Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật TT

33 6 0
Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trƣờng đất nƣớc Mã ngành: 62440303 NGUYỄN ĐIỀN CHÂU TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI SƠ CHẾ GÀ RÁN CÔNG NGHIỆP BẰNG PHƢƠNG PHÁP OZONE KẾT HỢP THỦY SINH THỰC VẬT Cần Thơ, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn: PGS TS Trương Hoàng Đan Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Dien Chau, Nguyen Thanh Luan and Thai Phuong Vu, 2016 Treatment effectiveness evaluation of wastewater from industrial fried chicken pre-processing prosesses by advanced oxidation processes Journal of Science and Technology, 54 (4B) (2016) 277-284 ISSN 0866 – 708X [1] Nguyễn Điền Châu, Nguyễn Thành Luân Trương Hoàng Đan, 2017 Khả xử lý nước thải sơ chế gà rán cơng nghiệp biện pháp oxy hóa nâng cao kết hợp thủy sinh thực vật Tạp chí nghiên cứu khoa học công nghệ quân sự, số đặc san NĐMT 09/2017, 39-45 ISSN 1859 – 1043 [2] Nguyễn Điền Châu, Thái Phương Vũ Trương Hoàng Đan, 2019 Nghiên cứu xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp phương pháp ozone hóa (Study on pretreatment of commercial fried chicken wastewater by ozonation method) Tạp chí Mơi trường, số chuyên đề II (2019), 23-29 ISSN 2615 – 9597 [3] Nguyễn Điền Châu, Võ Hoài Chân, Trương Hoàng Đan, 2019 Đặc điểm sinh học hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải sơ chế gà rán công nghiệp sậy (Phragmites spp.) hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang Tạp chí Khoa học Đất, số đặc biệt (57/2019), 39-44 ISSN 2525 – 2216 [4] CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu phát triển xã hội ngày nay, thực phẩm ăn nhanh lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh chóng tiện lợi, giá hợp lý tiết kiệm nhiều thời gian đến ăn trực tiếp quán ăn, nhà hàng Theo tác giả Minh Anh (2012) có đăng tạp chí Nhịp cầu đầu tư “nhận định đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế dù ảnh hưởng đáng kể dịch Covid-19 đến kinh tế giới tiềm phát triển lĩnh vực thức ăn nhanh dự báo tăng từ 5-6%/năm giai đoạn 2020 –2025” Nước thải từ ngành sản xuất thực phẩm ăn nhanh, đặc biệt nước thải phát sinh từ q trình tẩm ướp (sơ chế) gà rán cơng nghiệp loại nước thải có chứa hợp chất gia vị, hợp chất đa phân tử, có thành phần tính chất kháng khuẩn, kháng vi sinh vật kháng nấm (Małgorzata Jałosińska and Jacek Wilczak, 2009) Khi ướp thịt bò với rượu vang đỏ, mật ong, húng tây, kinh giới, tỏi, cải ngựa kiểm sốt tổng số vi khuẩn mesophilic hiếu khí, vi khuẩn axit lactic q trình oxy hóa thịt (Daniela Istrati et al., 2011); Hoạt tính kháng nấm loại gia vị: Tỏi, Hành tây, Gừng, Tiêu, Đinh hương, Quế,… Kết cho thấy hoạt chất Tỏi Đinh hương nồng độ 20% ức chế hoàn toàn khả tăng trưởng nấm (Shubhi Avasthi et al., 2010); Tinh dầu loại gia vị thảo dược sử dụng rộng rãi như: Tỏi, Mù tạt, Quế, Thì Là, Đinh hương, Quế, Húng tây, Húng quế, Oregano, hạt Tiêu, Gừng, Xô thơm, Hương thảo, có tác dụng kháng khuẩn tốt (Marija M Škrinjar and Nevena T Nemet, 2009) Trên thực tế để xử lý nước thải phát sinh từ ngành sơ chế gà rán công nghiệp, cần hệ thống xử lý nước thải