1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAI DU THI TIM HIEU QUAN HE DAC BIET VIET NAM LAOLAO VIET NAM

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là hiệp ước toàn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo cơ sở chính trị và pháp lý [r]

(1)

Họ Tên : Cao Văn Kiên Sinh Năm : 19/07/1984

Chi bộ: Trường THPT Bắc Ly

BÀI DỰ THI : “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM ’’

A Lịch sử hình thành, phát triển tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam:

Việt Nam – Lào hai quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Nếu lãnh thổ Việt Nam nằm trải dài từ Bắc xuống Nam dọc theo biển Đơng, Lào nước có chung đường biên giới phía Tây với Việt Nam Trong lịch sử hai dân tộc Việt – Lào có mối quan hệ tốt đẹp xảy xung đột Cũng giống quốc gia khác khu vực, vào cuối kỉ XIX Việt Nam Lào trở thành thuộc địa thực dân Pháp Hai dân tộc láng giềng vốn có nhiều điểm tương đồng lại có kẻ thù chung thực dân Pháp Lịch sử gắn kết hai dân tộc, sát cánh bên chống kẻ thù xâm lược Vì thế, sở hình thành nên mối quan hệ Việt – Lào xuất phát từ nhiều yếu tố như: địa lý, văn hóa, lịch sử…

(2)

đây phận tách rời cách mạng Việt Nam Đặc biệt, tháng 10 năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương, kể từ hai dân tộc lãnh đạo Đảng để chống kẻ thù chung

Dưới lãnh đạo tài tình đó, nhân dân hai nước làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam cách mạng tháng Mười năm 1945 Lào, giành lại độc lập cho đất nước Nhưng sau đó, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược, hai dân tộc Việt – Lào lại bước vào chiến đấu

Tháng năm 1951 Tuyên Quang – Việt Nam Đại hội đại biểu tòan quốc Đảng cộng sản Đông Dương triệu tập Tại Đại hội định thành lập nước Đảng riêng nhằm tăng cường tinh thần độc lập, tự chủ dân tộc

Ngày 11/03/1951 Hội nghị đại biểu nhân dân Việt – Miên – Lào triệu tập Việt Bắc Hội nghị khẳng định ba dân tộc Việt – Miên – Lào chung kẻ thù thực dân Pháp can thiệp Mĩ Nhiệm vụ nhân dân ba nước phải đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập, thống Quyết định thành lập Liên minh nhân dân ba nước Việt – Miên – Lào sở tự nguyện, bình đẳng, tương trợ, tơn trọng chủ quyền Từ sau Hội nghị, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln giáo dục cho cán chiến sĩ phải nêu cao tinh thần đồn kết “giúp bạn giúp mình”

(3)

B Những thành tựu mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay

Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang mới, từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Đây thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào trở thành đảng cầm quyền nước Cả hai nước có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp gắn bó keo sơn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, xây dựng tăng cường quan hệ liên minh, liên kết hợp tác tồn diện trị, quốc phịng - an ninh, kinh tế, văn hoá, giáo dục

(4)

Từ hai nước tiến hành đổi vào năm 1986, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục củng cố, tăng cường đạt thành tựu lớn lao :

Từ năm 1988, gặp hàng năm hai Bộ Chính trị trở thành chế hoạt động thức hai Đảng hai Nhà nước Biên thoả thuận hai Bộ Chính trị văn kiện quan trọng định phương hướng lớn quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ hàng năm.Lĩnh vực hợp tác đối ngoại từ sau năm 1996 tiếp tục tăng cường chiều rộng chiều sâu, đem lại nhiều kết khả quan Trong triển khai đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam Lào coi trọng quan hệ đặc biệt hai nước, cam kết giữ gìn khơng ngừng phát triển truyền thống q báu qui luật phát triển nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước

(5)

tạo nhân tố thường xuyên, bảo đảm lợi ích trực tiếp an ninh phát triển nước, không tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh khả phòng thủ bên mà làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đổi hai nước

Hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật: Bước vào thời kỳ đổi mới, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước dần có thay đổi theo hướng phát triển từ viện trợ khơng hồn lại, cho vay chủ yếu sang giảm dần viện trợ cho vay, bước đầu đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh bình đẳng có lợi; đồng thời, hợp tác chuyển dần từ hợp tác vụ việc theo yêu cầu phía Lào sang hợp tác theo chương trình, kế hoạch ký kết hai Chính phủ.Trên sở tư tưởng đạo nêu trên, ngày 15 tháng năm 1995, Hà Nội, Thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 ký kết

Trong chiến lược phát triển kinh tế, nông nghiệp phát triển nông thôn lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọng Đảng, Nhà nước hai nước ưu tiên phát triển hàng đầu Bởi khơng mạnh tiềm sẵn có Việt Nam Lào, mà cịn có ý nghĩa then chốt kinh tế Lào

Giáo dục đào tạo hai Đảng, hai Nhà nước xác định một nhiệm vụ quan trọng, lĩnh vực hợp tác chiến lược biểu mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Việt Nam coi việc đào tạo cho Lào nguồn nhân lực có trình độ cao nhu cầu có tính chiến lược lâu dài, khơng Lào mà cịn phục vụ cho q trình hợp tác Việt Nam với Lào

(6)

bên đầu tư quốc lộ 43 (Mộc Châu – cửa Pa Háng), 6B (Hủa Phăn), đầu tư xây dựng cửa Chiềng Khương (Sơn La), quốc lộ 42 Lai Châu – Tây Trang – Phôngxalỳ) Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 9A, cửa Lao Bảo (Quảng Trị) -Xavẳnnakhệt; quốc lộ số cửa Cầu Treo (Hà Tĩnh) - Bolikhămxay; quốc lộ cửa Nậm Cắn (Nghệ An) - Xiêng Khoảng; quốc lộ 217 cửa Na Mèo (Thanh Hóa) 6A (Hủa Phăn); Quốc lộ 12A cửa Chalo (Quảng Bình) – Khăm Muộn Cải tạo nâng cấp cảng Đà Nẵng, cảng Xuân Hải hoàn thành bến I cảng Vũng Áng để phía Lào sử dụng Hai bên phối hợp hồn thành xây dựng cửa Cầu Treo Nậm Phạo Hai bên ký thỏa thuận nguyên tắc Việt Nam cho Lào vay ưu đãi xây dựng đường 18B Lào

(7)

Trong lĩnh vực lượng, điểm bật giai đoạn 1986 – 1995 là hai bên phối hợp chặt chẽ, khẩn trương thiết kế thi công số tuyến đường dây tải điện 35 KV từ Việt Nam qua Lào

Hợp tác chuyên gia giai đoạn 1996 - 2000 không ngừng củng cố, đổi hồn thiện chế lẫn hình thức hợp tác Theo yêu cầu phía Lào, Việt Nam cử 475 lượt chuyên gia tập trung vào lĩnh vực kinh tế (63%), quốc phòng, an ninh (28%) lĩnh vực khác Trong năm này, nhiều đoàn chuyên gia vụ việc quan trọng Việt Nam cử sang Lào trao đổi xử lý vấn đề quản lý vĩ mô (1996), đổi doanh nghiệp (1998), tiếp nhận viện trợ (1999) Đặc biệt, có mặt kịp thời Đồn chun gia cao cấp Việt Nam giúp Lào chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ năm 1999, phía Lào đánh giá có hiệu cao thiết thực

(8)

Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam từ 1930- 2007” nhằm tổng kết trình liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao

C Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào :

Khi nói mối quan hệ nghĩa tình hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:

“Thương núi trèo,

Mấy sông lội, đèo qua

Việt - Lào hai nước

Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long”

(9)

Nền tảng quan hệ Việt - Lào xuất phát từ quan hệ truyền thống lâu đời hai nước láng giềng gần gũi, chung sống bán đảo Đông Dương Mối quan hệ truyền thống trở nên “đặc biệt” từ Đảng Cộng sản Đơng Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện (sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng hai dân tộc Việt Nam Lào, sát cánh bên chiến đấu chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đồn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt - Lào Đó "Quan hệ đặc biệt” tinh thần “giúp bạn tự giúp mình”, coi trọng quyền dân tộc tự tính độc lập, tự chủ cách mạng nước

(10)

Cay-xỏn Phơm-vi-hản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định “Do mối quan hệ khăng khít cách mạng ba nước Lào, Việt Nam, Căm-pu-chia với tính chất Đơng Dương chiến trường, thời khách quan thắng lợi hoàn toàn nhân dân hai nước anh em đem lại, cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng cách mạng nước ta (Lào)” Điều thần kỳ lịch sử cịn phải kể đến nguyên nhân hai Đảng lãnh đạo nhân dân hai nước trân trọng biết phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt -Lào

Như vậy, trải qua bao thăng trầm lịch sử, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, ngày phát triển bền vững Tình đồn kết hữu nghị, thắm tình thủy chung hai Đảng, hai nhà nước nhân dân hai nước ngày thắt chặt Chúng ta tin tưởng mối quan hệ “mãi xanh tuơi, đời đời bền vững”./

Bắc Lý, ngày 25 tháng 07 năm 2012 Người dự thi

Ngày đăng: 27/05/2021, 14:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w