Tính đến hết quý I/2009, công ty REVN đã ký hợp đồng với Fuhrlander (CHLB Đức) chế tạo, vận chuyển các bộ turbine và cánh quạt tập kết về công trường. Khả năng quý III/2009, nhà [r]
(1)LỜI NÓI ĐẦU
Địa danh học ngành khoa học có liên quan đến nhiều lĩnh vực : sử học, địa lí, dân tộc học, khào cổ học, ngôn ngữ học …Trong năm gần đây, địa danh học nước ta có phát triển chưa trở thành ngành khoa học độc lập, cơng trình nghiên cứu địa danh học khiêm tốn
Để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy địa lí địa phương trường phổ thơng mục đích giao lưu, học hỏi lẫn đồng nghiệp, ngành có liên quan, chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu địa lí, địa danh huyện Tuy Phong – tỉnh Bình Thuận”
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức : phịng Tài ngun mơi trường huyện Tuy Phong, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tuy Phong, Ban Tuyên giáo - Huyện Ủy huyện Tuy Phong, hạt Kiểm lâm huyện Tuy Phong bác, cụ hội Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh thị trấn Liên Hương
Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chúng tơi gặp khơng khó khăn hạn chế trình độ, tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi thiếu sót, địa danh có nguồn gốc từ thời kì kháng chiến chống Pháp, khơng cịn lưu hồ sơ Do đó, việc giải thích nguồn gốc số địa danh cịn mang tính chất chủ quan người kể lại Vì chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý độc giả đồng nghiệp
Chúng chân thành cảm ơn cá nhân, quan, tổ chức nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành việc biên soạn tài liệu Chân thành cảm ơn tác giả công trình nghiên cứu liên quan đến địa danh sử dụng tài liệu
(2)CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ HUYỆN TUY PHONG 1/ Vị trí địa lí, giới hạn, diện tích :
1.1/ Vị trí địa lí :
Tuy Phong huyện nằm cực Đơng Bắc tỉnh Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết khoảng 92 km Huyện lỵ thị trấn Liên Hương Có vị trí địa lí sau :
- Phía Bắc : giáp huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận - Phía Đơng Bắc : giáp huyện Ninh Phước - tỉnh Ninh Thuận - Phía Tây Bắc : giáp huyện Đức Trọng - tỉnh Lâm Đồng - Phía Tây : giáp huyện Bắc Bình – tỉnh Bình Thuận - Phía Nam Đơng Nam : giáp biển Đông
1.2/ Giới hạn :
- Từ 1107’42’’ đến 11033’6’’ độ vĩ Bắc
- Từ 108029’48’’ đến 108051’54’’ kinh độ Đông
(3)1.3/ Diện tích :
- Diện tích đất liền : 793,85 km2 - Diện tích biển : 18.520 km2 2/ Đặc điểm môi trường tự nhiên :
2.1/ Đặc điểm địa chất, địa hình : 2.1.1/ Địa chất :
- Vùng ven biển, thuộc xã, thị trấn : Liên Hương, Phước Thể, Bình Thạnh , Chí Cơng, Vĩnh Tân, Hịa Phú : cấu tạo cuội, cát, sét kết thành tạo bở, rời ( Giới Kainozoi )
- Vùng Phan Dũng : phần thấp đá trầm tích biển, phần trầm tích lục nguyên, phần thành tạo lục địa ( Thống Triat – thống Jura )
- Địa bàn thuộc xã Phong Phú, Phú Lạc, Vĩnh Hảo… tạo đá xâm nhập ( Creta – Kainozoi )
2.1.2/ Địa hình :
Chia làm vùng : vùng núi trung du, vùng đồng vùng ven biển
Miền núi trung du chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, chủ yếu đồi núi thấp, phân bố trải dài theo lãnh thổ phía Tây huyện
Đồng tập trung xã Phú Lạc, Phước Thể, Vĩnh Hảo, Hòa Minh thị trấn Liên Hương Đồng ruộng phần lớn nằm dọc theo sơng Lịng Sơng phần sơng Lũy Do địa hình thấp dần phía biển nên thuận lợi cho việc thiết kế hệ thống tưới tiêu cho đồng ruộng
Vùng ven biển, xung quanh bàu, đầm nước tự nhiên vùng trồng ăn quanh năm xanh tốt Mùa có rau xanh, ngọt, cung cấp cho địa phương nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt
2.2/ Đặc điểm khí hậu, thủy văn : 2.2.1/ Khí hậu :
Tuy Phong huyện nằm vùng khơ hạn nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa khô kéo dài từ đầu tháng 12 năm trước đến cuối tháng năm sau, thực tế mùa mưa tập trung vào tháng 8, tháng 10, mùa khô thường kéo dài Lượng mưa trung bình hàng năm từ 500 - 800 mm/năm, thuộc loại thấp nước Đặc biệt tháng 12, 1, 2, 3, hàng năm thời tiết nắng hanh, gió lớn, lượng bốc nước cao, hình thành vật liệu dễ cháy rừng thời điểm thường xảy cháy rừng
2.2.2/ Thủy văn :
Ở Tuy Phong có sơng chảy qua :
(4)với thiên tai, hạn hán, sản xuất vụ lúa năm, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, bước cải thiện đời sống
- Sông Lũy : với chiều dài 98 km, diện tích lưu vực 1.910 km2, chủ yếu địa phận huyện Bắc Bình, có km cuối phần hạ lưu chảy địa bàn huyện Tuy Phong Sông Lũy ranh giới tự nhiên xã Hòa Phú thị trấn Phan Rí Cửa Tuy có km sơng tính từ cửa biển, sông Lũy bến neo đậu tàu thuyền lý tưởng, cảng cá tấp nập, nhộn nhịp năm, thời gian hoạt động gió mùa mùa Hạ ( ngư dân gọi “mùa cá Nam”)
2.3/ Đặc điểm thổ nhưỡng, sinh vật : 2.3.1/ Thổ nhưỡng :
- Đất Feralit vàng – đỏ : 48 % diện tích đất tự nhiên - Đất phù sa ven biển : chiếm 14 %
- Đất xám : chiếm 17 %
- Các loại đất khác : chiếm 21 %, chiếm phần lớn đất cát ven biển 2.3.2/ Sinh vật :
Rừng chiếm phần lớn diện tích rừng giàu ít, chủ yếu rừng nghèo, rừng non đồi trọc Tuy vậy, rừng Tuy Phong nơi sinh trưởng nhiều loại thực vật, động vật có giá trị kinh tế cao
Thực vật : có nhiều loại lấy gỗ quý : cẩm lai, căm xe, trắc, gõ, sao, dầu nhiều loại dược liệu : trầm hương, sa nhân, thạch học
Động vật : có voi, hổ, nai, hươu, lợn rừng, bị tót, tắt kè, loại chim muông Đến nay, nạn săn bắn trái phép, lồi voi, hổ khơng cịn nữa, số lại di cư lên vùng cao nguyên Lâm Viên, thuộc tỉnh Lâm Đồng Đến cuối 2008, Tuy Phong hoàn thành tiêu trồng rừng với diện tích 121,9 ha, có 11,9 trồng dọc Quốc lộ 1A tuyến đường Chí Cơng – Bình Thạnh, tỷ lệ sống đạt 95%
2.4/ Tài nguyên thiên nhiên :
- Núi cát Tuy Phong chứa nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm, mang đặc trưng biển Tuy Phong có mỏ cát thủy tinh lộ thiên với trữ lượng khoảng 15 triệu khai thác dễ dàng Sét Bentonic - loại sét có độ trương nở cao, dùng cơng nghệ khoan, tẩy rửa chất hữu phụ gia cho cơng nghiệp hóa chất tìm thấy Mỏ sét Bentonic lộ thiên Tuy Phong, có trữ lượng khoảng triệu Ngồi ra, nguồn nguyên vật liệu xây dựng đá granit, sỏi sạn, cát xây dựng có nhiều nơi với trữ lượng lớn
- Biển nguồn tài nguyên gần vô tận Tuy Phong 50 km bờ biển trải dài kho báu để khai thác tìm kiếm nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn Đây ngư trường lớn nước với chủng loại cá sò điệp quần tụ dày đặc
(5)khống lớn Vĩnh Hảo, Đại Hịa Châu Cát Trữ lượng cho phép khai thác 280 - 300 triệu lít/năm Nước khống loại nước khoáng cacbonnat Natri dùng làm nước giải khát chữa bệnh đường ruột, kích thích tiêu hóa tốt
3/ Đặc điểm môi trường nhân văn :
3.1/ Quá trình khai thác hình thành huyện :
- Quá trình hình thành phát triển, địa giới huyện Tuy Phong cải đổi nhiều lần Huyện Tuy Phong đời năm 1832, năm với phủ Bình Thuận đổi thành tỉnh Bình Thuận gồm phủ Hàm Thuận Ninh Thuận Hồi đó, huyện Tuy Phong thuộc phủ Ninh Thuận, lãnh coi tổng, 58 xã, thơn
- Năm 1886, triều đình Huế trích tổng Truy Tĩnh La Bá cho thuộc vào huyện Hịa Đa Thổ, năm 1888 tách tiếp xã, thơn (Phú Quí, Từ Sơn, Từ Thiện, Sơn Hải, Nho Lâm, Thạnh Đức, Lạc Nghiệp) huyện Tuy Phong đưa vào phủ Ninh Thuận sáp nhập với tỉnh Khánh Hòa Lúc giờ, huyện Tuy Phong cịn tổng Bình Thạnh, Tuy Tịnh thuộc phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận quản lý
- Dưới thời Pháp thuộc, huyện Tuy Phong có thêm tổng đảo Phú Q nằm biển gồm làng Tam Thanh, Ngũ Phụng, Long Hải Ở đất liền, tổng Bình Thạnh, Tuy Tịnh gồm 13 làng : Vĩnh Hảo, Long Phước, Đại Hòa, Long Hương, Tuy Tịnh, Long Tỉnh, Bình Thạnh, Vĩnh Giang, Xuân Long, Hạnh Lâm, Thuận Long, Phú Điền, Lạc Trị
- Thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, năm đầu chuyển hướng chiến lược đấu tranh, huyện Bắc Bình - chia làm miền, miền có ban cán Đảng phụ trách, xã Liên Hương, Bình Thạnh, Vĩnh Hảo Tuy Phong miền nằm phía Bắc sơng Lịng Sơng Năm 1966, huyện Bắc Bình giải thể, với Hòa Đa, Phan Lý, huyện Tuy Phong trở với địa giới cũ Tháng 4/1967, để phù hợp với tình chiến trường, Khu lập tỉnh Bắc Bình Huyện Tuy Phong nằm tỉnh thành lập Tháng 8/1968, tỉnh Bắc Bình giải thể với huyện bạn Hòa Đa, Phan Lý, huyện Tuy Phong trở lại trực thuộc tỉnh Bình Thuận