phức tạp với nhiều cơng đoạn xử lý hóa lý sinh học Vì vậy, tìm giải pháp xử lý nước thải sơ chế gàn rán công nghiệp theo xu hướng sinh thái thân thiện môi trường cần thiết Một số nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý nước thải thực hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Sậy (Phragmites australis) (Trương Thị Nga ctv., 2007); Trương Hoàng Đan ctv (2012) nghiên cứu xử lý nước thải hầm tự hoại Nghiên khả xử lý ô nhiễm Nitrates, Nitroglycerin, Nitroglycol loại thực vật Cỏ Hương bồ, Sậy Cỏ Nến/ Bồn Bồn (Roman Marecik et al., 2013); So sánh nghiên cứu xử lý nước thải đất ngập nước thực vật Chuối hoa Sậy (Kavya S Kallimani and Arjun S Virupakshi, 2015) Việt Nam có nhiều loại thực vật, đặc biệt loại thực vật có khả làm nhiều loại chất ô nhiễm nước thải Bên cạnh nhiều nghiên cứu có kết hợp phương pháp hóa sinh xử lý nước thải đem lại hiệu quả, tác giả Trương Thanh Cảnh (2010) nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi cơng nghệ sinh học kết hợp lọc sinh học dịng bùn ngược, hiệu xử lý khoảng 97%, 80%, 94%, 90% 85% tương ứng với COD, BOD5, SS, N P; Nhóm tác giả Lê Cơng Nhất Phương ctv (2012) kết luận hiệu suất xử lý đạt 92% tải trọng 0,04 kgN-NH4/m3.ngày 87,8% tải trọng 0,14 kgN-NH4/m3.ngày nghiên cứu xử lý Ammonium nước thải giết mổ việc sử dụng kết hợp q trình nitrit hóa phần/Anammox Nghiên cứu xử lý nước thải phát sinh từ nhà máy sản xuất dược phẩm phương pháp oxy hóa nâng cao kết hợp phương pháp sinh học Nguyễn Điền Châu (2012), pH = 8,0, hiệu suất xử lý COD – 30%, tỷ lệ BOD5/COD tăng từ 0,26 – 0,35 đến 0,64 – 0,69 (tăng từ 2,0 đến 2,5 lần) hệ quang hóa UV/H2O2 pH 2,5 cho thấy hiệu suất xử lý COD 43 – 50%, tỷ lệ BOD5/COD tăng từ 0,15 – 0,17 đến 0,41 – 0,43 hệ quang hóa UV/H2O2/Fe2+ Nước thải sau xử lý oxy hóa nâng cao dẫn qua mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí để kiểm chứng, cho thấy nước thải sau quang hóa dễ dàng thích nghi với q trình sinh học Theo Jiaqi Cui et al (2014) nghiên cứu kết hợp q trình oxy hóa ozone lọc khí sinh học (Biological Aerated Filter – BAF) để xử lý xyanua nước thải mạ điện, tác giả cho biết điều kiện liều lượng ozone 100 mg/L, thời gian lưu nước 9h 6h hiệu khử CN−, COD, Cu2+ Ni2+ tương ứng 99,7%, 81,7%, 97,8% 95,3% Hoặc nhóm tác giả Cao Ngọc Điệp ctv (2015) ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas stutzeri vi khuẩn Bacillus subtilis để loại bỏ đạm, lân nước thải lị giết mổ gia cầm, nhóm tác giả kết luận hiệu suất loại bỏ NH4+ từ 98,9%-100% hiệu suất xử lý PO43- từ 90,6%-100%, pH trung bình 7-9 sau ngày xử lý Theo Tran Thi Thu Lan et al (2016) nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ lợn chủng vi khuẩn B velezensis M2, kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy với COD tổng nitơ đầu vào 1.260 mg/L, 137 mg/L sau 12 hiệu suất xử lý COD tổng nitơ tương ứng 93,2% 83,5% Còn nhóm nghiên cứu Mai Hùng Thanh Tùng Nguyễn Thị Diệu Cẩm (2017) nghiên cứu xử lý 90% COD nước thải chế biến sữa phương pháp lọc sinh học hiếu khí kết hợp với Bèo cái; Hoặc có số nghiên cứu kết hợp phương pháp ozone với phương pháp sinh học thực đạt số kết kể đến nhóm tác giả Nguyễn