Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 được biên soạn bởi Trường THPT Phúc Thọ với mục tiêu cung cấp các tư liệu hỗ trợ cho học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức. Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo!
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 2020 BÀI 9. NHẬT BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản + Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đơng Á + Gồm 4 đảo lớn: Hơcaiđơ, Hơnsu, Xicơcư, Kiuxiu và hàng nghìn đảo nhỏ + Thủ đơ: Tơkiơ Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế Đặc điểm tự nhiên: + Địa hình: chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, ít đồng bằng + Khí hậu: gió mùa + Sơng ngịi: ngắn, dốc + Nghèo tài ngun thiên nhiên, nhất là khống sản + Nhiều thiên tai Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế: + Thuận lợi: quốc đảo, dễ giao lưu với các nước, ngư trường lớn, vùng biển có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau nên nhiều cá + Khó khăn: thiếu ngun vật liệu, đất nơng nghiệp hạn chế, lắm thiên tai: núi lửa, động đất, sóng thần Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế Đơng dân, tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp và đang giảm dần, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn (dân số đang già đi), dẫn đến thiếu nhân cơng lao động và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. Người dân lao động cần cù, trình độ dân trí và khoa học cao là động lực phát triển kinh tế Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt Sự phát triển kinh tế Nhật Bản: kinh tế Nhật Bản đã trải qua các giai đoạn phát triển thăng, trầm khác nhau: + giai đoạn 1945 – 1952: suy sụy nghiêm trọng sau CTTG thứ hai + giai đoạn 1955 – 1973: khơi phục và phát triển với tốc độ cao do chú trọng đầu tư hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới, tập trung phát triển các ngành then chốt, duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng + Những năm 70: suy giảm do khủng hoảng dầu mỏ và sau đó phục hồi do điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế + Những năm 90: tăng trưởng kinh tế đã chậm lại Các ngành kinh tế chủ chốt: + Cơng nghiệp: giá trị sản lượng cơng nghiệp đứng thứ hai TG. Nhiều ngành đứng hàng đầu TG (dẫn chứng) + Dịch vụ: là khu vực kinh tế quan trọng (gần 70% GDP). Thương mại, tài chính có vai trị to lớn trong nền kinh tế. Giao thơng vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng + Nơng nghiệp: có vị trí thứ yếu trong nền kinh tế (1% GDP), do diện tích đất canh tác ít. Nơng nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, chú trọng tăng năng suất và chất lượng nơng sản. Sản lượng hải sản đánh bắt lớn, ni trồng hải sản được chú trọng Phân bố của các ngành kinh tế chủ chốt: + Cơng nghiệp: tập trung ở dun hải Thái Bình Dương của các đảo Hơnsu, Kiuxiu + Các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế lớn: Tơkiơ, Cơbê, Hirơsima II KĨ NĂNG Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm địa hình, tài ngun khống sản, sự phân bố một số ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp của Nhật Bản Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản III BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu hỏi tự luận Câu 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế Câu 2. Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa Câu 3. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền cơng nghiệp phát triển cao Câu 4. Trình bày những đặc điểm nổi bật của nơng nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm? Câu 5. Cho BSL: Sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 Sản lượng 11411,4 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2 Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Nhật bản là quốc đảo nằm trên A Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C.Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 2. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á? A Đơng Nam Á B. Nam Á C.Đơng Á D. Bắc Á Câu 3. Quần đảo Nhật Bản trải ra theo một vịng cung dài khoảng A 1.300km B. 2.500km C.4.500km D. 3.800km Câu 4.Lãnh thổ Nhật bản gồm 4 hịn đảo lớn là A Hơcaiđơ, Têuri, Hơnsu, Xicơcư B Kuixiu, Hơcaiđơ, Hơnsu, Xicơcư C Têêri, Hơcaiđơ, Hơnsu, Saruxima D Hơcaiđơ, Hơnsu, Xicơcư, Kamơmê Câu 5. Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Nhật bản? A Nằm ở Bắc Á B. Nằm ở Đơng Á C.Nằm ở Tây Á D. Nằm ở Nam Á Câu 6. Khu vực nào sau đây của Nhật bản có khí hậu ơn đới, mùa đơng kéo dài, lạnh, có nhiều tuyết? A Phía Bắc B.Phía Nam C.Phía Đơng D. Phía Tây Câu 7. Hiện nay phần lớn dân cư Nhật bản tập trung ở A Khu vực đồi núi B Đảo Hôcaiđô C Các đô thị vừa và nhỏ D Các thành phố ven biển Câu 8. Nhật Bản hiện nay là nước đứng thứ nhất trên thế giới về A Núi lửa đang hoạt động B Số dân C Kinh tế, tài chính D Kinh tế, cơng nghệ Câu 9. Khu vực kinh tế quan trọng và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Nhật Bản là A Nơng nghiệp B Cơng nghiệp C Dịch vụ D Thương mại Câu 10. Ý kiến nào sau đây khơng đúng về tình hình dân số của Nhật bản? A Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần B Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn C Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần D Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển Câu 11. Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động A Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động B Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước C Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao D Thường xun làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động Câu 12. Trong các ngành dịch vụ của Nhật bản, ngành có vai trị hết sức to lớn là A Tài chính và du lịch B Thương mại và du lịch C Thương mại và tài chính D Tài chính và giao thơng vận tải Câu 13. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản có tác dụng A Phân tán nguồn vốn trong xã hội B Tận dụng được nguồn ngun liệu dồi dào của đất nước C Giúp cho nền kinh tế linh hoạt, cơ động hơn trong q trình phát triển D Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ thủ cơng Câu 14. Ngành cơng nghiệp được coi là khởi nguồn của nền cơng nghiệp Nhật Bản, vẫn được duy trì và phát triển là ngành A Cơng nghiệp dệt B Cơng nghiệp chế tạo máy C Cơng nghiệp sản xuất điện tử D Cơng nghiệp đóng tàu biển Câu 15. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh vào những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980 là do A Khủng hoảng tài chính trên thế giới B Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới C Sức mua thị trường trong nước giảm D Thiên tai, động đất, sóng thần xảy ra nhiều Câu 16. Đặc điểm khí hậu của Nhật Bản là A Khí hậu gió mùa, mùa hè thường nóng và mưa lớn, có bão B Chịu ảnh hưởng nhiều của đại dương nên nóng quanh năm C Mùa đơng kéo dài, có tuyết rơi nhiều D Phía Bắc nóng ẩm, phía Nam lạnh khơ Câu 17. Giá trị kinh tế của dịng biển nóng ở Nhật bản là A Tạo ra ngư trường lớn nhiều loại cá B Mang nhiều hơi ẩm từ đại dương vào, khiến khí hậu Nhật Bản ấm và ẩm C Biển phần lớn khơng đóng băng, phát triển đường biển D Mùa hè thường nóng và mưa nhiều Câu 18. Động lực của sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản là A Vay nợ B Viện trợ từ nước ngồi C Nhập ngun nhiên liệu rẻ D Khoa học kĩ thuật phát triển Câu 19. Ngun nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nơng nghiệp là A Thiếu lương thực B Cơng nghiệp phát triển C Diện tích đất nơng nghiệp ít D Muốn tăng năng suất Câu 20. Nền nơng nghiệp Nhật Bản chỉ đóng vai trị thứ yếu trong kinh tế là do A Diện tích đất đồng bằng ít, chủ yếu là đồi núi dốc B Nơng nghiệp phát triển theo hình thức quảng canh nên năng suất chất lượng thấp C Thường xun bị động đất nên khơng trồng trọt chăn ni được. D Nhà nước khơng quan tâm phát triển ngành nơng nghiệp Câu 21. Ngành cơng nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản có vị trí hàng đầu thế giới là: A Ngành cơng nghiệp dệt B Ngành cơng nghiệp sản xuất điện tử C Ngành cơng nghiệp chế tạo máy D Ngành xây dựng và cơng trình cơng cộng Câu 22. Nhận xét khơng đúng về nền nơng nghiệp của Nhật Bản là A Đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế B Tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2% C Phát triển theo hướng thâm canh D Diện tích đất nơng nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên Câu 23. Cho bảng số liệu Sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 Sản lượng 11411,4 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2 Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ 1985 – 2003? A Sản lượng cá năm 2003 là cao nhất B Sản lượng cá khai thác giảm liên tục C Sản lượng cá khai thác tăng liên tục D Sản lượng cá khai thác tăng, giảm không ổn định Câu 24. Cho bảng số liệu sau Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản Năm 1970 2005 Dưới 15 tuổi (%) 23,9 13,9 Từ 15 – 64 tuổi (%) 69,0 66,9 Trên 65 tuổi (%) 7,1 19,2 Tổng số dân (triệu người) 104,0 127,7 Để thể hiện quy mơ, cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản năm 1970 và 2005, biểu đồ nào thích hợp nhất? A Biểu đồ cột B Biểu đồ miền C Biểu dồ trịn, có bán kính khác nhau D Biểu đồ trịn, có bán kính bằng nhau Câu 25. Cho bảng số liệu Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm Năm 1965 1975 1985 1988 2000 Diện tích (nghìn ha) 3123 2719 2318 2067 1600 Sản lượng (nghìn tấn) 12585 12235 11428 10128 9600 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa của Nhật Bản thời kì 1965 – 2000, biểu đồ nào thích hợp nhất? A Biểu đồ cột B Biểu đồ miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ cột kết hợp biểu đồ đường Câu 26. Cho bảng số liệu Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm Năm 1965 1975 1985 1988 2000 Diện tích (nghìn ha) 3123 2719 2318 2067 1600 Sản lượng (nghìn tấn) 12585 12235 11428 10128 9600 Nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình sản xuất lúa gạo của Nhật Bản qua các năm? A Năng suất lúa gạo của Nhật Bản năm 2000 là 60 tạ/ha B Lúa gạo là cây lương thực chính của Nhật bản C Sản lượng lúa gạo giảm chậm hơn so với diện tích D Năng suất lúa gạo của Nhật Bản có xu hướng giảm Câu 27. Sơng ngịi Nhật Bản có giá trị về thủy điện là do A Sơng có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào B Có nhiều sơng lớn, địa hình đồi núi cao chiếm ưu thế C Có khí hậu ơn đới và cận nhiệt, mưa quanh năm D Sơng suối dài, có nhiều hồ tự nhiên để tích trữ nước Câu 28. Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên của Nhật bản là A Nhiều đảo lớn, nhỏ cách xa nhau B Nhiều núi lửa, động đất, sóng thần C Bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh D Trữ lượng các loại khống sản khơng đáng kể Câu 29. Tại các vùng biển Nhật bản có nhiều ngư trường lớn là do A Có khí hậu ơn đới, cận nhiệt, mưa nhiều quanh năm B Người dân Nhật bản có truyền thống đi biển lâu đời C Có các dịng biển nóng và dịng biển lạnh gặp nhau D Có các sơng lớn đổ ra biển, mang theo nguồn thức ăn dồi dào Câu 30. Khí hậu của Nhật Bản thuận lợi để trồng các loại cây cơng nghiệp A Cà phê, cao su, điều B Hồ tiêu, điều, dầu cọ C Dầu cọ, mía, cà phê D Chè, thuốc lá, củ cải đường Câu 32. Nhật bản chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trí tuệ vì A Có nguồn lao động cần cù, trình độ cao, thích ứng nhanh với KHKT, vốn mạnh B Đem lại nhiều lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế Nhật Bản C Sử dụng ít lao động, ít nhiên liệu trong sản xuất D Phù hợp với xu thế chung của thế giới Câu 33. Các trung tâm cơng nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển dun hải Thái Bình Dương vì A Để có điều kiện phát triển nhiều ngành cơng nghiệp, tạo cơ cấu ngành đa dạng B Sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về ngun liệu và xuất C Tăng sức cạnh tranh với các cường quốc D Giao thơng biển có vai trị ngày càng quan trọng Câu 34. Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng vì A Có vai trị quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản B Tận dụng được nguồn ngun liệu, lao động ở nơng thơn C Vừa phát huy được thế mạnh KHKT mới, vừa tận dụng được thế mạnh các ngành nghề, các cơ sở truyền thống, tạo sự linh hoạt trong nền kinh tế D Tất cả các ý trên Câu 35. Vì sao Nhật Bản thường xun chịu ảnh hưởng của động đất, sóng thần và núi lửa phun? A Nhật Bản tiếp giáp với lục địa và đại dương B Nhật Bản nằm trong khu vực có gió mùa hoạt động C Nhật Bản nằm trong vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất D Nhật Bản có các dịng biển nóng và dịng biển lạnh hoạt động Câu 36. Ngun nhân nào đúng nhất làm cho Nhật Bản có lượng mưa trung bình cao? A Là quốc gia quần đảo B Địa hình núi chiếm phần lớn diện tích C Có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, ơn đới gió mùa D Có vùng biển rộng, nằm trong khu vực gió mùa, có các dịng biển nóng hoạt động ven bờ BÀI 10. CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA I KIẾN THỨC CƠ BẢN Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc: + Là nước lớn, nằm ở Đơng và Trung Á; gần một số nước và lãnh thổ có nền kinh tế phát triển. Thủ đơ: Bắc Kinh + Đường bờ biển dài, tạo thuận lợi cho việc giao lưu với thế giới Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế + Đặc điểm tự nhiên: Thiên nhiên đa dạng với 2 miền Đơng, Tây khác biệt Miền Đơng: Chiếm khoảng 50% diện tích cả nước. Địa hình phần lớn là đồng bằng châu thổ màu mỡ. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ơn đới gió mùa. Khống sản kim loại màu là chủ yếu Miền Tây: Núi cao, sơn ngun đồ sộ xen bồn địa. Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt. Thượng lưu Hồng Hà, Trường Giang. Tài ngun: rừng, đồng cỏ, khống sản Thuận lợi: Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển. Tài ngun khống sản phong phú tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp khai thác và luyện kim Khó khăn: nhiều thiên tai (động đất, lũ, lụt, bão cát) cho sản xuất và đời sống. Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế + Dân cư: Số dân lớn nhất thế giới (trên 1,3 tỉ người). Đã triệt để áp dụng chính sách dân số, bên cạnh những kết quả đạt được cịn dẫn đến mất cân bằng giới. Dân cư tập trung ở miền Đơng + Ảnh hưởng tới kinh tế: nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang cải thiện, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên TG. Phân tích được ngun nhân phát triển kinh tế Đặc điểm phát triển kinh tế: Cơng cuộc hiện đại hóa (từ năm 1978) mang lại thay đổi quan trọng: kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm; cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại. Ngun nhân: ổn định chính trị; khai thác nguồn lực trong, ngồi nước; phát triển và vận dụng KHKT; chính sách phát triển kinh tế hợp lí Một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên TG + Cơng nghiệp: phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng hàng đầu TG; phát triển một số ngành CN hiện đại; đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Ngun nhân: cơ chế thị trường tạo điều kiện phát triển sản xuất; chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi; hiện đại hóa và ứng dụng cơng nghệ cao D Tốc độ già hóa dân số nhanh, tỉ lệ người già ngày càng cao Câu 29. Cho bảng số liệu Dân số Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2018 Năm 2005 2010 2014 2016 2018 Dân số (triệu người) 1303 1347 1364 1379 1427 Tỉ suất gia tăng dân số (%) 0,62 0,57 0,53 0,52 0,47 Để thể hiện dân số và tỉ suất gia tăng dân số của Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2018, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Biểu đồ trịn B Biểu đồ cột C Biểu đồ đường D Biểu đồ kết hợp Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng với cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn Trung Quốc hiện nay? A Dân thành thị tăng, dân nông thôn giảm B Dân nông thôn tăng, dân thành thị giảm C Dân nông thôn tăng, dân thành thị tăng D Dân thành thị không tăng, dân nông thôn giảm Câu 31. Thành phố đông dân nhất của Trung Quốc là A Bắc Kinh B Thượng Hải C Trùng Khánh D Thiên Tân Câu 32. Dân cư Trung Quốc phân bố tập trung chủ yếu ở các khu vực nào sau đây? A Đồng bằng phù sa ở miền Đơng B Sơn ngun, bồn địa ở miền Tây C Khu vực biên giới phía Bắc D Khu vực ven biển ở phía Nam. Câu 33. Cho bảng số liệu SỐ DÂN VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA TRUNG QUỐC, THỜI KỲ 1970 – 2004 Năm 1970 1997 1999 2004 Số dân (triệu người) 776 1236 1259 1299 Gia tăng dân số 2,58 1,06 0,87 0,59 Để thể hiện tình hình số dân và gia tăng dân số của Trung Quốc thời kỳ 19702004, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Cột ghép B Cột chồng C Kết hợp giữa cột và đường D Đường Câu 34. Cho bảng số liệu Cơ cấu lao động theo ngành của Hoa Kỳ và Trung Quốc năm 2005 (đợn vị: %) Tên nước Tổng số Lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Hoa Kỳ 137,5 2,7 23,9 73,4 Trung Quốc 718,2 47,7 20,8 31,5 Để thể hiện cơ cấu lao động theo ngành của Hoa Kỳ và Trung Quốc năm 2005, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Cột ghép B Trịn C Miền D Đường Câu 35. Cho bảng số liệu GDP và số dân của Trung Quốc, giai đoạn 1985 – 2010 Năm 1985 1995 2004 2010 GDP (tỉ USD) 239,0 697,6 1649,3 5880,0 Số dân (triệu người) 1070 1211 1299 1347 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người và số dân của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Cột chồng B Cột ghép C Đường D Kết hợp Câu 36. Cho bảng số liệu CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC (đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 Để thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm 1985, 1995, 2004, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Cột B Miền C Trịn. D Đường Câu 37. Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1985 1990 1995 2000 2005 2008 2010 Xuất 27,4 62,1 148,8 249,2 762,0 1430,7 1577,8 Nhập 42,3 53,3 132,1 225,1 660,0 1132,6 13962,2 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1990 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Miền B Trịn C Cột D Đường Câu 38. Cho bảng số liệu CƠ CẤU KINH TẾ TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1978 – 2005 (Đơn vị: %) Năm 1978 1985 1991 1995 2004 2005 NLNN 64,8 28,4 24,5 20,5 14,5 14,1 CNXD 27,9 40,3 42,1 48,8 50,9 52,2 DV 7,3 31,3 33,4 30,7 34,6 33,7 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Trung Quốc, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Trịn B Cột C Đường D Miền Câu 39. Cho bảng số liệu GDP của Trung Quốc và thế giới (tỉ USD) Năm 1985 1995 2004 Toàn thế giới 12360,0 29357,4 40887,8 Trung Quốc 239,0 697,6 1649,3 Tỉ trọng GDP của Trung Quốc năm 2004 so với thế giới là? A 1,9% B 2,0% C 5,5% D 4,03% Câu 40. Cho bảng số liệu TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG QUỐC TỪ 1970 – 2005 Năm Tỉ suất sinh thơ(%o) Tỉ suất tử thô (%o) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1970 33 15 1,8 1990 18 1,1 2005 12 0,6 Nhận xét khơng đúng về tình hình gia tăng dân số Trung Quốc từ 1970 – 2005 A Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên liên tục giảm qua các năm B Tỉ suất tử thơ giảm nhanh hơn tỉ suất sinh thơ C Tỉ suất tử thô liên tục giảm qua các năm D Tỉ suất sinh thô liên tục giảm qua các năm Câu 41. Cho BSL CƠ CẤU KINH TẾ TRUNG QUỐC, NĂM 1995 VÀ 2005 (ĐƠN VỊ: %) Năm 1995 2005 NLNN 20,5 14,1 CNXD 48,8 52,2 DV 30,7 33,7 Để thể hiện quy mô và cơ cấu kinh tế phân theo ngành của Trung Quốc, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Trịn B Cột C Đường D Miền Câu 42. Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1985 1995 2000 2004 Lương thực 339,8 418,6 407,3 422,5 Bông 4,1 4,7 4,4 5,7 Lạc 6,6 10,2 14,4 14,3 Mía 58,7 70,2 69,3 93,2 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nơng sản chính của Trung Quốc thời kỳ 1985 – 2004, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A Cột B Tròn C Đường D Miền Câu 43. Cho BSL SỐ DÂN VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG QUỐC THỜI KỲ 1970 – 2004 Năm 1970 1997 1999 2004 Số dân (triệu người) 776 1236 1259 1299 Gia tăng dân số tự nhiên (%) 2,58 1,06 0,87 0,59 Nhận xét không đúng về số dân và sự gia tăng dân số Trung Quốc thời kỳ 1970 – 2004 A Số dân liên tục tăng qua các năm B Gia tăng dân số tự nhiên liên tục giảm qua các năm C Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng quy mơ dân số vẫn liên tục tăng D Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm kéo theo quy mơ dân số liên tục giảm BÀI 11. KHU VỰC ĐƠNG NAM Á I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực ĐNA Nằm ở Đơng Nam châu á. Có lãnh thổ, lãnh hải rộng lớn, gồm 11 quốc gia Gồm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo 2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế Đặc điểm tự nhiên: + ĐNA lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa sơng màu mỡ, thảm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài ngun khống sản đa dạng + ĐNA biển đảo: khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo; thảm thực vật nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khống sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên + Thuận lợi: lợi thế về biển, rừng, đất trồng và tài ngun khống sản + Khó khăn: nhiều thiên tai như: núi lửa, động đất, sóng thần, bão nhiệt đới 3.Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của dân cư tới kinh tế Đặc điểm: dân số đơng, gia tăng tương đối nhanh, dân số trẻ; mật độ dân số cao, phân bố rất khơng đều Ảnh hưởng: + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế + chất lượng lao động cịn hạn chế, xã hội chưa thật ổn định gây khó khăn cho tạo việc làm và phát triển kinh tế 4.Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế Có sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế theo hướng: giảm tỉ trọng nơng nghiệp và tăng tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ trong GDP Ngun nhân: do phát triển nhanh cơng nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, nơng nghiệp nhiệt đới vẫn có vai trị quan trọng; đánh bắt và ni trồng thủy hải sản phát triển 5.Hiểu được mục tiêu của ASEAN; cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thách thức của các nước thành viên Mục tiêu chính: + Thúc đẩy sự phát triển KTXH của các nước thành viên + giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ ASEAN, cũng như bất đồng giữa các nước ASEAN với các nước ngồi khối + Đồn kết và hợp tác vì một ASEAN hịa bình, ổn định, cùng phát triển Cơ chế hợp tác: + Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động chính trị, KT, XH, văn hóa, thể thao + Kí kết các hiệp ước 2 bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung + Các dự án, chương trình phát triển + Xây dựng khu vực thương mại tự do Thách thức: + Trình độ phát triển cịn chênh lệch, dẫn tới một số nước có nguy cơ tụt hậu + Tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, thất nghiệp làm cản trở sự phát triển; dễ gây mất ổn định xã hội + Vẫn cịn tình trạng bạo loạn, khủng bố… ở một số quốc gia, gây mất ổn định cục bộ + Sử dụng tài ngun thiên nhiên và khai thác mơi trường chưa hợp lí 6. Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội Sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội: hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – cơng nghệ, trật tự an tồn xã hội… tạo cơ hội cho nước ta phát triển Việt Nam đã đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế II. KĨ NĂNG Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày được vị trí, đặc điểm chung về địa hình, khống sản, phân bố một số ngành kinh tế (cơng nghiệp, nơng nghiệp) của các nước ASEAN Nhận xét các số liệu, tư liệu về kết quả phát triển kinh tế của các nước ASEAN: sự thay đổi cơ cấu kinh tế, sản lượng một số cây cơng nghiệp chính III. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.Câu hỏi tự luận Câu 1. Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực Câu 2. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Câu 3. Trình bày sự phát triển nơng nghiệp của khu vực Đơng Nam Á Câu 4. Kể tên một số hãng nổi tiếng ở nước ngồi liên doanh với Việt Nam trong các ngành cơng nghiệp Câu 5. Nêu các mục tiêu của ASEAN. Lấy ví dụ để thấy rằng việc khai thác và sử dụng tài ngun thiên nhiên chưa hợp lí là một trong những thách thức của ASEAN. Cần phải khắc phục điều đó bằng những biện pháp nào? 2.Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Khu vực Đơng Nam Á bao gồm A 10 quốc gia B 11 quốc gia C 12 quốc gia D 21 quốc gia Câu 2. Khu vực Đơng Nam Á khơng tiếp giáp với biển, đại dương nào sau đây? A Biển Đơng B Ấn Độ Dương C Đại Tây Dương D Thái Bình Dương Câu 3. Các nước Đơng Nam Á lục địa có ưu thế hơn các nước Đơng Nam Á biển đảo về A Diện tích đồng bằng B Tài ngun rừng C Tài ngun năng lượng D Tài ngun khống sản Câu 4. Khu vực Đơng Nam Á lục địa và Đơng Nam Á biển đảo giống nhau về A Chế độ nhiệt B Chế độ mưa C Chế độ gió D Lượng mưa Câu 5. Dân cư Đơng Nam Á phân bố khơng đều thể hiện ở A Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của tồn thế giới B Dân cư tập trung đơng ở đồng bằng châu thổ của các sơng lớn, vùng ven biển C Dân cư tập trung đơng ở Đơng Nam Á lục địa, thưa ở Đơng Nam Á biển đảo D Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan Câu 6. Các nước Đơng Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là A Xingapo, Inđônêxia, Campuchia B Brunây, Malaixia, Thái Lan C Brunây, Inđônêxia, Việt Nam D Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia. Câu 7. Các cây trồng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là B Lúa gạo, lúa mạch, hồ tiêu, mía C Dừa, cà phê, cao cao, mía, lạc D Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa Câu 8. Ngun nhân chính giúp cây cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều ở Đơng Nam Á là do A Có khí hậu nóng ẩm, đất ba dan màu mỡ B Truyền thống trồng cây cơng nghiệp có từ lâu đời C Thị trường tiêu thụ sản phẩm ln ổn định D Có quỹ đất dành cho phát triển các cây cơng nghiệp này lớn Câu 9. Một số dân tộc ở Đơng Nam Á phân bố khơng theo biên giới quốc gia nên A Phong tục tập qn, sinh hoạt văn hóa, xã hội có nhiều nét tương đồng B Gây khó khăn cho việc quản lí, ổn định chính trị xã hội ở các nước C Tất cả các nước đều có thành phần dân tộc rất đa dạng D Việc giao lưu kinh tế văn hóa giữa tất cả các nước được thuận lợi Câu 10. Các nước Đơng Nam Á có nhiều loại khống sản vì A Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa B Có nhiều kiểu, dạng địa hình C Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương D Nằm trong vành đai sinh khống Câu 11. Đơng Nam Á có vị trí địa – chính trị rất quan trọng vì A Khu vực này tập trung rất nhiều loại khống sản B Vị trí cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ơxtrâylia C Là nơi đơng dân nhất nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc D Là khu vực có tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh nhất thế giới Câu 12. Đơng Nam Á lục địa có khí hậu chủ yếu là A Cận nhiệt đới B Ơn đới C Xích đạo D Nhiệt đới gió mùa Câu 13. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới ở Đơng Nam Á là A Khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, sơng ngịi dày đặc B Nhiều đồng bằng châu thổ rộng và đồng bằng ven biển C Người dân có kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp được tích lũy từ lâu đời D Các nước có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào) Câu 14. Đơng Nam Á biển đảo là nơi A Tập trung nhiều dãy núi cao, chạy dài theo hướng tây bắc – đơng nam B Có nhiều thung lũng rộng C Tập trung nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn D Tập trung nhiều đảo nhất thế giới Câu 15. Hạn chế lớn về dân cư của các nước Đơng Nam Á là A Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động lớn B Lao động dồi dào nhưng chất lượng chưa cao C Tình trạng bùng nổ dân số vẫn đang tiếp diễn D Có cơ cấu dân số già nên thiếu lực lượng lao động Câu 16. Ngun nhân cơ bản giúp cho các ngành cơng nghiệp sản xuất và lắp ráp ơ tơ, xe máy, thiết bị điện tử ở Đơng Nam Á phát triển mạnh là A Nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ B Thị trường tiêu thụ rộng lớn C Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngồi D Trình độ khoa học kĩ thuật cao Câu 17. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây cơng nghiệp ở các nước Đơng Nam Á là A Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến đang rất phát triển B Phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thu ngoại tệ C Khai thác hợp lí tài ngun đất đai và khí hậu của vùng D Thực hiện một biện pháp quan trọng để vừa bảo vệ đất vừa phát triển kinh tế Câu 18. Ý nào sau đây khơng đúng về ngành sản xuất lúa nước của khu vực Đơng Nam Á? A Năng suất, sản lượng lúa chênh lệch lớn giữa các nước B Trừ Xingapo và Brunây, các nước cịn lại có dư gạo để xuất khẩu C Diện tích trồng lúa ngày càng thu hẹp D Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhưng sản lượng lúa gạo ít hơn Việt Nam và Inđơnêxia Câu 19. Trong những năm gần đây, ngành cơng nghiệp nào sau đây tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đơng Nam Á? A Cơng nghiệp lắp ráp ơ tơ, xe máy, thiết bị điện tử B Cơng nghiệp khai thác than và khống sản kim loại C Các ngành tiểu thủ cơng nghiệp phục vụ xuất khẩu D Cơng nghiệp dệt may, da giày Câu 20. Quốc gia đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đơng Nam Á là: A Việt Nam B Thái Lan C Inđônêxia D Philippin Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A 1997 B 1977 C 1967 D 1995 Câu 22. 5 quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là: A Thái Lan, Xingapo, Inđơnêxia, Malaixia, Việt Nam B Thái Lan, Inđơnêxia, Mianma, Brunây, Xingapo C Thái Lan, Inđơnêxia, Mianma, Philippin, Xingapo D Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Câu 23. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm A 1997 B 1995 C 1967 D 1984 Câu 24. Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A Lào B Brunây C Mianma D Đơng Timo Câu 25. Ý nào sau đây khơng phải là cơ sở hình thành ASEAN? A Sử dụng chung một loại tiền B Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới C Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế D Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước Câu 26. Mục tiêu tổng qt của ASEAN là A Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên B Xây dựng Đơng Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới C Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác D Đồn kết và hợp tác vì một ASEAN hịa bình, ổn định, cùng phát triển Câu 27. Ý nào sau đây khơng đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình? A Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định B Khu vực đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc, tơn giáo và ngơn ngữ C Vì giữa các nước cịn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển, đảo D Vì giữ ổn định khu vực sẽ khơng tạo lí do để các cường quốc can thiệp Câu 28. Ý nào sau đây khơng phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A Thơng qua kí kết các hiệp ước B Thơng qua các chuyến thăm chính thức của các ngun thủ quốc gia C Thơng qua các diễn đàn, hội nghị D Thơng qua các dự án, chương trình phát triển Câu 29. Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc A Mục tiêu hợp tác B Thành tựu hợp tác C Cơ chế hợp tác D Cơ chế và thành tựu Câu 30. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia cũng như tồn bộ khu vực Đơng Nam Á là A Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định trong khu vực B Thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngồi C Khai thác triệt để nguồn tài ngun thiên nhiên D Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo Câu 31. Ý nào sau đây khơng đúng khi nói về những vấn đề xã hội địi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết? A Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập qn ở mỗi quốc gia B Sử dụng tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường chưa hợp lí. C Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài D Tơn giáo và sự hịa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia Câu 32. Nhân tố ảnh hưởng xấu tới mơi trường đầu tư của các nước Đơng Nam Á là A Đói nghèo B Thất nghiệp và thiếu việc làm C Mất ổn định do vấn đề dân tộc, tơn giáo D Ơ nhiễm mơi trường Câu 33. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trị tích cực trong ASEAN? A Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN B Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,… của khu vực C Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch D Bn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế của nước ta Câu 34. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi gia nhập ASEAN là A Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội B Sự bất đồng ngơn ngữ C Sự khác biệt về thể chế chính trị D Sự khác biệt về tập qn sản xuất Câu 35. Thách thức lớn nhất mà tổ chức ASEAN đang phải đối mặt giải quyết là A Tình trạng bất ổn ở một số quốc gia thành viên do vấn đề sắc tộc và tơn giáo B Trình độ phát triển cịn rất chênh lệch giữa các quốc gia thành viên C Sự bất đồng quan điểm giữa các thành viên cũ và mới D Nhiều vấn đề bức xúc về kinh tế xã hội ở một số các quốc gia thành viên Câu 36. Trong các mục tiêu của ASEAN, mục tiêu được nhấn mạnh nhiều nhất là A Hợp tác B Phát triển C Sự ổn định D Xóa dần sự khác biệt Câu 37. Để giảm dần tình trạng đói nghèo trong các nước ASEAN, biện pháp nào sau đây có tác dụng tích cực hơn cả? A Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế B Thực hiện tốt chính sách dân số, giảm tỉ lệ gia tăng dân số C Tăng đầu tư ngân sách giáo dục để phát triển nguồn nhân lực D Đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển kinh tế giữa các nước Câu 38. Vấn đề xã hội có ý nghĩa hàng đầu mà tất cả các quốc gia Đơng Nam Á đang phải tập trung giải quyết là A Hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên B Phát triển nguồn nhân lực C Tình trạng ơ nhiễm mơi trường D Tình trạng xung đột sắc tộc và tơn giáo Câu 39. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về cơ chế hợp tác của ASEAN A Thơng qua các diễn đàn, hội nghị B Thơng qua kí kết các hiệp ước C Thơng qua các dự án, chương trình phát triển D Thơng qua các thành tựu Câu 40. Nước gia nhập ASEAN năm 1999 là A Lào B Campuchia C Việt Nam D Mianma Câu 41. Tuyên bố về việc thành lập ASEAN được kí tại đâu? A Hà Nội B Băng Cốc C Xingapo D Giacacta Câu 42. Nước gia nhập ASEAN vào năm 1995 là A Lào B Việt Nam C Brunây D Mianma Câu 43. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN cịn chưa đồng đều A GDP của một số nước rất cao, trong khi nhiều nước cịn thấp B Số hộ đói nghèo giữa các quốc gia khác nhau C Đơ thị hóa khác nhau giữa các quốc gia D Việc sử dụng tài ngun và bảo vệ mơi trường ở nhiều quốc gia chưa hợp lí Câu 44. Điều nào chứng tỏ sự phát triển chênh lệch giữa các quốc gia thành viên ASEAN A Cơ cấu kinh tế của các nước có sự khác nhau rõ rệt B Tỉ lệ dân thành thị của các quốc gia khác nhau C Nhiều nước phát triển mạnh ngành dịch vụ, trong khi đó Lào và Mianma nơng nghiệp là ngành kinh tế chính D Năm 2004, GDP/người của Xingapo là 25207 USD, trong khi đó Mianma là 166 USD, Lào là 423 USD, Campuchia là 358 USD Câu 45. Biểu hiện nào sau đây khơng đúng chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trị tích cực trong ASEAN? A Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội… của khu vực và thế giới B Có nhiều sáng kiến đóng góp để củng cố, nâng cao vị thế ASEAN trên trường quốc tế C Bn bán với ASEAN chiếm 30% giao dịch thương mại quốc tế của Việt Nam D Vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí ... GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1990 –? ?20 10 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1985 1990 1995 20 00 20 05 20 08 20 10 Xuất 27 ,4 62, 1 148,8 24 9 ,2 7 62, 0 1430,7 1577,8 Nhập 42, 3 53,3 1 32, 1 22 5,1 660,0 11 32, 6 139 62, 2 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1990 ... Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các? ?năm Năm 1965 1975 1985 1988 20 00 Diện tích (nghìn ha) 3 123 27 19 23 18 20 67 1600 Sản lượng (nghìn tấn) 125 85 122 35 11 428 10 128 9600 Nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình sản xuất lúa gạo của Nhật Bản qua các? ?năm? ... Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các? ?năm Năm 1965 1975 1985 1988 20 00 Diện tích (nghìn ha) 3 123 27 19 23 18 20 67 1600 Sản lượng (nghìn tấn) 125 85 122 35 11 428 10 128 9600 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa của Nhật Bản thời? ?kì? ?1965 –? ?20 00, biểu