1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CBQL BA

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 138,18 KB

Nội dung

Biết cách tính số phần tử của một tập hợp.. Tính chất chia hết của tổng. Nhận biết số nguyên tố. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.. Tia PQ va tia QP la hai tia đối nhau B. T[r]

(1)

TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: TOÁN

CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6

Học kỳ: I Năm học 2012-2013

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN BÁ

NHĨM: THCS

(2)

1 Mơn học: TOÁN LỚP 6 2.Chương trình:

Cơ Nâng cao

Học kỳ: I Năm học: 2012-2013

4.Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Bá Điện thoại: 0935.076.009

Các chuẩn môn học (theo chuẩn Bộ GD -ĐT ban hành) 6 Yêu cầu thái độ(Theo chuẩn GD-ĐT ban hành) 7 Mục tiêu chi tiết:

Mục tiêu Nội dung

Mục tiêu chi tiết

Bậc (A) Bậc (B) Bậc (C) Bậc (D)

Khái niệm tập hợp, phần tử

Sử dụng các kí hiệu đếm số phần tử tập hợp

Nhận biết các ví dụ tập hợp va phần tử nó Biết tập hợp con, hai tập hợp bằng

Biết cách tính số phần tử mợt tập hợp

Biết cách tính tởng mợt dãy số quy luật bất kì

Tập hợp N các số tự nhiên

Đọc va viết các chữ số La Mã Nhân chia các lũy thừa

Kỹ thực hanh các phép tính N

Vận dụng tởng hợp các tính chất để giải bai tập

Biết cách tính tởng mợt dãy số quy luật bất kì

Tính chất chia hết N

Nắm dấu hiệu chia hết Tính chất chia hết tổng Nhận biết số nguyên tố ƯCLN

Tìm BCNN, ƯCLN Vận dụng giải bai toán tìm BCNN, ƯCLN

Vận dụng tính chất chia hết

Số nguyên âm. Thứ tự tập hợp các số nguyên Công hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

Sắp xếp các số nguyên âm theo thứ tự tăng giảm Cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

Thực các phép tính đơn giản tập hợp các số nguyên

Vận dụng các t/c để giải các bai toán liên quan đến số nguyên

Đoạn thẳng. Biết khái niệm điểm nằm hai điểm, tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, trung điểm đoạn thẳng

Tính đợ dai đoạn thẳng

Vẽ hình theo đề

Biết vẽ các đoạn thẳng tia va vận dụng kiểm tra “Trung điểm đoạn thẳng”

Biết vận dụng tính đợ dai đoạn thẳng vao giải bai tập theo yêu cầu

8 Khung phân phối chương trình( theo khung PPCT Bộ GD-ĐT ban hành) (Nội

dung chi tiết mơn học)

9 Xác định hình thức kiểm tra theo khung PPCT:

a/ Tính trọng số nợi dung kiểm tra theo khung PPCT

Nội dung Tổng số Ly Số tiết thực Trọng số

(3)

tiết thuyết Cấp độ 1, 2LT Cấp độ 3, 4VD LT VD

Khái niệm tập hợp, phần tử 4 3 2,1 1,9 3 3

Tập hợp N các số tự nhiên 12 8 5,6 6,4 9 10

Tính chất chia hết N 20 11 7,7 12,3 12 20

Số nguyên âm Thứ tự tập hợp các số nguyên Công hai số nguyên dấu, khác dấu

14 9 6,3 7,7 10 12

Đoạn thẳng 13 9 6,3 6,7 10 11

Tổng T = 63 28 35 44 56

b/ Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ: (20 câu)

Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọngsố Số câu cầnkiểm tra Điểm số

Cấp độ 1, 2

Khái niệm tập hợp, phần tử 3 0,6 → lấy 1 0,5

Tập hợp N các số tự nhiên 9 1,8 → lấy 2 1,0

Tính chất chia hết N 12 2,4 → lấy 2 1,0

Số nguyên âm Thứ tự tập hợp các số

nguyên Công hai số nguyên dấu, khác dấu 10 2,0 → lấy 2 1,0

Đoạn thẳng 10 2,0 → lấy 2 1,0

Cấp độ 3, 4

Khái niệm tập hợp, phần tử 3 0,6 → lấy 1 0,5

Tập hợp N các số tự nhiên 10 2,0 → lấy 2 1,0

Tính chất chia hết N 20 4,0 → lấy 4 2,0

Số nguyên âm Thứ tự tập hợp các số

nguyên Công hai số nguyên dấu, khác dấu 12 2,4 → lấy 2 1,0

Đoạn thẳng 11 2,2 → lấy 2 1,0

Tổng 100 20 câu Thang 10

PHẦN II : Soạn 20 CHTN& 20 CHTL

(4)

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề

Khái niệm tập hợp, phần tử Số tiết:4

Sử dụng các kí hiệu đếm số phần tử tập hợp

(5)

Số câu:

Số điểm:0.5 Số câu: 1điểm:0.5 S.câu: 1điểm0.5 S.câu: điểm:0.5

Chủ đề

Tập hợp N các số tự nhiên

Số tiết:12 Số câu: Số điểm: 2.75 Tỉ lệ: 21.4%

Đọc va viết các chữ số La Mã Nhân chia các lũy thừa

Kỹ thực hanh

các phép tính N Vận dụng tởng hợp các tính chất để giải bai tập

Kĩ tính tởng một dãy số với quy luật bất kì

Số câu:

Số điểm: Số câu: 2Sđiểm: S.câu 1Điểm 0.5 S.câu 2Điểm S.câu 1Điểm 0.5 Chủ đề

Tính chất chia hết N

Số tiết:20

Số câu: Số điểm: 2.75 Tỉ lệ: 32.1%

Nắm dấu hiệu chia hết Tính chất chia hết tổng Nhận biết số nguyên tố ƯCLN

Tìm BCNN, ƯCLN Vận dụng giải bai toán tìm BCNN, ƯCLN, Vận dụng tính chất chia hết Số câu:

Số điểm:0.5 Số câu: 1điểm:0.5 Scâu: 3điểm:1.5 Số câu:1điểm 0.5 S.câu 3Điểm 1.5 S.câu: 3điểm1,5

Chủ đề Số nguyên âm Thứ tự tập hợp các số nguyên Công hai số nguyên dấu, khác dấu Số tiết: 14 Số câu: Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5%

Sắp xếp các số nguyên âm theo thứ tự tăng giảm Cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

Thực các phép tính đơn giản tập hợp các số nguyên

Vận dụng các t/c để giải các bai toán liên quan đến số nguyên

Số câu:

Số điểm:0.5 Số câu 1điểm 0.5 Số câu 1điểm 0.5 Số câu 1điểm 0.5 S.câu 2điểm S.câu 2điểm

Chủ đề Đoạn thẳng Số tiết:13

Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25%

Biết khái niệm điểm nằm hai điểm, tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, trung điểm đoạn thẳng

Tính đợ dai đoạn thẳng

Vẽ hình theo đề

Biết vẽ các đoạn thẳng tia va vận dụng kiểm tra “Trung điểm đoạn thẳng”

Biết vận dụng tính đợ dai đoạn thẳng vao giải bai tập theo yêu cầu

Số câu:

điểm:0 Số câu 1điểm 0.5 Số câu 1điểm 0.5 Số câu: 1điểm: 0.5 S.câu 2Điểm S.câu:1điểm 0.5 S.câu 1Điểm 0.5

Số câu 10 22 40

Số điểm 5 10 20

Tỉ lệ 25% 25% 50%

2.1 Đánh mã bài, câu theo qui ước cho 20 câu TN

- Toán có mã la 01

- Chương I: Bổ túc tập hợp N có mã 01.1

- Chủ đề Khái niệm tập hợp, phần tử có mã 01.1.1 - Chủ đề Tập hợp N các số tự nhiên có mã 01.1.2 - Chủ đề Tính chất chia hết N có mã 01.1.3 - Chương II: Số nguyên có mã 01.2

(6)

A Trắc nghiệm:

Mã câu Câu trắc nghiệm

Câu 01 [01.1.2.A]

Số 14 viết dưới dạng số La Mã la:

A XIIII B VVIIII C VVIV D XIV

* Mục đích kiểm tra việc nắm cách ghi các số La Mã đã học. * Học sinh nhớ kiến thức: Các số La Mã từ đến 30 đã học.

Câu 02 [01.1.3.B]

Số nao sau la số nguyên tố:

A 63 B 23 C 33 D 93

* Mục đích kiểm tra việc nắm các sớ ngun tớ nhỏ 100.

* Học sinh nhớ kiến thức: Số nguyên tố số tự nhiên lớn chỉ có ước nó.

Câu 03

[01.1.1.A] Cho tập hợp E = 1;4;5;9; ;a m Cách viết nao sau la :

A aE B 5E C 1;a E D 9;m E

* Mục đích kiểm tra việc nắm các kí hiệu chỉ mối liên hệ tập hợp.

* Học sinh nhớ kiến thức: phân biệt kí hiệu quan hệ giữa phần tử tập hợp, giữa tập hợp.

Câu 04 [01.1.2.A]

Kết phép tính 78: 74 la:

A 72 B 12 C 74 D 14

* Mục đích kiểm tra việc nắm phép toán chia hai lũy thừa cùng số. * Học sinh nhớ kiến thức: các phép toán với lũy thừa cùng số.

Câu 05 [01.1.3.C]

ƯCLN(18, 36) =

A B C 36 D 18

* Mục đích kiểm tra việc nắm cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số.

* Học sinh nhớ kiến thức: ƯCLN các bước tìm ƯCLN hai hay nhiều số.

Câu 06 [01.1.3.B]

Số 580 chia hết cho các số nao sau đây:

A va B va C ; va D ; ; va

* Mục đích kiểm tra việc nắm các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9. * Học sinh nhớ kiến thức: các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9.

Câu 07

[01.1.2.B] Cho tập hợp H các số tự nhiên lớn va nhỏ bằng Cách ghi nao sau la đúng:

A H = 2;3; 4;5;6;7;8 B H = x N 2x8

C H = 3; 4;5;6;7 D H = 2;3; 4;5;6;7

* Mục đích kiểm tra việc nắm các cách viết tập hợp.

* Học sinh nhớ kiến thức: cách viết tập hợp dạng chỉ tính chất đặc trưng.

Câu 08 [01.2.A]

Cho các số nguyên: ; ; -9 ; ; -4 ; Sắp xếp theo thứ tự tăng dần la: A ; ; ; -4 ; ; -9 B 0; -9; -4; 1; 2; C -4; -9; ; 1; 2; D -9 ; -4 ; ; ; ;

* Mục đích kiểm tra việc nắm thứ tự tập hợp số nguyên.

* Học sinh nhớ kiến thức: Biết cách sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần.

Câu 09 [01.1.2.C]

Số các phần tử tập hợp M các số tự nhiên nhỏ la:

A B C D

* Mục đích kiểm tra việc nắm cách tính sớ phần tử tập hợp.

* Học sinh nhớ kiến thức: liệt kê các phần tử tập hợp tính sớ phần tử.

Câu 10 [01.3.B]

Trên đường thẳng a cho điểm P, M, Q hình vẽ Kết luận nao sau la :

A Tia PQ va tia QP la hai tia đối B Tia MP va tia MQ la hai tia đối C Tia MP trùng với tia MQ D Tia PQ trùng với tia MQ

* Mục đích kiểm tra việc nắm kiến thức về hai tia đối nhau.

* Học sinh nhớ kiến thức: Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng.

Câu 11 [01.3.A]

Điểm A khơng tḥc đường thẳng d kí hiệu la:

A Ad B A d C A d D dA

* Mục đích kiểm tra việc nắm các kí hiệu sử dụng quan hệ giữa điểm đường thẳng. * Học sinh nhớ kiến thức: kí hiệu điểm khơng thuộc đường thẳng .

Câu 12 Giá trị biểu thức 26 : 23 + 30 la

(7)

[01.1.2.C] A B C D 11

* Mục đích kiểm tra việc nắm thứ tự thực hiện phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc. * Học sinh nhớ kiến thức: thứ tự thực hiện phép tính, chia hai lũy thừa cùng số, lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính toán chọn đáp án đúng.

Câu 13 [01.2.B]

Giá trị biểu thức + (-5) la

A -8 B -2 C D

* Mục đích kiểm tra việc nắm cách cộng hai sớ nguyên khác dấu. * Học sinh nhớ kiến thức: cộng hai số nguyên khác dấu.

Câu 14

[01.1.2.C] Nếu có

n = 27 thì

A n = B n= 24 C n= 30 D n =

* Mục đích kiểm tra việc nắm lũy thừa với số mũ tự nhiên.

* Học sinh nhớ kiến thức: Biến đổi 27 thành lũy thừa số suy n = 3.

Câu 15

[01.2.C] Với a Z va a 1 Thì a = ?

A a = B a = C a = D Cả A va B

* Mục đích kiểm tra việc nắm Giá trị tuyệt đối số nguyên.

* Học sinh nhớ kiến thức: Giá trị tuyệt đối số nguyên, a- = hoặc a- = -1 D đúng.

Câu 16

[01.3.C] Cho ba điểm A, B, C không thẳng hang Kẻ mấy đường thẳng tất qua các cặp điểm? A.1 B C D

* Mục đích kiểm tra việc nắm kiến thức qua điểm bất kì kẻ đường thẳng. * Học sinh nhớ kiến thức: cách xác định đường thẳng để tìm phương án đúng.

Câu 17 [01.1.2.D]

Cho S = + + + … + 297 + 300 Tổng S = ?

A S = 99 B 10100 C S = 100 D 9900

* Mục đích kiểm tra việc nắm cách tính tởng dãy sớ có quy ḷt.

* Học sinh nhớ kiến thức: tính sớ sớ hạng dãy quy ḷt tính tởng nó.

Câu 18 [01.1.3.C]

Trong các số sau số nao chia hết cho 2, 3, va 9:

A 3672 B 5860 C 1950 D 5409

* Mục đích kiểm tra việc nắm các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9.

* Học sinh nhớ kiến thức: vận dụng các dấu hiệu chia hết để chọn sớ thích hợp.

Câu 19

[01.2.B] a = - thì a bằng:

A a = B a = - C a = - a = D Khơng có giá trị

* Mục đích kiểm tra việc nắm Giá trị tuyệt đối số nguyên không âm. * Học sinh nhớ kiến thức: Giá trị tuyệt đối số nguyên không âm D đúng.

Câu 20

[01.3.C] Điểm I la trung điểm đoạn thẳng MN khi:

A.IM=IN B IM + IN = NM C IM = IN =

MN

D.MN + NI = IM va IM = IN

* Mục đích kiểm tra việc nắm trung điểm đoạn thẳng.

* Học sinh nhớ kiến thức: trung điểm đoạn thẳng điểm nằm giữa cách đều đầu đoạn thẳng.

B Tự luận:

Mức độ Câu Nội dung Đáp án

A

1 (-8) + (-6)

2 12 + (-15)

3 7.13– 81 :

4 Trên tia Ox, vẽ OA = 3cm; OB = 6cm a/ Điểm nao nằm hai điểm còn lại? Vì sao?

B 5 b/ Tính AB?

(8)

7 8

C

9 10 11 12 13 14 15 16 17

D 1819

20

Bài 1: (2,25đ) Thực các phép tính sau:

a) b) c) d)

Bài 2: (1đ) Tìm x biết:

a) x + = 11 b) 21 – (3x – 7) = 13

Bài 3: (1,5đ) Trong đợt quyên góp ủng hộ bạn nghèo đầu năm, lớp 6A quyên góp 120 quyển va 48 bút bi Cô giáo chủ nhiệm muốn chia vở, bút phần qua nhau, phần qua gồm hai loại Có thể chia nhiều nhất phần qua, phần qua có quyển vở, bút ?

Bài 4: (1.75đ) Vẽ đoạn thẳng AB dai 8cm Lấy điểm M nằm A va B cho AM = 6cm a) Tính đợ dai đoạn thẳng MB

b) Vẽ trung điểm I đoạn thẳng AB Tính đợ dai đoạn thẳng AI, BI c) Chứng tỏ rằng M la trung điểm đoạn thẳng BI

Bài 5: (0,5đ) Tìm n biết + + +…+ (2n-1) = 81

-PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012

Mơn: Tốn - Lớp 6

A Trắc nghiệm (3đ)

Câu 10 II

Đáp án D B C C D A B D A B A:Đ B: S

B.Tự luận: (7đ)

Bai Bai lam Điểm số

Bai 1a (0.5đ) (-8) + (-6) = - (8 + 6) = -14 0.5

Bai 1b (0.5đ) 12 + (-15) = -(15 – 12) = -3 0.5

Bai 1c (0.5đ) 7.13– 81: = 91 – 27 = 64

0.25 0.25 Bai 1d (0.75đ)

1526 :

2

95 (15 6)

   

  = 1526 : 95 81 

= 1526 : 14 = 109

0.25 0.25 0.25 Bai 2a (0,5đ) x + = 11

x = 11-8 x =

0.25 0.25 Bai 2b (0,5đ) 21 – (3x – 7) = 13

3x – = 3x = 15

(9)

x = 0.25 Bai (1.5đ) 120 va 48 bút chia số phần qua nhau, phần qua

đều gồm loại va số phần qua chia la nhiều nhất nên số phần qua la ƯCLN(120,48)

120 = 23.3.5 48 = 24.3 ƯCLN(120,48) = 23.3 = 24

Số phần qua chia nhiều nhất la: 24 Số phần qua: quyển Số bút phần qua la: bút Mỗi phần qua gồm quyển va bút

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bai (1.75 đ) Vẽ hình đúng, xác

a) Tính MB

AM + MB = AB (M nằm AB) MB = AB – AM

= - = MB = (cm) b) Tính AI, IB

I la trung điểm AB nên ta có IA = IB = AB :

IA = IB = : = (cm) c) Do MB = 2cm, BI = 4cm; MB < BI nên M nằm B, I Ta có: BM + MI = BI

MI = BI – BM

MI = – = Vậy MI = BM

Điểm M nằm hai điểm I, B va IM = MB nên M la trung điểm IB

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 Bai (0.5đ)

1 + + +…+ (2n-1) =

2

(2 1)

2

n n

n

  

Do đó n2 = 81 = 92 , Vây n = 9

0.25 0.25

1/ Bảng phân bố 20 câu hỏi trắc nghiệm 20 câu hỏi tự luận (theo hướng dẫn BGD&ĐT)

2/ BÀI TRẮC NGHIỆM: 20 Câu CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.VẬT LÝ 12 NÂNG CAO a/ Đánh mã chương, bai, câu theo qui ước cho 20 câu TN

b/ Dùng phần mêm Mc Mix để trộn đề, in đề gốc va đề đã trộn đề, phiếu trả lời TN, đáp án ( có thể dùng một đề Kiểm tra thi Học kỳ Trường ma Anh Chị công tác để minh họa)

c/ Dùng NotePad NC nhâp các trả lời HS một bai KT bai thi học kỳ gần nhất với qui ước:

+ Dòng1: Ghi tên bai thi, lớp, địa điểm thi, kiểm

+ Dòng 2: Nhập đáp án các câu hỏi tra,thời gian lam bai + Dòng 3: Bắt đầu nhập các câu chọn HS thứ 1

.

+ Dòng thứ n nhập câu trả lời HS thứ n + Từ cột 1-5 ghi số thứ tự(2), lớp(2), trường(1)

+ Từ cột 6-20 ghi tên học sinh tham gia thi kiểm tra + Từ cột 25…… nhâp câu trả lời thứ 1….đến hết bai thi

3/ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 20 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU_ VẬT LÝ 12 NÂNG CAO

4/ ĐÁP ÁN NGẮN 20 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU_ VẬT LÝ 12 NÂNG CAO

I M B

(10)

Ví dụ:

Qui ước mã hóa Câu hỏi trắc nghiệm va tự luận sau: 02 : ký hiệu chương số 2, 10 : ký hiệu bai học thứ 10, 01A : la câu số 10, A la mức độ Nhận biết

(theo qui ước cách mã hóa câu hỏi theo Mơn, Chương , Câu.)

Ví dụ minh họa cách viết câu trắc nghiệm theo mức độ nhận thức:

Giao thoa sóng A Nhận biết

Câu 09.07.22A: Khi xảy giao thoa, biên độ sóng cực đại điểm ma độ lệch pha hai sóng phần la:

A Dj = (2k+1)p B Dj = (2k+1)p/2

C Dj = (2k+1)l/2 D Dj = 2kp.

* Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức về độ lệch pha hai sóng thành phần tại điểm dao động với biên độ cực đại giao thoa sóng.

* Học sinh cần nắm điều kiện để biên độ tổng hợp tại M cực đại thì hai sóng kết hợp truyền đến M phải có cùng pha hai dao động cùng pha thì Dj = 2kp (k số nguyên), phương án đúng D, nhớ nhầm điều kiện mà cho rằng biên độ cực đại những điểm hai sóng thành phần ngược pha chọn phương án A, hai sóng thành phần vuông pha chọn B, nhầm độ lệch pha với điều kiện khoảng cách từ M dao động với biên độ cực tiểu đến hai nguồn

(d2 - d1 = (2k+1)l/2) chọn C.

Câu 09.07.23A: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước với nguồn sóng O1,

O2 có phương trình dao động: u0 = asipnt Điểm M cách O1, O2 khoảng d1 va d2

có phương trình la: A uM = 2acosp

πt − πd1+d2 λ d1− d2

λ sin¿

)

(11)

B uM = 2asinp

πt − πd1+d2 λ d1− d2

λ cos¿

)

C uM = 2acos2p

πt − πd1+d2 λ d1− d2

λ sin¿

)

D uM = 2acos2p

πt −2πd1+d2

λ d1− d2

λ sin¿

)

* Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức: Dạng phương trình dao động tổng hợp tại M trường giao thoa hai sóng kết hợp hai nguồn kết hợp có phương trình dao động u = asinwt.

* Học sinh nhớ kiến thức:

- Nếu có hai nguồn kết hợp đều có phương trình dao động u = asinwt, tạo sóng kết hợp chúng giao thoa thì phương trình sóng tại điểm có dạng uM = 2acos

ωt − π(d1+d2) λ π(d2− d1)

λ sin¿

.sẽ chọn phương án đúng A, nhớ nhầm hoặc sai chọn phương án khác.

Câu 09.07.24A: Trong tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng với nguồn có cùng phương trình u0 = asinwt Điểm M cách nguồn la d1 va d2 có biên độ dao

động cực đại khi:

A d1-d2 = k 2λ B d1+d2 = kl

C d1 - d2 = (2k+1) 2λ D d1-d2 = kl (k nguyên)

* Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức: Điều kiện để biên độ dao động tổng hợp tại M cực đại theo hiệu đường truyền sóng từ hai nguồn kết hợp tới M giao thoa sóng.

* Học sinh cần nắm điều kiện để biên độ dao động tổng hợp tại M cực đại thì hiệu đường truyền sóng từ hai nguồn đến M phải bằng số nguyên lần bước sóng, chọn phương án đúng D, nhớ nhầm công thức ẽ chọn A, nhầm dấu biểu thức điều kiện chọn B, nhầm điều kiện áp dụng về hiệu đường truyền sóng tại điểm dao động cực đại với điểm dao động cực tiểu chọn phương án C.

B Hiểu

Câu 09.07.25B: Sóng truyền một sợi dây có chiều dai l, đầu dây cố định pha sóng tới va sóng phản xạ chênh lệch một lượng bằng:

(12)

C Dj = (2K+1)p D Dj= (k nguyên) * Mục đích kiểm tra trình độ hiểu các kiến thức:

+ Pha dao động sóng phản xạ sóng tới

+ Cơng thức tính độ lệch pha hai dao động điều hoà

* Học sinh nắm tại đầu dây cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới thì sẽ chọn phương án đúng C, hiểu sóng tới sóng phản xạ cùng pha chọn A; xác định đúng sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nhớ nhầm cơng thức tính độ lệch pha hai dao động ngược pha chọn B, xác định pha sóng tới (wt - 2λπl ) pha sóng

phản xạ (wt - 2λπl ) dẫn đến Dj = chọn D.

Câu 09.07.26B: Trên mặt nước có hai nguồn dao động O1 va O2 phương trình dao động

của chúng la: u0 = asinwt Khoảng cách hai điểm dao động cực đại đoạn O1O2 la

A. 2λ B kl C k 2λ D.(2k+1) 4λ (k nguyên dương)

* Mục đích kiểm tra trình độ hiểu kiến thức:

+ Trong giao thoa tại những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường truyền sóng d1 - d2 = kl (với k nguyên)

+ Các điểm có biên độ cực đại dao động trường giao thoa

* Học sinh nắm điểm M dao động với biên độ cực đại thì phải thoả mãn phương trình: d1 - d2 = kl (với k nguyên), mặt khác M nằm đoạn nới O1O2 nên M cịn thoả mãn

d1+d2 = O1O2 nên d1 =

2 +

O1O2

2 suy khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp đoạn nối hai nguồn 2λ nên khoảng cách giữa hai điểm cực đại

trên O1O2 k 2λ Đáp án đúng C, nhầm điều kiện áp dụng cho M dao động cực đại (d1

-d2 = kl/2) chọn D nhầm khoảng cách hai điểm thành hiệu đường chọn B, hiểu

nhầm khoảng cách hai điểm cực đại liền kề chọn A.

C Vận dụng

Câu 09.07.28C: Hai loa nhỏ giống la hai nguồn âm kết hợp đặt cách S1S2 =

5m, phát âm có tần số 440Hz với vận tốc truyền âm v = 330m/s Âm cực đại gần S1 nhất

cách S2 la:

A 0,50m B 0,75m C 0,3125m D 0,25m

* Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng học sinh việc xác định vị trí điểm dao động với biên độ cực đại giao thoa sóng.

(13)

nên d1 =

2 +

S1S2

2 l =

v

f =

330

440 = 0,75m,

d1 = 0,375n + 2,5 (m) (1) vì 0<d1 = 0,375n + 2,5<5 suy : -6,7 < n <6,7 tức là

n = -6, -5 0,1,2, 5,6 Vì tại M âm nghe to nhất đầu tiên từ S1 đến S2 nên n = -6 thay

vào (1) ta tính d1 = 0,25(m) Đáp án đúng D, học sinh áp dụng sai công thức

của điểm dao động với biên độ cực đại hoặc nhầm với công thức điểm dao động với biên độ cực tiểu chọn đáp án C, hoặc tính toán sai thì chọn đáp án A, B.

Câu 09.07.29C: Trong tượng giao thoa sóng mặt một chất lỏng với nguồn S1, S2 có phương trình dao động u0 = 2sin 20pt (cm) va

S1S2 = 15cm Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng la v = 60 cm/s số điểm dao động với

biên độ cực đại S1S2 la

A 6 B.3 C.5 D.9

* Mục đích kiểm tra học sinh về tính sớ điểm dao động với biên độ cực đại đoạn nối hai nguồn.

* Học sinh chỉ cần nắm cơng thức tính sớ điểm cực đại - S1S2

λ <k< S1S2

λ từ phương

trình dao động nguồn xác định w = 2pf = 20p (rad/s) tính f = 10Hz ®l =

v

f =

60

10 = 6(cm) Thay vào biểu thức -2,5<k<2,5 vì k nguyên nên k = 0, ±1; ±2 nghĩa có điểm cực đại Đáp án đúng C, học sinh áp dụng sai công thức thì chọn đáp án A, tính sai bước sóng thì chọn đáp án D, xác định sai giá trị k thì chọn đáp án B.

………

5/ BÀI TỰ LUẬN:

20 Câu TỰ LUẬN CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN X C VẬT LÝ 12 ( Theo mức độ nhận thức KTĐG)

6/ ĐÁP ÁN CHI TIẾT 20 CÂU TỰ LUẬN CHƯƠNG DĐXC VẬT LÝ 12

Đa Nẵng ngay……

Chú ý: Thời hạn nộp bài: Ngày 15 tháng 08 năm 2012,

+ Một qua email: www.ued.edu.vn/dgcl (chú y ghi tên fold tên người gửi) Vi dụ: DXQLBacong

+ Anh chị nên mang theo tất Bài thi, kiểm tra sử dụng trường để sử dụng

Ngày đăng: 27/05/2021, 14:41

w