Xn Hồng ctv (2017) tiền xử lý nước rỉ rác keo tụ điện hóa kết hợp Fentonozone Hay nhóm tác giả Phan Nguyễn Tường ctv (2020) khảo sát hiệu xử lý nước thải chăn nuôi heo sau bể biogas công nghệ lọc sinh học kết hợp bãi lọc thực vật, nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lý BOD5 40 - 45%, Amoni 50 70%, TSS 70 - 80% độ đục 48 - 50% Tuy nhiên, nghiên cứu nước sử dụng phương pháp ozone hóa kết hợp với thủy sinh thực vật việc loại bỏ chất ô nhiễm nước thải hạn chế (Nguyễn Điền Châu ctv., 2017) Việc áp dụng phương pháp ozone hóa giai đoạn tiền xử lý nhằm làm hoạt tính chất gia vị nước thải kết hợp thủy sinh thực vật hứa hẹn tiềm lớn nghiên cứu xử lý ô nhiễm nước Do “Nghiên cứu giải pháp xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp phƣơng pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1/ Khảo sát đánh giá thành phần, đặc tính, khối lượng nước thải phát sinh từ nhà máy Jollibee Việt Nam 2/ Xác định điều kiện phù hợp cho trình tiền xử lý phương pháp ozone hóa 3/ Đánh giá khả loại bỏ chất ô nhiễm nước thải sơ chế gà rán cơng nghiệp phương pháp ozone hóa kết hợp Sậy (Phragmites australis) 4/ Đề xuất giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán cơng nghiệp phương pháp ozone hóa kết hợp đất ngập nước kiến tạo trồng sậy 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Nội dung 1: Khảo sát trạng nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp Tiến hành khảo sát trạng phát sinh nước thải sơ chế gà rán nhà máy Jollibee 1.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán cơng nghiệp phƣơng pháp ozone hóa Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng giá trị pH đến hiệu xử lý nước thải ozone Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng nồng độ ozone đến hiệu xử lý nước thải Thí nghiệm 3: Đánh giá ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu xử lý nước thải ozone Thí nghiệm 4: Hiệu xử lý nước thải phương pháp ozone hóa 1.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sử dụng Sậy (Phragmites australis) xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán cơng nghiệp Thí nghiệm 5: Nghiên cứu khả loại bỏ chất ô nhiễm Sậy xác định nồng độ nhiễm thích hợp cho sinh trưởng phát triển (Quy mơ phịng thí nghiệm) Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng sậy đến tăng trưởng khả làm chất nhiễm (Quy mơ phịng thí nghiệm) Thí nghiệm 7: Đánh giá khả loại bỏ chất ô nhiễm nước thải sơ chế gà rán công nghiệp phương pháp ozone hóa kết hợp đất ngập nước kiến tạo trồng sậy chảy ngầm ngang (thực ngồi trường) 1.3.4 Nội dung 4: Đề xuất cơng nghệ xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán cho nhà máy Jollibee Việt Nam Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sơ chế gà rán phương pháp ozone hóa kết hợp với Sậy trồng hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm ngang 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 Phạm vi khơng gian: Các thí nghiệm tiến hành Nhà máy Jollibee Việt Nam Khu công nghiệp Tân Kim – huyện Cần Giuộc – tỉnh Long An Phân tích mẫu Viện Mơi trường Tài ngun – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu kết hợp phương pháp ozone hóa