Đây không hề là vấn đề nhỏ như nhiều người lầm tưởng", Phó giáo sư , Hiệu trưởng THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) bày tỏ quan điểm với VnExpress.net / Đây không phải là clip đầu tiên[r]
(1)' Thầy Văn Như Cương nói bệnh vô cảm '
"Việc em học sinh dùng nắm đấm, dùng sức mạnh kiểu "băng đảng" để hành xử thực đáng báo động Đây không vấn đề nhỏ nhiều người lầm tưởng", Phó giáo sư , Hiệu trưởng THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) bày tỏ quan điểm với VnExpress.net / Đây clip phản ánh tình trạng học sinh đánh mà tơi xem lần hai người nữ, mà lại đánh bạn tàn bạo Nói đến nữ sinh nghĩ tới hình ảnh dịu dàng, nết na đánh, chửi bạn khơng cịn chút nữ tính Đó thực hình ảnh phản cảm trái với đạo lý
Khi xem clip thấy vô ngạc nhiên bạn nữ sinh bị đánh đập tàn bạo có ba em học sinh khác mặc đồng phục ngồi ghế đá xem thản nhiên chuyện xảy Số khác hị hét, cổ vũ
Đặc biệt xung quanh người lại đông kỳ lạ thay, dừng xe lại, khơng có can thiệp Điều đặt câu hỏi rằng, phải xã hội thờ với cảnh tượng vậy! Ở khu vực đông người khơng có can ngăn? Nếu sợ gặp nguy hiểm họ không báo công an? Tôi thấy ngạc nhiên vơ cảm người xung quanh
(2)Nói nguyên nhân việc tơi cho có nhiều lý sâu xa tác động phim truyện, băng hình, game bạo lực Hàng ngày, bật tivi, quanh quẩn lại kênh có phim Hàn Quốc, phim Trung Quốc khơng tình cảm sướt mướt bạo lực Những phim mang tính giáo dục q
Lời nói thầy cơ, bố mẹ có tác động phần nhỏ mà hầu hết chịu ảnh hưởng qua sách báo, phim truyện trò chơi khiến em trở nên hiếu động hay “bắt chước” theo hành xử nhân vật phim Vì cần phải có chế tài quản lý chặt chẽ phim ảnh, băng đĩa, sách báo trò chơi dành cho học sinh
Để xảy việc trách nhiệm lớn thuộc gia đình, khơng thể trách nhà trường Vì nhà trường quản lý lớp, cịn sau gia đình phải phối hợp với nhà trường quản lý Nếu nhà bố mẹ không để ý, không nhắc nhở em, tất dẫn đến ăn chơi, đua đòi, hư hỏng Thứ hai môi trường xã hội nhiều điều chướng tai gai mắt diễn hàng ngày trước mắt em học sinh cịn nhỏ, cịn hiếu động tránh khỏi bị ảnh hưởng
Tơi muốn đề cập tới khía cạnh việc phối hợp gia đình với nhà trường để quản lý em Nhiều gia đình có vấn đề ơng bố, bà mẹ giấu nhẹm đi, bao che cho như: bỏ nhà viết giấy xin phép bị ốm, lúc mắc lỗi đến nhà thầy năn nỉ
(3)"Không thể coi nhẹ việc em học sinh đánh hội đồng bạn" Ảnh: Thu Ngân.
Tơi nghĩ phải tìm biện pháp răn đe cách đắn với em Có thể dùng hình thức diễn đàn, toạ đàm kiểu "phiên xét xử" đưa hành động xấu để em học sinh tranh luận, lên án bày tỏ phẫn nộ đưa giải pháp thiết thực Cũng dựng đoạn clip ngắn, có nhân vật đóng lại tình để đưa giáo dục cho em học sinh, để em tự suy ngẫm lại xem đối xử với có khơng? Từ thảo luận đưa biện pháp ngăn chặn Hiện, chưa thấy học sinh có diễn đàn thức để bày tỏ suy nghĩ
(4)Nhưng học sinh trường tơi chắn em bị đuổi học Tất nhiên việc đuổi học kéo theo nhiều hệ luỵ Bởi đuổi học đẩy em học sinh ngồi xã hội, khó quản lý vơ tình lại đẩy mối lo cho xã hội
Vì tơi nghĩ em học sinh bị đuổi học cần đưa vào trường riêng để đào tạo theo hệ vừa học vừa làm, vừa cải tạo để giáo dục Nếu có trường tơi chắn trường làm “mạnh tay”
Việc em học sinh dùng nắm đấm, dùng sức mạnh kiểu "băng đảng" để hành xử vấn đề thực đáng báo động Đây không vấn đề nhỏ nhiều người lầm tưởng Đằng sau việc tương lai đất nước, nghiêm trọng khơng vấn đề trị, vĩ mơ đất nước
Thầy Văn Như Cương (sinh năm 1937) Phó giáo sư, Tiến sĩ Toán học với nhiều năm gắn bó với giảng đường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Vinh Ông chủ biên trực tiếp biên soạn 60 đầu sách sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thơng giáo trình đại học chun ngành hình học Ông đánh giá cao với lực sư phạm tiếng người thẳng tính, thương u học trị
Năm 1989, ơng mở trường Lương Thế Vinh, trường phổ thông dân lập Việt Nam giữ cương vị hiệu trưởng từ tới Hiện, trường sở đào tạo uy tín quy mơ Hà Nội, đánh giá cao giáo dục đạo đức kiến thức cho học sinh