- Sau giải phóng 30/4/1975, huyện Tuy Phong phân chia thành xã Vĩnh Hảo, Phước Thể, Bình Thạnh Liên Hương Thời kỳ tỉnh Thuận Hải, năm 1976 - 1983, huyện Hòa Đa, Phan Lý, Hải Ninh, Tuy Phong hợp thành huyện Bắc Bình trước Đến ngày 24/4/1983, thực định Hội đồng Bộ trưởng phân lại ranh giới số huyện, xã, huyện Tuy Phong lại tách khỏi huyện Bắc Bình, trở địa giới cũ nhập thêm thị trấn Phan Rí Cửa xã Chí Cơng, Hịa Minh, Hịa Phú nên địa phận có rộng Ngày 30/12/1987, huyện Tuy Phong thành lập thêm xã kinh tế Phong Phú
3.2/ Dân số, dân tộc :
(6)STT Đơn vị hành chính Diện tích(km2) (người)Dân số
Mật độ dân số (người/km2)
1 TT Liên Hương * 29.449 2.909 10,121
2 TT Phan Rí Cửa 2,745 37.113 13.520
3 Xã Phan Dũng 353,204 726
4 Xã Phong Phú upload.123doc.net,677 6.569 55
5 Xã Phú Lạc 82,602 7.403 89
6 Xã Vĩnh Hảo 77,570 6.268 80
7 Xã Vĩnh Tân 59,080 5.106 86
8 Xã Bình Thạnh 26,682 2.789 104
9 Xã Chí Cơng 25,025 18.909 755
10 Xã Hoà Minh 16,400 5.500 335
11 Xã Hoà Phú 11,660 6.275 538
12 Xã Phước Thể 10,090 11.504 1.140
Toàn huyện : 793,85 137.611 173
* (Thị trấn Liên Hương) : huyện lỵ huyện Tuy Phong
- Thành phần dân tộc : chủ yếu người Kinh (chiếm khoảng 94% dân số), sống rãi rác khắp xã thị trấn Dân tộc Chăm chiếm 5,4 % dân số, chủ yếu tập trung xã Phú Lạc, dân tộc Cơ Ho, Raglai tập trung chủ yếu xã Phan Dũng, với dân tộc khác : Tày, Nùng, Hoa … chiếm chưa đến % dân số
(7)3.3/ Hoạt động kinh tế nông nghiệp : 3.3.1/ Trồng trọt :
* Cây lúa nước :
Ở Tuy Phong, có 24,4% dân số sinh sống nghề nông Nhưng Tuy Phong nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc biệt khơ hạn Lượng mưa trung bình thấp nước Sơng ngịi ngắn, dốc , lưu lượng nhỏ, mùa nắng khô cạn, mùa mưa lớn nước tràn sinh lũ quét Diện tích đất nơng nghiệp phần lớn đất cát Điều kiện tự nhiên hạn chế lớn sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước Từ có cơng trình thủy lợi Phan Dũng, nơng dân Tuy Phong sản xuất vụ lúa năm
Diện tích lúa năm 2007 3.010 ha, sản lượng lương thực ước đạt 15.324 tấn, đạt 127,7% kế hoạch, tăng 32,9% so với năm trước Trong suất vụ Đơng Xn vụ Hè Thu đạt cao từ trước đến
- Điều kiện tự nhiên khó khăn lúa nước, thích hợp với cơng nghiệp ngắn ngày dài ngày có giá trị kinh tế cao : dưa lấy hạt, đậu loại, số dược liệu : dâm bụt, dừa cạn, thuốc sợi vàng Vĩnh Hảo tiếng từ thời Pháp thuộc Gần đây, nho xuất hiện, chất lượng tốt so với nho trồng vùng khác…
* Cây củ cải đường :
- Ngoài địa phương khác, Công ty TNHH Vedan Việt Nam tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình trồng củ cải đường huyện Tuy Phong Ước tính, cho khoảng 80 củ cải đường, trồng củ cải đường thu họach từ 11 -16 đường Bên cạnh trở thành nguyên liệu cho việc sản xuất đường, củ cải đường nguyên liệu cho ngành chế biến ethanol, lọai nhiên liệu dùng để phối trộn với xăng tạo gasohol Một củ cải đường chế tạo 90 lít ethanol Một cải đường sản xuất 7.200 lít ethanol
- Củ cải đường loại trồng nhiệt đới ngắn ngày, có hàm lượng đường từ 14 đến 20% dùng để chế biến bột ngọt, chế phẩm sinh học, tận dụng phụ phẩm làm thức ăn gia súc Ưu điểm loại chịu hạn tốt, tốn cơng chăm sóc, dễ thu họach cho suất từ 60 đến 80 tấn/ha
- Nhiều hộ nông dân huyện Tuy Phong ký hợp đồng trồng củ cải đường với diện tích 37 ha, nhiều hộ xã miền núi Phong Phú trồng gần 30 ha, lại xã Vĩnh Tân, Phước Thể, Phú Lạc vùng khô hạn huyện, bà hợp đồng trồng thí điểm
- Mơ hình trồng củ cải đường Bình Thuận Cơng ty Vedan hợp đồng hỗ trợ giống, vật tư, phân bón bao tiêu sản phẩm Ước tính chi phí đầu tư khoảng triệu đồng/ha nơng dân cịn thu nhập khoảng từ đến triệu đồng
* Cây Trôm :
(8)năm tuổi bắt đầu khai thác, thời điểm lấy mủ trôm tốt vào tháng hàng năm Cây trơm lớn cho lượng mủ nhiều hơn, bình qn cho khoảng 0,5 kg
- Cây Trôm trồng chủ yếu xã Vĩnh Hảo, có hộ nơng dân trồng đến 10 (anh Trịnh Toàn, 36 tuổi, cư trú thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Hảo) Với giá 100.000 đồng/kg mủ tươi, gần 200.000 đồng/kg mủ khơ, năm vợ chồng anh Tồn thu nhập 100 triệu đồng từ việc bán mủ trôm Ở khu vực ngồi anh Tồn, cịn số người khác trồng 2-3 trôm đến kỳ thu hoạch
- Giá trị kinh tế trôm mủ trôm, mủ trôm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng điều hòa đường huyết, ổn định huyết áp, mát gan, giải độc gan, mau lành vết thương Đây loại nguyên liệu quan trọng dùng công nghiệp chế biến nước giải khát Ngoài giá trị lấy mủ, trơm cịn loại thân gỗ to, khoảng 20 năm cho khai thác, gỗ khơng bị mối mọt, dùng làm bao bì, làm bột giấy, ván sợi gỗ Cây trơm lồi đa mục đích, có giá trị kinh tế cao, phù hợp vùng đồi núi
* Cây vải :
- Gần đây, công ty cổ phần sản xuất – kinh doanh nguyên liệu dệt may Việt Nam (VINATEXMAT) lập Dự án đầu tư trang trại trồng vải làm nguyên liệu cho ngành dệt may huyện Bắc Bình Tuy Phong UBND tỉnh đề nghị VINATEXMAT trực tiếp làm việc với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND huyện Bắc Bình UBND huyện Tuy Phong để xác định vị trí, diện tích, trạng khu đất xin đầu tư trang trại trồng vải
- Theo Dự án, VINATEXMAT đầu tư trồng bơng vải theo hình thức nơng trại, giai đoạn đầu triển khai huyện Bắc Bình Tuy Phong với qui mơ diện tích nơng trại từ 300 - 500 ha, suất đầu tư 100.000.000 đồng/ha, áp dụng giới hóa, kỹ thuật trồng công nghệ tiên tiến Mỹ, Brazin… Khi hệ thống nông trại vào sản xuất ổn định hỗ trợ người dân phát triển cách vững để thực chiến lược mở rộng diện tích trồng VINATEXMAT địa bàn tỉnh lên 10.000 vào năm 2015
3.3.2/ Chăn nuôi :
Tình hình chăn ni gia súc địa bàn huyện trì Tuy nhiên, khả tiêu thụ (nhất dê, cừu) khó khăn nên hạn chế đến việc phát triển đàn, chất lượng thấp người chăn nuôi chưa quan tâm mức Công tác phịng, chống dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc quan tâm đạo, tỷ lệ tiêm phòng cúm gia cầm đạt 98% kế hoạch; từ đầu năm 2008 đến nay, tình hình dịch khơng có dấu hiệu phát sinh
3.3.3/ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản :
(9)Có điều đặc biệt từ xưa vùng biển Bình Thuận chưa xuất lồi ngao lụa (ngư dân thường gọi nghêu lụa) có tên khoa học Paphia – undulata Từ tháng 6/2001 loài ngao lụa bắt đầu xuất vùng biển huyện Tuy Phong khai thác quanh năm ngày 500 vỏ Qua thực tế cho thấy thuyền hành nghề lặn bà ngư dân xã Chí Cơng (huyện Tuy Phong) khai thác ngao lụa từ tháng 6/2001 đến hết 31/3/2003 (tương đương 20 tháng) với sản lượng ổn định 400 – 500 vỏ/ngày Sản lượng khai thác hải sản quý I/2008 4.476 tấn, đạt 11,63% kế hoạch năm, 70,2% so kỳ
Ni trồng thuỷ sản có chiều hướng phát triển, tổng diện tích thả ni 88,03 (2008), chiếm 29,3% kế hoạch thả nuôi, tăng 42% so kỳ (trong có: 50,2 ni tơm thẻ chân trắng) Tình hình sản xuất, tiêu thụ tơm giống có hiệu quả, sản lượng tôm giống 740,7 triệu post, đạt 16,46 % kế hoạch năm
Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tập trung, thường xuyên tuyên truyền quy định Nhà nước quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tích cực triển khai thực Kế hoạch phối hợp Sở Thuỷ sản UBND huyện quản lý hoạt động nghề giã cào bay
3.4/ Hoạt động kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) : 3.4.1/ Tình hình phát triển :
Tính đến tháng 9/2007 tồn huyện có : 329 sở sản xuất CN-TTCN , tăng so với năm 2006 : 26 sở ( có doanh nghiệp tư nhân 22 hộ cá thể ) vốn đầu tư
khoản : 144,42 tỉ đông ; Trong :
- Doanh nghiệp nhà nước : sở sản xuất / 7,6 tỉ đồng - Doanh nghiệp tư nhân : 23 sở sản xuất / 18,77 tỉ đồng - Công ty Cổ phần : sở sản xuất / 98,1 tỉ đồng - Hộ SX CN-TTCN cá thể : 300 sở sản xuất / 20,95 tỉ đồng
Giá trị sản lượng CN-TTCN ( Theo giá cố địng 1994 ) năm 2006 đạt 355 tỉ đồng , dự kiến năm 2007 ướt đạt 408 tỉ đồng , tăng 14,92 % Trong chia theo ngành :
+ Cơng nghiệp khai thác khống sản : 12,7 tỉ đồng , chiếm tỉ lệ 3,11% + Công nghiệp chế biến : 354,36 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 86,85%
+ Công nghiệp SX phân phối Điện nước : 40,94 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 10,03% 3.4.2/ Một số ngành CN – TTCN tiêu biểu :
i) Năng lượng :
(10)Việc xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động nhà máy phong điện sử dụng công nghệ cao đánh thức tiềm trên… trời tồn bao đời vùng gió cát ven biển Tuy Phong Ngoài đem lại sản lượng điện cấu lại nguồn cung cấp điện cho nước, dự án phong điện cịn làm tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp cho địa phương Đồng thời lắp đặt - vận hành - đấu nối phát điện thành cơng dự án REVN cịn góp phần tạo niềm tin cho nhiều nhà đầu tư khác Vì việc vận chuyển hồn thành thiết bị, hàng hóa siêu trường - siêu trọng để triển khai dự án điều kiện kết cấu hạ tầng yếu trở ngại lớn… Thêm điều thú vị nữa, nhà máy phong điện Bình Thạnh -Tuy Phong dự án nước nên trở thành điểm tham quan hấp dẫn Do hoạt động du lịch dự án điện gió khơng bị hạn chế, xem sản phẩm lạ cho ngành “cơng nghiệp khơng khói” Tuy Phong nói riêng Bình Thuận nói chung
ii) Chế biến thủy sản :
Nghề đánh bắt cá phát triển kéo theo số ngành nghề khác Từ xa xưa Tuy Phong bán tỉnh cá hấp, cá khơ, cá kho, mắm mịi Về nước mắm, nước mắm La Gàn, Phan Rí xếp vào loại nước mắm ngon Bình Thuận Hàng năm thương quán Phong Thạnh, Đông Thạnh, Hiệp Thạnh (La Gàn), Hưng Tân (Phan Rí Cửa) nhà hàm hộ lớn đưa thị trường lượng nước mắm gần nửa sản lượng toàn tỉnh Trong loại mắm tiêu dùng địa phương mắm nêm, mắm ruốc, mắm dịm , phải nói đến mắm ruốc Với ăn "bánh tráng quệt mắm ruốc", thưởng thức ngã ba Phan Rí Cửa khó mà qn
Nghề làm muối mạnh vùng biển Tuy Phong Từ lâu đời, muối Duồng có mặt thị trường ngồi tỉnh, có thêm muối công nghiệp xuất Vĩnh Hảo gần 300 có dự án phát triển thêm diện tích đem lại nguồn lợi không nhỏ cho địa phương
iii) Đóng ghe, thuyền :
Từ xưa, nghề đóng ghe, thuyền gắn bó chặt chẽ với nghề làm biển địa phương Ở thị trấn Liên Hương, Phan Rí Cửa xã dọc biển Phước Thể, Chí Cơng, Hịa Phú Thời kỳ Mỹ - Ngụy, xưởng đóng thuyền Phan Rí Cửa xưởng lớn so với xưởng Phan Thiết, Hàm Tân Nghề đóng thuyền tiếng, nhiều khách hàng ngồi tỉnh đến đặt đóng
iv) Chế biến nước khoáng Vĩnh Hảo :
Nguồn nước khoáng đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1863 Tên tuổi gắn liền với nước suối Vĩnh Hảo - nguồn sống vô tận Với độ nóng 300C thành phần hóa chất có tác dụng tốt cho sức khỏe Nước khống Vĩnh Hảo tinh chế, đóng chai thành loại nước giải khát mát bổ, người bạn đường lý tưởng đáng tin cậy chuyến hành trình du khách gần xa Những suối nước khống Tuy Phong cịn mơi trường tốt để ni tảo Spirunila - loại tảo có khả sinh khối lớn, có hàm lượng đạm vitamin cao dùng làm dược liệu thức ăn cao cấp
(11)Huyện Tuy Phong nằm vị trí thuận lợi cho việc giao lưu lại bn bán với tỉnh miền ngồi tỉnh Nam tuyến đường sắt, đường đường biển Đường sắt quốc lộ 1A chạy suốt huyện theo hướng Đông - Tây Đường biển với cửa biển tiếng thời Bình Thạnh, Duồng (Chí Cơng), Phan Rí Cửa có phương tiện vận tải biển ghe bầu trọng tải trăm tấn, vận chuyển hàng hóa Bắc vào Nam
Ngày nay, Tuy Phong xuất đường trải nhựa liên xã :
o Tuyến đường từ thị trấn Liên Hương qua xã Phú Lạc, Phong Phú lên vùng núi cao Phan Dũng Nhờ đó, việc giao lưu kinh tế, văn hóa vùng dân cư , dân tộc mở rộng
o Tuyến đường từ thị trấn Liên Hương qua xã Bình Thạnh vào Chí Cơng Con đường ven biển vừa hoàn thành vào cuối năm 2008
- Các tuyến đường nội thị Liên Hương Phan Rí Cửa nhựa hóa tồn bộ, đường hẻm hai thị trấn bê tơng hóa tồn vào cuối năm 2008 Ngày nay, trở lại quê hương Tuy Phong, bạn không khỏi ngỡ ngàng trước thay da đổi thịt ngày quê hương
3.6/ Du lịch :
i) Trung tâm du lịch Scuba Tuy Phong :
Hiện nay, vùng biển Tuy Phong nơi Bình Thuận có dịch vụ lặn huấn luyện lặn biển ngắm san hô, săn cá Trung tâm lặn biển Scuba Tuy Phong tổ chức Biển Tuy Phong ngồi bãi cát trắng vàng, cịn có nhiều ghềnh đá, núi, đồi cát, eo biển ngoạn mục San hô tuyệt đẹp, không thua san hô Hòn Mun (Nha Trang, Khánh Hòa)
(12)Đến với Tuy Phong, bạn thử tìm thưởng thức đặc sản tiếng: cua huỳnh đế hấp chấm muối tiêu chanh Ngư dân giải thích, ngư trường - vùng biển nằm khu vực nước biển có độ mặn cao có nhiều rặng đá ngầm thích hợp cho lồi cua sinh sống nên cua cho thịt ngon
ii) Khu du lịch tắm khoáng – tắm bùn Vĩnh Hảo :
Dịch vụ đơn điệu chất lượng nước khống bùn nóng tốt với thành phần cacbonnat – natrisilic nhiều nguyên tố vi lượng khác có lợi cho da, hệ thần kinh, tim mạch
iii) Khu du lịch chùa Cổ Thạch :
Chùa Cổ Thạch (Chùa Hang) : tọa lạc xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, núi cao 64m, kề bên bãi biển xanh Chùa cách Tp Phan Thiết 105 km hướng bắc Chùa Hang dựng hang đá lớn có từ 100 năm
Lúc đầu chùa thảo am nhỏ Thiền sư Bảo Tạng khai sơn vào khoảng kỷ 19 Về sau chùa xây dựng lại khang trang với tên gọi chùa Cổ Thạch Sau chùa lại nhập với chùa Bình Phước trùng tu mở rộng Chùa trùng tu nhiều lần từ 1956 đến 1964 Đứng chùa Cổ Thạch, du khách phóng xa tầm mắt chiêm ngưỡng vùng bãi biển mênh mông xanh biếc với nhiều tảng đá xếp chồng lên tạo thành nhiều hình thù đẹp mắt
Đứng khu vực chùa Cổ Thạch nhìn biển, bạn thấy bãi sỏi bảy màu (những viên sỏi trơn nhẵn có nhiều màu sắc khác nhau: từ trắng muốt, đen tuyền, xanh, vàng nhạt đến xám, nâu, tím sẫm) uốn cong theo bờ biển xanh Một làng du lịch Cổ Thạch dựng lên với nhiều ngơi nhà xinh xắn theo kiểu nhà sàn để đón du khách viếng chùa thưởng ngoạn thắng cảnh
(13)iv) Đồi Dương – hứa hẹn tiềm :
Đồi Dương - Phan Rí Cửa xem tiềm du lịch huyện Tuy Phong Điều kiện vùng biển khơng thua Đồi Dương - Phan Thiết lại chưa thể thành điểm tham quan khách du lịch Những ngày lễ, Đồi Dương đông nghẹt người nhìn chung lối du lịch, vui chơi, giải trí họ cịn mang tính tự phát Đồi Dương vốn dải rừng trồng để phòng hộ ven biển Cát biển rừng chặn lại tạo thành bờ cát dài mấp mô ranh giới ngăn biển rừng Biển có đủ yếu tố để trở thành bãi tắm lý tưởng, đẹp thơ mộng Bờ biển hình vịng cung - đường uốn lượn mềm mại tạo thành nét tao biển
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH HUYỆN TUY PHONG 1/ Đặc điểm cấu tạo địa danh :
1.1/ Phương thức tự tạo :
i) Dựa vào đặc điểm thân đối tượng để đặt tên : + Gọi tên theo hình dáng đối tượng : núi Nạn , núi Tàu
+ Gọi tên theo kích thước đối tượng : bãi Đá Con, cầu Mương Cái, cầu Mương Vừa + Gọi tên theo tính chất đối tượng : chợ Mới, chợ Cũ
+ Gọi tên theo màu sắc đối tượng : bãi đá Bảy Màu (tên gọi khác bãi Đá Con), ghành Son
+ Gọi tên theo vật liệu xây dựng đối tượng : chùa Cổ Thạch
ii) Dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để gọi : + Gọi tên theo vị trí đối tượng so với đối tượng khác : cầu Nam
+ Gọi tên theo vật thể có nhiều nơi : bãi đá Con
+ Gọi tên theo cỏ có trồng nhiều nơi : bàu Sen
+ Gọi tên theo cơng trình xây dựng nơi : miếu Thanh Minh, cầu Đại Hòa, cầu Mương Núi…
+ Gọi tên theo biến cố lịch sử có liên quan trực tiếp đến đối tượng : đồi Công Binh, đường 17 tháng 4, dốc Cúng…
+ Gọi tên theo danh nhân có liên quan trực tiếp đến đối tượng : đường Hoàng Văn Thụ, đường Lê Lợi, đường Nguyễn Du, đường Nguyễn Đình Chiểu …
+ Gọi tên theo nguồn gốc đối tượng : cầu Thầy Bác iii) Ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên :
Chủ yếu đặt tên cho đơn vị hành : xã : Phong Phú, Phú Lạc, Bình Thạnh, Hịa Minh, Chí Cơng …
(14)- mương Cái cầu Mương Cái - mương Vừa cầu Mương Vừa - mương Núi cầu Mương Núi - núi Tàu dốc Núi Tàu
1.3/ Phương thức vay mượn :
Trong trình chung sống lãnh thổ, người dân Tuy Phong tiếp thu số từ ngữ có nguồn gốc dân tộc để đặt tên cho địa danh :
- Địa danh gốc Hán : cầu Đại Hòa, chùa Cổ Thạch, chùa Linh Sơn … - Địa danh gốc dân tộc người khác : Phan Rí, suối Tăng Kun 1.4/ Cấu tạo địa danh :
i) Cấu tạo đơn :
+ Địa danh Việt : bàu Sen, núi Một, núi Tàu, cầu Nam, chợ Mới, chợ Cũ, dốc Cúng …
+ Địa danh Hán Việt : ghành Son ii) Cấu tạo phức :
+ Địa danh Việt :
- Tính từ - danh từ : sơng Lịng Sơng
- Danh từ - tính từ : cầu Mương Vừa, cầu Thầy Bác … - Danh từ - danh từ : núi Ông Xiêm, cầu Mương Núi… + Địa danh Hán Việt :
- Danh từ - tính từ : cầu Mương Cái
- Tính từ - danh từ : Chùa Cổ Thạch, chùa Linh Sơn
- Tính từ - tính từ : cầu Đại Hịa, Liên Hương, Hòa Phú, Phú Lạc, … 2/ Đặc điểm chuyển biến địa danh :
2.1/ Chuyển biến nội dung :
i) Loại địa danh chuyển thành địa danh :
Ở vùng đồng ruộng Tuy Phong, nông dân tiến hành đào mương để dẫn nước tưới, có mương : mương Cái (lớn nhất, quan trọng nhất), mương Vừa (trung bình) nhỏ mương Núi (gần hẻm núi) Từ đó, làm cầu bắt qua mương này, người ta lấy tên mương đặt tên cho cầu :
(15)- núi Tàu sang “dốc Núi Tàu” - Phan Rí sang “vũng Phan Rí”
ii) Địa danh chuyển thành vật danh :
Địa danh Tuy Phong dùng đặt tên cho sản phẩm, tổ chức văn hóa, kinh tế khác : báo “Tin Tuy Phong”, tạp chí “Văn nghệ Tuy Phong”, “Bưu điện Tuy Phong”, “trường THPT Tuy Phong” …
2.2/ Chuyển biến hình thức : i) Do in ấn :
Trong “Tập đồ hành VIỆT NAM” – Nxb Bản đồ : mũi La Gàn in thành “mũi La Gan”
ii) Do ngữ âm :
- suối Tăng Kun bị biến đổi cách phát âm cách viết thành suối “Tân Cung” iii) Do ngữ nghĩa :
- cầu Thầy Bác, sau chiến tranh chấm dứt (sau 1975) , người dân lại hiểu theo nghĩa “cầu Đại Bác”
2.3/ Nguyên nhân đời địa danh : i) Nguyên nhân thực :
Trước năm 2002, Liên Hương có chợ : chợ Cũ (chợ hình thành thời kì kháng chiên chống Pháp, nằm đường 17/4, khơng cịn hoạt động nữa) chợ Liên Hương (trên đường Nguyễn Huệ) Từ năm 2002, phát triển dân cư kinh tế địa phương, chợ Liên Hương khơng cịn đáp ứng cho nhu cầu trao đổi bn bán, quyền địa phương tiến hành cho xây dựng chợ khác, quy mô rộng nhiều, lấy tên chợ Liên Hương, để dễ phân biệt với chợ Liên Hương trước đó, người dân gọi chợ Mới
ii) Nguyên nhân xã hội :
* Sau giải phóng 30/4/1975, huyện Tuy Phong phân chia thành xã Vĩnh Hảo, Phước Thể, Bình Thạnh Liên Hương Từ năm 1976 , huyện Tuy Phong sát nhập vào huyện Bắc Bình Cái tên “Liên Hương” lúc chưa phổ biến, quen dùng xã “Long Hương”, gồm thôn :
+ Long Hương : chủ yếu tập trung cư dân làm nghề buôn bán, theo nghĩa “phi thương bất phú”, nên có từ “hương” (thơm)
+ Long Hải : chủ yếu tập trung cư dân làm nghề biển (hải nghĩa biển) + Long Điền : chủ yếu tập trung cư dân làm nghề nông (điền nghĩa ruộng)
Đến ngày 24/4/1983, thực định Hội đồng Bộ trưởng phân lại ranh giới số huyện, xã, huyện Tuy Phong lại tách khỏi huyện Bắc Bình, trở địa giới cũ nhập thêm thị trấn Phan Rí Cửa xã Chí Cơng, Hịa Minh, Hịa Phú Từ đó, tên gọi “xã Long Hương” thay “thị trấn Liên Hương”, phân thành 10 tiểu khu, thôn Long Hương, Long Hải, Long Điền khơng cịn tồn
(16)Trước năm 1945, xã Chí Cơng có tên xã Duồng Sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công, ông Trương Bá Cường bầu giữ chức vụ chủ tịch xã Từ ơng đổi tên Ủy Ban Hành Chánh xã Chí Cơng, ý tưởng tên “Chí Cơng” lời dạy Hồ Chủ Tịch :”Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư”
CHƯƠNG III :
MỘT SỐ ĐIA DANH TIÊU BIỂU 1/ Địa danh đối tượng tự nhiên :
* bãi Đá Con (bãi đá Bảy Màu) : bãi đá gồm vô số viên đá nhỏ (đá con), nhẵn, có đường kính phổ biến từ đến cm, chủ yếu hình dạng gần tròn bầu dục, chiều rộng bãi đá khoảng vài chục mét chiều dài kilômet, uốn cong theo bờ biển xanh, ghi vào sách “Guines Việt Nam” Về màu sắc, có bảy màu chủ yếu : trắng , đen, xanh, vàng nhạt, xám, nâu tím sẫm Từ có thêm tên gọi khác bãi đá “Bảy Màu”, địa điểm du lịch tiếng Tuy Phong, thu hút lượng lớn khách tham quan hàng năm, đông ngày rằm tháng Giêng, tháng 4, tháng tháng 10 * bàu Sen : bàu nước có nhiều Sen mọc tự nhiên, gần kín mặt nước * ghành Rái : trước đây, khu vực nơi tập trung nhiều Rái cá, sau ăn no, chúng thường lên bãi đá nằm nghỉ ngơi (vùng biển xã Bình Thạnh Chí Cơng)
* ghành Son : ghành đá, nằm bên bờ vũng nhỏ, thuộc địa phận xã Chí Cơng, đặc biệt có bờ đất đỏ (như son) nằm trải dài bên cạch, tạo nên cảnh quan đẹp, nơi cư dân Chí Cơng thường lui tới vào ngày hè
(17)* núi Nạn : hai núi nằm gần nhau, nhìn vào thung lũng hai núi có hình dáng chữ Y, giống nạn (ná) cao su trẻ dùng để bắn chim (ảnh dưới)
* núi Tàu : có hình dáng tàu biển nằm úp xuống
(18)2/ Địa danh đối tượng nhân văn : 2.1/ Địa danh hành :
(19)Tại , tục truyền công chúa Huyền Trân (khi hồng hậu Paramecvari Chiêm Thành) đặt tên cho nguồn nước thiêng liêng Vĩnh Hảo (theo nghĩa Hán Việt “ đời đời tốt đẹp”)
2.2/ Địa danh cơng trình xây dựng : i/ Địa danh cầu :
* cầu Mương Cái : cầu bắt qua mương lớn nhất, quan trọng (mương Cái)
* cầu mương Vừa : cầu bắt qua mương nhỏ mương Cái (Vừa – hiểu trung bình, khơng lớn khơng nhỏ) Về sau, đọc chại âm thành mương Dừa
* cầu mương Núi : cầu bắt qua mương nhỏ nhất, nằm gần hẻm núi * cầu Nam : vị trí nằm phía Nam huyện Tuy Phong, qua khỏi cầu sang địa phận huyện Bắc Bình
(20)ii/ Địa danh chợ :
* chợ Cũ : chợ hình thành thời kì kháng chiên chống Pháp, nằm đường 17/4, khơng cịn hoạt động (đã di dời)
* chợ Mới : từ năm 2002, phát triển dân cư kinh tế địa phương, chợ Liên Hương trước khơng cịn đáp ứng cho nhu cầu trao đổi bn bán, quyền địa phương tiến hành cho xây dựng chợ khác, quy mô rộng nhiều, lấy tên chợ Liên Hương, để dễ phân biệt với chợ Liên Hương trước đó, người dân gọi chợ Mới
iii/ Địa danh công trình khác :
* chùa Hang : Nơi thờ phụng thần linh chủ yếu hang đá tự nhiên Do hình thành từ lâu đời nên cịn có tên gọi khác chùa Cổ Thạch
* dốc Cúng : thời kì kháng chiến chống Pháp, đỉnh dốc này, vào ngày 27 tháng 11 năm 1949, thực dân pháp giết chôn sống chiến sĩ ta hành quân Sau hịa bình lập lại, người làm từ thiện lập miếu để thờ cúng liệt sĩ, mộ xây lên đặt tên “nấm mồ vô chủ” Về sau biết rằng, số người bị giết có liệt sĩ Nguyễn Văn An, cịn lại “liệt sĩ vơ danh” Từ , tên liệt sĩ Nguyễn Văn An khắc bia mộ, “đại diện” cho liệt sĩ anh hùng địa phương
KẾT LUẬN
(21)tăng gia sản xuất để bước nâng cao đời sống, góp phần làm giàu cho tổ quốc Nắng gió Tuy Phong tận dụng triệt để vào mục đích phát triển kinh tế : nắng Tuy Phong đem lại sản lượng muối ăn dồi vùng biển Chí Cơng, muối công nghiệp xuất Vĩnh Hảo, thương hiệu tiếng Việt Nam, với muối công nghiệp Cà Ná (Ninh Thuận) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ; gió Tuy Phong tiềm phong phú cho cơng trình Phong điện khởi cơng Tuy Phong, hồn thành giai đoạn hòa vào lưới điện quốc gia thời gian tới
Huyện Tuy Phong nơi có nhiều dân tộc anh em chung sống , trình khai thác hình thành huyện có từ lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn Vì địa danh Tuy Phong có thay đổi phức tạp theo dòng lịch sử, đặt biệt địa danh đối tượng hành Cho nên, việc nghiên cứu địa danh huyện Tuy Phong cần phải có thời gian phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể huyện Đặc biệt, việc giải thích nguồn gốc nhiều địa danh cịn kí ức người cao tuổi Cho nên giúp đỡ cao tuổi điều cần thiết vô quý báo
Bởi lẻ trên, không dám tin : tài liệu đầy đủ chuẩn xác nhất, đảm bảo : đem hết khả lịng nhiệt tình vào viết mình, để tài liệu có ý nghĩa thiết thực đồng nghiệp trình giảng dạy địa lí địa phương sống
Một lần nữa, chân thành cảm ơn cá nhân, quan, tổ chức nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành tài liệu
NGƯỜI VIẾT Tơ Thanh Hùng
Giáo viên Địa lí – Trường THCS Lê Văn Tám
Thị trấn Liên Hương – Huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(22)3 Đảng huyện Tuy Phong Lịch sử Tuy Phong– tập 2 1997
4 Lê Thơng Địa lí tỉnh thành phố (tập 5) – Các tỉnh, thành phố cực Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 2006 Nxb Giáo dục
5 Th.s Trần Văn Thành Đại cương địa danh học Việt Nam 2007 Khoa Địa lí – Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
6 Ủy ban Nhân dân huyện Tuy Phong Báo cáo sơ kết năm triển khai thực nghị quyết NQ 28-NQ/TU ngày 5/10/2005 Tỉnh Ủy phát triển CN – TTCN đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 (9/2007)
7 Ủy ban Nhân dân huyện Tuy Phong Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quý I/2008 (3/2008).
8 Website : http://www.binhthuan.gov.vn
9 Website : http://www.binhthuantoday.com.vn
10 Website : http://www.kinhtenongthon.com.vn
11 Website : http://www.fistenet.gov.vn
12 Website : http://xalo.vn
13 Website : http://www.Vietlinh.com.vn
: http://www.binhthuan.gov.vn : http://www.binhthuantoday.com.vn : http://www.kinhtenongthon.com.vn : http://www.fistenet.gov.vn : http://xalo.vn : http://www.Vietlinh.com.vn : http://www.vi.wikipedia.org