Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
PH Ầ N I ĐẶT V Ấ N ĐỀ I LÍ DO CH Ọ N ĐỀ TÀI Th ị xã Hồng Mai m ột th ị “tr ẻ” nên m ặt kinh t ế - xã h ội đa ng phát tri ển t ừng ngày Trong q trình , nhi ều m ặt trái c xã h ội c ũng hình thành, tác độn g tiêu c ực đến ng ười dân nói chung, h ọc sinh nói riêng, đặc bi ệt h ọc sinh THPT Đi ều bi ểu hi ện rõ qua m ặt sau đâ y: Kinh t ế th ị tr ường mang l ại r ất nhi ều l ợi ích, nhiên nh ững tác độn g c v ề giá tr ị, đồn g ti ền, c ạnh tranh nhi ều có ản h h ưởng tiêu c ực đến xã h ội thanh, thi ếu niên Nh ững nh ận th ức làm giàu b ằng m ọi giá, c ũng có th ể gi ải quy ết b ằng ti ền ho ặc r ất nhi ều ti ền s ẽ t ạo nh ững ng ười tr ẻl ệch l ạc v ềnhân cách, vô c ảm ho ặc thi ếu trách nhi ệm v ới b ản thân, gia đì nh xã h ội Nh ững giá tr ị đạo đức gia đì nh, c ộng đồn g, xã h ội b ị phá b ỏvà thay vào s ựích k ỉ d ần chi ếm l ĩnh, ều có tác độn g tiêu c ực đến nh ận th ức tìm hi ểu ch ấp hành pháp lu ật c thanh, thi ếu niên Nh ững hành vi l ệch chu ẩn xã h ội có lúc, có n ch ưa b ị lên án, x lý đú ng đắn t ạo nên tâm lý nghi ng ờ, m ất ni ềm tin vào pháp lu ật c ng ười dân thanh, thi ếu niên Nh ận th ức c tu ổi tr ẻ ản h h ưởng c m ạng xã h ội: H ọc sinh THPT l ớp ng ười tr ẻ ch ưa có nhi ều ki ểm nghi ệm, d ễ b ị lôi cu ốn b ởi nh ững y ếu t ốđộc , l ạ, m ới mà có s ựđá nh giá, phân tích để định h ướng hành độn g đú ng N ếu gia đì nh, nhà tr ường, xã h ội l ho ặc thi ếu tích c ực nh ững t ưt ưởng, hành vi l ệch l ạc s ẽ r ất d ễăn sâu, bám r ễ vào thanh, thi ếu niên không phân bi ệt đú ng sai, khơng phân bi ệt thi ện ác Qua q trình th ực hi ện công tác qu ản lý giáo d ục h ọc sinh, nh ận th nh ững tác độn g tiêu c ực đến h ọc sinh THPT địa bàn th ị xã Hoàng Mai t nguy c ơđến th ực ti ễn Chúng tơi tìm tịi, nghiên c ứu, kiên trì áp d ụng gi ải pháp đạt hi ệu qu ả cao T ừđó , vi ết thành đề tài sáng ki ến kinh nghi ệm mang tên: “Gi ải pháp ng ăn ng ừa y ếu t ố tác độn g tiêu c ực đến h ọc sinh THPT địa bàn th ị xã Hoàng Mai, t ỉnh Ngh ệAn” Đâ y m ột đề tài có tính m ới r ất thi ết th ực nh ằm góp ph ần nâng cao hi ệu qu ảcơng tác giáo d ục h ọc sinh II PH ƢƠ N G PHÁP NGHIÊN C Ứ U Đề tài th ực hi ện b ằng vi ệc v ận d ụng linh ho ạt ph ương pháp nghiên c ứu khoa h ọc sau đâ y: Ph ƣơ n g pháp phân tích t h ợp lý thuy ết Nghiên c ứu tài li ệu, lý lu ận khác để tìm hi ểu sâu v ề tác độn g đến tâm lý, nh ận th ức c h ọc sinh tr ường THPT theo khía c ạnh khác T ừđó liên k ết y ếu t ố liên quan để t ạo m ột h ệ th ống lý thuy ết m ới đầy đủ sát đú ng v ới th ực t ế, có kh ả n ăng v ận d ụng hi ệu qu ả vào vi ệc ng ăn ng ừa tác độn g tiêu c ực đến h ọc sinh THPT địa bàn Phƣơng pháp thăm dò, khảo sát Tiến hành thăm dò để biết quan điểm nhận thức đối tượng nghiên cứu, khảo sát để nắm bắt số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu như: nh ận định yếu tố tiêu cực, hạnh kiểm học sinh, số học sinh thơi học,… Phƣơng pháp mơ hình hóa + Các số liệu thăm dị, khảo sát biểu diễn, mơ tả bảng biểu, biểu đồ để làm bật ý nghĩa số liệu + Từ đó, tổng hợp phân tích số liệu để tìm tác động mang tính phổ biến đối tượng nghiên cứu + Các giải pháp đưa nhằm ngăn ngừa hiệu tác động tiêu cực đến học sinh, sơ đồ hóa để thể tính trực quan vai trò giải pháp tác động qua lại chúng Phƣơ ng pháp thực nghiệm khoa học Các giải pháp đưa áp dụng vào hai trường THPT địa bàn thị xã Hồng Mai Từ đánh giá tính sát hiệu giải pháp xây dựng Phƣơ ng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu xem xét lại thành năm học trước để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn tính khoa học vấn đề nghiên cứu III ĐỐ I TƢỢ NG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động tiêu cực đến học sinh trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai THPT Hoàng Mai THPT Hoàng Mai Tác động tiêu cực đến học sinh nghiên cứu bao gồm: tác động đến ý chí, lí tưởng; tác động đến phẩm chất, tư cách đạo đức tác động đến trình học tập kết học tập Thời gian tiến hành nghiên cứu áp dụng: Từ năm học 2018-2019 đến hết học kỳ năm học 2020 - 2021 IV PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài nghiên cứu sở khảo sát, đánh giá thực trạng tác động đến học sinh THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai, song giải pháp đưa vận dụng linh hoạt, phù hợp cho nhiều trường THPT địa bàn khác, với trường khu vực đô thị, trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ khu vực phát triển khác V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đây đề tài thiết thực cho nhiều trường THPT nay, thể hiện: + Chưa có đề tài nghiên cứu chủ đề cấp THPT, đặc biệt địa bàn thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An + Chưa có sách giáo khoa hay tài liệu tham khảo in ấn xuất + Đề tài có tính thời sự, gắn với phát triển tích cực tiêu cực xã hội + Đề tài mối quan hệ biện chứng, tác động nhiều chiều môi trường trực tiếp ảnh hưởng đến giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội yếu tố cụ thể môi trường đến đối tượng học sinh THPT - Đề tài giải vấn đề: + Nêu rõ thực trạng tác động tiêu cực đến học sinh THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai nói riêng thị, vùng dân c phát tri ển nói chung + Đề giải pháp có tính logic khả thi nhằm ngăn ng ừa nh ững tác động tiêu cực đến học sinh, áp dụng cho hai trường THPT th ị xã Hoàng Mai trường THPT khác vùng miền có điều kiện kinh tế xã hội tương tự PHẦN II N ỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm chung lứa tuổi học sinh THPT Độ tuổi học sinh THPT từ 15 đến 18 tuổi, giai đoạn đầu c tu ổi niên (bắt đầu từ lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn) Tuổi niên, đặc biệt tuổi học sinh THPT thể tính chất phức tạp nhi ều m ặt, xét theo hai yếu tố sinh lí tâm lý Giữa hai t ố có m ối liên h ệ phức tạp Sự trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính v ậy, nghiên c ứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã h ội ph ải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Ngày nay, phát triển xã hội nên phát triển c tr ẻ em ngày sớm tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm Vì vậy, tuổi niên c ũng b đầu s ớm mặt sinh lý Nhưng việc phát triển tâm lý tu ổi niên không ch ỉ ph ụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội (vị trí niên xã hội; khối lượng tri thức, kỹ kỹ xảo mà h ọ n ắm m ột lo ạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi Là giai đoạn đầu tuổi niên, học sinh THPT mang ý nghĩa đặc trưng cho lứa tuổi Đây giai đoạn phức tạp chứa nhi ều xung đột nh ất trình phát triển học sinh Mặt khác, giai đoạn l ại mang ý ngh ĩa r ất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách, vị trí c c người giai đoạn lại đời 1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển học sinh THPT 1.2.1 Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt c th ể S ự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Ở tuổi này, em dễ bị kích thích s ự biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, uống rượu bia, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt, thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức Sự phát triển th ể ch ất l ứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách nhu c ầu v ận động, định hướng lựa chọn nghề nghiệp sau em 1.2.2 Điều kiện sống hoạt động - Vị trí gia đình: Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người l ớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nếp, lối sống sinh hoạt ều ki ện kinh t ế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động - Vị trí nhà trường: Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Địi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập khơng nhằm trang bị hồn chỉnh tri thức mà cịn hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Vi ệc gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường địi hỏi em ph ải tích c ực độc lập, sáng tạo, phải có tính ngun tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình tự phê bình - Vị trí ngồi xã hội: Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia m ọi hoạt động bình đẳng người lớn Tất em có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng, em có dịp hòa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm s ống để chuẩn bị cho sống tự lập sau 1.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 1.3.1 Sự phát triển tự ý thức Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách c h ọc sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý c l ứa tu ổi Bi ểu hi ện tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc ểm tâm lý c theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích cu ộc sống…Điều khiến em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, ph ẩm chất nhân cách lực riêng Các em không nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em khơng ý đến vẻ bên ngồi mà đặc biệt trọng tới ph ẩm ch ất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân m ột cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính m ột cách độc đáo, mu ốn người khác quan tâm, ý đến Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, m ặt khác ph ải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nh ằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có s ự giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hoàn thiện nhân cách thân 1.3.2 Sự hình thành giới quan Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý niên em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý t ưởng s ống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thi ếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, người lớn phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng lệch lạc để giúp em ch ọn cho m ột hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên 1.3.3 Xu hƣớng nghề nghiệp Thanh niên xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho b ản thân hình thành cách thức để đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp học xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp Tuy nhiên, hiểu biết v ề yêu c ầu nghề nghiệp em phiến diện, chưa đầy đủ, cơng tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua giúp cho h ọc sinh l ựa ch ọn nghề nghiệp phù hợp với hứng thú, lực phù hợp với yêu cầu xã hội 1.3.4 Hoạt động giao tiếp Học sinh tuổi THPT khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập Tính tự lập em th ể hi ện ba mặt: tự lập hành vi, tự lập tình cảm tự lập đạo đức, giá trị Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập th ể phát tri ển m ạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em c ảm thấy cần cho tập thể Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chi ếu thể