1. Trang chủ
  2. » Đề thi

LTVC lop 3

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ph¬ng ph¸p d¹y häc tiÕng ViÖt lµ mét bé m«n cña khoa häc gi¸o dôc nªn nã phô thuéc vµo nh÷ng quy luËt chung cña khoa häc nµy... luËt chung cña viÖc d¹y häc m«n häc.[r]

(1)

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm

"RÌn kü nhn bit bin phỏp tu t so sánh trong phân môn Luyện từ câu cho häc sinh líp 3"

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài:

Xuất phát từ yêu cầu đổi đất nớc, năm qua Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Một nhiệm vụ giáo dục đào tạo là: hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nớc

Văn học loại hình nghệ thuật lấy ngơn từ làm phơng Có khả tác động đến đời sống tâm hồn ngời Trong biện pháp tu từ so sánh góp phần khơng nhỏ làm lên điều

Một mặt, so sánh có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh cịn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt đợc sắc thái biểu cảm So sánh phơng thức bộc lộ tâm t tình cảm cách kín đáo tế nhị Nh tác phẩm văn học nói chung so sánh mang chức nhận thức biểu cảm

Nhờ hình ảnh bóng bảy, ớc lệ, dùng để đối chiếu nhằm diễn tả ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ đợc sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi So sánh tu từ giúp em hiểu cảm nhận đợc thơ, văn hay, từ góp phần mở mang tri thức làm phong phú tâm hồn, tạo hứng thú viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt cho học sinh

* Mục đích SKKN:

Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết cách dùng từ so sánh, từ học sinh biết phân biệt, biết cách so sánh tu từ

Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có đợc phơng pháp rèn luyện học sinh kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh lớp

II Thực trạng:

1 Về sách giáo khoa:

(2)

2 Về phía giáo viên:

Ngi giỏo viên cịn gặp khơng khó khăn nh sở vật chất, phơng tiện dạy học tài liệu tham khảo cịn Một số phận nhỏ giáo viên cha trọng quan tâm đến việc lồng ghép q trình dạy học phân mơn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tị mị phân mơn với phân môn khác môn Tiếng Việt

3 VÒ phÝa häc sinh:

Do khả t học sinh dừng lại mức độ t đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh hạn chế Vốn kiến thức văn học học sinh, học sinh vùng thơn q chúng tơi cịn hạn chế nguồn sách báo, tài liệu văn học ỏi Vì đa số em em gia đình nơng Một số em nhận biết nghệ thuật hạn chế, học sinh biết cách cụ thể Nên tiếp thu nghệ thuật so sánh tu từ khó khăn Vì đòi hỏi ngời giáo viên cần hớng dẫn cách tỷ mỷ thực tế

* Qua khảo sát chất lợng kỹ nhận biết biện pháp tu từ so sánh học sinh lớp (trước ỏp dụng SKKN) năm học 2010 - 2011 đầu năm học 2011 - 2012 (đối với dạng mơ hình so sánh đ ợc học theo PPCT tính đến ngày khảo sát HS) đạt kết nh sau :

Năm học Tổng số học sinh Sè häc sinh

đạt yêu cầu nhận biết

biện pháp tu từso s¸nh

Sè häc sinh cha có kỹ nhận biết

bin pháp tu tõ so s¸nh

2010 - 2011 20 học sinh 5/20

25%

15/20 75%

Đầu năm học

2011 - 2012 26 học sinh

7/26 26.9%

19/26 73.1%

Phần thứ hai: Giải vấn đề I Cơ sở lý luận:

1 Cơ sở ngôn ngữ học:

Ngôn ngữ nãi chung, tiÕng ViƯt nãi riªng cã mèi quan hƯ mật thiết với ph-ơng pháp dạy học môn Tiếng Việt Ngôn ngữ bao gồm hệ thống, bao gồm phận ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Mỗi phận ngôn ngữ hệ thống nhỏ, có cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với hệ thống ngôn ngữ

2 Cơ sở lý luận dạy học:

(3)

luật chung việc dạy học mơn học Nó vận dụng nguyên tắc lý luận dạy học theo c trng ca mỡnh

Môn Tiếng Việt môn nhà trờng phổ thông nên phải thực theo nguyên tắc giáo dục học Bởi nguyên tắc dạy học Tiếng Việt phải cụ thể hóa mục tiêu nguyên tắc dạy học nói chung vào môn

Nh mục tiêu việc dạy học tiếng Việt nằm mục tiêu chung giáo dục nớc ta giai đoạn nay: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nhằm hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo

3 C¬ së thùc tiễn:

Chơng trình dạy học quy định phạm vi dạy học mơn Cịn nhiệm vụ SGK trình bày nội dung mơn cách rõ ràng, cụ thể chi tiết theo cấu trúc SGK có chức lĩnh hội củng cố tri thức tiếp thu đợc lớp, phát triển nhân lực trí tuệ có tác dụng giáo dục học sinh SGK giúp giáo viên xác định nội dung lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học, tổ chức tốt cơng tác dạy học

4 Nội dung chơng trình:

phc v cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi thống kê phân tích hớng nghiên cứu biện pháp so sánh phõn mụn: "Luyn t v cõu" ca

chơng trình SGK lớp phục vụ cho việc giảng dạy

Kiến thức lý thuyết so sánh tu từ đợc đa vào giảng dạy chơng trình lớp phân mơn: "Luyện từ câu" Tồn chơng trình Tiếng Việt - Tập I dạy so sánh gồm với mơ hình sau:

a) Mơ hình 1: So sánh: Sự vật - Sự vật b) Mơ hình 2: So sánh: Sự vật - Con ngời c) Mơ hình 3: So sánh: Hoạt động - Hoạt động d) Mơ hình 4: So sánh: Âm - Âm

Tác giả SGK giúp học sinh nhận diện dạng, loại phân biệt hiệu so sánh qua dạng tập

II Những biện pháp cụ thể:

Vỡ SGK cú tập sáng tạo đơn điệu, kiến thức cịn mang tính trừu tợng nên giáo viên cần phải su tầm nhiều dạng sáng tạo kiến thức cụ thể nói theo tình Vì giáo viên đa, cần đa lệnh tập rõ ràng để học sinh hiểu đợc mục đích yêu cầu tập

* Ví dụ 1: Bài tập (Trang 6): Tìm từ ngữ vật khổ thơ sau: "Tay em đánh

(4)

Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai" Ta có th t lnh bi nh sau:

a) Tìm từ ngữ vật khổ thơ sau:

b) Tím từ ngữ vật mà thờng gặp hàng ngày (đồ dùng học sinh) Để học sinh sáng tạo kể tên vật thờng gặp

* VÝ dơ 2: Bµi tËp 2: (Trang 117)

Lệnh bài: Tìm từ đặc điểm câu thơ sau:

Ta thay lệnh: Tìm từ đặc điểm vật câu thơ sau

Khi dạy phân môn thuộc môn Tiếng Việt ngời giáo viên cần lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt với Nh dạy Tập đọc: "Hai bàn tay em" SGK Tiếng Việt tập I (Trang 7) Trong có nhiều hình ảnh tu từ so sánh giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết môn: "Luyện từ câu"

Để học sinh học tốt môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn: "Luyện từ câu" dạng tu từ so sánh học sinh cần nắm làm theo yêu cầu sau: Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu sau làm

Muốn học sinh có kỹ nhận biết biện pháp tu từ so sánh vững vàng địi hỏi ngời giáo viên phải có nghệ thuật hớng dẫn nh:

a) M« hình 1:

- So sánh: Sự vật - Sự vật

Mô hình có dạng sau:

A nh B A B

A chẳng b»ng B

A x B; x triƯt tiªu (Tõ quan hệ so sánh triệt tiêu)

* Vớ dụ: Tìm vật đợc so sánh với câu thơ, câu văn dới đây: "Hai bàn tay em

Nh hoa đầu cành"

(Huy Cận)

"Mặt biển sáng nh thảm khổng lồ ngọc thạch"

(Vũ Tú Nam)

"Cánh diều nh dấu Ai vừa tung lên trời"

(Lơng Vĩnh Phúc)

(5)

Trông ngộ ngộ ghê Nh vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe"

(Phạm Nh Hµ)

Để làm tốt tập học sinh phải nắm từ vật, từ học sinh tìm đợc vật so sánh với câu thơ, câu văn là:

+ "Hai bàn tay em" so sánh với "hoa đầu cành" + "Mặt biển" so sánh với "tấm thảm khổng lå" + "C¸nh diỊu" so s¸nh víi "dÊu ¸"

+ "Dấu hỏi" so sánh với "vành tai nhỏ"

Nếu giáo viên hỏi ngợc lại "Hai bàn tay em" đợc so sánh với "Hoa đầu cành" hay nói "Mặt biển" nh "tấm thảm khổng lồ" ? Lúc giáo viên phải hớng học sinh tìm xem vật so sánh có điểm giống nhau, chẳng hạn:

+ Hai bàn tay bé nhỏ xinh nh hoa + Mặt biển thảm phẳng, êm đẹp

+ Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt nh dấu

(Giáo viên vẽ lên bảng "Cánh diều" "Dấu á")

+ Dấu hái cong cong, në réng ë hai phÝa trªn råi nhỏ dần chẳng khác vành tai (Giáo viên cho học sinh nhìn vào vành tai bạn).

b) Mô hình 2:

- So sánh: Sự vật - Con ngời Dạng cuả mô hình so sánh nµy lµ:

A nh B: + A cã thĨ lµ ngêi

+ B vật đa làm chuẩn để so sánh

* VÝ dơ: T×m hình ảnh so sánh câu dới đây: "Trẻ em nh búp cành

Biết ăn, biết ngđ, biÕt häc hµnh lµ ngoan"

(Hå ChÝ Minh)

"Bà nh chín

Càng thêm tuổi tác tơi lòng vàng"

(6)

Với dạng tập học sinh dễ dàng tìm vật so sánh với ngời nh-ng em cha giải thích đợc "Vì sao?" Chính điều giáo viên giúp học sinh tìm đợc đặc điểm chung vật ngời, chẳng hạn:

"Trẻ em" giống nh "búp cành" Vì vật tơi non phát triển đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hy vọng

"Bà" sống lâu, tuổi cao giống nh "quả chín rồi" phát triển đến độ già giặn có giá trị cao, có ích lợi cho đời, đáng nâng niu trân trọng

c) M« h×nh 3:

- So sánh: Hoạt động - Hoạt ng

Mô hình có dạng nh sau:

+ A x B + A nh B

* Ví dụ: Trong đoạn trích sau, hoạt động đợc so sánh với nhau:

+ "Con trâu đen lơng mợt Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân nh đạp đất"

(TrÇn Đăng Khoa)

+ "Cau cao, cao mÃi Tàu vơn trời Nh tay vẫy Hứng ma rơi"

(Ng« ViÕt Dinh)

Dạng giáo viên giúp học sinh nắm đợc từ hoạt động, từ học sinh tìm đợc hoạt động đợc so sánh với Chẳng hạn:

+ Hoạt động "đi" so sánh với hoạt động "đập đất" qua t "nh"

d) Mô hình 4:

- So sánh: Âm - Âm thanh:

Mô hình có dạng sau:

A nh B: + A ©m thø + B lµ ©m thø

(7)

Với dạng tập giáo viên giúp học sinh nhận biết đợc âm thứ âm thứ hai đợc so sánh với qua từ "nh" Chẳng hạn:

+ Trong câu: "Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai"

(NguyÔn Tr·i)

"Tiếng suối" đợc so sánh với "Tiếng đàn cầm" qua từ "nh"

Ngồi mơ hình so sánh học sinh đợc làm quen với kiểu so sánh: Ngang Chẳng hạn:

+ Trong câu: "Cháu khỏe ông nhiều!"

(Phạm Cúc)

=>Kiểu so sánh kém

+ Trong câu: "Ông buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng"

(Phạm Cúc)

=>Kiểu so sánh ngang bằng

+ Trong câu: "Trăng khuya trăng sáng đèn"

(TrÇn Đăng Khoa)

=>Kiểu so sánh kém

+ Trong câu: "Những thức

Chng mẹ thức chúng con"

(TrÇn Qc Minh)

=>Kiểu so sánh kém

* Nhận xÐt: (Sau áp dụng SKKN vào giảng dạy)

Tụi ó hớng dẫn học sinh tìm biện pháp tu từ so sánh ví dụ Sau đó,

tụi cho cỏc em làm cỏc tập tương tự (đối với dạng mơ hình so sánh đợc học theo PPCT tính đến ngày khảo sát HS) để khảo sỏt thu kết nh sau:

Năm học Tổng số học sinh Sè häc sinh

đạt yêu cầu nhận biết

biện pháp tu từso s¸nh

Sè häc sinh cha có kỹ nhận biết

bin pháp tu tõ so s¸nh

2010 - 2011 20 học sinh 20/20

100%

/ /

(8)

2011 - 2012 100% /

PhÇn thø ba: Bµi häc kinh nghiƯm

Qua kinh nghiƯm rèn kỹ nhận biết biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp Bản thân thấy cần hớng dn rèn cho học sinh kỹ sau:

- Hc sinh t cng c vốn kiến thức thơng qua đọc nhiều sách báo phù hợp với lứa tuổi, xem băng hình, quan sát tranh

- Cho học sinh giao lu trực tiếp với bạn lớp, trờng sau học: "Luyện từ câu" dạng để học sinh khắc sâu kiến thức

- Khi làm tập yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu bài, phân biệt đợc chúng thuộc kiểu so sánh dạng bắt tay vào làm

- Đặt ví dụ, trao đổi với bạn ví dụ xem chúng thuộc dạng

(9)

PhÇn thø t: kÕt luËn

Qua trình suy nghĩ tìm tịi tơi tìm thấy số biện pháp nh nêu trên, để rèn kỹ nhận biết biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp Qua việc áp dụng biện pháp thấy kỹ nhận biết học sinh lớp 3/2 dạy năm học 2010 - 2011 nh HK I lớp 3/2 dạy năm học 2011 - 2012 đợc nâng lên đáng kể (đối với dạng mơ hình so sánh đợc học) Tuy nhiên chưa thể biện pháp tối u Tôi mạnh dạn nêu lên để bạn bè, anh chị em giáo viên tham khảo Rất mong đợc góp ý thầy, giáo bạn đồng nghiệp

T«i xin chân thành cảm ơn!

Lng Ho C, ngày 22 tháng 10 năm 2011 Người viết

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w