với đất ngập nước trồng sậy để xử lý nước thải sơ chế gà rán 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Nước thải sơ chế gà rán công nghiệp lấy nhà máy Jollibee Việt Nam Sậy lấy Cần Giuộc – Long An 1.5 Ý nghĩa luận án Ý nghĩa luận án vừa mang tính lý thuyết vừa mamg tính thực tế, bước đầu xử lý phần chất ô nhiễm nước thải sơ chế gà rán nhằm giảm thiểu nhiễm áp dụng cho xử lý sậy 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1/ Ý nghĩa khoa học quan trọng luận án xác định mối tương quan dự báo theo chuỗi thời gian thông qua thí nghiệm tỷ lệ nước thải khác sử dụng ozone, điện cực ozone kết hợp điện cực than để xác định thông số tối ưu cho trình tiền xử lý nước thải Các mối tương quan thể qua phương trình hồi quy q trình thí nghiệm 2/ Ý nghĩa khoa học thứ hai luận án từ kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trình động học XLNT sau xử lý Sậy Xác định hiệu suất xử lý nước thải, đánh giá phát triển thân cây; rễ; mật độ trồng thích hợp Kết nghiên cứu phân tích, luận giải theo xu tuyến tính với phương trình hồi quy 3/ Ý nghĩa khoa học thứ ba: Luận án nguồn tài liệu khoa học cho nghiên cứu chuyên sâu có liên quan đến lĩnh vực này; Là nguồn tham khảo để đưa vào giảng dạy ngành Kỹ thuật môi trường, Công nghệ môi trường, Quản lý môi trường, Kỹ thuật tài nguyên nước trường đại học, cao đẳng; Là sở khoa học để ứng dụng xử lý nước thải sở sơ chế gà rán công nghiệp tương tự 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1/ Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao nhận thức xã hội việc bảo vệ môi trường xử lý ô nhiễm môi trường theo hướng sinh thái 2/ Luận án đề xuất công nghệ xử lý nước thải áp dụng cho nhà máy Jollibee; tính tốn sơ chi phí vận hành giá thành xử lý cho nhà máy; Đóng góp mang ý nghĩa thực tế với nhà máy Jollibee 3/ Kết nghiên cứu luận án đem lại hiệu xử lý loại hình nước thải sơ chế gà rán 1.6 Điểm luận án 1/ Lần nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp ozone hóa Sậy hệ thống đất ngập nước kiến tạo để xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp 2/ Xác định pH nồng độ ozone phù hợp cho q trình tiền xử lý phương pháp ozone hóa nước thải sơ chế gà rán công nghiệp 3/ Luận án đánh giá hiệu hấp thu N, P phát triển nhu mô xốp Sậy 4/ Xây dựng mơ hình hồi quy tổng quát xử lý nước thải sơ chế gà rán cơng nghiệp q trình tiền xử lý phương pháp ozone hóa q trình xử lý sậy 5/ Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp phương pháp ozone hóa (có tác nhân điện cực) kết hợp với Sậy trồng hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm ngang CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu Nước thải từ trình tẩm ướp gà bao gồm: BOD5, COD, TSS, TN, TP, Amoni, dầu mỡ động thực vật,… Thành phần gia vị tẩm ướp: hành, tỏi, ớt, gừng, sữa, muối, hạt nêm, Cây Sậy (Phragmites australis/ Phragmites spp), họ Lúa/ cỏ (Poaceae) Theo Lê Anh Tuấn (2011) vùng Đồng Sông Cửu Long, điều kiện đất ngập nước bão hoà cận bão hoà, chiều cao Sậy (từ gốc lên phát hoa) đạt kích thước tối đa 3,5 - 4,0 m Rễ Sậy loại rễ chùm đặc trưng với mật độ dày cao độ sâu 30 - 60 cm mặt đất Cây Sậy sử dụng rộng rãi việc xử lý loại nước thải khác đất ngập nước kiến tạo (Kadlec et al., 2000; Jan Vymazal and Lenka Krőpfelová, 2005) 2.2 Phƣơng pháp Ozone hoá xử lý nƣớc thải Advanced Oxidation Processes – AOPs phương pháp oxy hóa nâng cao Sự tiến phương pháp thơng thường tạo gốc hoạt hóa hydroxyl (*OH) có tính linh động cao khả oxy hóa mạnh biện pháp oxy hóa thơng thường (Đặng Xn Hiển, 2011 trích dẫn Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2013) Ngày nhiều nghiên cứu ứng dụng trình ozone hóa khâu tiền xử lý thành phần độc hại khó phân hủy nước thải Q trình tiền oxy hóa ozone sử dụng rộng rãi nhằm giảm hình thành sản phẩm phụ khử trùng, cách phá hủy cấu trúc NOM (Natural organic matters – chất hữu tự nhiên) qua giảm hình thành THMs (Trihalomethanes) theo C N Chang (2002) trích dẫn Lê Ngọc Kim Ngân Nguyễn Phước Dân (2017) Theo Wu J.J et al (2008) trích dẫn Nguyễn Như Sang ctv (2012), AOPs dùng O3 oxy hóa diễn theo cách, trực tiếp, phân tử O3 phản ứng trực tiếp với hợp chất hòa tan hai gián tiếp, gốc *OH tạo thành từ trình phân hủy O3 phản ứng với hợp chất hòa tan nước thải 2.3 Xử lý nƣớc thải thuỷ sinh thực vật 2.3.1 Giới thiệu thuỷ sinh thực vật Theo Lê Anh Tuấn ctv (2009) thủy sinh thực vật chia thành loại chính: 1/ Nhóm sống chìm nước (Submerged plants); 2/ Nhóm sống trơi mặt nước (Floating plants); 3/ Nhóm sống vươn lên mặt nước (Emergent plants); 4/ Nhóm lồi thực vật có mặt nước (Floating leaved plant) 2.3.2 Vai trò thủy sinh thực vật xử lý nƣớc thải Vai trò quan trọng thứ thực vật khu đất ngập nước tác động lý học, phần thể thực vật làm ổn định bề mặt khu đất ngập nước, giảm vận tốc dòng chảy làm tăng khả lắng giữ lại chất rắn nước thải khu đất ngập nước nhân tạo, tăng thời gian tiếp xúc thực vật nước thải, gia tăng khả hấp thu đạm Bộ rễ phát triển theo chiều sâu chiều ngang tạo thành mạng lưới kết dính hạt đất với tạo thành diện tích bề mặt lớn để hấp thu đạm ion Các khí khổng giúp vận chuyển oxy từ xuống rễ, sau đưa khu vực đất xung quanh tạo nguồn oxy hoạt động phân hủy chất ô nhiễm vi sinh vật hiếu khí (Hans Brix and Schierup, 1990); 2.3.3 Cơ chế vận chuyển chất ô nhiễm đất ngập nƣớc Theo Lê Anh Tuấn ctv (2009), chất ô nhiễm nước thải qua đất ngập nước làm phần tồn nhờ tiến q trình vật lý, hóa học sinh học bên đất ngập nước phối hợp Theo lý thuyết, chất ô nhiễm nước thải bị loại bỏ đất ngập nước kiến tạo di chuyển qua mơi trường xốp đất vùng rễ trồng Các màng mỏng bọc quanh cọng rễ nơi dẫn xuất oxygen từ khơng khí thâm nhập vào trồng Các chất rắn lơ lửng bị loại bỏ nhờ trình lắng tụ vào vùng nước tương đối tĩnh lặng khu đất ngập nước kiến tạo chảy mặt bị cản lọc vật lý thành phần hạt đất cát vào khu đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm Các hợp chất hữu bị phân hủy đất ngập nước diện vi khuẩn hiếu khí yếm khí Sự nitrát hóa với diện vi khuẩn sau q trình khử nitrát hóa phóng thích nitrogen dạng khơng khí Chất phosphorus kết tụ phức hợp sắt, nhôm canxi lưu lại vùng rễ đất Các vi trùng, vi khuẩn nguy hại bị suy giảm trình lọc hút bám màng sinh học môi trường đất đá hệ thống chảy ngầm CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp khác nhau: từ khảo sát