1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GIÁO ÁN

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng - Nêu được tác dụng của thời khóa biểu. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn thời khóa biểu của lớp.. - Dặn HS học tậ[r]

(1)

TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG

Từ ngày: 17 /10/2016 Đến ngày: 21/10/2016

Cách ngơn : Có cơng mài sắt có ngày nên kim

THỨ NGÀY BUỔI MÔN TÊN BÀI DẠY

Thứ 17/10/2016 Sáng HĐTT Tập đọc Tập đọc Toán

Chào cờ theo nghi thức đội Người thầy cũ

Người thầy cũ Luyện tập Chiều Tập viếtChính tả

Kể chuyện

Chữ hoa E, Ê Người thầy cũ Người thầy cũ

Thứ 18/10/2016

Sáng

Chiều TốnLTừ & câu Ki lơgamTừ ngữ môn học Từ hoạt động

Thứ 19/10/2016 Sáng Thứ 20/10/2016 Sáng Tập đọc Toán L.Toán

Thời khoá biểu Luyện tập Luyện tập Chiều Thứ 21/10/2016 Sáng Tốn Chính tả

cộng với số: 6+5 Cô giáo lớp em

Chiều

Toán

Tập làm văn Đạo đức HĐTT

26 +

Kể ngắn theo tranh luyện tập thời khoá biểu

(2)

TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ THEO NGHI THỨC ĐỘI

- CTHĐ tự quản lớp tập họp lớp theo đội hình chào cờ

- GV chủ nhiệm ổn định nếp lớp chuẩn bị chào cờ theo nghi thức đội

(3)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Tập đọc:

NGƯỜI THẦY CŨ I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm ngắt nghỉ sau dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật

- Nêu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ (trả lời câu hỏi SGK)

- GD KNS: Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tập đọc

III Các hoạt động dạy học: (Tiết 1)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

- Gọi 2HS đọc trả lời câu hỏi 3,4 “Ngôi trường mới”

2 Bài mới:

1 Luyện đọc: Đọc mẫu a) Đọc câu

- Hướng dẫn đọc từ khó - Hướng dẫn ngắt nghỉ

b) Đọc đoạn

-Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ

c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc nhóm

e) Cả lớp đọc đồng đoạn Tìm hiểu bài: (Tiết 2) - Câu 1/57

Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trường?

- Câu 2/57 - Câu 3/57

- Câu 4/57

- 2HS đọc trả lời câu hỏi

- Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ: cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, năm nào…

- Luyện ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng

+ Nhưng //hình hơm / thầy có phạt em đâu ! //

+ Lúc ấy, / thầy bảo: //"Trước làm việc gì, / cần phải nghĩ !/Thôi,/em đi, / thầy em đâu."//

+ Nhưng/… hôm ấy/… em đâu!// - Nối tiếp đọc đoạn

- Đọc đoạn + Đọc giải - Đọc thầm

- Nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng đoạn - Tìm gặp thầy giáo cũ

- Vì bố đội đóng qn xa nhà - Bố vội bỏ mũ đầu, lễ phép chào thầy - Kỉ niệm thời học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban, nhắc nhở mà không phạt

(4)

3 Luyện đọc lại

- Yêu cầu HS đọc theo vai 3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

nhưng…mắc lại

- nhóm HS, nhóm em tự phân vai thi đọc lại tồn

(5)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Toán:

LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm cách giải toán nhiều * Bài tập cần làm: Bài 2, 3,

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 1,3/30 2 Bài mới:

1 Luyện tập Bài 2/31:

- Gọi HS đọc tóm tắt

- Kém nghĩa nào? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Gọi vài HS nhìn tóm tắt nêu đề

Bài 3/31:

Em : 11 tuổi Anh em : tuổi Anh : tuổi? Bài 4/31:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng

- Muốn biết tịa nhà thứ hai có tầng ta phải làm nào?

Bài 1/31Yêu cầu HS khiếu làm thêm

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem sau Kilôgam

- 2HS lên bảng làm

- Đọc tóm tắt

- Kém có nghĩa - Bài tốn

- Dựa tóm tắt nêu đề bài: Anh 16 tuổi, em anh tuổi Hỏi em tuổi?

- Làm phép trừ tìm số tuổi em

- Thực phép cộng tìm số tuổi anh

- Đọc đề tốn

-Tịa nhà thứ có 16 tầng, tịa nhà thứ hai tòa nhà thứ tầng

-Tòa nhà thứ hai có tầng? Tóm tắt:

Tịa nhà thứ : 16 tầng Tòa nhà thứ hai tòa nhà thứ nhất: tầng Tòa nhà thứ hai : tầng?

- Biết thực phép trừ tìm số tầng tịa nhà thứ hai

(6)(7)

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tập viết:

CHỮ HOA E, Ê I Yêu cầu cần đạt:

- Viết hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - E Ê) - Viết chữ câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)

- Viết Em yêu trường em (3 lần) - HSNK viết hết

II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E, Ê

III Các hoạt động dạy học:

HĐ thầy HĐ trò

1 Kiểm tra: Chữ hoa Đ, Đẹp. 2 Bài mới:

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn tập viết chữ hoa E, Ê:

a) Quan sát nhận xét:

- Chữ hoa E cao li? - Gồm có nét? - Hướng dẫn cách viết - Chữ Ê viết nào?

- Viết mẫu hai chữ E, Ê lên bảng

b) Hướng dẫn viết bảng con: c) Câu ứng dụng:

- Giới thiệu câu ứng dụng:

- Những hành động nói lên tình cảm u q ngơi trường HS? - Chữ cao 2,5 li:

- Chữ cao 1, li: - Chữ cao 1,25 li: - Chữ cao li - Viết mẫu chữ Em

- Viết vào bảng chữ Em

d) Viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết

HSNK viết

đ) Chấm bài.

3 Củng cố, dặn dò:

- em lên bảng

- Cao li

- nét bản: nét cong nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ

- Viết chữ E thêm dấu mũ đầu - Viết bảng chữ E, Ê

- Đọc: Em yêu trường em

- Chăm học, bảo vệ giữ gìn đồ vật, cối trường, dọn vệ sinh sẽ,…

- E, y, g - t - r

- m, n, ê, u, ư, ơ, e

- Viết chữ Em: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E

- Viết bảng

- Viết vào yêu cầu

(8)(9)

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tập viết:

CHỮ HOA E, Ê I Yêu cầu cần đạt:

- Viết chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - E Ê), chữ câu ứng dụng: Em (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3lần)

II Đồ dùng dạy học: Chữ hoa E, Ê đặt khung hình, cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em ghi sẵn dòng kẻ li

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Gọi HS lên bảng viết: Đ, Đẹp

2 Bài mới:

1 Hướng dẫn viết chữ hoa. - Chữ hoa E gồm nét nào?

- Cách viết: ĐB ĐK6 viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên ĐK lượn xuống DB ĐK2

- Hướng dẫn viết bảng chữ E, Ê 2 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu: Em yêu trường em - Tìm hiểu nghĩa cụm từ

- Nhận xét độ cao chữ

- Cách đặt dấu thanh, khoảng cách chữ ghi tiếng

- Hướng dẫn HS viết chữ Em

3 Hướng dẫn HS viết vào tập viết Chấm - chữa

- Chấm - nêu nhận xét chung để

- 2HS lên bảng, lớp viết bảng

- Nét kết hợp nét bản: nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ - Quan sát

- Viết bảng

- Đọc câu ứng dụng, nêu ý

- Nói tình cảm HS mái trường

- Chữ cao 2,5li: E, y, g - Chữ cao 1,5li: t - Chữ cao 1,25li: r

- Chữ cao 1li: m, ê, u, ư, ơ, n, e - Dấu huyền đặt chữ trường - (Cách viết chữ Em) Nét móc chữ m nối liền với thân chữ E

- Khoảng cách chữ ghi tiếng khoảng cách viết chữ o

- Viết bảng con: Em - Viết vào TV

(10)

rút kinh nghiệm 3 Củng cố, dặn dò

(11)

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Chính tả

NGƯỜI THẦY CŨ I Yêu cầu cần đạt:

- Chép xác tả, trình bày đoạn văn xi - Làm BT 2, BT(3) a / b

II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đoạn tập chép; tập. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Kiểm tra viết: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương 2 Bài mới:

1 Giới thiệu Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc

- Dũng nghĩ bố về?

- Bài chép có câu?

- Chữ đầu câu viết nào? - Đọc lại câu văn có dấu phẩy dấu hai chấm

- Hướng dẫn viết chữ khó - Đọc lần

b) Cho HS viết vào - Đọc soát

c) Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi - Thu 5-7 em chấm đánh giá nhận xét chữa lỗi phổ biến

3 Hướng dẫn làm tập Bài 2/57

-Yêu cầu HS đọc đề Bài 3/57

-Tiến hành tương tự 2/57 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Cô giáo lớp

- 2HS lên bảng

- Lắng nghe - 2HS đọc lại

- Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt bố nhận hình phạt nhớ khơng mắc lỗi lại - câu

- Viết hoa - Đọc câu văn - Viết bảng :

mắc lỗi, xúc động, hình phạt, cửa sổ,… - Lắng nghe

- Nhìn bảng viết vào - Dùng bút mực soát

- Đổi bạn đối chiếu viết với bảng dùng bút chì chữa

- Lớp làm vào VBT, 2HS lên bảng chữa : bụi phấn, huy hiệu, tận tụy - Làm :

(12)(13)

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Kể chuyện:

NGƯỜI THẦY CŨ I Yêu cầu cần đạt:

- Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)

- HS khiếu biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (BT3)

II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị dụng cụ đóng vai III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra: Gọi 4HS nối tiếp kể lại

câu chuyện “Mẩu giấy vụn” 2 Bài mới:

1 Hướng dẫn kể chuyện

Đoạn 1: Câu chuyện Người thầy cũ có nhân vật nào?

- Ai nhân vật

- Chú đội xuất hoàn cảnh nào?

- Chú đội ai, đến lớp để làm gì? Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ làm gì?

- Chú giới thiệu với thầy giáo nào?

- Thái độ thầy gặp người học trò năm xưa?

- Thầy nói với Dũng?

Đoạn 3: Tình cảm Dũng bố về?

- Em Dũng nghĩ gì?

2 Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Kể chuyện nhóm

- Thi kể chuyện trước lớp

3 HS khiếu kể lại toàn câu chuyện

4 HS khiếu dựng lại câu chuyện - Nhận xét bình chọn cá nhân xuất sắc 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

- 4HS nối tiếp kể lại câu chyện

- Dũng, Khánh, thầy giáo - Chú đội

- Giữa cảnh nhộn nhịp chơi - Bố Dũng đến lớp gặp thầy giáo cũ - Bỏ mũ lễ phép chào thầy

- Thưa thầy em phạt ạ! - Thầy ngạc nhiên, sau cười vui vẻ - À Khánh đâu

- Rất xúc động

(14)(15)

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tốn:

KI - LƠ - GAM I u cầu cần đạt:

- Nắm nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường

- Nắm ki-lô-gam đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên kí hiệu - Nắm dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Nắm cách thực phép cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo ki - lô - gam * Bài tập cần làm: Bài 1,

II Đồ dùng dạy học: - cân đĩa, cân 1kg, 2kg, 3kg III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 2, 3/31. 2 Bài mới:

1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - Đưa cân 1kg Yêu cầu HS dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nặng hơn, vật nhẹ

- Cho HS làm tương tự với cặp đồ vật Kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta phải cân vật

2 Giới thiệu cân cân - Cho HS nhận xét hình cân

- Nêu: Để cân vật, ta dùng đơn vị ki- lô-gam Ki-lô-gam viết tắt kg

* Viết lên bảng: kg

- Cho HS xem cân : 1kg, 2kg, 5kg

3 Giới thiệu cách cân thực hành cân - Giới thiệu cách cân thông qua cách cân túi gạo Các trường hợp:

+ Túi gạo nặng 1kg + Túi gạo nhẹ 1kg + Túi gạo nặng 1kg 4 Luyện tập, thực hành: Bài 1/32: Yêu cầu HS tự làm.

Bài 2/32: Viết lên bảng 1kg + 2kg = 3kg - Tại 1kg cộng 2kg 3kg

- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kilơgam

- 2HS làm

- Quả cân nặng

- Thực hành ước lượng khối lượng

- Mơ tả cân: Cân có hai đĩa, hai đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng - Đọc: ki-lô-gam; viết tắt: kg

- Đọc số đo cân

- Thực hành cân

- Viết: 3kg; đọc: ba ki-lơ-gam

- + =

(16)

Bài 3/32: HS NK làm thêm 3 Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS nhà tập cân số vật dụng nhà xem sau Luyện tập

(17)

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Luyện từ câu:

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Yêu cầu cần đạt:

- Tìm số từ ngữ mơn học hoạt động người (BT1, BT2) ; kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3)

- Chọn từ hoạt động để điền vào chỗ trống câu (BT4) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa hoạt động người. III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra:

- Gọi 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

2 Bài mới:

1 Hướng dẫn làm tập Bài 1/59:

- Yêu cầu HS kể môn học lớp - Yêu cầu HS ghi vào VBT

Bài 2/59:

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu từ hoạt động

- Yêu cầu HS nêu lại từ hoạt động Trong BT1, tìm thêm số từ khác Bài 3/59:

- Yêu cầu HS quan sát, kể lại nội dung tranh 1câu

Bài 4/59:

- Yêu cầu HS tự làm

3 Củng cố, dặn dị:

- u cầu HS tìm từ hoạt động học tập, văn nghệ, thể dục, … - Nhận xét tiết học Dặn hS chuẩn bị sau

- 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân

- Kể: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công)

- Quan sát, nêu từ hoạt động

Tranh 1: đọc đọc (sách), xem (sách) Tranh 2: viết ghi (bài), làm (bài) Tranh 3: nghe (bố) nói, giảng giải, bảo

Tranh 4: nói trị chuyện, kể chuyện

- Quan sát, nêu nội dung tranh VD : + Bạn gái chăm đọc sách + Nam viết

+ Lan lắng nghe bố giảng giải + Mai Lan trò chuyện - Làm tập

(18)(19)

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tập đọc:

THỜI KHÓA BIỂU I Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ sau cột, dịng - Nêu tác dụng thời khóa biểu (trả lời CH1,2, 4)

- HS khiếu thực CH3

II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn thời khóa biểu lớp. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra: Gọi HS đọc “Người

thầy cũ”, trả lời câu hỏi 1,2 2 Bài mới:

1 Luyện đọc - Đọc

- Cách 1: thứ - buổi - tiết; - Cách 2: buổi - thứ - tiết

Ngắt nghỉ: Thứ hai/ buổi sáng/ Tiết 1/ Chào cờ/ Tiết 2/ Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút/ …

- Hướng dẫn phát âm từ khó đọc - Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp

2 Tìm hiểu

Câu 3/58: (HS khiếu )

- Yêu cầu HS đọc thầm tập đọc - Gọi HS đọc tiết học ngày thứ hai

- Gọi HS đọc tiết học tự chọn ngày thứ hai

- Gọi HS nêu tiết học bổ sung ngày thứ hai

Câu 4/58:

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc thời khóa biểu lớp

- Nêu tác dụng thời khóa biểu

- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi

- Theo dõi, đọc thầm - 1HS NK đọc lại

- Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ: Hoạt đông tập thể, HĐNG lên lớp

- Nối tiếp đọc theo yêu cầu - Câu 1: HS đọc theo ngày: (thứ - buổi - tiết)

- Câu 2: HS đọc theo buổi: (buổi - thứ - tiết)

- Đọc thầm tập đọc

- Buổi sáng: tiết 1, tiết 4, Tiếng Việt - Buổi chiều: tiết 2, Tiếng Việt - Buổi chiều: tiết 3, Tin học - Buổi chiều: tiết nghệ thuật

- Giúp em nắm lịch học để chuẩn bị học, sách vở, đồ dùng học tập

(20)(21)

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Toán:

LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)

- Nắm cách làm tính cộng, tính trừ giải tốn với số kèm đơn vị kg * Bài tập cần làm: Bài 1, (cột )1,

II Đồ dùng dạy học: Một cân đồng hồ, túi gạo, đường, sách vở. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 2/32 2 Bài mới:

1 Luyện tập: Bài 1/33:

Giới thiệu cân đồng hồ cách cân cân đồng hồ

- Cho HS cân túi gạo, túi đường Bài 3/33: (Cột 1)

Yêu cầu HS nêu cách tính: 3kg + kg – kg

- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng - HSNK làm thêm cột

Bài 4/33:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Làm để tìm số gạo nếp mẹ mua?

Bài 5/33:(HS khiếu )

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem sau cộng với số

- 2HS lên bảng làm

- Quan sát theo dõi cách cân

- Túi gạo nặng 2kg; túi đường nặng 1kg - cộng 9, trừ Viết viết kg bên phải số 5:

3kg + kg – 4kg = 5kg

- Mẹ mua 26kg vừa gạo nếp, vừa gạo tẻ, có 16 kg gạo tẻ

- Mẹ mua kg gạo nếp? Tóm tắt:

Gạo tẻ nếp: 26kg Gạo tẻ : 16 kg Gạo nếp : kg?

- Thực phép tính 26 - 16 Tóm tắt:

Gà : kg Ngỗng nặng gà : 3kg Ngỗng : kg?

(22)(23)

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán:

6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nắm trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

II Đồ dùng học tập: Que tính. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 3/33 2 Bài mới:

1 Giới thiệu phép cộng +5

- Nêu tốn: Có que tính, thêm que tính Hỏi que tính?

- Em làm 11 que tính?

- Sử dụng bảng gài, que tính hướng dẫn: que tính, thêm que tính 10 que tính, bó lại thành chục, chục với que tính rời 11 que tính

- Hướng dẫn thực tính viết 2 Bảng cơng thức cộng với số - Ghi phép tính lên bảng

3 Thực hành: Bài 1/34:

- Yêu cầu HS nhẩm thực trò chơi đố bạn

- Nhận xét phép cộng + = 13 + = 13 Bài 2/34:

Bài 3/34:

- Viết lên bảng: + = 11 - Điền số vào ô trống? Vì sao? Bài 4, 5/34: (HS khiếu) 3 Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS học thuộc lòng bảng công thức

- 2HS lên bảng làm

- Thao tác que tính, trả lời: Có tất 11 que tính

- Sử dụng que tính …

- Thực phép cộng +

- Đặt tính tính

11

- Thao tác que tính, ghi lại kết tìm phép tính

- Đọc bảng cộng cộng với số

- Thực theo yêu cầu

- Đổi chỗ số hạng tổng không thay đổi

- Làm vào - Làm bảng

… số + = 11

Bài 4: HS trả lời theo câu hỏi Bài 5: Tính kết so sánh

(24)

- Xem sau 26 +

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Chính tả:

CƠ GIÁO LỚP EM I Yêu cầu cần đạt:

- Nghe - viết xác tả, trình bày khổ thơ đầu “Cô giáo lớp em”

- Làm BT2, BT(3) a/b

II Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn tập 2 III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: đọc từ: vui vẻ, huy hiệu,

cái chăn, trăn, tiến bộ, tiếng nói Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc viết

- Khi giáo dạy viết, gió nắng nào?

- Câu thơ cho thấy bạn học sinh thích điểm mười cho?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó

- Hướng dẫn cách trình bày thơ - Đọc lần

b) Đọc cho HS viết vào - Đọc soát

c) Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi - Thu - em đánh giá nhận xét chữa lỗi phổ biến

3 Hướng dẫn làm tập Bài 2/61

- Cho HS tìm từ Bài 3/61

3b/ Cho HS nhóm thi tìm từ

- 2HS lên bảng, lớp viết bảng

- Lắng nghe

- 2HS đọc lại

- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học “ Yêu thương em ngắm

Những điểm mười cho”

- Luyện viết chữ khó bảng : thoảng, hương nhài, nắng, ghé, cửa lớp, ngắm mãi,

- Chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa viết cách lề 3ô

- Lắng nghe

- Nghe viết vào - Dùng bút mực soát

- Đổi bạn đối chiếu viết với bảng dùng bút chì chữa

Tìm từ: thủy/ thủy chung, thủy tinh, … núi/ núi non, trái núi, …

lũy/ lũy tre, đắp lũy, … - Các nhóm thi tìm từ :

(25)

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị “Người mẹ hiền”

+ iêng: siêng năng, bay liệng, tiếng đàn, kiểng, miếng ăn, vốn liếng, trống chiêng, …

(26)

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 Toán:

26 + 5 I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + - Nắm giải toán nhiều

- Nắm cách thực hành đo đọ dài đoạn thẳng * Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1), 3,

II Đồ dùng dạy học: Que tính. III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 3/34 2 Bài mới:

1 Giới thiệu phép cộng 26 +

- Nêu: Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Muốn biết có tất que tính phải làm nào?

- Gài bó que tính que tính rời lên bảng gài

- Gài tiếp que tính que tính - Nêu: que tính với 4qt 10, bó lại thành chục, chục ban đầu với chục chục, chục với que tính rời 31 que tính

- Vậy : 26 + = ?

- Gọi 1HS lên bảng đặt tính, thực phép tính nêu cách làm 2 Thực hành

Bài 1/35: (dòng 1) Bài 3/35:

- u cầu HS phân tích đề tốn

- Làm để tìm số điểm mười tháng tổ em?

Bài 4/35 : Vẽ hình lên bảng Yêu cầu HS sử dụng thước để đo

- Sau đo độ dài đoạn AB BC, có cần đo độ dài đoạn AC khơng?

- 2HS lên bảng làm

- Thực phép cộng 26 + - Lấy 26 que tính đặt trước mặt - Lấy thêm que tính

- Thao tác que tính, báo : Có tất 31 que tính

- Đặt tính :

26 Viết 26 viết thẳng cột với Viết dấu cộng kẻ 31 vạch ngang

Thực từ phải sang trái - Thực phiếu tập

- Tìm hiểu đề tốn - Thực 16 + - Làm vào

- Đo, báo kết quả: AB dài 6cm, BC dài 5cm, AC dài 11cm

- Khơng cần AC = AB + BC

(27)

- HS khiếu làm thêm 2/35 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn HS xem sau 36 + 15

(28)

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn:

KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I Yêu cầu cần đạt:

- Dựa vào tranh minh họa, kể câu chuyện ngắn có tên Bút giáo (BT1)

- Dựa vào thời khóa biểu hơm sau lớp để trả lời câu hỏi BT3 - GD KNS: Thể tự tin tham gia hoạt động học tập – Lắng nghe tích cực - Quản lí thời gian

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tập - Chuẩn bị thời khóa biểu lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài 2/ 54 Bài mới:

1 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1/62: Tranh 1

+ Bức tranh vẽ cảnh đâu? + Hai bạn HS làm gì? + Bạn trai nói gì?

+ Bạn gái trả lời sao? + Gọi HS kể lại nội dung Tranh

- Tranh có thêm nhân vật nào? - Cơ giáo làm gì?

- Bạn trai nói với giáo? Tranh - Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4: Tranh vẽ cảnh gì?

- Bạn trai nói làm với mẹ? - Mẹ bạn trai nói gì?

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo thứ tự tranh

Bài 2/62:

- Yêu cầu HS mở TKB tự làm Bài 3/62:

- Cho HS hoạt động theo nhóm bàn a) Ngày mai có tiết?

b) Đó tiết gì?

- 3HS đặt câu theo mẫu a, b, c

- Quan sát tranh, trả lời + Trong lớp học

+ Tập viết /chép tả + Tớ quên không mang bút + Tớ có bút - Các em kể

cô giáo

cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ! - Tập viết

- Bạn HS nhận điểm 10 khoe với mẹ Bạn nói nhờ có bút giáo

Mỉm cười nói mẹ vui - Kể lại câu chuyện

- Làm vào VBT

- Hoạt động nhóm đơi : 1HS đặt câu hỏi, 1HS trả lời

tiết

(29)

c) Em cần mang sách đến trường?

- Qua tập GD KNS 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện, viết lại TKB lớp

(30)

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể:

SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I Mục tiêu :

- Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần

II Nội dung sinh hoạt: - Hát tập thể

- Nêu lí

- Đánh giá mặt học tập tuần qua: nề nếp, vệ sinh, vào lớp, học tập - Các tổ trưởng ban lên nhận xét đánh giá

- Phó chủ tịch HĐTQ lên đánh giá - Chủ tịch HĐTQ tổng kết xếp loại chung

- GV chủ nhiệm nhận xét chung:

* GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: học phát biểu sôi Các em ý thức việc rèn chữ giữ

1 Nề nếp:

- Trang phục thực tốt đồng phục

- Thực tốt vệ sinh khu vực vệ sinh lớp học - Thể dục đứng vị trí tập động tác - Thực tốt việc xếp hàng vào lớp

- Duy trì nề nếp tự quản hát đầu giờ, Học tập

- Duy trì sĩ số HS

- Thực tốt việc truy đầu giải toán qua mạng

- Chất lượng học tập số em có tiến em: Hồng; Lộc; Thùy Trâm - Một số em phát biểu xây dựng sôi nổi: Tường Vy; K Vy; Huy; K Đan… *Tồn :

- Học chậm, viết chữ chưa nét em: Duy; Việt; Liêm III Kế hoạch tuần 8

- Dạy học chương trình tuần

- Thực hoạt động nhà trường, lớp đề - Duy trì nề nếp học tập lớp bán trú

(31)

Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Luyện Tốn:

ƠN: KI-LƠ-GAM, CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5; 26 + 5 I Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố đợn vị đo khối lượng kg, bảng cộng với số

- Nắm cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng: + 5; 26 + - Rèn kỹ tính tốn đơn vị đo khối lượng kg, giải tốn có lời văn,

II Lên lớp:

Ôn bảng cộng với số; kg: - Hoạt động nhóm đơi ơn tập

- Các nhóm trình bày - Nhận xét

- Viết đọc: 2kg, 5kg; 14kg Bài tập:

Bài 1: Đặt tính tính( HS làm giấy nháp) a) + 5; b) 16 + 5; c) 36 + 5; d) 46 + 5; e) 56 + 8; g) + 27; h) 37 + 9; i) 36 + Bài 2: Tính(HS làm bảng con)

16kg + 10kg = 30kg – 20kg = 27kg + 6kg = 26kg – 14kg =

Bài 3: Nam hái 36 cà chua, mẹ hái nhiều Nam 8quả Hỏi mẹ hái cà chua?(HS làm vào giấy nháp)

Bài 4: Mai cân nặng 26kg, Hà nhẹ Mai 6kg Hỏi Hà cân nặng ki-lô-gam?(HS làm vào vở)

Bài 5: (HSNK): Con ngỗng cân nặng 6kg Như ngỗng nặng gà 2kg Hỏi gà cân nặng ki-lô-gam? (Làm miệng - Giải thích)

3 Củng cố, nhận xét tiết học:

(32)(33)

I.Mục tiêu :

- Tổng kết, nhận xét tình hình hoạt hoạt động lớp tuần - Củng cố, xây dựng nề nếp lớp

- Kế hoạch tuần II.Nội dung :

A/ Đánh giá hoạt động tuần: 1/Nề nếp:

- Trang phục thực tốt đồng phục

- Thực tốt vệ sinh khu vực vệ sinh lớp học - Thể dục đứng vị trí tập động tác - Thực tốt việc xếp hàng vào lớp

- Duy trì nề nếp tự quản hát đầu giờ, 2/Học tập

- Duy trì sĩ số HS

- Thực tốt việc truy đầu giải toán qua mạng - Chất lượng học tập số em có tiến em: Hoàn, Ngọc

- Một số em phát biểu xây dựng sôi nổi: Thoa, Đức, Hữu Viên, Trúc 3/Hoạt động phong trào: HS nắm chủ đề, chủ điểm tháng 10

*Tồn :

- Học chậm, viết chữ chưa nét em: Long, Cường B/Công tác đến :

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp

- Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS - Tăng cường rèn HS viết tả

- Gặp gỡ phụ huynh trao đổi việc học tập HS - Bồi dưỡng học sinh khiếu

(34)

I Mục tiêu

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui, nếp gấp phẳng, thẳng

II Chuẩn bị: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ công lớn cỡ giấy A3, quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp

III Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ 1 Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học thủ công

-HS giơ dụng cụ theo yêu cầu

1’

2 Bài :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui

-HS nêu tên

32’ b)Hướng dẫn hoạt động: HĐ : Quan sát nhận xét

-Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM

Hình - HS quan sát

HĐ 2: Hướng dẫn mẫu

Bước : Gấp nếp cách đều. -Thao tác gấp theo hình mẫu theo

sách GV

- -Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài H2 H3

- Gấp đôi theo đường dấu H3 H4.Lật H4 sau gấp đôi mặt trước H5

Hình Hình

Hình Hình

Bước2: Gấp tạo thân mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu H5 H6

(35)

- Tương tự gấp H6 H7

- Lật H7 mặt sau gấp lần giống H5, H8

- Gấp theo H8 H9 Lật mặt sau H9 gấp giống mặt trước H10

Hình

Hình Hình 10 Bước3: Tạo thuyền PĐKM

Lách ngón tay vào

mép giấy, ngón cịn lại cầm bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng TPĐKM (H12)

Hình 11 Hình 12

HĐ3: Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình

GV theo dõi giúp đỡ HS

Tổ chức gấp lớp giấy nháp

3’ 3 Nhận xét – Dặn dò :

- Nhận xét chung tiết học, nhắc nhở HS dọn vệ sinh phòng học

(36)

Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 SINH HOẠT SAO

I Mục tiêu:

- Sinh hoạt nhi đồng theo chủ điểm "Chăm ngoan học giỏi" II Nội dung sinh hoạt

Bước Ổn định tổ chức sao

- Chủ tịch HĐTQ hướng dẫn : Lớp tập họp hàng dọc - Lớp điểm số từ đến hết

- Chủ tịch HĐTQ báo cáo với GVCN phép tiến hành sinh hoạt - Bắt hát tập thể Nhi đồng ca ( Nhanh bước nhanh nhi đồng)

- Chủ tịch HĐTQ đọc hiệu đội: Vâng lời Bác Hồ dạy "Sẵn sàng" Lớp đồng Sẵn sàng

- Chủ tịch HĐTQ cho lớp tiến hành sinh hoạt

- Sao trưởng sao: Hướng dẫn tập họp vịng trịn vừa vừa hát Sao vui em

Bước 2: Điểm danh, kiểm tra vệ sinh - ST: Điểm danh theo tên

- Kiểm tra vệ sinh cá nhân - nhận xét tuyên dương

Bước 3: Kiểm tra số nội dung sinh hoạt tuần trước

- Kể việc làm tốt tuần qua (về học tập, kỷ luật, trật tự, lễ phép, vệ sinh ) - Nhận xét khen ngợi việc tốt nhắc nhở em có việc làm chưa tốt Bước 4: Triển khai nội dung sinh hoạt theo chủ điểm mới

- Sinh hoạt theo chủ đề: "Chăm ngoan học giỏi" - Nêu ý nghĩa chủ đề tên ngày lễ : 20/10 - Ôn múa, hát, trò chơi học

- Hướng dẫn hát múa trò chơi dân gian Bước 5: Củng cố dăn dò:

- Sao trưởng nhắc nhở em cố gắng phấn đấu, học tập, rèn luyện

- Nhận xét buổi sinh hoạt: tinh thần, thái độ bạn tham gia sinh hoạt Biểu dương bạn tham gia tốt

- Ôn nội dung sinh hoạt, tuần đến tiếp tục sinh hoạt theo chủ điểm "Chăm ngoan học giỏi"

(37)

Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh - Nắm buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn.

- Giáo dục HS ăn uống cần có đủ chất để bảo đảm sức khỏe II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK trang 16, 17 III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

+ Tại nên ăn chậm, nhai kĩ?

+ Tại không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no?

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

*Hoạt động 1: Các bữa ăn thức ăn ngày Bước 1: Làm việc theo nhóm 2.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK trả lời câu Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo *Kết luận:

*Hoạt động 2: Ích lợi việc ăn uống đầy đủ - Làm việc lớp

- Gợi ý cho HS nội dung “Tiêu hoá thức ăn” + Thức ăn biến đổi dày ruột non?

+ Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước? *Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ"

- Chia đội A – B ( em/ đội) ghi nhanh lên bảng loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng để giúp thể

- Thực yêu cầu - Lớp nhận xét, bổ sung

- Thảo luận nhóm quan sát kĩ tranh trả lời câu hỏi hình

- Tập hỏi trả lời nhóm - Các nhóm đại diện báo cáo - Lớp lắng nghe nhắc lại - Cả lớp suy nghĩ “Tiêu hoá thức ăn” trả lời câu hỏi - Trả lời

- Nhận xét

(38)

khỏe mạnh Đội ghi nhiều kết đội dành chiến thắng

3 Củng cố, dặn dò:

+ Thế ăn uống đầy đủ? Tại cần ăn uống đầy đủ?

+ Trước sau bữa ăn nên làm gì? - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w