nghiệm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nh ận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường địi hỏi bạn phải có muốn khơng ý đến khả thực tế bạn Ở tuổi xuất mơt loại tình cảm đặc biệt tình yêu nam n ữ Tình yêu lứa tuổi cịn gọi “tình u b ạn bè”, b ởi em th ường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình yêu Tình yêu nam n ữ niên t ạo nhi ều c ảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương Do mà em không nên đặt vấn đề u đương q sớm ảnh hưởng đến việc học tập Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái qt đặc điểm tình hình thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An Thị xã Hoàng Mai thành lập vào ngày tháng năm 2013 theo Nghị 47/NQ-CP Chính phủ sở chia tách vùng phía bắc huyện Quỳnh Lưu Hồng Mai nằm phía đơng bắc tỉnh Nghệ An, cách thành ph ố Vinh 75km phía bắc, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp biển Đơng, Phía tây phía nam giáp huyện Quỳnh Lưu, Phía bắc giáp thị xã Nghi Sơn, t ỉnh Thanh Hóa Đi ều ki ện giao thơng Hồng Mai thuận lợi đường bộ, đường sắt đường thủy Thị xã Hoàng Mai gồm có 10 phường/xã: Mai Hùng, Quỳnh Vinh, Qu ỳnh L ộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Dị, Quỳnh Phương, Quỳnh Liên, Quỳnh Xuân, Quỳnh Trang; diện tích 169,75 km²; dân số năm 2018 113.360 người, mật độ đạt 668 người/km² Về phát triển kinh tế, Hoàng Mai phát triển nhanh v ới nhiều ều ki ện thuận lợi: có 02 khu cơng nghiệp; nhà máy xi măng Hồng Mai với công su ất l ớn; Mỏ đá cung cấp cho nhà máy xi măng Nghi Sơn; có nhà máy s ản xuất bột đá trắng, gạch tuynel, dự án nhà máy gạch không nung công suất 400 tri ệu viên/năm Vicem triển khai; dự án lớn khác triển khai nhà máy sắt xốp Cobelco trị giá tỉ USD, Dự án t ổ h ợp nhi ệt ện Qu ỳnh L ập có tổng vốn đầu tư tỉ USD, nhà máy s ản xuất linh ki ện ện t v ới giai đo ạn có tổng mức đầu tư khoảng 200 triệu USD… Bên cạnh đó, Hồng Mai cịn mạnh phát triển du lịch: V ới nh ững khu di tích, đền, chùa tiếng Hang Hỏa Tiễn, Đền Cờn, chùa Càn Môn,…nên du lịch tâm linh ngày phát triển Cùng với phát triển du lịch ngh ỉ dưỡng bãi biển Quỳnh Phương, bãi biển Đông Hồi; du lịch sinh thái sông Mai Giang, hồ Vực Mấu hay du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống ven biển đánh cá Quỳnh Phương, nước mắm Quỳnh Dị, trồng rau Quỳnh Liên, 2.2 Thực trạng yếu tố tác động tiêu cực đến học sinh THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai 2.2.1 Mơi trƣờng xã hội Thị xã Hồng Mai thị “trẻ tuổi”, chuyển phát triển nhanh mặt điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hóa xã hội nói chung cơng tác giáo dục địa bàn thị xã nói riêng Tuy nhiên, ngồi mặt tích cực, thị hố kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực tác động đến hệ trẻ Sự phát triển xã hội chưa đồng trình lên đô thị từ xuất phát điểm nông thôn Hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật người dân hạn chế Người lớn gương cho hệ trẻ noi theo, thực tế nhiều người lại chưa gương mẫu hành vi, lối sống, chí vi phạm pháp luật - Tội phạm tệ nạn xã hội ngày cao cịn nhiều tiềm ẩn: + Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản cịn mức cao + Tội phạm truyền bá “văn hóa phẩm đồi trụy”, tội phạm gây rối trật tự công cộng với nhiều đối tượng tham gia (phát xảy 26 vụ năm 2018) + Tình hình tội phạm ma tuý tiềm ẩn phức tạp: Tình tr ạng sử d ụng trái phép ma túy đá thiếu niên, sử dụng ma túy c sở kinh doanh karaoke, nhà nghỉ có chiều hướng gia tăng Năm 2018 có 92 đối tượng nghiện ma túy có hồ sơ quản lý 10/10 xã, phường; bắt xử lý 22 vụ, 29 đối tượng có hành vi s d ụng trái phép chất ma túy; phát hiện, bắt xử lý 46 vụ, 58 đối tượng hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy; thu giữ 4.020 viên hồng phiến, 66,69 gam heroin, 54,1 gam ma túy tổng hợp, 11,65g ma túy đá, 6.632,41 gam ma túy d ạng cỏ Đây tệ nạn nguy hiểm, có nguy xâm nhập vào nhà trường + Hành vi vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo vật liệu nổ trái phép ngày gia tăng Năm 2018 xử lý 48 đối tượng, thu giữ 315 kg pháo loại + Tệ nạn đánh bạc diễn nhiều nơi, với nhiều hình th ức nh ư: lơ đề, cá độ bóng đá, bánh bạc máy bắn cá, trị chơi điện tử, Trong năm 2018 phát hiện, bắt xử lý 35 vụ, 155 đối tượng hành vi đánh bạc Thu giữ 514.240.000 đồng nhiều tang vật liên quan Đặc biệt, người tham gia đánh bạc ngày tr ẻ, số trò chơi điện tử người chơi gần 100% niên Trong đó, có khơng học sinh THPT thường ngày lút tham gia đánh bạc nh ư: ch lô đề, đánh bạc qua phần mềm trực tuyến,… + Mại dâm: Năm 2018 phát 03 vụ, 10 đối tượng hành vi mua bán dâm (tăng 03 vụ so với kỳ năm 2017) - Vấn đề tai nạn rủi ro học sinh ngày phức tạp: + Tình hình tai nạn giao thơng mức cao Năm 2018 xảy 11 vụ tai nạn giao thông, làm 07 người chết Xuất tình trạng số nhóm thiếu niên có hoạt động tụ tập, đua xe trái phép, điều khiển xe mô tô “bốc đầu”, lạng lách, đánh võng, nẹt pô tuyến Quốc lộ 1A, tuyến đường ven biển nội thị thị xã gây an ninh trật tự Đã xử lý lỗi đua xe trái phép 09 trường hợp, có nhiều em học sinh THPT Tai nạn giao thông đường sắt đường thủy xảy số vụ nghiêm trọng tiểm ẩn nhiều rủi ro Ảnh 1: Thanh niên vi phạm luật giao thông gây rối trật tự công cộng (Nguồn: Công an thị xã Hoàng Mai) + Tai nạn đuối nước, lũ lụt sạt lở đất đá tiềm ẩn: Mặc dù m ột thị, song Hồng Mai có địa hình đa dạng, độ dốc cao Nhiều đồi núi hoang sơ, dãy núi đá vôi khai thác hàng ngày, bờ biển tr ải dài có cảng nước sâu nhiều bãi tắm, có hồ Vực Mấu với diện tích 250 km 2lớn Nghệ An, có hệ thống sơng ngịi dày đặc, … Do đó, nguy an tồn mưa lũ, sạt l đất đá đuối nước ln rình rập Với lứa tuổi học sinh THPT nguy c m ất an toàn lớn đến trường Các em c ũng thích khám phá t ự nhiên nên d ễ gặp nguy hiểm đến vùng hoang vắng, địa hình phức tạp Nhiều em tham gia lao động s ản xu ất ph ụ giúp cho gia đình ngồi gi đến tr ường…V ới k ỹ n ăng thiếu, em học sinh THPT dễ gặp tai nạn rủi ro - Các dịch v ụ gi ải trí phát tri ển nhanh v ề s ố l ượng lo ại hình: Mặc dù địa bàn thị xã không rộng khu vui chơi giải trí phát triển ngày nhiều, chủ yếu phục vụ cho thiếu niên, học sinh THPT như: ăn vặt, trà sữa, games online, bi-a,… + Tất dịch vụ thu hút lứa tuổi học sinh THPT, làm tiêu t ốn ti ền b ạc tuổi em chưa thể ch ưa ph ải lao động ki ếm ti ền Để có ti ền th ể với bạn bè, nhiều học sinh bị vào t ệ n ạn nh vay m ượn tín d ụng “đen”, “cắm đồ”, lừa gạt, trộm cắp, bạc, lô đề, cá độ, buôn bán pháo, ma túy,… + Cùng với phát triển dịch vụ h ội kiếm ti ền cho niên nhiều Nhiều học sinh phụ giúp quán hàng, buôn bán mà khơng ki ểm sốt thời gian, tâm trí sức khỏe, ảnh hưởng nhiều đến nhiệm vụ học tập + Từ việc tham gia vào dịch vụ, học sinh THPT d ễ dẫn đến sai l ệch lối sống, ý chí, lựa chọn thân như: b ỏ h ọc để làm game th ủ, bán hàng,… Thậm chí, có học sinh sa vào dịch v ụ thi ếu lành m ạnh, làm m ất phẩm giá hội phát triển tương lai + Khi tham gia nhiều vào dịch vụ, dù vị trí khách hàng hay tham gia dịch vụ bn bán niên dễ vướng vào mối quan hệ phức tạp, dễ nảy sinh mâu thuẫn Bản thân niên chưa đủ kinh nghiệm sống để gi ải nên gặp khủng hoảng, học sinh ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập thân - Sự phát triển internet ảnh hưởng đến mặt đời sống, đối tượng, độ tuổi học sinh THPT: Không thể phủ nhận tác động tích cực internet đời s ống người nói chung học sinh nói riêng với nhiều lợi ích hút đơng đảo người sử dụng, đặc biệt hệ trẻ Tuy nhiên, ngồi mặt tích c ực, internet đem đến ảnh hưởng tiêu cực học sinh, học sinh THPT như: dễ bị nhãng học tập, đắm chìm mạng ảo mà khơng tham gia hoạt động ngoại khóa Những trị giải trí game online, đọc truyện, chương trình trực tuyến,…gây nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng đến lối sống, tâm lí nhân cách người Nhiều học sinh nghiện sử dụng internet d ẫn đến bỏ bê ăn uống, học tập, làm việc, đảo lộn thói quen sinh hoạt, sức khoẻ giảm sút, rối loạn hành vi, đời sống tâm lí, mắc chứng bệnh tâm thần Thăm dò, khảo sát 500 học sinh THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai (xem Biểu đồ 1, Phụ lục 01) cho kết sau: + Có 94% HS có phương tiện có kết nối internet Vì có phương tiện, với phát triển tâm lý nhu cầu cá nhân mà h ầu h ết h ọc sinh THPT s d ụng tài khoản mạng xã hội nhiều đồng hồ ngày + Có 89 % học sinh sử dụng mạng internet cho việc đăng tải thơng tin b ản thân, kiện, bình luận, ấn like, xem phim, chơi game, Số học sinh dùng mạng cho học tập (tra cứu tài liệu, học online, trao đổi tập…) r ất Nh v ậy, m ục đích nội dung dùng internet làm lãng phí nhiều thời gian học sinh Thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh đáng báo động cho nhà trường gia đình Việc xây dựng chương trình hành động, nh ững tác động phù hợp để giúp học sinh có cách sử dụng internet hợp lí, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực điều cần thiết cấp bách Biểu đồ 1: Mục đích sử dụng internet học sinh THPT Hồng Mai 2.2.2 Mơi trƣờng gia đình 10 Gia đình sở, tảng quan trọng có tính chất quy ết định nhân cách c trẻ em trình trưởng thành Trong giai đoạn nay, vai trò c gia đình trở lên vơ cấp thiết hết Đối tượng niên có nguy c vi phạm pháp luật cao thường niên niên bỏ h ọc s ớm, khơng có vi ệc làm, niên sống gia đình khơng hạnh phúc (hay mâu thuẫn, bạo lực gia (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 02 trường THPT) 02 03 04 05 60 08 Bi ểu đồ 5: T ỉ l ệ x ếp lo ại h ạnh ki ểm h ọc sinh 71.17 76.58 64.15 49.7 51.88 Tốt TB 38.5 36.07 Khá 29.66 24.26 21.01 Yếu 9.79 9.71 5.07 4.04 2.18 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 (Học kỳ 1) - Nh ận xét: T b ảng s ố li ệu bi ểu đồ cho th t ỉ l ệ x ếp lo ại h ạnh ki ểm: + Trong n ăm h ọc 2016-2017 2017-2018: lo ại T ốt t ỉ l ệ th ấp, lo ại TB lo ại Y ếu cao chuy ển bi ến + T n ăm h ọc 2018-2019 đế n h ết h ọc k ỳ n ăm h ọc 2020-2021: T ỉ l ệ h ạnh ki ểm T ốt t ăng, Lo ại Trung bình lo ại Y ếu gi ảm m ạnh 1.4 Vi ệcduy trì s ĩ s ố h ọc sinh - Do h ạn ch ế đượ c tác độ ng tiêu c ực, quan tâm h ỗ tr ợ đế n h ọc sinh nên vi ệc trì s ĩ s ố tr ường THPT c b ản đả m b ảo, h ạn ch ế đượ c h ọc sinh b ỏ h ọc, nh ất v ận độ ng đượ c nhi ều h ọc sinh có ý đị nh b ỏ h ọc quay l ại tr ường h ọc 34 Bảng 3: Thống kê sĩ số giảm trường THPT Năm học Tổng Số học số sinh bỏ học học sinh đƣợc vận động học lại Số học sinh học Tỉ lệ Bỏ học Lý khác học (%) 2016-2017 2152 22 21 1,95 2017-2018 2284 23 23 2,01 2018-2019 2415 14 19 18 1,53 2019-2020 2532 17 13 12 0,99 2020-2021 (HK1) 2684 11 0,26 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 02 trường THPT) Biểu đồ 3: Tỉ lệ học HS THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai 1.95 2.01 1.53 0.99 0.26 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 - Nh ận xét: T b ảng s ố li ệu bi ểu đồ cho th ấy: + Trong n ăm h ọc 2016-2017 2017-2018: T ỉ l ệ h ọc sinh ngh ỉ h ọc t ương đối cao có chi ều h ướng gia t ăng + T n ăm h ọc 2018-2019 đế n h ết h ọc k ỳ n ăm h ọc 2020-2021: S ố l ượng h ọc sinh b ỏ h ọc gi ảm, s ố h ọc sinh gi ảm nh ững lý khác c ũng gi ảm, s ố h ọc sinh hàng n ăm đượ c v ận độ ng tr l ại tr ường t ăng Nguyên nhân thành công h ọc kinh nghi ệm 2.1 Nguyên nhân thành công Sau th ời gian g ần 03 n ăm áp d ụng gi ải pháp đề tài t ại tr ường THPT Hoàng Mai THPT Hoàng Mai cho k ết qu ả ti ến b ộ v ề nhi ều m ặt Để có thành cơng nh vào nhi ều y ếu t ố thu ận l ợi t ch ủ quan khách quan + Y ếu t ố ch ủ quan: T ập th ể nhà tr ường, mà đứ ng đầ u Chi ủy, Ban Giám hi ệu ln có tinh th ần trách nhi ệm, t ận t ụy, tâm huy ết xây d ựng chi ến l ược phát 35 triển nhà trường; đội ngũ giáo viên, nhân viên ngày mạnh đồng bộ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; chất lượng đầu vào học sinh ngày cao, + Yếu tố khách quan: Thị xã Hoàng Mai đà phát triển, có nhiều điều kiện thuận lợi quan tâm đầu tư cho giáo dục; cấp lãnh đạo, ban ngành đồn thể tích cực công tác phối hợp với ngành giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực nhiệm vụ; gia đình học sinh có điều ki ện ngày tốt hơn, dành quan tâm nhiều cho học tập, 2.2 Bài học kinh nghiệm Mặc dù kết giáo dục THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai ngày tiến rõ rệt Song với phát triển kinh t ế-xã h ội t ạo ều ki ện thu ận lợi cho giáo dục tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức Trong đó, yếu tố tiêu cực thường trực tác động đến học sinh, học sinh THPT Để hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến học sinh THPT, hướng đến phát triển giáo dục tốt nhà trường cần: + Thường trực quan tâm nắm bắt tình hình xu phát tri ển c m ặt liên quan đến giáo dục, bám sát yêu cầu giáo dục th ời k ỳ đổi m ới T đó, nhà trường xây dựng chiến lược phát triển đắn theo giai đoạn, lập kế hoạch chi tiết sát cho năm, học kỳ, tháng năm học + Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, chủ động k ết n ối, tranh th ủ s ự ph ối hợp hỗ trợ cấp quyền, ban ngành, đồn thể địa bàn th ị xã để nâng cao hiệu công tác giáo dục cấp THPT 36 PH ẦN III K ẾT LU ẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Trong phát triển mặt xã hội thách th ức giáo dục ngày tăng tất yếu, mà địa phương có t ốc độ thị hóa nhanh điều thể rõ Thị xã Hồng Mai thị “trẻ”, quan tâm đầu tư mặt có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh Trong đó, ngồi yếu tố thuận lợi phát triển v ề giáo d ục có khơng thách thức đặt với yếu tố tiêu cực tác động đến học sinh, học sinh THPT Đề tài “Giải pháp ngăn ngừa yếu tố tiêu cực đến học sinh THPT địa bàn thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An” góp phần giải khó khăn giải pháp phù hợp, khả thi để góp phần nâng cao chất l ượng giáo d ục c ấp THPT đại bàn thị xã Hoàng Mai Hầu hết địa phương khác ngày phát triển học sinh trường THPT chắn chịu tác động tiêu cực tương tự Vì vậy, nhà trường tham khảo đề tài này, vận dụng sáng t ạo, linh ho ạt có th ể đạt kết tương tự II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Với nhà trƣờng THPT Thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác đạo th ực nhiệm vụ giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng giáo d ục c m ỗi tr ường kết chung cho địa phương Với Sở GD&ĐT Nghệ An Tiếp tục quan tâm hỗ trợ trường THPT nói chung, trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai nói riêng đạo sát sao, kịp thời; tham mưu v ới UBND tỉnh, phối hợp với ban ngành cấp tỉnh, UBND huy ện th ị để nhà trường nhận nhiều quan tâm chia sẻ tạo điều kiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THPT Với tổ chức, đoàn thể khác Các nhà trường, trường THPT cần nhận phối hợp ban ngành, tổ chức, đoàn thể theo tinh thần “xã hội hóa giáo d ục” v ề m ọi m ặt M ặt khác, phát triển giáo dục tác động tích cực ngược lại cung cấp cho xã hội tảng kỹ thuật công nghệ tiên tiến đội ngũ người lao động có trình độ chun mơn ngày cao phẩm chất tốt III KẾT LUẬN KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu với kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu lý luận với khảo sát áp dụng thực tiễn Qua phân tích trung thực số liệu thu để đến nhận xét đánh giá khách quan thực trạng yếu tố tác động tiêu cực đến học sinh 02 tr ường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai, đại diện cho nhiều trường THPT giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Từ đó, đề giải pháp sát để nâng 37 hạn chế tác động tiêu cực, tích cực hỗ trợ học sinh, góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Đề tài gắn liền với thực tiễn thông qua việc áp dụng th ực nghi ệm c tác đồng nghiệp 02 trường địa bàn thị xã Hoàng Mai K ết qu ả cho thấy rõ tính hiệu giải pháp đưa đề tài Đề tài tác giả khuyến nghị áp dụng linh hoạt vào trường THPT s ẽ hứa hẹn mang lại hiệu Tuy nhiên, giới hạn số điều kiện nh ất định mà khuôn khổ đề tài chưa trình bày chi tiết số nội dung Khi v ận d ụng triển khai, nhà trường cần cụ thể hóa nội dung theo ều ki ện th ực t ế để hoàn thiện thành chương trình riêng nhà trường vấn đề nghiên cứu Các tác giả xin chân thành cảm ơn ban ngành đồn thể, q thầy giáo đồng nghiệp em học sinh giúp đỡ, tạo điều ki ện để hoàn thành sáng ki ến Rất mong đóng góp, tham gia ý kiến nhằm khắc phục khuyết điểm hạn chế để đề tài hoàn thiện thực hữu ích q trình quản lý giáo dục 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phạm Hồng Quang: Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục 2006 [2] Nguyễn Đức Sơn - Lê Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hạnh Phúc Trần Quốc Thành - Trần Thị Lệ Thu: Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học sư phạm 2018 [3] Ánh Hoa: Thấu hiểu tâm lý học đường, NXB Dân trí 2019 [4] Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2017 [5] website: https://vi.wikipedia.org/wiki [6] website: https://phunu.khanhhoa.gov.vn [7] website: http://ukh.edu.vn [8] website: https://text.123doc.org/document [9] website: https://theki.vn/ [10] website: https://hoitamlygiaoduc.org/ 39 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát mục đích sử dụng mạng internet học sinh TT Hoạt động internet Thời gian TB (Số giờ/ngày) Ghi Học tập Đọc báo Xem phim, nghe nhạc Chơi games Nhắn tin Đăng tải cảm xúc Bình luận 40 Phụ lục 02: Mẫu phiếu thu thập thông tin học sinh TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI LỚP PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỌC SINH GVCN: SĐT: ************* I Lí lịch học sinh Họ tên : .Giới tính (Nam, nữ)……… Dân tộc : Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: (Xã, Huyện, Tỉnh): Chỗ tại: Khối/xóm: .Phường/xã: ………… Thị/huyện:……………………………Tỉnh: Nghệ An Số điện thoại cá nhân (nếu có) : Zalo (nếu có) : Facebook (nếu có): Email (nếu có) : Kết xếp loại năm học trước: Học tập: Hạnh kiểm : Đã tham gia cán lớp (Ghi rõ chức danh: Lớp trưởng, Lớp phó, nhóm trưởng, chi đội trưởng: Họ tên cha: Năm sinh:……………………… Nghề nghiệp: …… Nơi công tác: ……………………………………………… …Số điện thoại: … … Họ tên mẹ: .Năm sinh:.… … Nghề nghiệp: Nơi công tác : …………………………… ……………… Số điện thoại: … … II Điều kiện rèn luyện học tập: 10 Sức khỏe thân: …………………………………………………………………………… 11 Sở thích học mơn: 12 Khả trội (VHNT, TDTT, KHKT, CNTT…): 13 Hoàn cảnh gia đình: 14 Nguyện vọng thân: (Ghi chú: HS ghi đầy đủ thông tin nạp cho GVCN vào ngày………………………………) Hoàng Mai, ngày.… tháng .năm … XÁC NHẬN CỦA PHỤ HUYNH Học sinh ký tên (Ký ghi rõ họ tên) 41 Phụ lục 03: Quy chế phối hợp Trƣờng THPT Hồng Mai Cơng an thị xã Hồng Mai LIÊN NGÀNH TRƢỜNG THPT HỒNG MAI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – CÔNG AN TX HOÀNG MAI – Tự – Hạnh phúc Số: 186/QC-THPT HM2 Hoàng Mai, ngày 10 tháng năm 2019 QUY CHẾ Phối hợp Thực công tác đảm bảo an ninh, trật tự trƣờng học Năm học 2019 - 2020 Thực Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT- BGDĐT-BCA ngày 28/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công an việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an tồn xã hội đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành Giáo dục; Căn yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự đặc điểm tình hình địa phương Trường THPT Hồng Mai Cơng an thị xã Hoàng Mai thống xây dựng Quy chế phối hợp thực công tác đảm bảo an ninh, trật tự trường học năm học 2019 - 2020, cụ thể sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng: Quy định nội dung biện pháp để thực công tác ph ối hợp gi ữa Tr ường THPT Hoàng Mai Cơng an thị xã Hồng Mai nhằm đảm bảo an ninh, tr ật t ự tr ường h ọc n ăm học 2019 - 2020 Trường THPT Hoàng Mai 2 Nguyên tắc, nội dung phối hợp: a) Đảm bảo an ninh, trật tự nhà trường trách nhiệm ngành, c ấp, tổ chức cá nhân có liên quan; đó, trách nhiệm Trường THPT Hồng Mai Cơng an thị xã Hồng Mai nịng cốt b) Nội dung cơng tác phối hợp gồm: Phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh với âm m ưu, ho ạt động gây ổn định an ninh, trật tự nhà trường; phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội x lý vấn đề an ninh trị, trật tự an tồn xã hội có liên quan đến người học cán b ộ, nhà giáo 42 c) Công tác phối hợp hai bên thống thực hiện, theo ch ức n ăng, nhiệm vụ ngành; xử lý, giải vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự nhà trường cần đảm bảo chủ động, kịp thời, có trao đổi thống trước định II TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP: Trách nhiệm Trƣờng THPT Hồng Mai 2: a) Qn triệt nội dung thơng tư số 06/2015/TTLT- BGDĐT-BCA Quy chế phối hợp đến tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh b) Thực công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã h ội theo Quy ết định số 46/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định cơng tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội c sở giáo d ục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân c) Chủ động phối hợp với lực lượng Công an thị xã, tham mưu với quy ền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục , trị, nắm bắt tư tưởng trị; nâng cao ý thức cảnh giác người học cán bộ, nhà giáo đối v ới âm m ưu, ho ạt động chống phá Việt Nam lực thù địch; chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tuyên truyền, giáo dục, quản lý để người học không bị kích động, lơi kéo tham gia tụ tập đơng người trái với quy định pháp luật d) Có kế hoạch cụ thể chủ động tham mưu với quyền địa phương, phối hợp với tổ chức đoàn thể gia đình người học, đặc biệt quan Công an công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Định kỳ phối hợp với Công an thị xã tổ chức kiểm tra nắm tình hình, bàn biện pháp quản lý người học gia đình e) Phối hợp chặt chẽ với gia đình người học, Cơng an thị xã quan chức để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tác động tiêu cực việc sử dụng dịch vụ Internet, trò chơi điện tử, điện thoại di động… người học Chủ động kiến nghị với quyền địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát, giải tỏa hàng quán, dịch vụ xung quanh trường học có biểu phức tạp an ninh, trật tự, hoạt động vi phạm pháp luật f) Đảm bảo nội dung, đổi phương pháp giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, l ối sống người học mơn học khố hoạt động ngoại khố, tr ọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người học, cán bộ, nhà giáo g) Thực nghiêm túc quy định có liên quan đến vấn đề tiếp nhận, sử dụng vi ện trợ, học bổng cá nhân, tổ chức nước ngồi; chủ động cung c ấp cho quan Cơng an thơng tin, tình hình hoạt động liên quan đến yếu tố nước ngồi để phối hợp cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự h) Phát huy có hiệu vai trị tổ chức đồn thể nhà trường, hoạt động tự quản người học công tác đảm bảo an ninh, trật tự nhà trường i) Thường xuyên kiện toàn để trì hiệu hoạt động Ban đạo, l ực lượng niên xung kích, đội tự quản cơng tác bảo vệ an ninh, trật tự; đầu tư nhân l ực, kinh phí, trang thiết bị cần thiết để lực lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ 43 j) Ban giám hiệu nhà trường định kỳ chủ trì tổ chức đối thoại với người học cán bộ, nhà giáo để phát hiện, đề xuất với cấp giải theo th ẩm quyền nguyện v ọng đáng người học cán bộ, nhà giáo; xử lý kịp thời biểu làm ảnh hưởng đến an ninh nội bộ, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, đoàn kết, khiếu kiện tập thể, vượt cấp Trách nhiệm vụ lực lƣợng Công an thị xã Hồng Mai: a) Tổ chức qn triệt nội dung Thơng tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BCA Quy chế phối hợp đến tất phận nghiệp vụ liên quan Chỉ đạo tổ chức thực tiến hành kiểm tra, đôn đốc việc triển khai kế hoạch phối hợp tồn lực lượng Cơng an thị xã b) Phối hợp với nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trật tự; phối hợp tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết báo cáo với cấp công tác đảm b ảo an ninh, trật tự nhà trường địa bàn quản lý c) Chỉ đạo phận nghiệp vụ ban hành kế hoạch cụ thể để tổ chức thực nhiệm vụ d) Phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi lợi dụng danh nghĩa liên kết giáo dục đào tạo để thâm nhập nội bộ, phá hoại tư tưởng điều tra, thu th ập tin t ức v ề tình hình kinh tế, trị xã hội thị xã e) Phối hợp với nhà trường tổ chức Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chủ động nắm tình hình diễn biến tư tưởng giáo dục ý thức trị cho người học; kịp thời phát dấu hiệu phức tạp an ninh để có biện pháp xử lý, không để phát sinh vi ệc gây r ối, biểu tình, tuyên truyền, phát triển đạo, lập hội nhóm, diễn đàn trái pháp lu ật… ng ười học g) Chủ động tham mưu, hướng dẫn phối hợp với nhà trường địa bàn công tác bảo đảm an ninh, trật tự; hỗ trợ, phối hợp với lực lượng Công an nhà trường địa bàn quản lý giải vụ việc an ninh, trật tự có liên quan h) Thường xuyên trao đổi với nhà trường thông tin liên quan đến tội ph ạm, t ệ n ạn xã hội âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch nhằm tác động, lôi kéo người học cán bộ, nhà giáo để chủ động phối hợp phịng ngừa Phối hợp với nhà trường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người học, cán bộ, nhà giáo i) Chủ động tham mưu với UBND thị xã, phối hợp với nhà trường địa bàn có kế hoạch thực tốt cơng tác bảo vệ an ninh nội bộ, đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức trị, trách nhiệm cho cán bộ, nhà giáo người học công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học j) Tăng cường phối hợp với quan chức địa phương kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm hoạt động dịch vụ: hàng quán, Internet, trò ch ện t ử, karaoke,… làm ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện người học an ninh, tr ật t ự xung quanh nhà trường k) Thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình nhằm phát hiện, đấu tranh với loại tội phạm, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, đặc biệt hành vi đe doạ, hành hung, c ưỡng đoạt tài sản người học khu vực xung quanh trường học 44 l) Thông báo kịp thời với nhà trường hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến người học, cán bộ, nhà giáo để phối hợp, xử lý m) Tham mưu, phối hợp với nhà trường phát động nhân rộng mơ hình, gương điển hình tiên tiến phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc nhà trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Các phận, cá nhân thuộc Trường THPT Hoàng Mai lực lượng nghiệp vụ thuộc Công an thị xã Hoàng Mai chịu trách nhiệm thực Quy chế phối hợp Các phận, cá nhân thuộc Trường THPT Hồng Mai Cơng an thị xã chức năng, nhiệm vụ giao tình hình thực tế địa bàn, đối tượng phân công theo dõi, phụ trách để chủ động phối hợp xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực có hiệu nội dung Quy chế Cơ chế phối hợp: Định kì 01 năm tổ chức giao ban, kiểm điểm việc thực Quy chế phối hợp công an thị xã với nhà trường, đồng thời Trường THPT Hoàng Mai báo cáo với Sở GD&ĐT Nghệ An, UBND thị xã Hoàng Mai theo quy định Trong trình triển khai thực hiện, có vấn đề v ướng m ắc, b ất c ập, hai c quan trao đổi, bàn bạc thống sửa đổi, điều chỉnh bổ sung cho phù h ợp; đảm b ảo th ực tốt công tác phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trường học địa phương Căn kết thực Quy chế, để biểu dương, khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, chấn chỉnh, rút kinh nghi ệm tr ường hợp vi phạm việc thực quy chế phối hợp Trên Quy chế phối hợp Trường THPT Hoàng Mai Cơng an thị xã Hồng Mai việc thực công tác đảm bảo an ninh, trật tự trường học an toàn xã hội Nơi nhận: - SGD (b/c); - UBND TX (b/c); - Trường THPT HM2; - CA TX HM; - Lưu VT; TM NHÀ TRƢỜNG HIỆU TRƢỞNG (Đã ký) TRƢỞNG CÔNG AN (Đã ký) Nguyễn Thị Hà TM CA THỊ XÃ Nguyễn Bình Hà 45 Phụ lục 04: Nội quy học sinh Trƣờng THPT Hoàng Mai SỞ GD&ĐT NGHỆ AN NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NỘI QUY HỌC SINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 162/QĐQC-HM2 Ngày 30/8/2019 Hiệu trưởng nhà trường) Điều Học sinh học phải giờ; không bỏ học vô lý do; đoàn kết, giúp đỡ l ẫn học tập, rèn luyện; thực nghiêm túc điều l ệ, nội quy nhà tr ường; ch ấp hành pháp luật Nhà nước Điều Đến trường, học sinh mặc áo đồng phục nhà trường qui định (mỗi học sinh phải có 02 áo sơ mi 02 áo ấm đồng phục; nữ mặc áo dài vào ngày thứ đầu tuần ngày lễ); trang phục phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng; phải đeo thẻ học sinh ; khơng mặc quần bị; khơng dép lê, dép tơng; khơng nhuộm tóc, xịt keo, tạo hình phản cảm; khơng nhu ộm móng tay, móng chân, tô son phấn Điều Hành vi, ngôn ngữ ứng xử phải đảm bảo tính văn hóa, phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh Điều Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường người lớn tuổi; không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác Điều Không gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Điều Không sử dụng điện thoại di động, máy nghe nhạc học Điều Không hút thuốc, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác đến trường Điều Khơng tham gia hình thức đánh bạc; khơng sử dụng chất ma túy Điều Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường Điều 10 Không lưu hành, sử dụng ấn phẩm độc hại, đồi trụy; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi trị chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia tệ nạn xã hội Điều 11 Tích cực tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình tham gia công tác xã h ội nh ho ạt động b ảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng Điều 12 Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Khơng tự ý tẩy, xóa, thay đổi nội dung panơ, áp-phíc, hiệu; khơng viết, vẽ lên bàn tường Điều 13 Không xe máy có dung tích xi lanh 50 cm đến trường; điều khiển ngồi xe máy, xe máy điện, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm; khơng g ửi xe ngồi nhà dân; khơng lấn chiếm lòng, lề đường, hàng ngang, đẩy kéo tham gia giao thông 46 Phụ lục 05: Một số văn công tác Tƣ vấn học đƣờng Công tác xã hội nhà trƣờng SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI Số: 162/QĐ Hoàng Mai, ngày 30 tháng năm 2019 QUYẾT –THPT HM2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỊNH Về việc thành lập Ban công tác xã hội trƣờng học năm học 2019 - 2020 HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT HỒNG MAI Căn Thơng tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 việc hướng dẫn công tác xã hội trường học Bộ GD & ĐT; Căn hướng dẫn số 1602/SGD&ĐT Nghệ An ngày 30/8/2019 thưch nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 – 2020; Căn kế hoạch năm học tình hình thực tế, trường THPT Hoàng Mai xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực công tác xã hội trường học năm học 2019 – 2020; Căn nhu cầu công tác lực giáo viên; QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Ban công tác xã hội trường học năm học 2019- 2020 gồm ơng bà có tên sau : - Ơng Bùi Hữu Đại - Phó Hiệu Trưởng: Trưởng Ban - Bà Đậu Thị Tỉnh - Bí thư Đồn trường: Phó ban - Bà Nguyễn Thị Huệ - CT CĐ: Thành viên - Bà Nguyễn Thị Na - PBT Đoàn trường - Thành viên - Cùng 21 giáo viên chủ nhiệm lớp làm thành viên (có danh sách kèm theo) Điều Ban cơng tác xã hội có trách nhiệm xây dựng Kế hoạch, triển khai thực quy định, có nhiệm vụ rà sốt nắm bắt thơng tin nguy có ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh; tuyên truyền biểu hiện, triệu chứng học sinh có nguy bỏ học Tham mưu với Hiệu trưởng triển khai công tác xã hội trường học Điều Các ơng bà có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT HIỆU TRƢỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Hà 47 ... cực tác động đến học sinh, học sinh THPT Đề tài ? ?Giải pháp ngăn ngừa yếu tố tiêu cực đến học sinh THPT địa bàn thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An? ?? góp phần giải khó khăn giải pháp phù hợp, khả thi để... ạn xã hội, vi phạm pháp luật Về hậu lâu dài, học sinh khó có sống bình thường tương lai II NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NGĂN NGỪA CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH... THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai THPT Hoàng Mai THPT Hoàng Mai Tác động tiêu cực đến học sinh nghiên cứu bao gồm: tác động đến ý chí, lí tưởng; tác động đến phẩm chất, tư cách đạo đức tác động đến trình