trạng phát thải nhà máy, lược khảo tài liệu, thiết lập vận hành mơ hình từ quy mơ phịng thí nghiệm đến quy mơ ngồi trường, lấy mẫu phân tích theo quy chuẩn, tính tốn xử lý số liệu sở mơ hình thống kê, luận giải vấn đề sở so sánh với nghiên cứu khác ngồi nước Hình 3.1: Các bước thực luận án 3.2 Nội dung nghiên cứu Hình 3.2: Mơ hình thí nghiệm nội dung nghiên cứu Khảo sát trạng phát sinh nước thải sơ chế gà rán công nghiệp nhà máy Jollibee Mẫu nước thải thu trực tiếp hố thu dây chuyền sơ chế 18,77% tỷ lệ BOD5/COD đạt 0,4 (nếu đạt đến giá trị cao dự báo 25,29% 0,48) 3/ Ở thí nghiệm kết hợp sử dụng ozone điện cực, sau 195 phút thí nghiệm, hiệu khử COD đạt 78,59% tỷ lệ BOD5/COD đạt 0,66 (nếu đạt đến giá trị cao dự báo 96,14% 0,72) Tóm lại Kết thí nghiệm cho thấy tiềm lớn phương pháp Ozone kết hợp điện phân làm trình tiền xử lý nước thải sơ chế gàn rán Jollibee Sự thay đổi thông số COD, BOD5 tỷ lệ BOD5/COD cho thấy từ 45 đến 90 phút khoảng thời gian hiệu trình oxy hóa Ozone điện cực nước thải Quá trình làm giảm hợp chất bền nước thải ozone cho hiệu tăng theo thời gian phản ứng Thời gian phản ứng hệ oxy hóa có thay đổi lớn từ 45 - 90 phút phản ứng Đây khoảng thời gian phù hợp cho trình tiền xử lý nước thải Liều lượng ozone 0,3g/h cho thấy hiệu làm giảm COD đạt khoảng 42% Tỉ lệ BOD5/COD sau phản ứng tăng 1,6 lần so với ban đầu cho thấy việc áp dụng phương pháp sinh học khả thi Thông số tối ưu đề nghị cho trình tiền xử lý nước thải sơ chế gà rán Jollibee ozone có tác nhân điện cực than pH = 7, nồng độ Ozone = 0,3g/h thời gian phản ứng 60 phút 4.3 Nội dung nghiên cứu 4.3.1 Thí nghiệm – Nghiên cứu khả loại bỏ chất ô nhiễm Sậy xác định nồng độ nhiễm thích hợp cho sinh trƣởng phát triển (Quy mơ phịng thí nghiệm) 4.3.1.1 Hiệu suất xử lý nƣớc thải: Sau 48 ngày thí nghiệm: kết cho thấy: 1/ Hiệu suất làm giảm TN nghiệm thức lượng nước thải thí nghiệm 6L/3ngày (Q6), 9L/3ngày (Q9) 12L/3ngày (Q12) dao động từ 80,25% - 88,95%; 74,97% - 87,08% 70,63% 84,33%; 2/ Hiệu làm giảm TP nghiệm thức lượng nước thải thí nghiệm 6L/3ngày (Q6), 9L/3ngày (Q9) 12L/3ngày (Q12) dao động từ 80,84% 89,03%;76,87% - 86,84% 76,21% - 85,53% 3/ Hiệu suất làm giảm COD nghiệm thức lượng nước thải thí nghiệm 6L/3ngày (Q6), 9L/3ngày (Q9) 12L/3ngày (Q12) dao động từ 69,88% - 85,45%; 65,28% - 83,64% 61,14% 81,36%; COD tương ứng 80,30% - 89,17%; 80,02 % - 88,75%; 74,86% - 87,50%; 16 Hình 4.5: Hiệu suất xử lý nước thải Bảng 4.1: Kết thống kê phương sai nhân tố (giá trị Sig.) ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải Lƣợng Tƣơng tác Nồng Thời nƣớc Thông số độ gian thải X*Y X*Z Y*Z X*Y*Z (Y) (Z) (X) H_TN 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001 0,161 H_TP 0,000 0,000 0,000 0,000 0,074 0,896 0,849 H_COD 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 H_BOD5 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 pH 0,045 0,218 0,801 0,152 0,586 0,680 0,623 DO 0,031 0,000 0,000 0,000 0,095 0,198 0,208 EC 0,002 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,003 Nhân tố X (lượng nước thải); nhân tố Y (nồng độ) nhân tố Z (thời gian) *P

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan