Khi đến lượt, người chơi sẽ dùng tất cả số quân trong một ô có quân bất kỳ do người đó chọn trong số 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của mình để lần lượt rải vào các ô, mỗi ô 1 quân, bắ[r]
(1)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/ĐẶT VẤN ĐỀ
Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hóa nhân dân sáng tạo trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng, trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hành động người lớn hay truyền dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác di sản văn hoá dân tộc
Tuy nhiên bối cảnh xã hội đại, trung tâm thị bậc cha mẹ ln bận rộn với cơng việc nên có thời gian để giải thích ý nghĩa dạy cho cách chơi trị chơi này, cịn nhà trường thường tâm lý xem nhẹ trò chơi dân gian cho trẻ mà ý nhiều vào vấn đề học trẻ Chính mà PGS, TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc bảo tàng dân tộc học Việt Nam cho rằng: "Cuộc sống với trẻ nhỏ thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ nhỏ mà cịn chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Trẻ em xã hội cơng nghiệp quen với máy móc khơng có khoảng trống để chơi một thiệt thòi Thiệt thịi em khơng làm quen với trò chơi dân gian thiếu nhi thuở trước, ngày bị mai quên lãng, không chỉ thành phố mà vùng nông thôn, nơi mà dần bị thị hố mạnh mẽ Vì giúp em hiểu cội nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết"
Hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc đưa trị chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Nó khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà cịn giúp học sinh rèn khả ứng xử văn hóa, khơng vào games trực tuyến bạo lực vô bổ tràn lan tệ nạn xã hội
(2)1.1: Thuận lợi:
- Trẻ MGL mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào trị chơi, đặc biệt trị chơi dân gian
- Ln đựơc hướng dẫn đạo sát chuyên mơn phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Nhà trường xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trò chơi dân gian khối lớp
- Bản thân tơi có thời tuổi thơ chơi trị chơi dân gian Chính vậy, trò chơi dân gian trẻ gắn bó với tơi suốt thời gian dài
- Tơi thích trị chơi dân gian Việt Nam sưu tầm nhiều trò chơi dân gian thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ MG
- Được đào tạo trải qua sáu năm kinh nghiệm thực tế ( Trong có năm trực tiếp tham gia giảng dạy lứa tuổi MGL )
1.2: Khó khăn:
- Giáo viên phải có hiểu biết vốn kiến thức phong phú trò chơi dân gian - Việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ địi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao
- Mức độ khó hay dễ trị chơi khơng giống Có trị chơi vơ đơn giản có trị chơi phức tạp, địi hỏi người chơi phải tư trình chơi
- Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động mà
- Khả ý có chủ định trẻ cịn Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú
- Trong lớp số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể
2 Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi ):
(3)2.1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ.
Kho tàng trị chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu
Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trị chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi
Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ MGL, thực theo tiêu chí sau: - Trị chơi khơng q đơn giản không phức tạp
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Giúp củng cố tư duy, ngơn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ - Gây hứng thú, thu hút ý trẻ
- Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp
Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trò chơi sau cho trẻ lớp MGL: Ô ăn quan, trốn tìm; Kéo co, nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Dệt vải, Kéo cưa lừa xẻ, Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, Trồng nụ trồng hoa, Ném vòng cổ chai, Chồng đống chồng đe, Thả đĩa ba ba, Chơi đu, Ném
2.2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian.
2.2.1: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian:
Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành
Ví dụ trị: “ Chơi chuyền” địi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non…Trị chơi “ Ném cịn” khơng thể diễn thiếu – đồ chơi truyền thống trị chơi Hay đơn giản trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” tổ chức khơng có dải vải dải khăn bịt mắt…
(4)2.2.2: Dạy trẻ đọc thuộc lời ca ( trị chơi có lời đồng dao ):
Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi trẻ khơng hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù khơng phải đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: chơi “ Chi chi chành chành”, trẻ hát “ Chi chi chành chành – Cái đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Hay chơi “ Rải ranh” trẻ hát “ Rải ranh – Bẻ cành – Hái – Chọn đôi” Cùng với lời hát trẻo bàn tay rải viên sỏi cách khéo léo, tung viên lên, nhặt hai viên đất, lại giơ tay đỡ viên vừa rơi xuống
Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động ngồi trời…Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi 2.2.3: Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi:
Mỗi trị chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “ Kéo co”, “ Rồng rắn lên mây”, “ Thả đỉa ba ba”, “ Trồng nụ trồng hoa”…
Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ “ Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vông”, “Rải ranh”, “ Chuyền thẻ”, “ Ô ăn quan”…
Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi
2.3: Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động.
Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động
(5)* Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ trị chơi chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “ Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kéo cưa lửa xẻ”…
* Với hoạt động học hoạt động chiều ( chủ yếu diễn phịng nhóm ): nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “Ô ăn quan”, “Tập tầm vông”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Vấn đáp”, “Đếm sao”, “ Đọc câu”…
Đặc biệt tích hợp trị chơi dân gian hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm mơn học
Ví dụ:
- Với môn thể chất: nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động
Chẳng hạn:
+ Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “ Xin khúc đuôi – Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “ đuôi” ( đứng sau ) phải chạy thật nhanh, không bị “ thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “ thầy” để đuổi trẻ khác
+ Trò “ Nhảy dây”, “ Trồng nụ trồng hoa”, “ Nhảy lò cị” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai…đến bàn mười ( Nhảy lò cò ); từ nụ, hoa…đến tám hoa ( Trồng nụ trồng hoa )…Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến nấc cuối trị chơi
+ Trò “ Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng câu cuối “ ù ù ập” đọc xong mà trẻ khơng rút kịp tay ra, ngón tay bị giữ lại, thua
- Với mơn MTXQ, tốn, văn học lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau:
+ Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ
+ Cung cấp cho trẻ kỹ như: kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi…
(6)Ví dụ:
+ Lời đồng dao trị chơi chuyền: “ Con ruồi có cánh – Địn gánh có mấu – Châu chấu có chân…” giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật đồ vật quen thuộc
+ Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại:
“ Non cao đầy nước Đáy biển đầy mây Dưới đất mây Trên trời cỏ Người có mỏ Chim có mồm…”
+“ Chuyền thẻ” trò chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: bàn “cái mốt, mai, trai, hến…” sau nhóm đơi nhóm cao “ đơi tôi, đôi chị…”, “ba đa, ba đề…”, “tám trám, hai lên chín”…Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 - Với mơn âm nhạc nên chọn trị chơi có giai điệu lời hát trò chơi: “ Tập tầm vông” , “ Hát chuyền sỏi”, “Đồng dao chăn trâu xứ Quảng”…
Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọ trò chơi phù hợp với đề tài chủ điểm dạy Chẳng hạn như:
- Chủ đề “ Thế giới động vật” tổ chức trò chơi: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột
- Chủ đề “ Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa”, “ Mít mật mít gai”, “ Làm nón mão lá”…
- Chủ điểm “ Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ Tết “ Ném còn”, “ Chơi đu”
2.5: Động viên tất trẻ tham gia vào trị chơi.
(7)vậy tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Cịn trị chơi “ Rồng rắn lên mây” thêm người, “ đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi chành chành”, “ Nhảy lò cò”, “Nhảy dây”… tương tự vậy.Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách khơng cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều
3 Kết quả:
Qua việc áp dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức cho trẻ lớp MGL số 10 làm quen với trò chơi dân gian, thu nhiều kết tốt: -100% trẻ hứng thú yêu thích trò chơi dân gian
-100% trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc
-Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp
-Qua việc thường xuyên tham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người
-Trò chơi dân gian cịn giúp trẻ lớp tơi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn kết ý thức tập thể trẻ
II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
TT Tên chủ đề Tên trò chơi Ghi chú
1 Trường mầm non Ô ăn quan, trốn tìm
2 Bản thân Kéo co, nu na nu nống
3 Gia đình Lộn cầu vồng
4 Ngành nghề Dệt vải, Kéo cưa lừa xẻ
5 Thế giới động vật Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột Tết mùa xuân Chơi đu, Ném
7 Thế giới thực vật Trồng nụ trồng hoa Phương tiện giao thông Thả đĩa ba ba Nước số tượng
tự nhiên
Ném vòng cổ chai 10 Quê hương - đất nước –
Bác Hồ - Trường tiểu học
(8)* KẾ HOẠCH CỤ THỂ : 1 Chủ đề: Trường mầm non: * Trị chơi: Ơ ăn quan
-Cách chơi Chuẩn bị
Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan kẻ mặt tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn chia đủ số cần thiết để chứa quân đồng thời không lớn để thuận tiện cho việc di chuyển qn, tạo đất, vỉa hè, miếng gỗ phẳng Bàn chơi kẻ thành hình chữ nhật chia hình chữ nhật thành mười vng, bên có năm đối xứng Ở hai cạnh ngắn hình chữ nhật, kẻ hai hình bán nguyệt hình vịng cung hướng phía ngồi Các hình vng gọi dân cịn hai hình bán nguyệt vịng cung gọi ô quan
Quân chơi: gồm hai loại quan dân, làm thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi cầm, nắm nhiều quân bàn tay chơi trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng gió Quan có kích thước lớn dân đáng kể cho dễ phân biệt với Quân chơi viên sỏi, gạch, đá, hạt số loại sản xuất công nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến nhựa Số lượng quan ln cịn dân có số lượng tùy theo luật chơi phổ biến 25
Bố trí quân chơi: quan đặt hai hình bán nguyệt cánh cung, qn, dân bố trí vào ô vuông với số quân nhau, ô dân Trường hợp khơng muốn khơng thể tìm kiếm quan phù hợp thay quan cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan
Người chơi: thường gồm hai người chơi, người ngồi phía ngồi cạnh dài hình chữ nhật ô vuông bên thuộc quyền kiểm sốt người chơi ngồi bên
Luật chơi
(9)Bàn chơi ô ăn quan sẵn sàng cho khai
Bắt đầu lần rải quân, đến quân cuối cùng, quân có đường bao lại lấy lên để rải tiếp
Sau rải tiếp, có đường bao quân màu đỏ bị ăn
Mục tiêu cần đạt để giành chiến thắng: người thắng trò chơi người mà chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều Tùy theo luật chơi địa phương thỏa thuận hai người chơi phổ biến quan quy đổi 10 dân dân
Di chuyển quân: người chơi đến lượt di chuyển dân theo phương án để ăn nhiều dân quan đối phương tốt Người thực lượt thường xác định cách oẳn hay thỏa thuận Khi đến lượt, người chơi dùng tất số qn có qn người chọn số vng thuộc quyền kiểm sốt để rải vào ô, ô quân, ô gần rải ngược hay xi chiều kim đồng hồ tùy ý Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình mà người chơi phải xử lý tiếp sau:
Nếu liền sau vng có chứa qn tiếp tục dùng tất số quân để rải chiều chọn
Nếu liền sau trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) đến có chứa qn người chơi ăn tất số qn Số quân bị ăn loại khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm kết thúc Nếu liền sau có qn bị ăn lại trống đến có qn người chơi có quyền ăn tiếp qn Do chơi có phương án rải quân làm cho người chơi ăn hết toàn số quân bàn chơi lượt Một có nhiều dân thường trẻ em gọi ô nhà giàu, nhiều dân gọi giàu sụ Người chơi kinh nghiệm tính tốn phương án nhằm ni ô nhà giàu ăn để nhiều điểm có cảm giác thích thú.
(10)Trường hợp đến lượt ô vuông thuộc quyền kiểm sốt người chơi khơng có dân người phải dùng dân ăn để đặt vào dân để thực việc di chuyển quân Nếu người chơi khơng đủ dân phải vay đối phương trả lại tính điểm.
Cuộc chơi kết thúc toàn dân quan hai ô quan bị ăn hết Trường hợp hai ô quan bị ăn hết cịn dânthì qn hình vng phía bên coi thuộc người chơi bên ấy; tình gọi hết quan, tàn dân, thu quân, kéo hay hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng Ơ quan có dân(có số dân nhỏ phổ biến coi ít) gọi quan non để chơi không bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật chơi quy định không ăn quan non, rơi vào tình bị lượt.
* Trị chơi: Trốn tìm
- Cách chơi: Trị chơi từ – trẻ Các cháu “Oẳn tù tì”, thua làm người tìm, nhắm mắt lại đếm từ đến 10 Trong bạn khác tìm chỗ trốn, đếm đến 10 phải trốn xong cháu tìm mở mắt tìm bạn Nếu trẻ tìm thấy bạn trốn tay phía bạn nói tên bạn
Ví dụ: Nhìn thấy bạn Lan, tay phía Lan nói: “Lan chết” Các bạn khác tìm thấy chạy chỗ quy định.Nếu chayjkipj chỗ nói: “Mơ tê” mà khơng bị bạn tìm phát bạn đókhơng bị “Chết” Bạn bị “chết” thay bạn tìm Trị chơi lại tiếp tục
2 Chủ đề: Bản thân * Trò chơi: Kéo co.
Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía
Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ
Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dô ta", "cố lên"
Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ôm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên
(11)- Cách chơi: Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc đồng dao:
Nu na nu nống Cái cống nằm Cái ong nằm ngồi Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tè he chân rút Hoặc:
(12)Có chân rụt
Mỗi từ đồng dao đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ đầu đến cuối lại quay ngược lại chữ “rút” “rụt” Chân gặp từ “rút” “rụt” nhịp trúng co chân lại Cứ chân co lại hết chơi lại từ đầu 3 Chủ đề: Gia đình
* Trị chơi: Lộn cầu vồng
- Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào ( đối mặt nhau)
- Cách chơi: Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp, tiếng vung tay sang ngang bên:
Lớp Lớp
Lộn cấu vồng Lộn cấu vồng
Nước sông chảy Nước nước chảy Thằng bé lên bảy Có mười bảy
Con bé lên ba Có chị mười ba Đơi ta lộn Ra lộn cầu vồng
Đọc đến tiếng cuối hai chui qua tay phía, quay kuwng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống đất, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối lại chui qua tay lộn trở tư ban đầu
(13)Đến mai trời nắng Đem mà phơi Đến mốt đẹp trời Đem may áo
- Cách chơi: Cho trẻ đứng đôi một, quay mặt vào nhau, bàn tay uýp vào nhau, đẩy tay, tay co tay duỗi theo nhpj kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca ( tiếng nhịp đẩy )
Nếu sàn nhà sạch, cho trẻ ngồi thành đôi một, quay mặt vào nhau, úp bàn chân vào dung chân đẩy đẩy tay
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người
Mỗi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài hát là: Kéo cưa lừa xẽ
Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ Hoặc:
Kéo cưa lừa xẽ Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy Lấy mà kéo
5 Chủ đề: Thế giới động vật * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
(14)Số người chơi: 10 người Trọng tài: người
2/ Địa điểm dụng cụ:
- Địa điểm: Sân chơi rộng, phẳng, thoáng mát - Dụng cụ: khăn nhỏ khơng nhìn qua 3/ Mục đích chơi: Góp phần giáo dục
- Kỹ di chuyển phán đáng bắt trúng “mục tiêu” - Sự nhanh nhẹn khéo léo
- Tính chủ động mạnh dạn 4/ Cách chơi:
- Người chơi đứng xung quanh làm thành hàng rào vỗ tay cổ vũ cho bạn chơi
- Chọn người vào chơi Một người làm dê, người bắt dê Cả hai bịt mắt - Người hướng dẫn đưa bạn vào vòng đứng quay lưng vào nhau, cách cánh tay Quy định người làm dê người tìm Dê phải vừa kêu, người tìm dê phải ý tiếng dê kêu mà đuổi bắt
- Ngưới hướng dẫn hô bắt đầu đẩy hai bạn sang bên Cuộc chơi bắt đầu, dê kêu, người bắt, bạn xung quanh hò reo Nếu bắt dê thắng cuộc, chọn hai bạn khác vào chơi từ đầu
5/ Luật chơi:
- Bịt mắt kín khơng hí hí - Dừng lại dê phải kêu “be be”
- Các bạn xung quanh không mách cho bạn dê người tìm - Khơng chui khỏi vòng tròn
- Nếu sau thời gian mà khơng bắt dê coi bên dê thắng, thay người khác vào chơi
(15)Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát
Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau
Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục
6 Chủ đề: Tết mùa xuân * Trò chơi: Dung dăn dung dẻ * Cách chơi:
+ Địa điểm :trong nhà sân + Số lượng: từ - 10 em chơi nhớm
+ Hướng dẫn: quản trò vẽ sẳn vòng tròn nhỏ đất,số lượng vòng tròn ích số người chơi
Khi chơi bạn nắm áo tạo thành hàng quanh vùng tròn
độc”dung dăng dung dè dắc trẽ chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ, cho cháu quê, cho dê học, cho cóc nhà cho gà bới bếp,ngồi xuống đây” đọc hết chử bạn chơi nhanh chóng tìm vịng trịn ngồi xuống.sẽ có bạn khơng có vịng trịn để ngồi tiếp tục xố vịng trịn chơi trên, lại có bạn khơng có,trị chơi tiếp tục cịn người
* Luật chơi
(16)+ Hai bạn ngồi vịng bạn ngồi xng thắng * Trò chơi: Ném còn
- Chuẩn bị:
+ cột gỗ tre cao 150cm, đỉnh cột buộc vịng trịn có đường kính 30 – 40cm, cịn làm vải
+ Cách làm còn: Lấy miếng vải có hình chữ nhật ( 7cm x 12 cm) khâu mép vào túi lộn lại, nhồi trấu cát rửa Khâu kĩn lại đính dải vải dài kích thước x 25cm vào đầu mép túi
- Cách chơi:
Trẻ chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 200 – 250cm Lần lượt trẻ ném vào vòng treo cột ( lần ném ) Ai ném nhiều lọt vào vòng tròn thắng
7 Chủ đề: Thế giới thực vật * Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa
Bốn người chơi Hai người ngồi đối mặt duỗi thẳng chân, bàn chân dựng lên, chồng lên chân người đến chân người Hai người phải nhảy qua cột cao bàn chân dựng lên Nhảy rồi, người ngồi chồng thêm nắm tay tiếp lên, gọi chồng nụ Lại nhảy qua Người ngồi chồng tiếp lên nắm tay, hai bàn tay lại dựng đứng, gọi hoa Cột nụ hoa lúc cao 80cm Hai người nhảy qua thắng Nếu nhảy bị chạm giai đoạn bị thua, vào ngồi thay cho người khác nhảy
8 Chủ đề: Phương tiện giao thơng * Trị chơi: Thả đĩa ba ba
1 Mục đích:
Trị chơi thể việc qua sơng, qua bưng, ruộng ngập nước nước có đỉa Cả nhóm xuống nước mà đỉa không bắt
2 Cách chơi:
Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trống đó) giả định sơng nước Một em vòng vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai bạn:
Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà
(17)Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền nước
Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà nào Nhà chịu
Từ "chịu" trúng em em xuống sơng làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc "Ðỉa" rượt để bắt Bọn trẻ lại hát hát ghẹo
Sang sông / sông / trồng / ăn / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên bên xuống sơng "Ðỉa" quay lại bên lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải trở thành "đỉa"
9 Chủ đề: Nước số tượng tự nhiên * Trò chơi: Ném vòng cổ chai
- Chuẩn bị: chùy chai
9 vòng ường từ 10 – 15 cm làm tre ( tùy theo đích ném, đích vật có cổ to vịng phải to cho lọt vào cổ vật làm đích )
- Cách chơi: Đặt chùy (3 chai ) thành hàng ngang, cách 50 – 60cm Vẽ vạch chuẩn cách chùy tù 100 – 150cm ( tùy theo khả mức độ chơi lần khác mà tăng dần khoảng cách Trẻ xếp thành hàng đứng vạch chuẩn, lần chơi cho trẻ ném, trẻ ném vòng, thi xem ném nhiều vòng lọt vào chùy ( cổ chai) người thắng
10 Chủ đề: Quê hương - đất nước – Bác Hồ - Trường tiểu học * Trò chơi: Chồng đống chồng đe
1/ Đối tượng chơi: trẻ em Số người chơi: nhóm 4-6 em Trọng tài: người
2/ Địa điểm chơi: Sân chơi rộng, phẳng, thoáng mát, tránh vấp ngã chạy đuổi
3/ Mục đích chơi: Góp phần giáo dục
- Kỹ đếm số thứ tự theo nhịp hát, kỹ hát đồng dao tập thể, kỹ chạy, đuổi bắt
(18)4/ Cách chơi: Trước tiên dạy cho em thuộc hát đồng dao: Chống đống, chồng đe Con chim lè lưỡi Nó người ? Nó người !
- Mỗi nhóm chơi 4-6 trẻ đứng thành vòng tròn, tay nắm lại (thành đấm) chồng lên nhau, tay bạn chồng lên tay bạn (tạo thành “Chồng đe” thí dụ: bạn 10 đe)
- Cử bạn đứng vịng trịn, nhóm hát đồng dao theo nhịp 1-2 Bạn đứng vòng tròn vừa hát vừa tay nắm bạn (mỗi tiếng lời ca làm tay) Có thể tay tay ngược lại hết lời ca Tiếng cuối “này” rơi vào tay bạn đuổi bắt, cịn bạn khác nhanh chóng chạy tán xung quanh để trốn Bạn bị bắt phải chạy vịng xung quanh sân chơi Sau trị chơi lại tiếp tục chán mệt
5/ Luật chơi:
- Phải thuộc lời hát; biết hát to, rõ theo nhịp
- Bạn đếm tay phải đếm đúng, đếm (từ xuống từ lên), tiếng ca vào tay, không đếm nhảy cóc
- Đến tiếng cuối nhóm nhanh chóng chạy tản xung quanh (trong giới hạn sân chơi)
- Bạn có tay rơi vào tiếng “này” phải đuổi bắt bạn.Nếu chạm tay vào bạn bạn coi “bị bắt” phải chạy vòng sân chơi
* Một số điểm cần ý:
- Chọn sân chơi phẳng sạch, nhắc em chạy không xô vào đập mạnh vào đầu bạn Nên vẽ kích thước sân chơi để em chạy xa mà mệt IV KẾT LUẬN
(19)bảo tồn, cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường phù hợp với lứa tuổi Cụ thể góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Trên kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian lớp Mẫu giáo lớn A1 việc tổ chức thực TCDG hoạt động năm học 2011 - 2012
Tân Hợp, ngày 21 tháng năm 2012 Xác nhận nhà trường Người lập kế hoạch
nh chữ nhật r ô vuông, m ô đối xứng Ở ởng gió đồng hồ t