Rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch NaOH dư sau đó thêm BaCl 2 dư vào thì thu được 7,88g kết tủa.[r]
(1)2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit no đơn chức R ancol no đơn chức Q có khối lượng mol phân tử Rồi cho toàn sản phẩm cháy sục vào dung dịch NaOH dư sau thêm BaCl2 dư vào thu 7,88g kết tủa Mặt khác cho X
tác dụng với Na (dư) thu 0,168(l) H2 (đktc) Công thức axit R ancol Q tương ứng
là:
A CH2O2 C2H6O B C2H4O2 C3H8O
C C3H6O C4H10O D kết khác
Ta có: nX = 2nH2 = 0,015 mol
nCO2 = nBaCO3 = 0,04 mol
→ C = nCO2 / nX = 2,67
Đặt: axit: CaH2aO2 suy anncol Ca+1H2a+4O hay số nguyên tử C
→ C2H4O2 C3H8O
3 Cho 0,5 mol hỗn hợp hai chất hữu tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch nước Br2
2M Hỗn hợp là:
A CH3COOH C2H5COOH B CH3COOH C2H3COOH
C C2H3COOH HCOOH D CH3COOH HOOC-COOH
+ Loại A D chất đáp án không tác dụng
+ nBr2 / nhh = 0,8 < Loại C chất tác dụng theo tỉ lệ 1:1 nên nBr2 / nhh phải
bằng
4 Cho hỗn hợp HCOOH HCHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 (NH3) thu
được 1mol Ag Nếu cho hỗn hợp thác dụng với CaCO3 dư thu 0,05 mol CO2
Thể tích H2 tối đa (đktc) cộng hợp với hỗn hợp là:
A 2,24 B 4,48 C 5,6 D 8,96
nHCOOH = 2nCO2 = 0,1 mol → nHCHO = (1 – 0,1.2)/4 = 0,2 mol
HCHO + H2 → CH3OH
0,2 → 0,2
HCOOH + H2 → HO-CH2-OH → HCHO + H2
0,1 → 0,1 0,1 0,1 HCHO + H2 → CH3OH
0,1 → 0,1
5 Este X có dạng RCOO-R’ (trong R’ gơc hidrocacbon có ngun tử cacbon) Khi
thủy phân X thu muối có tỉ lệ khối lượng 1,4146 Cơng thức muối RCOONa:
A HCOONa B CH3COONa
C C2H5COONa D C3H7COONa
Vì R’ chứa nguyên tử C thủy phân X thu muối nên R’ là C 6H5-
RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O
M = 116
+ 116 / RCOONa = 1,4146 → RCOONa = 82 → CH3COONa