hình học 9-GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH NẰM Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

9 5 0
hình học 9-GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH NẰM Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Quay lại bài kiểm tra em có nhận xét gì về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn với số đo của 2 cung bị. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV * BEC ^ : đỉnh nằm trong đường [r]

(1)

Soạn : 01/2021 Giảng : 01/2021

Tiết theo PPCT: 43

GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN GĨC CĨ ĐỈNH NẰM Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

-Sau học học sinh nhận biết góc có đỉnh nằm bên hay bên ngồi đường trịn Biết cách tính số đo góc có đỉnh nằm bên hay bên ngồi đường trịn

2.Kỹ năng

- Sau học học sinh dùng SĐTD để học Có thói quen học hình hình học cần phải hiểu, nhớ định nghĩa ,cách vẽ, tính chất, trường hợp đặc biệt, tình vận dụng Luyện kĩ nhận biết tính số đo góc có đỉnh nằm bên hay bên ngồi đường trịn

3.Tư duy: HS cần rèn khả quan sát dự đốn - Khả phân tích tư lơgic

4.Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

5 Định hướng lực

- Năng lực tự học:có chuẩn bị

- Năng lực giải vấn đề: hiểu góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường tròn - Năng lực tư duy: vận dụng kt giải tập

- Năng lực sử dụng công cụ đo vẽ để vẽ hình

- Năng lực phát triển ngơn ngữ: trao đổi, trình bày lời giải

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ

- HS: Com pa, thước thẳng ơn tập định lí số đo góc nội tiếp

III Phương pháp:

- Tìm giải vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm, thuyết trình, đánh giá

(2)

n m Hình 31 D E O C B A B C O A D E

1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh

2 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan

- Thời gian: phút

- Phương pháp: hs lên bảng trình bày

- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng, com pa, phấn màu

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Câu 1:

Cho hình vẽ.Chứng minh ^

BEC

=

2( sđ BC+sđAD

Câu 2:

Cho hình vẽ.Chứng minh BEC^ =

1

2( sđ BC - sđAD)

HS1: Chứng minh BEC^ =

2( sđ BC

+sđAD)

Chứng minh:

 ACE :C =

1

2sđAD( góc ntiếp chắn cung AD)

A=

2 sđ BC ( góc nội tiếp chắn cung

BC)

BEC^ = C + A ( tính chất góc tam giác)

=> BEC^ =

2( sđ BC+sđAD) HS2: chứng minh BEC^ =

1

2( sđ BC -

sđAD)

Chứng minh:

 ACE có : ^ACD =

1

2 sđAD( góc nội tiếp chắn cung AD)

^

BAC

=

2 sđ BC ( góc nội tiếp chắn

cungBC)

BEC^ = ^ACD + BAC^ ( tính chất góc ngồi tam giác)

=>>

2 sđAD+ BEC^ =

(3)

=> BEC^ =

2( sđ BC - sđAD)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1:Góc có đỉnh bên đường trịn

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS nghiên cứu khái niệm góc có đỉnh nằm bên đường trịn Chứng mimh tính chất góc có đỉnh nằm bên đường tròn

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp:Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở ,vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước kẻ, com pa

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV: Yêu cầu Hs tự nghiên cứu SGK GV: biết BEC^ gọi là góc có đỉnh bên đường trịn ?

GV: khái niệm góc có đỉnh bên đường trịn

GV: Người ta quy ước góc có đỉnh bên đường tròn chắn cung AnD

BmC

? Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng?

? Đọc tên cung bị chắn

?Hai cung bị chắn có số đo với

GV: Quay lại kiểm tra em có nhận xét số đo góc có đỉnh bên đường tròn với số đo cung bị

HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV * BEC^ : đỉnh nằm đường tròn. => BEC^ góc có đỉnh nằm

trong đường trịn

Quy ước:

Mỗi góc nằm đường trịn chắn cung cung nằm góc

1 cung nằm góc đổi đỉnh với góc

*Góc tâm góc có đỉnh nằm đường trịn.( T.H đặc biệt) Ví dụ: BEC^ chắn cung AnD

BmC

*Định lý ( sgk/ 81) HS: đọc định lý

(4)

chắn

GV: nội dung định lý ? Vẽ hình ghi GT; KL

? Bài chứng minh kiểm tra nội dung tập ?1

GV: Yêu cầu HS nhà chứng minh vào tập

GV: Yêu cầu HS làm 36/ SGK – 81 GT (O); dây AB ; AC; MA =MB :

NA=NB; MN

 AB = { E}

MN  AC = { H}

KL  AEH cân

GV: chốt lại góc có đỉnh bên đường trịn gọi góc có đỉnh nằm bên đường trịn có số đo nửa tổng số đo cung bị chắn

BEC^ chắn AnDvà BmC KL: BEC^ =

1

2 (sđAnD+ sđ BmC )

Bài ?1/ SGK – 81 Giải

( Ở phần kiểm tra) *Bài số 36 (sgk/ 82) Chứng minh

 AEH :

AEN =

2 ( sđMB +sđAN)

AHM =

1

2 ( sđMA +sđBN )

( định lý góc có đỉnh bên đ/tròn) mà MA =MB :NA=NB(GT)

⇒ AEN =AHM ⇒ AEH cân A

2.2: Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS nghiên cứu khái niệm góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn C/m tính chất góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn - Thời gian: 13 phút

- Phương pháp:Khái quát hóa, tự nghiên cứu SGK ,đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, com pa thước thẳng

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV: Vậy góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn có số đo với số đo cuae cung bị chắn=> phần

GV: đưa hình 33=> 35/SGK lên hình

GV: góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn

? Em hiểu góc có đỉnh

HS: quan sát Hình 33 B A

E D

C O

Hình 34 O

B A

E

(5)

Hình 36 O

E D

C B

A

Hình 37 O

C B

A

E

nằm bên ngồi đường trịn

? Mỗi góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn có cung bị chắn? cung ?

GV: quay lại kiểm tra HS em có nhận xét số đo góc BEC với số đo cung bị

chắn

GV: nội dung định lý

GV: chứng minh trường hợp định lý cạnh góc cát tuyến đường trịn

Yên cầu HS lên chứng minh tiếp trường hợp cịn lại

Hình 35 E

B C

O

*

K/niệm : 

BEC góc có đỉnh ngồi đtrịn (O)

 * đỉnh E nằm (O)

* EB, EC có điểm chung với (O)

=> BEC^ có cung bị chắnAnDBmC nằm bên góc

* Định lý( SGK) HS: Phát biểu định lý

GT: ^AEC có đỉnh nằm bên ngaòi đường tròn

KL: ^AEC =

2( sđ BC - sđAD)

Bài ?2/SGK – 82

Chứng minh HS: lớp làm vào

a)Trường hợp cạnh góc cát tuyến:

b) Trường hợp cạnh tiếp tuyến, cạnh cát tuyến BAC^ = E + ^ACE ( góc ngồi tam giác ACE)

^

BAC

=

2sđBC( góc nội tiếp chắn BC )

(6)

Hình 38 C A

E

O n

m

A

C E

T

B O

D GV chốt lại tính chất hỏi

? so sánh cách tính sđ góc có đỉnh nằm bên đường trịn với góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn

=> ^ACE =

2sđAC( góc tạo

bởi tia tiếp tuyến dây) => ^AEC =

1

2( sđ BC - sđAD) c) trường hợp cạnh tiếp tuyến

^

ACx

=

2sđ AmC

( góc tạo ) ^

ACx = CAE^ + ^AEC ( góc ngồi tam

giác ACE) mà CAE^ =

1

2sđ AnC

=> ^AEC =

2( sđ BC - sđAD) HS ghi nhớ

HS : + sđ góc có đỉnh nằm bên đường tròn băng nửa tổng sđ cung bị chắn

+ sđ góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn nửa hiệu sđ cung bị chắn

Hoạt động 3 :Luyện tập

- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào làm tập - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp:vấn đáp, gợi mở, thực hành, hoạt động cá nhân

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước kẻ, com pa, phấn màu

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV: chốt lại kiến thức bài.Áp dụng giải tập 38/SGK

? Vẽ hình ghi GT;KL

GV: cho HS trao đổi theo nhóm tìm

Bài số 38 (sgk/ 82)

HS; đọc đề

? Vẽ hình ghi GT;KL

HS đứng chỗ trình bày giải

a/ ^AEB =

1

(7)

hướng giải

Sau yêu cầu HS đứng chỗ trình bày giải

^

AEB = BTC^

^

AEB

=

1

2 (sđ AB - sđ CD ) =

1

(1800 - 600 ) = 600

BTC =

2 (sđBAC - sđ BC)

BTC^ =

1

2 [(1800 + 600)- (600-

600)] = 60 0

GV: chốt lại cách giải câu a

? để chứng minh CD phân giác ta làm nào?

⇒ ^AEB =

1

2 (1800 - 600 )= 600

Tương tự BTC^ =

1

2 (sđBAC - sđ 

BC)

BTC^ =

1

2 [(1800 + 600)- (600-

600)] = 60 0

Vậy ^AEB = BTC^ b/ ta có

^DCT =

1

2 sđ CD =

1

2 600 = 300

^DCB =

1

2 sđ BD =

1

2 600 = 300

 ^DCT = ^DCB

Vậy CD tia phân giác BTC^

Hoạt động Củng cố:

- Mục tiêu : Củng cố kiến thức vềcác góc với đường trịn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, khái quát

- Phương tiện: SGK ; Máy chiếu, phấn màu

(8)

Hoạt động Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thuyết trình *Về nhà:

1.Bài học: Định lý góc có đỉnh bên đường trịn, góc có đỉnh ngi đường trịn

2.Bài tập : 37;39;40/SGK – 83 ; 28-> 30/SBT

3.Chuẩn bị: Ôn định lý góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn

V

Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan