Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

102 4 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.

BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Đơng dân, nhiều thành  Dân số cịn tăng nhanh và  Phân bố dân cư chưa hợp  phần dân tộc cơ cấu dân số trẻ lí ­ Năm 2006 dân số là 84,156  triệu người, thứ 3 ĐNA, thứ  8 Châu Á và 13 trên thế giới → Nguồn lao động dồi dào,  thị trường tiêu thụ rộng lớn,  bên cạnh đó gây trở ngại  trong phát triển KT, giải  quyết việc làm, chất lượng  cuộc sống ­ Có 3,2 triệu người Việt ở  nước ngồi, đang đóng góp  cho sự pt đất nước ­ Có 54 dân tộc, đơng nhất là  dân tộc Kinh (86,2%) → đồn kết tạo nên sức  mạnh dân tộc, đa dạng văn  hố…Tuy nhiên, mức sống  của một bộ phận dân tộc ít  người cịn thấp…   ­ Do thực hiện tốt chính sách  DSKHHGĐ, nên tốc độ gia  tăng DS có giảm nhưng mỗi  năm DS vẫn tăng hơn 1 triệu  người →Gia tăng DS đã tạo nên  sức ép lớn cho pt KT­XH:     + Giảm tốc độ tăng trưởng  KT, thất nghiệp    + Cạn kiệt tài nguyên, ô  nhiễm môi trường    + Chất lượng đời sống  của người dân chậm cải  thiện ­ Dân số trẻ, đang có  xu  hướng già đi → Lực lượng lao động dồi  dào, trẻ nên năng động, sáng  tạo, bên cạnh đó khó khăn  trong giải quyết việc làm,  nâng cao chất lượng cuộc  sống ­ Mật độ dân số cả nước:  245 người/km2  (2006) ­ Phân bố không đều giữa  đồng bằng – trung du, miền  núi: + Đồng bằng: 1/4 DT   nhưng chiếm 3/4 dân số + Miền núi: 3/4 DT ­ chiếm  1/4 dân số ­ Phân bố không đều giữa  nông thôn­thành thị Tỉ trọng dân TT tăng lên  (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị  26,9 %) trong khi tỉ trọng  dân cư NT giảm (năm 2005,  tỉ lệ dân nông thôn 73,1 %).  Tuy nhiên, dân cư chủ yếu  sống ở nông thôn ­ Nguyên nhân: ­ Điều kiện  tự nhiên, kinh tế ­ xã hội,  lịch sử khai thác lãnh thổ ­ Hậu quả: Gây khó khăn  cho việc sử dụng lao động  và khai thác tài ngun CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  Câu 1. Hiện nay mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng quy mơ dân số vẫn  tăng nhanh ngun nhân là do A. Đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng với tốc độ cao  C. Quy mơ dân số hiện nay lớn và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao D. Hiệu quả của chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình chưa cao Câu 2. Nhận định đúng nhất về tỉ lệ tăng dân số nước ta hiện nay: A. Vẫn cịn rất cao B. Giảm rất nhanh C. Giảm chậm và đi dần vào thể ổn định D. Tăng, giảm thất thường Câu 3. Dân cư nước ta phân bố khơng đều đã ảnh hưởng xấu đến: A Việc phát triển giáo dục và y tế B Khai thác tài ngun và sử dụng nguồn lao động C Vấn đề giải quyết việc làm D Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Câu 4. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống là  A. ơ nhiễm mơi trường B. cạn kiệt tài ngun C. giảm GDP bình qn đầu người D. giảm tốc độ phát triển kinh tế  Câu 5.Cho bảng số liệu:           DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2017 Diện tích( km2) Dân số ( nghìn người) Đồng bằng sơng Hồng 15082.0 20099.0 Tây Ngun 54508.3 5778.5 Căn cứ bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số Đồng  bằng sơng Hồng so với Tây Ngun? Mật độ dân số = Dân số / Diện tích( người/ km2)    A. Đồng bằng sơng Hồng có mật độ cao(1333 người/ km2 ), Tây Ngun chỉ 89 người/ km2 B. Mật độ dân số đồng bằng sơng Hồng cao gấp 13 lần so với Tây Ngun  C. Mật độ dân số đồng bằng sơng Hồng cao hơn Tây Ngun 5.8 lần D. Tây Ngun có  mật độ dân số gần bằng Đồng bằng sơng Hồng Câu 6 Tỉ lệ dân số thành thị có xu hướng ngày càng tăng chủ yếu là do:  A. tác động của nền kinh tế thị trường                 B. tác động của xu thế tồn cầu hóa C. tác tác động của q trình đơ thị hóa               D. tác tác động của q trình CNH­HĐH  Câu 7 Tỉ lệ dân số thành thị có xu hướng ngày càng tăng nhưng cịn chậm chủ yếu do:  A. cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, q trình đơ thị hóa diễn ra chậm  B. sự di dân ồ ạt từ nơng thơn ra thành thị C. q trình đơ thị hóa diễn ra khá nhanh D. tác động của q trình cơng nghiệp hóa­hiện đại hóa Câu 8. Sức ép dân số lên ĐBSH khơng biểu hiện ở: A.  GDP/ người và bình qn lương thực / người đều thấp    B.  Việc làm là vấn đề nan  giải                                             C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm          D. Bình qn  diện tích đất nơng nghiệp/ người thấp Câu 9. Để giải quyết tốt vấn đề lương thực ở đồng bằng sơng Hồng, cần phải A.  đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ    B.  khơng ngừng mở rộng diện tích        C. mở rộng giao lưu với các vùng lân cận                D. nhập lương thực từ bên ngồi Câu 10. Ý nào sau đây khơng cịn chính xác với đặc điểm dân cư nước ta hiện nay? A. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân đối: Nam nhiều hơn nữ B. dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi C. Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ngày càng nhanh  D. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nơng thơn, có xu hướng giảm về tỉ trọng Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhân xet nào d ̣ ́ ưới đây là khơng đung  ́ với sự phân bố dân cư ở nước ta?  A. Dân số nơng thơn ln cao gấp nhiều lần dân số thành thi. ̣ B. Dân số nơng thơn chiếm tỉ trọng lớn và có số lượng ngày càng giảm C. Dân số nơng thơn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng.  D. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận định nào khơng đúng về  đặc điểm dân số của nước ta ?  A. Tỉ lệ dân số thành thi ngày càng giảm            B. Phân bố dân cư khơng đều C. Dân số tăng nhanh.                                          D. Tỉ lệ dân số nơng thơn ngày càng giảm MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHÁC : 1. Ngun nhân chính dẫn đến sự phân bố dân cư khơng đều giữa đồng bằng và miền núi là  do:                   Sự khác biệt lớn về điều kiện tự nhiên giữa 2 khu vực 2. Ngun nhân làm cho ĐBSH là vùng đơng dân nhất cả nước:  ­ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất  ­ Trình độ phát triển kinh tế( vùng động lực phát triển kinh tế của cả nước, thuộc địa bàn  kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng thâm canh lúa nước lâu đời nên cần nhiều lao động)  ­ Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời  ­ Chuyển cư( nhập cư từ vùng khác, nhất là Hà Nội, Hải Phịng    ­ Có nhiều đơ thị lớn(Hà Nội, Hải Phịng)và cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt nhất nhì cả  nước  3. Vấn đề việc làm ở ĐBSH trở thành một trong những vấn đề nan giải, nhất là ở  khu vực thành thị là vì:   ­ Vùng có dân số đơng, trẻ, nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế chậm phát triển   ­ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm 4. Sức ép dân số là vấn đề quan tâm hàng đầu ở ĐBSH do vùng này có:    + Điều kiện tự nhiên thuận lợi    + Nhiều đơ thị, cơ sở hạ tầng tốt    + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời    + vùng nơng nghiệp thâm canh lúa nước 5. Việc phân bố lại dân cư lao động trên phạm vi cả nước có ý nghĩa:   Nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài ngun  6. Việc phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng và trên cả nước là rất cần thiết vì:    Dân cư nước ta phân bố khơng đều và chưa hợp lí 7. Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi nước ta nhằm:   Thu hút lao động từ đồng bằng lên miền núi 8. Việc xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp ở nước ta nhằm:    Thúc đẩy sự phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng 9. Để thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi thì cần phải:    Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi  10. Đồng bằng nước ta là nơi tập trung dân cư đơng đúc là do:  Có điều kiện tự nhiên  thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất:  + Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ  + Chủ yếu trồng lúa; giao thơng thuận lợi;   + Tập trung nhiều trung tâm CN, trung tâm kinh tế     11. Biểu hiện của sức ép dân số lên chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta là:  Làm cho chỉ số HDI tăng chậm ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                   BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao  Vấn đề việc làm và hướng giải quyết động nước ta  1. Thế mạnh, hạn chế của nguồn lao  động: * Số lượng:   + Nước ta có nguồn lao động dồi dào, ngày  càng tăng + DS hoạt động kinh tế  của nước ta: 42,53  triệu người chiếm 51,2% tổng số dân + Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động * Chất lượng  + Người lao động cần cù, sáng tạo, khéo tay  + Có kinh nghiệm sản xuất phong phú   + Chất lượng lao động ngày càng được nâng  lên, lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ trọng  nhỏ nhưng ngày càng tăng  +  Lao động nước ta trẻ nên năng động, sáng  tạo, dễ dàng tiếp thu khoa học kỹ thuật Hạn chế: So với u cầu hiện nay ­ Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn cịn  ­ Đặc biệt là thiếu đội ngũ cán bộ quản lý, ­ Cơng nhân lành nghề cịn thiếu nhiều ­ Lao động thiếu kỉ luật và thiếu tác phong  cơng nghiệp ­ Nguồn lao động phân bố chưa đều cả về  chất lượng và số lượng:  + Số lượng: lao động tập trung chủ yếu ở  nơng thơn gần 2/3; thành thị khoảng 1/3  + Chất lượng: Lao động có kỹ thuật cao lại  tập trung chủ yếu ở thành thị 2. Vấn đề việc làm  ­ Mỗi năm có khoảng 1 triệu việc làm mới. Tuy  nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn  cịn gay gắt.  ­ Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm khác  nhau giữa thành thị và nơng thơn    + Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao (5,3%)    + Ở nơng thơn tỉ lệ thiếu việc làm cao (9,3%) Phương hướng giải quyết việc làm ­ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các  vùng ­ Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh  sản ở các vùng ­ Thực hiện đa dạng hố các hoạt động sản xuất  địa phương (nghề truyền thống, thủ cơng  nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ), chú ý thích đáng  đến hoạt động các ngành dịch vụ ­ Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các  cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội  ngũ lao động ­ Tăng cường hợp tác liên kết để kêu gọi vốn  đầu tư nước ngồi, mở rộng sản xuất hàng xuất  ­ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nhận định nào sau đây khơng chính xác về dân cư và nguồn lao động của nước ta? A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn thấp hơn thành thị B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nơng thơn D. Năng suất lao động thấp do chất lượng lao động chưa được cải thiện Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta ? A. Lực lượng lao động trình độ cao cịn ít  B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ tiến bộ về văn hóa ­ giáo dục ­ y tế C. Cán bộ quản lí và cơng nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều  D. Cần cù, chịu khó và có kinh nghiệm quản lí  Câu 3. Nhận định nào sau đây khơng đúng về đặc điểm nguồn lao động của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.                 B. Lực lượng lao động có trình độ cao đơng đảo C. Đội ngũ cơng nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu.    D. Chất lượng ngày càng được nâng cao Câu 4. Hạn chế nào khơng đúng của nguồn lao động nước ta? A. Có trình độ cao cịn ít.       B. Thiếu tác phong cơng nghiệp C. Năng suất lao động chưa cao.              D. Phân bố hợp lí giữa các vùng Câu 5. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần  đây chủ yếu do A. năng suất lao động nâng cao B. chuyển dịch hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ C. tác động của cách mạng khoa học­ kĩ thuật và q trình đổi mới D. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao Câu 6. Nhận định nào chưa chính xác về chất lượng nguồn lao động nước ta? A. Cần cù, sáng tạo B. Chất lượng nguồn lao động cao C. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp D. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp Câu 7. Nhận định nào chưa chính xác về nguồn lao động nước ta hiện nay? A. Có chất lượng ngày càng nâng cao B. Trình độ chun mơn kĩ thuật cịn mỏng C. Lao động có trình độ tập trung ở các thành phố lớn D. Chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Câu 8. Việc tập trung lao động trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn gì? A. Việc bố trí, sắp xếp việc làm B. Phát triển các ngành địi hỏi kĩ thuật cao C. Thiếu lao động có trình độ ở miền núi, trung du D. Thiếu lao động tay chân cho các ngành cần nhiều lao động Câu 9:  Phát biểu nào sau đây khơng đúng về hạn chế trong việc sử dụng lao động nước ta hiện  nay?   A.  Lao động thiếu tác phong cơng nghiệp.              B.  Lao động thiếu kinh nghiệm sản  xuất C.  Quĩ thời gian lao động chưa sử dụng triệt để.     D.  Năng suất lao động thấp so với thế  giới Câu 10. Đặc điểm nào khơng phải là ưu điểm của nguồn lao động nước ta? A. Dồi dào, tăng khá nhanh.         B.  Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.  C. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.       D. Tỉ lệ lao động chun mơn kỹ thuật  cịn ít Câu 11. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ A. việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển C. những thành tựu trong phát triển văn hố, giáo dục, y tế D. sự phát triển của văn hóa­giáo dục­y tế Câu 12. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực nhà nướ c sang các khu vực  khác vì  A. tác động của cơng nghiệp hố và hiện đại hố B. khu vực Nhà nước sản xuất khơng có hiệu quả C. kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường D. nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngồi.  Câu 13. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng A. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngồi nhà nước B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp C. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực cơng nghiệp – xây dựng D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Câu 14. Cho biểu đồ  Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000  ­ 2013                                                           Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên ? A. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ổn định B. Tăng tỉ trọng lao động khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp C. Giảm tỉ trọng lao động khu vực cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ D. Tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ tăng chậm hơn cơng nghiệp – xây dựng Câu 15. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ        B. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngồi D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực cơng nghiệp – xây dựng.     Câu 16. Dựa vào Atlat trang 15( biểu đồ miền) nhận xét nào sau đây chưa chính xác về tỉ  trọng lao động đang làm việc phân theo KV kinh tế nước ta ? A. Nơng – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm; cơng nghiệp và dịch vụ tăng B. Nơng – lâm – ngư nghiệp và cơng nghiệp ­ xây dựng đều giảm, dịch vụ tăng C. Cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ có tốc độ tăng gần ngang nhau D. Lao động có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng cịn chậm Câu 17 . Khu vực chiếm tỉ trọng thấp nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao  động của nước ta là A. tư nhân.                B. cá nhân.                      C. nhà nước.          D. có vốn đầu tư nước ngồi Câu 18. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta  A. thuỷ sản.              B. cơng nghiệp.              C. xây dựng      D. nơng, lâm nghiệp Câu 19. Lao động trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng là do  A. luật đầu tư thơng thống B. cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt C. sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước D. nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nơng nghiệp hàng hóa Câu 20. Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2013                                                                                           (Đơn vị: %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2013 11,6 11,0 10,4 10,2 Nhà nước 85,8 85,5 86,1 86,4 Ngoài nhà nước  2,6 3,5 3,5 3,4 Có vốn đầu tư nước  ngồi  Nhận xét nào khơng đúng với bảng số liệu trên ?   A. Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi   B. Thành phần kinh tế ngồi Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất   C. Thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng   D.Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tỉ trọng nhỏ nhất Câu 21. Phân cơng lao động xã hội của nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do   : A Năng suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết B Cịn lãng phí trong sản xuất và tiêu  dùng C Trình độ lao động thấp D Chất lượng lao động chưa cao Câu 22. Ngun nhân nào sau đây làm chậm sự chuyển biến trong sử dụng lao động theo  ngành của nước ta ?  A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm.      B. Lao động dồi dào và tăng nhanh.  C. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo và phân bố chưa hợp lý D. Số lượng việc làm tạo ra hàng năm chưa nhiều Câu 23. Quỹ thời gian lao động chưa tận dụng triệt để là tình trạng khá phổ biến hiện nay  ở các xí nghiệp A. tư nhân B. quốc doanh C. liên doanh D. có vốn đầu tư nước ngồi Câu 24. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì  A. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước cịn rất lớn B. có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao C. có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế cịn chậm phát triển D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới Câu 25: Việc làm đang là vấn đề kinh tế ­ xã hội gay gắt ở nước ta, vì: A. dân số tăng q nhanh.                             B. tỉ lệ người thiếu việc làm và thất nghiệp  cao C. nguồn lao động dồi dào                            D. tỉ lệ nhóm tuổi lao động có xu hướng giảm Câu 26. Nhận định nào sau đây khơng đúng với vấn đề việc làm của nước ta hiện nay? A. Tình trạng thất nghiệp xảy ra ở thành thị, nhất là tại các thành phố lớn B. Ở nơng thơn quỹ thời gian nơng nhàn sử dụng chưa hết, ở thành thị chưa sử dụng triệt  để C. Năng suất lao động thấp nên phần lớn lao động có thu nhập thấp D. Năng suất lao động thấp đã đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội ở nước ta Câu 27. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nơng thơn nước ta ngày càng tăng nhờ :  A. việc thực hiện cơng nghiệp hố – HĐH đất nước   B. tỉ lệ lao động thuần nơng có xu hướng giảm C. chất lượng lao động ở nơng thơn đã được nâng lên.   D. việc đa dạng hố cơ cấu kinh tế ở nơng thơn.  Câu 28. Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là A. mở các trường dạy nghề, xuất khẩu lao động B. xây dựng nhiều nhà máy với quy mơ nhỏ, cần nhiều lao động phổ thơng C. xây dựng các cơ sở cơng nghiệp, dịch vụ quy mơ nhỏ, cần nhiều lao động D. xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình cơng nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động Câu 29. Đây khơng phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nơng thơn? A. Đa dạng hố các hoạt động sản xuất địa phương B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản C. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nơng dân.  D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hố Câu 30. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động khơng phải là A. góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số  B. góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm C. nâng cao thu nhập cho người lao động. D. nâng cao tay nghề cho người lao động Câu 31. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là A. xây dựng các nhà máy quy mơ lớn, sử dụng nhiều lao động B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mơ cả nước C. đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống D. đẩy mạnh phát triển các hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ Câu 32. Ý nào sau đây khơng đúng với đặc điểm của lao động của nước ta ? A. Nguồn lao động dồi dào B. Lực lượng lao động có kĩ thuật phân bố tương đối đều C. Đội ngũ lao động có chun mơn kĩ thuật ngày càng tăng D. Người lao động cịn thiếu tác phong cơng nghiệp.  Câu 33. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì  A. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước cịn rất lớn B. có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao C. có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế cịn chậm phát triển D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới Câu 34. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nơng thơn nước ta ngày càng tăng  nhờ   : A Việc thực hiện cơng nghiệp hố nơng thơn B Thanh niên nơng thơn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm C Chất lượng lao động ở nơng thơn đã được nâng lên D Việc đa dạng hố cơ cấu kinh tế ở nơng thơn Câu 35. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về dân thành thị nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ thấp hơn dân  B. Số lượng tăng qua các  nơng thơn năm C. Phân bố đều giữa các  D. Quy mơ nhỏ hơn nơng  vùng thơn Câu 20. Ở đồng bằng sơng Hồng, việc làm là một vấn đề hết sức nan giải là vì A. nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động hạn chế B. vùng có dân số đơng và mật độ dân số cao nhất cả nước C. cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ chậm chuyển dịch.  D. nguồn lao động dồi dào, kinh tế phát triển cịn chậm MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHÁC: Câu 1. Trong những năm qua, chất lượng lao động ở nước ta đã được nâng lên nhờ :         Tiến bộ về văn hóa ­ giáo dục ­ y tế  Câu 2. Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nơng thơn nước   ta cao là: Do việc làm ở nơng thơn mang tính chất mùa vụ, phi nơng nghiệp cịn kém phát  triển(chiếm tỉ trọng khơng đáng kể) Câu 3. Tỉ trọng lao động ở khu vực thành thị nước ta tăng lên do : Ảnh hưởng của q trình CNH­HĐH; sự phát triển nhanh các ngành phi nơng nghiệp;  mạng lưới đơ thị, các thành phố lớn Câu 4. Biện pháp chủ yếu để giảm tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nơng thơn nước ta  là:  việc đa dạng hố cơ cấu kinh tế ở nơng thơn  Câu 5. Biện pháp chủ yếu để giảm tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta là:  Phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ Câu 6. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở vùng Đơng Nam Bộ thấp hơn ĐBSH chủ  yếu do Đơng Nam Bộ :  Có cơ cấu kinh tế đa dạng hơn, cơ cấu ngành phát triển(các ngành CN, NN và dịch vụ  phát triển hơn);có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển và đứng đầu cả nước; các đơ thị có quy  mơ lớn Câu 7. Lao động ở nước ta có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực nhưng  cịn chậm, chủ yếu do:       Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta diễn ra cịn chậm       Câu 8. Ngun nhân chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nơng­lâm­ngư trong cơ cấu lao  động có việc làm ở nước ta hiện nay là:   Tác động của q trình cơng nghiệp hóa, hiện  đại hóa A. Đồng bằng sơng Hơng.                              B. Bắc Trung Bộ C. Nam Trung Bộ.                                          D. Đồng bằng sơng Cửu Long Câu 4. Hãy cho biết giải pháp nào sau đây được cho là quan trọng nhất để sử dụng hợp lí  và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Cần phải có nước ngọt vào mùa khơ để thau chua rửa mặn B. Cần phải duy trì và bảo vệ rừng C. Đẩy mạnh trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, ni trồng thuỷ sản D. Tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn Câu 5. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long là A. Đất mặn.                                          B. Đất phù sa ngọt C. Đất phèn.   D. Các loại đất khác Câu 6. Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng A. Bắc Trung Bộ.                                       B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ.                                      D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 7. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng  bằng sông Cửu Long A. xây dựng các hồ chứa nước ngọt là biện pháp thuỷ lợi quan trọng ở vùng B. nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô C. tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn D. duy trì và bảo vệ tài ngun rừng Câu 8. Dựa vào Atlat trang 28, tỉ trọng khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản trong cơ cấu  GDP ở Đồng bằng sơng Cửu Long bao nhiêu phầm trăm? A. 42,8%                  B. 43,8%                      C . 44,8%                 D. 45,8%  Câu 9. Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sơng Cửu  Long là A. di dân tránh lũ.                                   B. sống chung với lũ C. xây dựng hệ thống đê bao.                 D. trồng rừng chống lũ Câu 10. Đồng bằng sơng Cửu Long có đặc điểm địa hình A. độ cao lớn, bề mặt gồ ghề, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. thấp, bằng phẳng, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt C. cao ở phía đơng, thấp dần về phía tây nam D. bằng phẳng khơng có các ơ trũng Câu 11. Ngành cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long hiện  nay là A. chế biến lương thực, thực phẩm.                    B. sản xuất hàng tiêu dung C. vật liệu xây dựng      D. cơ khí nơng nghiệp Câu 12. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Đất phù sa ngọt.                             B. Đất mặn C. Đất phèn D. Đất xám Câu 13. Hạn chế lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long là A. mùa khơ kéo dài.                                B. đất phèn chiếm diện tích lớn C. tài ngun khống sản ít     D. có nhiều ơ trũng ngập nước Câu 14. Ngun nhân chủ yếu nào sau dẫn đến Đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều ngành  xay xát nhất cả nước? A. Có sản lượng lúa nhất cả nước B. Dân số đơng, thị trường tiêu thụ  rộng lớn C. Nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu D. Nhiều lao động có kinh nghiệm  xay xát Câu 15. Ba nhóm đất chính của Đồng bằng sơng Cửu Long gồm A. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn B. Đất phù sa ngọt, đất mặn, đất đá vơi C. Đất phù sa ngọt, đất phù sa cổ, đất mặn D. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất phù sa cổ Câu 16. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Đất mặn B. Đất phèn.  C. Đất xám.  D. Đất phù sa ngọt Câu 17. Biểu hiện nào sau đây khơng đúng với khí hậu của Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Tổng số giờ nắng trung bình là 2200 ­ 2700 giờ B. Trong năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khơ khơng rõ rệt C. Lượng mưa lớn (1300 ­ 2000mm) tập trung vào các tháng mùa mưa D. Chế độ nhiệt cao, ổn định với chế độ nhiệt trung bình năm 25 ­ 27oC Câu 18. Đặc điểm của mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ở Đồng bằng sơng Cửu Long là A. có giá trị lớn về thủy điện B. lượng nước hạn chế và ít phù sa C. ít có giá trị về giao thơng, sản xuất và sinh hoạt D. chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành  những ơ vng Câu 19. Thảm thực vật chủ yếu của Đồng bằng sơng Cửu Long là A. rừng tràm và xa­van B. xa­van và rừng ngập mặn C. rừng ngập mặn và rừng tràm D. rừng ngập mặn và rừng thưa Câu 20. Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về tài ngun biển ở Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Có hàng trăm bãi cá B. Có rất nhiều bãi tơm C. Có ngư trường lớn Cà Mau ­ Kiên Giang D. Có nửa triệu ha mặt nước ni  trồng thủy sản Câu 21. Các loại khống sản chủ yếu của Đồng bằng sơng Cửu Long là: A. Đá vơi, than đá B. Than bùn, đá vơi C. Than đá, dầu khí D. Dầu khí, than bùn Câu 22. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với tài ngun thiên nhiên của Đồng bằng sơng  Cửu Long? A. Sinh vật đa dạng, phong phú B. Tài ngun biển hết sức phong phú C. Nhiều tài ngun khống sản có giá trị cao D. Đất phù sa ngọt màu mỡ có diện tích  tương đối lớn Câu 23. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long là A. rừng bị cháy vào mùa khơ B. tài ngun khống sản hạn chế C. lũ gây ngập lụt trên diện rộng với thời gian kéo dài D. đất bị nhiễm phèn nhiễm mặn và mùa khơ kéo dài Câu 24. Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long, cần phải  A. có nước ngọt để thau chua, rửa mặn B. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn D. chuyển đổi cơ cấu cây trồng C. duy trì và bảo vệ tài ngun rừng Câu 25. Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long cần được gắn liền  với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh A. trồng cây cơng nghiệp, chăn ni, kết hợp ni trồng thủy sản và phát triển nghề cá B. trồng lúa, cây ăn quả, kết hợp ni trồng thủy sản và phát triển cơng nghiệp chế biến C. trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với đánh bắt và ni trồng thủy  sản D. trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với ni trồng thủy sản và  phát triển cơng nghiệp chế biến Câu 26. Giải pháp nào sau đây khơng phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng  Cửu Long? A. Lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ lũ C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế D. Khai thác rừng ngập mặn nuôi thủy sản Câu 27. Đất phù sa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau  đây? A. Ven biển Đông B. Bán đảo Cà Mau C. Ven vịnh Thái Lan D. Dọc sơng Tiền, sơng Hậu Câu 28. Căn cứ vào bản đồ thủy sản (năm 2007) trang 20 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy  cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sơng Cửu Long có sản lượng thủy sản ni trồng  lớn nhất? A. Đồng Tháp B. An Giang C. Cà Mau D. Bạc Liêu Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết ở Đồng bằng sơng Cửu  Long có các khu kinh tế ven biển nào sau đây? A. Định An, Năm Căn, Phú Quốc B. Định An, Năm Căn, Nhơn Hội C. Định An, Năm Căn, Vân Phong D. Định An, Năm Căn, Dung Quất Câu 30. Cho bảng số liệu: Vùng Diện tích  Sản lượng (nghìn tấn) (nghìn ha) 2005 2014 2005 2014 1186,1 1122,7 6398,4 7175,2 3826,3 4249,5 19298,5 25475,0 Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sơng Cửu Long Cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng  bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Đồng bằng sơng Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng B. Đồng bằng sơng Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng C. Đồng bằng sơng Cửu Long: tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng D. Đồng bằng sơng Cửu Long tăng sản lượng lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng Câu 31. Mùa khơ ở Đồng bằng sơng Cửu Long kéo dài từ A. tháng 11 đến tháng 4 năm sau B. tháng 5 đến tháng 10 C. tháng 12 đến tháng 4 năm sau D. tháng 5 đến tháng 11 Câu 32: Khí hậu của vùng đồng bằng sơng Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất A. ơn đới.                        B. cận nhiệt đới C. cận xích đạo             D. nhiệt đới Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các vườn quốc gia nào thuộc vùng  đồng bằng sơng Cửu Long? A. Tràm Chim, Đất Mũi, Phú Quốc, U Minh Thượng B. Đất Mũi, Côn Đảo, Bạch Mã, Kiên Giang C. U Minh Thượng, Cát Bà, Núi Chúa, An Giang D. Phú Quốc, Bù Gia Mập, Cát Tiên, An Giang Câu 34: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long  (đơn vị: triệu tấn) Vùng 1995 2000 2002 2005 Cả nước 1,58 2,25 2,64 3,47 Đồng bằng sông Cửu Long 0,82 1,17 1,36 1,85 Dạng biểu đồ thích hợp nhất so sánh sản lượng thủy sản của đồng bằng sơng Cửu Long  với cả nước là A.Biểu đồ trịn B.Biểu đồ đường C.Biểu đồ miền D.Biểu đồ cột Câu 34: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG  HỒNG  VÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM Diện tích (nghìn  Sản lượng lúa (nghìn tấn) ha) Vùng 2005 2014 2005 2014  Đồng bằng sơng Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2  Đồng bằng sông Cửu Long 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475,0                             (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,  2016) Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng v i b ả ng s ố  li ệ u trên? A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sơng Hồng B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sơng Cửu Long C. Sản lượng ở Đồng bằng sơng Cửu Long ln lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng D. Diện tích ở Đồng bằng sơng Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng BÀI 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHỊNG Ở BIỂN  ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 1. Nước ta có vùng biển rộng lớn: ­ Diện tích trên 1 triệu km2 ­ Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng  thềm lục địa 2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an  ninh vùng biển: ­ Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ ­ Nước ta có 12 huyện đảo ­ Ý nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT­XH và an ninh quốc  phịng + Phát triển ngành đánh bắt và ni trồng hải sản; ngành cơng nghiệp chế biến hải sản,  GTVT biển, du lịch… + Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo + Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta 3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển (thơng tin phản hồi phiếu học tập) b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: ­ Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ  chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao ­ Mơi trường biển khơng thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ơ nhiễm sẽ gây  thiệt hại rất lớn ­ Mơi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà khơng chú  ý bảo vệ mơi trường có thể biến thành hoang đảo ­ Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển  và thềm lục địa:  ­ Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển  ổn định trong khu  vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ  nước ta ­ Mỗi cơng dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN 1. Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế ­ xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết  sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế ­ xã hội của nước ta hiện tại cũng  như tương lai ­ Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đơng ngư dân,  cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta ­ Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta  tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm  lục địa 2. Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hịn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn ? ­ Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở  để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo ­ Đảo và quần đảo là lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc ­ Để phát triển KT­HX ­ Bảo vệ an ninh vùng biển 3.Chứng minh nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các ngành kinh  tế biển ­ Nguồn lợi sinh vật: phong phú, giàu thành phần lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế  cao, một số lồi q hiếm… ­ Tài ngun khống, dầu mỏ và khí tự nhiên: nguồn muối vơ tận, sa khống oxit ti  tan, cát trắng, các mỏ dầu và khí ở thềm lục địa ­ Điều kiện pt GTVT biển: nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vịnh kín  gió, cửa sơng thuận lợi xd cảng ­ Điều kiện pt du lịch biển – đảo: nhiều bãi tắm rộng,phong cảnh đẹp, nhiều đảo  và quần đảo …phục vụ pt du lịch và an dưỡng 4. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn  đề về biển và thềm lục địa ­ Biển Đơng là biển chung của nhiều nước láng giềngvì vậy, tăng cường hợp tác  với các nước có liên quan sẽ tạo ra sự pt ổn định trong khu vực ­ Bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta ­ giữ vững chủ quyển và tồn vẹn lãnh thổ của nước ta 5. Tại sao phải khai thác tổng hợp các tài ngun vùng biển và hải đảo ­ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt và ni trồng hải sản, khai thác khống  sản, du lịch biển…Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ  mơi trường ­ Mơi trường biển là khơng chia cắt được. Một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây thiệt hại cho  các vùng xung quanh ­ Mơi trường đảo do diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người 6. Các huyện đảo của nước ta (12 huyện đảo): Vân Đồn, Cơ Tơ (Quảng Ninh), Cát Hải,  Bạch Long Vĩ (Hải Phịng), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Hồng Sa (Đà Nẵng), Lý Sơn (Quảng  Ngãi), Trường Sa (Khánh Hịa), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa­Vũng Tàu), Kiên  Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) NHĨM 6: Các trường Nguyễn Trãi, Liên Chiểu, Thái Phiên, Phạm Phú Thứ, Hiển Nhân ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ­ ĐỊA 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. (NB).  Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Đồng bằng sơng Hồng B. Dun hải miền Trung C. Đồng bằng sơng cửu Long D. Đơng Nam Bộ Câu 2. (NB). Cơng cuộc Đổi mới ở nước ta được tiến hành đầu tiên từ lĩnh vực nào?  A. Cơng nghiệp B. Xây dựng  C. Nơng nghiệp   D. Dịch vụ.  Câu 3. (NB). Phần lớn diện tích trồng chè ở Tây Ngun tập trung tại tỉnh A. Kon Tum B. Gia Lai C. Đắk Lắk.  D. Lâm Đồng Câu 4. (NB). Tiềm năng thuỷ điện lớn nhất của nước ta tập trung trên hệ thống  A. Sơng Đồng Nai  B. Sơng Hồng C. Sơng Thái Bình D. Sơng Mã Câu 5. (NB). Tỉnh nào sau đây khơng thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hải Dương B. Tun Quang C. Thái Ngun D. Hà Giang Câu 6. (NB). Dun hải Nam Trung Bộ có tiềm năng nổi bật nhất trong phát triển hoạt động  kinh tế nào sau đây? A. Kinh tế biển.          B. Sản xuất lương thực C. Thủy điện    D  Khai   thác  khống sản Câu 7. (NB).  Đơng Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về  A. phát triển khai thác dầu và khí B. trữ năng thủy điện ở các sơng.  C. trồng các loại cây lương thực D. chăn ni gia cầm và thủy sản.  Câu 8. (NB).  Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long? A. Đất phù sa ngọt.   B .  Đất phèn C. Đất mặn D. Đất xám Câu 9: (NB). Căn cứ vào Atlat Ðịa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đơ thị nào dưới đây có quy   mơ dân số lớn nhất?  A. Thanh Hóa B. Quy Nhơn.                C. Nha Trang  D .  Ðà Nẵng Câu 10. (NB). Căn cứ vào Atlat Ðịa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào dưới  dây có quy mơ trên 100 000 tỉ đồng? A. Hải Phịng  B .  Thành phố Hồ Chí Minh C. Hạ Long D. Biên Hịa Câu 11. (NB). Căn cứ  vào Atlat Ðịa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng   nhiều cây cà phê nhất nuớc ta ?     A. Ðơng Nam Bộ  B .  Tây Ngun   C. Bắc Trung Bộ D. Trung du miền núi Bắc Bộ.  Câu 12. (NB). Căn cứ vào Atlat Ðịa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị  sản luợng thủy sản khai thác cao nhất Ðồng bằng sơng Cửu Long ? A. Bạc Liêu  B .  Kiên Giang C. Sóc Trăng D. Cà Mau.  Câu 13. (NB). Căn cứ vào Atlat Ðịa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm cơng nghiệp Ðà   Nẵng bao gồm những ngành cơng nghiệp nào? A. Cơ khí, dệt may, hóa chất ­ phân bón, điện tử, đóng tàu  B .  Cơ khí, dệt may, hóa chất ­ phân bón, điện tử, chế biến nơng sản C. Cơ khí, dệt may, hóa chất ­ phân bón, điện tử, luyện kim màu D. Cơ khí, dệt may, hóa chất ­ phân bón, điện tử, sản xuất ơ tơ Câu 14: (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các nhà máy nhiệt điện   nào sau đây có cơng suất trên 1000 MW?   A .  Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau B. Trà Nóc, Phả Lại, Phú Mỹ.  C. Phả Lại, Phú Mỹ, Trà Nóc.  D. Bà Rịa, Phả Lại, ng Bí Câu 15: (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 23, hãy cho biết 2 cửa khâu qu ̉ ốc tế nào   sau đây nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia?   A. Lao Bảo, Hoa Lư B. Cha Lo, Xa Mát.  C. Vĩnh Xương, Mộc Bài.  D. Mộc Bài, Lao Bảo Câu 16: (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ơ tơ nào nối liền  vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun?   A .  Quốc lộ 14 và 20 B. Quốc lộ 13 và 14 C. Quốc lộ 1 và 14 D. Quốc lộ 1 và 13 Câu 17: (TH). Nhận định nào sau đây khơng đúng về đặc điểm nguồn lao động của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh  B .  Lực lượng lao động có trình độ cao đơng đảo C. Đội ngũ cơng nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao Câu 18. (TH).Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là  A. tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực.  B. thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế.  C. khai thác hiệu quả nguồn tài ngun thiên nhiên.  D. sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào trong nước.  Câu 19. (TH). Yếu tố tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và   phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta ? A. Chế độ thủy văn.  B. Điều kiện khí hậu C. Địa hình đáy biển D. Nguồn lợi thủy sản Câu 20.(TH).  Phát biểu nào sau đây  khơng  phải là ngun nhân làm cho sản xuất điện trở  thành ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta? A. Nguồn tài ngun thiên nhiên dồi dào B  Mang lại hiệu quả  kinh tế  ­  xã hội cao C. Tác động mạnh mẽ đến các ngành khác D.  Vai   trò   chủ   lực     xuất   khẩu  hàng hố Câu 21.(TH). Định hướng trong việc chuyển dịch cơ  cấu cơng nghiệp của Đồng bằng sơng  Hồng là A. tập trung cho các ngành cơng nghiệp hiện đại B. hình thành các ngành cơng nghiệp trọng điểm C. tập trung cho các ngành có vốn đầu tư nước ngồi D. đẩy mạnh khai thác khí đốt, than nâu Câu 22. (TH). Khó khăn nào sau đây là chủ  yếu làm cho cơ  cấu cơng nghiệp của Bắc Trung   Bộ chưa được hồn chỉnh? A. Ngun liệu, nhiên liệu cịn thiếu B. Vốn và kĩ thuật cịn nhiều hạn chế C. Lao động ít và thiếu kinh nghiệm D. Thị trường nhỏ và cịn biến động Câu 23. (TH). Tây Ngun hiện nay phát triển mạnh  A. sản xuất lúa gạo, ni trồng thủy sản B   khai   thác   gỗ   tròn,   trồng   cây  dược liệu  C .  thủy điện, cây cơng nghiệp nhiệt đới D. khai thác các khống sản, sản  xuất ơ tơ Câu 24: (TH). Hướng chủ yếu trong khai thác sinh vật biển ở nước ta hiện nay là  A. sử dụng cơng cụ truyền thống B. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.  C. tập trung tiêu dùng trong nước D. tập trung đánh bắt ven bờ.  Câu 25. (TH). Cho vào bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THƠ VÀ ĐIỆN  CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 –  2018 Năm Than sạch (triệu tấn) Dầu thơ (triệu tấn) Điện (tỉ kWh) 2010 44,8 15,0 91,7 2012 42,1 16,3 115,4 2016 39,5 17,2 175,7 2018 42,0 19,0 209,2          (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Nhà xuất bản Thống kê, 2019)    Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng than sạch, dầu thô và  điện của nước ta năm 2018 so với 2010? A. Than sạch tăng nhiều nhất.      B. Dầu thơ tăng liên tục C. Điện tăng liên tục.  D. Điện tăng nhanh nhất Câu 26. (TH). Cho biểu đồ:  CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 ­  2016 (%) Theo  biểu  đồ,  nhận  xét  nào  sau  đây  đúng  về  sự  thay  đổi  tỉ  trọng  trong  cơ  cấu  diện  tích  lúa phân theo vùng của nước ta, giai đoạn 2010 ­ 2016? A. Đồng bằng sơng Hồng tăng, Đồng bằng sơng Cửu Long giảm B. Đồng bằng sơng Hồng giảm, các vùng khác tăng C. Đồng bằng sơng Cửu Long giảm, các vùng khác tăng  D .  Đồng bằng sơng Cửu Long tăng, Đồng bằng sơng Hồng giảm Câu 27. (TH). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biêt trung tâm cơng nghiêp sau ́ ̣   đây khơng thuộc vùng Đơng băng sơng C ̀ ̀ ửu Long? A. Sóc Trăng B. Mỹ Tho C. Vũng Tàu D. Tân An Câu 28. (TH). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 28, cho biết Đà Lạt nằm trên cao nguyên   nào ở Tây Nguyên? A. Lâm Viên B. Di Linh             C. Mơ Nơng.            D. Kon Tum II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm). Cho bảng sau: CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA NĂM 2019 (Đơn vị: %) Tổng số 100 Đơng Xn 41,8 Hè thu 36,6 Mùa 21,6 Hãy vẽ biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ của nước ta năm 2019? Câu 2. (1,0 điểm).  Phân tích sức ép của dân số  đối với việc phát triển kinh tế  ­ xã hội  ở  Đồng bằng sơng Hồng? Câu 3. (1,0 điểm). So sánh sự khác nhau về  đất trồng và khí hậu trong phát triển cây cơng  nghiệp lâu năm giữa vùng Tây Ngun và Trung du miền núi Bắc Bộ? ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu 1. (1,0 điểm). Vẽ biểu đồ ­ Vẽ một biểu đồ trịn ­ u cầu: Vẽ đúng dạng, chính xác, có đủ tên biểu đồ, chú giải, số liệu (1 điểm) ­ Nếu thiếu các ý trên trừ 0,25 điểm Câu 2. (1,0 điểm). Sức ép dân số đối với việc phát triển kinh tế ­ xã hội ở Đồng bằng sơng   Hồng:   ­ Dân số tăng nhanh trong điều kiện nền kinh tế cịn chưa phát triển, đã gây sức ép lớn   và kìm hãm sự phát triển kinh tế của vùng. (0,25 điểm) ­ Sức ép về việc làm, nhất là ở khu vực thành thị. (0,25 điểm) ­ Nảy sinh nhiều vấn đề khác như tệ nạn xã hội, gây sức ép về giải quyểt nhà ở, y tế,   giáo dục, chi phí phúc lợi xã hội  (0,25 điểm) ­ Sức ép về  tài ngun, mơi trường: cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi trường. (0,25  điểm) Câu 3. (1,0 điểm). So sánh sự khác nhau về  đất trồng và khí hậu trong phát triển cây cơng  nghiệp lâu năm giữa vùng Tây Ngun và Trung du miền núi Bắc Bộ? ­ Đất trồng:  + Tây Ngun: đất đỏ ba dan, diện tích khá lớn, đất có tầng phong hóa sâu, giàu chất   dinh dưỡng phân bố trên những mặt bằng rộng. (0,25 điểm) + Trung du và miền núi Bắc Bộ: đất feralit trên đá phiến và đá vơi. (0,25 điểm) ­ Khí hậu:  + Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, phân thành hai mùa mưa và   khơ rõ rệt. (0,25 điểm) + Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đơng lạnh   lại có sự phân hóa theo độ cao địa hình. (0,25 điểm) ... Một số sản phẩm cơng nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 1998 –? ?20 14 Sản phẩm 20 00 20 05 20 10 20 12 2014 177,7 681,7 127 8,3 13 72, 1 1586,7 Thuỷ sản đơng lạnh (nghìn  tấn) 70,1 127 ,2 211,0 193,3 179,8 Chè chế biến (nghìn tấn) 107,9 21 8,0 1 92, 2 22 2,1 24 6,5... Diện tích gieo trồng và sản lượng một số cây cơng nghiệp lâu? ?năm ở nước ta trong giai đoạn? ?20 05 –? ?20 14 Loại  Cao su Cà phê Chè Diện  tích  20 05 4 82, 7 497,4 122 ,5 Sản lượng (nghìn tấn) 20 10 20 12 2014 748,7 917,9 978,9 554,8 623 ,0 641 ,2 129 ,9 128 ,3 1 32, 6... Sản phẩm 20 00 20 05 20 10 20 12 2014 177,7 681,7 127 8,3 13 72, 1 1586,7 Thuỷ sản đơng lạnh (nghìn  tấn) 70,1 127 ,2 211,0 193,3 179,8 Chè chế biến (nghìn tấn) 107,9 21 8,0 1 92, 2 22 2,1 24 6,5 Giày, dép da (triệu đơi)

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan