lý Bio - Fer + B12 Ảnh 15 Lợn nái đẻ Ảnh 16 Lợn nái bị rách âm hộ sau đẻ ... chăn nuôi Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Thực biện pháp phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn. .. Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ,TỈNH PHƯ THỌ” KHĨA LUẬN... TƢỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Đối tƣợng phạm vi tiến hành Lợn nái sinh sảnvà lợn theo mẹ nuôi trang trại Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 3.2 Địa

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan