Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

12 6 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em thi tốt!

 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế  Trường THPT Hai Bà Trưng        TỔ: SỬ ­ ĐỊA ­ CD ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2020 ­ 2021) Mơn: Lịch sử 10 I. GIỚI HẠN CÁC BÀI ƠN TẬP Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây ­ Hi Lạp và Rơ­ma Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến Chủ đề: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ (bao gồm hai bài: Bài 6.  Các quốc gia  Ấn và văn hóa truyền thống  Ấn Độ  (Mục I. Thời kì các quốc gia đầu tiên ­ khơng   học) và Bài 7. Sự  phát triển lịch sử và nền văn hố đa dạng của  Ấn Độ  ( Mục 1. Sự  phát triển   lịch sử và văn hóa truyền thống trên tồn lãnh thổ Ấn Độ ­ giảm tải ­ khơng học) Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính Đơng Nam Á Bài 9. Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào. (Cả bài tập trung những sự kiện chính về sự   hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia và Lào) II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA CÁC BÀI ƠN TẬP BÀI 4 ­ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY ­ HI LẠP VÀ RƠ­MA Câu 1. Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện cơng cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải ­ Hi Lạp và Rơ­ma có những dãy núi cao từ lục địa thơng ra biển đã ngăn cách thung lũng  này với thung lũng khác. Vì vậy phần lớn lãnh thổ  là núi và cao ngun, đất đai canh tác ít và   khơng màu mỡ, chủ yếu là đất ven đồi, khơ và rắn. Do đó lưỡi cước, lưỡi cày bằng đồng khơng  phát huy được tác dụng. Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, khi đồ sắt xuất hiện thì việc trồng trọt ở  đây mới có kết quả, có thể  canh tác được trên những vùng đất cứng, mở  rộng diện tích trồng  trọt. Vì vậy, xã hội có giai cấp và nhà nước mới được hình thành ­ Do điều kiện tự  nhiên, nên đặc trưng kinh tế    khu vực này là sự  phát triển mạnh mẽ  của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp, khác với các quốc gia cổ đại phương Đơng ­ chủ yếu là   nơng nghiệp. Với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, Hi Lạp và Rơma sớm trở thành những quốc  gia hùng mạnh nhất Câu 2. Thị quốc là gì? ­ Ngun nhân hình thành Thị quốc: Do điều kiện tự nhiên bị chia cắt thành nhiều vùng  nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư. Mặt khác, đặc trưng kinh tế  vùng này là thủ  cơng nghiệp và thương nghiệp nên khơng cần tập trung đơng dân cư. Vì thế, khi xã hội có giai  cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi đảo trở  thành một quốc gia riêng, có diện tích rất nhỏ  gọi là  Thị quốc (thành thị là quốc gia), hay cịn gọi là Quốc gia ­ Thành thị hoặc Thành bang ­ Về cơ bản, mỗi quốc gia bao gồm một thành thị và một vùng đất trồng trọt xung quanh   Mỗi Quốc gia ­ Thành thị  có phố  xá, lâu đài, nhà thờ, sân vận động, nhà hát, đặc biệt là có bến  cảng. Cư dân chủ yếu là thợ thủ cơng và thường dân. Mỗi quốc gia sống độc lập, khai thác sản   vật, địa phương và mở mang ngành nghề riêng, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau trong việc   mua bán, trao đổi sản vật. Quyền lực trong xã hội tập trung trong tay chủ nơ, chủ xưởng và nhà   bn, hình thành thể chế dân chủ Câu 3. Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào? Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện rõ nhất ở nền dân chủ chủ nơ Aten : ­ Đó là một thể chế mà quyền lực tập trung trong tay một tập thể người, do nhân dân bầu   ra, (khơng có vua như phương Đơng).  ­ Cơ quan quyền lực cao nhất của Aten là Đại hội cơng dân.  ­ Mọi cơng dân nam từ 18 tuổi trở lên đều có quyền dự Đại hội.  ­ Đại hội cơng dân có quyền quyết định mọi cơng việc của nhà nước và bầu ra các cơ  quan nhà nước: Hội đồng 500 người (có vai trị như  quốc hội) và 10 viên chức điều hành cơng  việc (như kiểu một chính phủ) có nhiệm kì 1 năm. Mọi cơng dân họp một lần ở quảng trường,   nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia Như vậy, nhà nước Aten khơng chỉ tạo điều kiện cho các cơng dân giám sát các quan chức  nhà nước mà cịn trực tiệp tham gia vào chính quyền.  Câu 4. Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? Bản chất của nền dân chủ cổ đại thực chất là nền dân chủ chủ nơ. Bởi vì, ở  thành bang  Aten, chỉ có 30.000 cơng dân có tư cách và có quyền cơng dân (được tham gia bầu cử), khoảng   15.000 kiều dân được tự do sinh sống, nhưng khơng có quyền cơng dân. Khoảng hơn 300.000 nơ   lệ lao động, phục dịch khơng có quyền lợi gì, chỉ là tài sản riêng của chủ nơ. Khoảng hơn 10 vạn   phụ nữ và trẻ em khơng được hưởng quyền cơng dân Như  vậy, thực chất chỉ  có những người có của (chiếm rất ít dân số) mới được hưởng  quyền dân chủ. Thể chế dân chủ cổ đại chủ yếu đem lại quyền lợi cho giai cấp thống trị ­ chủ  nơ, cịn nơ lệ, phụ nữ ­ đơng đảo nhất, lực lượng lao động chính của xã hội chiếm hữu nơ lệ lại   khơng được hưởng bất cứ quyền gì, mà bị mua bán, đánh đập, giết chết khơng thương tiếc Câu 5. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ­ma đã phát triển như thế nào? ­ Tiến bộ về cách tính lịch: Hiểu được chính xác về trái đất và hệ mặt trời. Dựa vào chu   kì của trái đất quay quanh mặt trời để  tính thời gian chính xác như  ngày nay (một năm có 365   ngày và 1/4; một tháng có 30, 31, tháng 2 có 28 ngày).  ­ Về chữ viết: Sáng tạo ra chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, có khả năng ghép thành chữ  với nhau thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người. Đó là hệ thống chữ cái A, B, C… Ban đầu  có 20 chữ, sau đó thêm 6 thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh như ngày nay. Họ cịn phát minh ra  hệ thống các chữ số Rơma. Sự phát minh ra hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và Rơ­ma có ý  nghĩa lớn lao đối với nền văn minh của nhân loại. So với chữ  viết của phương Đơng là một   bước tiến lớn, vì chữ phương Đơng có q nhiều hình, nét, kí hiệu, khó phổ biến, nhân rộng ­ Tốn học: Thực sự trở  thành khoa học, xuất hiện những định lí, định đề  có giá trị  khái   qt cao, với tên tuổi của các nhà khoa học lỗi lác: Talet, Pitago, Ơclit.  ­ Văn học: Xuất hiện những tác giả với những tác phẩm cịn ngun giá trị đến tận ngày  nay. Tiêu biểu là trường ca Iliát và Ơđixê, kịch, thơ.  Ở phương Đơng cổ  đại mới chỉ  xuất hiện  học dân gian, những câu chuyện huyền thoại được truyền miệng đời này sang đời khác (Câu này HS cần ơn kĩ hơn trong mục 3 «Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ­ma» trang 25,   26, 27 SGK. Lịch sử 10) Câu 6. Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học? Ngay từ  thời kì tồn tại các quốc gia cổ đại phương Đơng, con người biết đến khoa học,  nhưng mới chỉ là những hiểu biết cụ thể mà chưa có giá trị khái qt. Phải đến thời kì cổ đại Hi   Lạp, Rơ­ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học. Bởi vì : ­ Đã có những hiểu biết chính xác về  Tốn học, Vật lí, Thiên văn, Lịch pháp, Lịch sử,   Triết học… ­ Các ngành khoa học (tự nhiên và xã hội) đã đạt tới trình độ khái qt hóa trên cơ sở của    tổng hợp và trừu tượng hóa, nhất là trong lĩnh vực khoa học tự  nhiên, đã rút ra được những   quy luật, định lí, định đề… ­ Đạt nhiều thành tựu to lớn và cịn ngun giá trị đến ngày nay  Câu 7. Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào? ­ Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc với nhiều   tượng và đền đài đạt đến trình độ tuyệt mĩ… Đó là hình tượng con người với tất cả giá trị chân   thực của nó, với tất cả những tâm tư, tình cảm của đời thường và vẻ đẹp trần tục của thể xác,  sức mạnh của cơ bắp, nét uyển chuyển của thân hình ­ Những tác phẩm nghệ  thuật tiêu biểu: tượng nữ  thần Atêna đội mũ chiến binh, tượng   lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Mil ơ, đấu trường Rơ­ma… ­ Những tác phẩm nghệ thuật đó cịn ngun giá trị đến ngày nay Câu 8. Tại sao ở thời cổ đại Hi Lạp và Rơ­ma, văn hóa có thể phát triển rực rỡ như thế? ­ Văn hóa Hi Lạp, Rơ­ma được hình thành trên cơ sở phát triển của trình độ sản xuất (đồ  sắt phổ biến, sự phát triển của nền kinh tế cơng thương nghiệp là cơ sở vật chất vừa là sự thúc  đẩy văn hóa phát triển) ­ Chế độ chiếm hữu nơ lệ tồn tại dựa trên sự bóc lột nặng nề sức lao động của nơ lệ, vừa  tạo ra nguồn của cải vật chất ni sống xã hội, vừa tạo nên một tầng lớp q tộc chủ  nơ chỉ  chun lao động trí óc, làm chính trị hoặc sáng tạo khoa học, nghệ thuật ­ Sự tiến bộ của xã hội ­ chính trị, nhất là thể chế dân chủ, tạo nên bầu khơng khí tự  do   tư tưởng, đem lại gia trị nhân văn, hiện thực cho nội dung văn hóa ­ Kế thừa, tiếp thu thành tựu văn hóa của cư dân phương Đơng cổ đại Bài 5 ­ TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Câu 1. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Năm 221 TCN, nhà Tần, đứng đầu là Tần Thủy Hồng đã thống nhất Trung Quốc, chấm  dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ  kéo dài từ  thời Xn Thu ­ Chiến Quốc. Chế  độ  phong kiến   chính thức được xác lập ở Trung Quốc. Tần Thủy Hồng đã xây dựng bộ  máy nhà nước phong  kiến tập quyền, trong đó vua tự  xưng là Hồng đế  có quyền hành tuyệt đối, dưới vua là hệ  thống quan văn, quan võ giúp việc. Các địa phương được chia thành quận, huyện. Hệ thống quan   lại từ trung ương đến địa phương đều phải theo mệnh lệnh của Hồng đế và luật pháp của nhà   nước HỒNG ĐẾ Trung ương Quan văn Quan võ (Thừa tướng  đứng đầu) (Thái úy đứng  đầu) Địa phương Quận Thái thú Huyện Huyện lệnh Câu 2. Những biểu hiện sự  thịnh trị  về  kinh tế, chính trị  của xã hội phong kiến Trung  Quốc dưới thời Đường là gì? Dưới thời Đường, chế  độ  phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao. So với thời trước  (Tần, Hán, Tùy), kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ và tồn diện hơn. Chính quyền trung   ương được tiếp tục củng cố và hồn thiện.  ­ Về kinh tế: + Chế độ qn điền: là chính sách chia ruộng đất cơng cho dân đinh trong làng xã theo quy   định của nhà nước (năm từ 18 tuổi trở lên được chia ruộng), được ban hành từ thế kỉ III và phát   triển mạnh vào thời Đường. Khi nhận ruộng, nơng dân phải thực hiện nghĩa vụ  đối với nhà  nước theo chế độ  tơ, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như  chọn  giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy sản lượng tăng nhiều hơn trước + Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp bước vào giai đoạn thịnh đạt: (Xưởng thủ cơng gọi   là tác phường luyện sắt, đóng thuyển có hàng chục người làm việc; hai con đường tơ  lụa trên  đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng ­ Về chính trị: Tiếp tục củng cố, hồn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa   phương; cử người thân tín cai quản các địa phương, đặc biệt là vùng biên cương (chức Tiết độ  sứ) (đảm bảo an ninh biên giới) ; mở  khoa thi để  tuyển chọn người tài làm quan (với việc làm  này, khơng chỉ có dịng dõi q tộc, địa chủ mới được làm quan, mà dân thường nếu học giỏi, thi   đỗ cũng được tham gia bộ máy thống trị từ trung ương đến địa phương. Chất lượng của bộ máy  quan lại và quyền lực của Hồng đế được nâng cao) ­ Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ. Nhờ vậy, dưới thời Đường Trung Quốc  trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất, đạt đỉnh cao trong thời kì chế độ phong kiến.  Câu 3. Vẽ  sơ  đồ  tổ  chức bộ  máy nhà nước thời Minh ­ Thanh. Bộ  máy nhà nước thời  Minh ­ Thanh có gì khác với thời Đường ­ Tống ­ Về thể chế nhà nước vẫn là chế độ qn chủ chun chế trung ương tập quyền, quyền   lực tập trung tuyệt đối trong tay Hồng đế (trực tiếp nắm qn đội) ­ Bỏ chức Thừa tướng, Thái úy, thay bằng các quan thượng thư phụ trách các bộ ­ Nhà Minh lập ra 6 Bộ : Lễ, Binh, Hình, Cơng, Lại, Hộ phụ trách các việc lễ nghi, qn  sự, luật pháp, xây dựng, bộ máy nhân sự và dân sự ­ Tăng cường phong tước, ban cấp đất đai cho con cháu trong hồng tộc, thân tín để  làm  chỗ dựa cho triều đình Câu 4. Chế độ phong kiến là gì? Xã hội phong kiến gồm các giai cấp nào? ­ Chế độ phong kiến là chế độ xã hội được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất phong   kiến và nhà nước phong kiến trong đó giai cấp q tộc, địa chủ chiếm hữu đất đai, bóc lột nơng  dân bằng hình thức phát canh thu tơ, nắm tồn bộ  chính quyền và thống trị  tồn xã hội. Những   người nơng dân bị lệ thuộc vào tầng lớp q tộc, phong kiến phải nộp tơ nặng nề, ngồi ra cịn   chịu nhiều thứ thuế khác ­ Xã hội phong kiến bao gồm 2 giai cấp chính: địa chủ và nơng dân lĩnh canh.  + Địa chủ: Người chiếm hữu ruộng đất lớn, sống bằng phát canh thu tơ, bóc lột nơng dân  dưới thời phong kiến + Nơng dân lĩnh canh: Người khơng có ruộng hoặc có rất ít ruộng đất để sinh sống, phải   nhận th ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tơ.      Câu 5.  Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự  phát triển  của lịch sử Trung Quốc như thế nào? ­ Trong q trình chinh phục Trung Quốc, đối với những nơi có kháng cự, quan Thanh thi   hành chính sách hủy diệt. Ví dụ, Thành Dương Châu bị  quân Thanh tàn sát trong 10 ngày, hơn   800.000 người bị giết hoặc phải chạy trốn ­ Sau khi chiếm Trung Quốc, quân Thanh bắt nhân dân Trung Quốc phải theo phong tục,   tập quán của người Mãn Châu (y phục, cạo tóc…) Người Hán tuy được làm quan, nhưng mọi   quyền quyết định đều thuộc người Mãn, việc chỉ  huy quân đội do người Mãn nắm giữ. Nhà   Thanh cịn thẳng tay trấn áp mọi biểu hiện chống đối ­ Nhà Thanh thi hành chính sách mua chuộc giai cấp địa chủ  người Hán (cấp ruộng đất,  ban chức tước, đề cao Nho học). Đối với nhân dân, giai đoạn đầu nhà Thanh giảm nhẹ tơ, thuế,   khuyến khích nhân dân khai hoang, bỏ chế độ quan hoạn, nhằm xoa dịu họ ­ Do chính sách hai mặt đó, nên thời kì đầu trong xã hội Trung Quốc tuy có mâu thuẫn giai   cấp và dân tộc nhưng khơng gay gắt. Từ cuối thế kỉ XVIII, giai cấp thống trị Mãn Thanh ăn chơi  xa xỉ, quan lại tham ơ, ruộng đất rơi vào tay địa chủ, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc  khởi nghĩa nơng dân nổ ra ở khắp nơi đã làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu ­ Lợi dụng cơ  hội trên, tư  bản phương Tây đua nhau nhịm ngó, xâm lược Trung Quốc   Chính sách «bế  quan tỏa cảng» của nhà Thanh khơng những khơng hạn chế được việc thương   nhân châu Âu đưa nhiều hàng lậu vào Trung Quốc mà cịn gây cuộc xung đột kịch liệt, dẫn tới sự  suy sụp của chế độ phong kiến Trung Quốc Câu 6. Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến.  *Tư tưởng: ­ Nho giáo: giữ  vai trị quan trọng trong lĩnh vực tư  tưởng, là cơ  sở  lí luận, tư  tưởng và   cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền. Về sau Nho giáo càng trở nên bảo   thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội ­ Phật giáo: thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống.  * Sử học: Thời Tần ­ Hán, Sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập: Tư Mã Thiên với   bộ Sử kí, Hán Thư của Ban Cố… *Văn học: ­ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với những thi nhân mà tên tuổi cịn sống mãi đến   ngày nay tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị ­ Tiểu thuyết phát triển mạnh dưới thời Minh, Thanh; một số kiệt tác như: Thủy Hử của   Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Qn Trung, Tây Du Ký của Ngơ Thừa Ân, Hồng Lưu   Mộng của Tào Tuyết Cần *Khoa học­kĩ thuật: ­ Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Tốn học, Thiên văn, Y học…  ­ Người Trung Quốc có rất nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng, có cống  hiến đối với nền văn minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng *Nghệ  thuật kiến trúc :  Đạt được những thành tựu nổi bật với những cơng trình như:   Vạn lí trường thành, Cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động (Câu này HS cần ơn kĩ hơn trong mục 4 «Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến» trang   33, 34, 35 SGK. Lịch sử 10) CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Câu 1. Trình bày sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ Ấn Độ là q hương của nhiều tơn giáo lớn (Đạo Bàlamơn, Đạo Phật và Đạo Hinđu) ­ Đạo Phật:  xuất hiện khoảng thế  kỉ  VI TCN, do nhà hiền triết Sítđácta, sau trở  thành   Phật tổ (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập ở vùng Đơng Bắc Ấn. Đạo Phật được truyền bá rộng khắp  dưới thời vua Asơca, Gúpta, Hácsa (đến thế kỉ VII) ­ Đạo Hinđu (Ấn Độ  giáo): là tơn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ  xưa và lớn nhất  Ấn  Độ   Hiện   nay,   95%   tín   đồ   đạo   Hinđu   sống     Ấn   Độ,   số     lại   sống     Pakixtan,   Nêpan,  Bănglađét Đạo Hinđu ra đời khoảng thế kỉ đầu cơng ngun, ban đầu khơng phải là tơn giáo ngun   dạng mà là sự kết hợp của Đạo Bàlamơn với Đạo Phật. Bởi vậy,  Ấn Độ  giáo khơng có người  sáng lập, khơng có tổ chức giáo đường trung tâm một cách chặt chẽ.  Ấn Độ  giáo thờ  4 thần tối  cao: Thần Visnu (Thần Bảo hộ), Thần Siva (Thần Tàn phá), Thần Brahma (Thần Sáng tạo).  Giáo lí tập trung trong bộ kinh Vêđa, khun bảo người ta phải sống từ bi, thân ái, nhẫn nại, tn  theo pháp luật… để  đến đời sau có thể được đầu thai thành người có đẳng cấp cao hơn. Được  chính quyền phong kiến nâng đỡ, Ấn Độ giáo trở thành Quốc giáo ­ Chữ viết: Người Ấn Độ phát minh ra chữ viết rất sớm: chữ cổ ở vùng sơng Ấn (khoảng   3000 năm TCN), chữ ở ở vùng sơng Hằng (khoảng 1000 năm TCN). Ban đầu là chữ Brahmi đơn   giản, về sau sáng tạo ra hệ chữ viết riêng ­ chữ Phạn (Sanskrit). Từ thế kỉ V, chữ Phạn và tiếng   Phạn tạo thành ngơn ngữ và văn tự chính thức của Ấn Độ cho đến thế kỉ X, trước khi trở thành   cầu nối chữ Phạn với ngơn ngữ của tộc người hiện đại ­ Kiến trúc và điêu khắc:  Xuất hiện nhiều kiến trúc Phật giáo, tiêu biểu là chùa hang  Ajanta và những tượng Phật bằng đá. Xuất hiện nhiều kiến trúc Hin đu giáo với các đền hình  tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các bức phù điêu, tạo nên phong cách nghệ thuật  kiến trúc Hinđu độc đáo (Đền tháp Khajuraho) ­ Văn học Hinđu: với các giáo lí, chính luận, luật pháp… có ảnh hưởng sâu sắc đến đời  sống xã hội và sáng tác văn thơ. Tiêu biểu là tác phẩm Sêkuntala và Kaliđasa.  Câu 2. Tại sao nói thời Gúp­ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn   Độ? Vương triều Gúp­ta sáng lập đã thống nhất một vùng lãnh thỗ rộng lớn gồm tồn bộ miền   Bắc và Trung  Ấn, trải qua 9 đời vua trong gần 150 năm (319­467) khơng ngừng đưa đất nước  phát triển. Gọi thời Gúp­ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ bởi  vì vào thời kì này đã xuất hiện nhiều tơn giáo, chữ  viết, kiến trúc, điêu khắc mang đặc trưng   riêng biệt, làm cơ  sở  cho sự  hình thành văn hóa truyền thống  Ấn Độ  (Văn hóa Hinđu), làm nền  văn hóa truyền thống của Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu, xun suốt lịch sử lồi người. Cụ thể : ­ Tơn giáo: Hưng thịnh Phật giáo, đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) ra đời và phát triển ­ Chữ viết: chữ Phạn ­ Kiến trúc, điêu khắc: ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo, Hinđu giáo ­ Văn học: Nhiều tác phẩm tiêu biểu như tác phẩm Sêkuntala và Kaliđasa Thời kì Gúp­ta khơng chỉ  tạo nên một nền văn hóa đặc sắc cho  Ấn Độ, mà nền văn hóa   này cịn được truyền bá ra nước nước ngồi và ảnh hưởng sâu sắc đến các nước Đơng Nam Á.  Câu 3. Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngồi và   ảnh hưởng đến những nơi nào? Văn hóa truyền thống của  Ấn Độ   ảnh hưởng đến nhiều nước châu Á, đặc biệt có  ảnh  hưởng đến nhiều nước châu Á, đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc, tồn diện đến văn hóa của các   quốc gia Đơng Nam Á. Những  ảnh hưởng đó bắt đầu từ  những thế  kỉ  đầu cơng ngun do các  thương nhân, các nhà truyền đạo… sang bn bán, du lịch, truyền bá tơn giáo Ảnh hưởng của văn hóa  Ấn Độ  đến các nước Đơng Nam Á trước hết trong lĩnh vực chữ  viết. Chữ  Phạn của  Ấn Độ  đã được truyền bá sang Đơng Nam Á từ  những thế  kỉ  đầu cơng  ngun. Đầu tiên nhiều dân tộc Đơng Nam Á dùng ngun chữ Phạn làm chữ viết của mình, sau  đó trên cơ  sở  chữ  Phạn họ  đã sáng tạo ra chữ  viết riêng: người Chăm có chữ  Chăm cổ  vào  khoảng thế kỉ thứ IV, người Khơme có chữ Khơme cổ khoảng thế kỉ VII… Trên cơ sở chữ Phạn, dịng văn học Hin đu cũng được truyền ba sang Đơng Nam Á. Có rất   nhiều đề tài trong văn học truyền miệng cũng như văn học viết của các dân tọc Đơng Nam Á có   xuất xứ từ văn học Ấn Độ.  ­ Về tơn giáo: Nhiều dân tộc Đơng Nam Á chịu  ảnh hưởng và đi theo đạo Bàlamơn, đạo   Phật của Ấn Độ Ảnh hưởng về  nghệ  thuật kiến trúc và điêu khắc rất rõ nét: Tháp Chàm (Việt Nam),  Ăngco Vát (Campuchia)… chịu  ảnh hưởng đạm nét kiến trúc Hinđu của  Ấn Độ. Kiểu kiến trúc  Phật giáo của Ấn Độ như chùa tháp (Stupa), tượng Phật… cũng có mặt hầu khắp các nước Đơng   Nam Á Có thể nói, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới các nước Đơng Nam Á khá tồn diện và sâu   sắc. Tuy nhiên,  ảnh hưởng này chỉ  như  «một lớp vécni» phủ  trên một nền văn hóa chung của   châu Á gió mùa, trong đó mỗi vùng, mỗi quốc gia đã khơng bị mất đi tính cách riêng, độc đáo của   mình.   Câu 4. Hãy cho biết vị trí của vương triều Đêli và Mơ­gơn trong lịch sử Ấn Độ a. Vị trí của vương triều Đêli: ­ Đầu thế kỉ XIII, người Hồi giáo gốc Trung Á đã tấn cơng chinh phục các tiểu quốc Ấn  Độ, lập nên vương triều Đêli (1206­1526), đóng đơ ở Đêli (Bắc Ấn) ­ Chính sách của vương triều Đêli: phân biệt sắc tộc và tơn giáo (bắt nhân dân Ấn Độ phải   bỏ  tơn giáo cũ (Phật giáo, Hinđu giáo) theo đạo Hồi, người Hồi giáo    Ấn Độ  được ưu đãi về  ruộng đất, địa vị. Gây ra sự bất bình sâu sắc trong nhân dân ­ Du nhập yếu tố văn hóa mới ­ văn hóa Hồi giáo, tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn  hóa  Ấn Độ, xuất hiện nhiều cơng trình kiến trúc Hồi giáo, góp phần làm cho kinh đơ Đêli trở  thành «một trong những thành phố lớn nhất thế giới». Bước đầu có sự giao lưu văn hóa Đơng ­   Tây ­ Phổ  biến đạo Hồi đến nhiều nước, đặc biệt là Đơng Nam Á (Malaixia, Bruney, In­đơ­nê­ xia…) ­ Như  vậy, mặc dù là một vương triều do bên ngồi lập nên, nhưng trong hơn 300 năm  tồn tại vương triều Đêli góp phần vào sự phát triển chung của Ấn Độ b. Vương triều Mơ­gơn: ­ Do tộc người Trung Á theo đạo Hồi khác tự nhận là dịng dõi Mơng Cổ lập nên sau khi tiêu  diệt vương quốc Hồi giáo Đê­li, tồn tại từ 1526­1707, là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn  Độ ­ Chính sách của vương triều Mơ­gơn: Thể hiện hịa đồng dân tộc và tơn giáo, ra sức củng   cố vương triều theo hướng «Ấn Độ hóa», tăng cường xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt   dưới thời A­cơ­ba: Xây dựng chính quyền dựa trên sự kiên kết giữa tầng lớp q tộc khơng phân  biệt gốc Ấn Độ  hay Trung Á; xây dựng khối đồn kết dân tộc trên cơ sở hạn chế phân biệt sắc   tộc, tơn giáo; hạn chế sự bóc lột của q tộc, chủ  đất; đo đặc lại ruộng đất, định ra mức thuế  hợp lí; khuyến khích sáng tạo văn hóa, nghệ thuật ­ Dưới thời Mơ­gơn, xã hội Ấn Độ  ổn định, phát triển kinh tế, văn hóa phát triển rực rỡ,   đất nước hùng cường, A­cơ­ba trở thành anh hùng dân tộc của Ấn Độ «Đấng chí tơn A­cơ­ba» ­ Vương triều Mơ­gơn dưới thời kì A­cơ­ba đưa chế độ  phong kiến Ấn Độ  đạt đến đỉnh   cao ­ Cuối vương triều Mơ­gơn, tình trạng chia rẽ  và khủng hoạt xuất hiện, đất nước suy   yếu, cuối cùng rơi vào ách thống trị của thực dân Anh.   (HS học thêm SGK về các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Ấn Độ thời Vương triều Mơ­ gơn SGK Lịch sử 10, trang 44)   BÀI 8 ­ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á Câu 1. Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á là gì? Đơng Nam Á hiện nay gồn có 11 quốc gia (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapo,   In­đơ­nê­xi­a, Malaixia, Philipin, Mianma, Brunây, Đơngtimo). Đây là một khu vực rộng, bị chia  cắt bởi núi, đồng, sơng biển, đồng bằng… tạo nên những khơng gian nhỏ, cảnh quan đa dạng.  Thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ ­ Điều kiện địa lí, tự nhiên: Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa,  với hai mùa rõ rệt: mùa khơ lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng ẩm. Gió mùa kèm theo mưa   rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nơng trồng lúa nước, các loại cây ăn quả, ăn củ, chăn ni  gia súc… ­ Đến những thế  kỉ  đầu cơng ngun, cư  dân Đơng Nam Á đã biết sử  dụng đồ  sắt, thúc  đẩy phát triển sản xuất ­ Việc sản xuất và trao đổi bn bán giữa các nước nước «nhỏ», xuất hiện các trung tâm  bn bán nổi tiếng Ĩc Eo (An Giang), Ta­kơ­la (bán đảo Mã Lai)… ­ Tiếp thu ảnh hưởng của kinh tế, văn hóa nước ngồi (chủ yếu là Ấn Độ, Trung Quốc) Sự  hình thành các vương quốc cổ  Đơng Nam Á: Từ  khoảng đầu cơng ngun đến thế  kỉ  VII, hàng loạt các quốc gia sơ kì hình thành và phát triển  ở phía nam của Đơng Nam Á (Vương  quốc Cham­pa  ở vùng Trung bộ  Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở  hạ  lưu sơng Mê Cơng, các   vương quốc ở hạ lưu sơng Mê Nam và trên các đảo của In­đơ­nê­xi­a) Câu 2. Điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự  phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực? ­ Thuận lợi: Khu vực địa lí châu Á gió mùa, khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho   sự phát triển của nghề nơng trồng lúa nước Là khu vực có thảm động thực vật phong phú, xen kẽ đồi núi, sơng, biển, đồng bằng, tạo  nên sự  phong phú, đa dạng của thiên nhiên thuận lợi cho điều kiện sinh sống ban đầu của con   người ­ Khó khăn: Địa hình nhỏ hẹp, bị phân tán, chia cắt nên khơng có nhiều những đồng bằng   rộng lớn để phát triển nơng nghiệp trên quy mơ lớn Khí hậu nhiệt đới, gió mùa thường xun gây nên lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng lớn đến sản   xuất nơng nghiệp Câu 3. Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á thế kỉ  X ­ XVIII   được biểu hiện như thế nào? Các thế kỉ X ­ XVIII là thời kì hình thành các quốc gia dân tộc, là cơ sở để xác lập và phát  triển cực thịnh chế độ phong kiến ở Đơng Nam Á ­ Chính trị: Các quốc gia này xây dựng thể chế chính trị qn chủ chun chế trung ương   tập quyền, lãnh thổ có sự thống nhất và mở rộng gần như các quốc gia ngày nay.  ­ Kinh tế  phát triển mạnh: có khả  năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản  phẩm thủ cơng (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí…) và nhất là những sản   vật thiên nhiên (các loại gỗ q, hương liệu, gia vị, đá q, ngọc trai, cánh kiến…); các lái bn   của nhiều nước trên thế giới đến đây bn bán, mang sản vật của Đơng Nam Á về nước họ, hay   các thương nhân Đơng Nam Á đến những nơi khác xa xơi hơn.   ­ Văn hóa dân tộc được hình thành: Sau một thời gian tiếp thu, chọn lọc văn hóa Ấn Độ,   Trung Quốc, các nước Đơng Nam Á đã xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình và đóng  góp vào kho tàng văn hóa chung của lồi người những giá trị tinh thần độc đáo (tháp Chàm ở Việt   Nam, đền tháp Bơ­rơ­bu­đua   In­đơ­nê­xia, đơ thị  cổ  Pa­gan   Minama, Ăngco Vát và Ăngco  Thom ở Campuchia…) Câu 4. Lập bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đơng Nam   Á đến giữa thế kỉ XIX Niên đại Vương quốc Những đặc điểm chính ­ Vương quốc Cham­pa (Trung bộ Việt Nam) Từ đầu cơng  ngun đến  thế kỉ VI ­ Vương quốc Phù Nam (hạ lưu sơng Mê Cơng) Thời kì hình thành các  ­ Các vương quốc ở hạ lưu sơng Mê Nam, trên các  vương quốc cổ Đơng Nam  Á đảo của In­đơ­nê­xi­a … ­ Vương quốc Campuchia của người Khơ­me Thế kỉ VII ­ X ­ Vương quốc của người Mơn người Miến ở hạ  lưu sơng Mê Nam ­ Vương quốc của người In­đơ­nê­xi­a ở Xu­ma­ tơ­ra và Gia­va Thời kì hình thành các quốc  gia phong kiến dân tộc  Đơng Nam Á … ­ Vương triều Mơ­giơ­pa­hít (In­đơ­nê­xi­a) ­ Đại Việt, Cham­pa (Việt Nam) Thế kỉ X ­  XVIII ­ Pagan (Mianma) ­ Su­khơ­thay, A­út­thay­a (Thái Lan) ­ Lan Xang (Lào) Thời kì phát triển của các  quốc gia phong kiến Đơng  Nam Á … Thế kỉ XIII ­  XIX Như trên Thời kì khủng hoảng của  các quốc gia phong kiến  Đơng Nam Á Câu 5. Những biểu hiện suy thối của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á ­ Sự suy thối của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á khơng đồng đều về thời gian (SGK) ­ Biểu hiện suy thối:  + Kinh tế: kém phát triển, khơng đáp ứng được nhu cầu của xã hội + Chính trị: Thể  chế qn chủ chun chế  bộc lộc nhiều hạn chế (khơng chú trọng phát  triển kinh tế, khơng chăm lo đời sống nhân dân, tiêu hao sức người sức của vào các cuộc chiến   tranh tranh giành quyền lực và mở rộng lãnh thổ) + Xã hội: Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, bùng nổ  nhiều cuộc khởi nghĩa của nơng dân. Sự  tranh giành địa vị, quyền lực dẫn đến tình trạng phân tán, cát cứ ­ Ngun nhân suy thối: bát nguồn trong lịng chế độ phong kiến ­ Hậu quả:  Đất nước khủng hoảng tồn diện, sâu sắc và bị  sụp đổ  trước sự  tấn cơng  xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây.    Bài 9 ­ VƯƠNG QUỐC CAM­PU­CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO Câu 1. Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Campuchia Niên đại Sự kiện chính Thế kỉ VI Vương quốc Campuchia (Chân Lạp) hình thành Thế kỉ IX ­ XV Thời  kì   phát  triển   đỉnh  cao    chế   độ   phong  kiến   Campuchia   (Thời   kì   Ăngco) Thế kỉ XVI ­ XIX Thời kì khủng hoảng, suy vong của chế   độ  phong kiến Campuchia, năm  1863 trở thành thuộc địa của Pháp Câu 2. Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Lào Niên đại Thế kỉ XIV Sự kiện chính Vương quốc Lan Xang thành lập, do Pha Ngừm đứng đầu Thế kỉ XV ­ XVII Thời kì thịnh vượng nhất của chế độ phong kiến Lan Xang Thế   kỉ   XVIII   ­  Thời kì khủng hoảng, suy vong của chế độ  phong kiến Lào, năm 1893 Lào  XIX trở thành thuộc địa của Pháp Câu 3. Sự phát triển của Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào? Thời kì Ăngco (802­1432) là thời kì phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Campuchia   Sở  dĩ gọi như  vậy vì kinh đơ của vương quốc Ăngco, Tây Bắc Biển Hồ, nay thuộc tỉnh Xiêm   Riệp ­ Biểu hiện sự phát triển: + Kinh tế phát triển mạnh: sản xuất chính là nơng nghiệp, ngồi ra cịn đánh bắt cá, khai  thác lâm sản q, săn bắt thú rừng; thủ  cơng nghiệp phát triển (nghề  làm đồ  trang sức, chạm  khắc trên đá, trên các bức phù điều của các đền tháp) + Xã hội: ổn định + Đối ngoại: Tăng cường mở rộng thế lực ra bên ngồi, chinh phục các nước láng giềng, trở  thành vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất Đơng Nam Á (Dưới thời Giay­a­vác­man VII   (1181­1201), qn Campuchia đã tiến đánh Cham­pa (1190) và biến vương quốc này thành một tỉnh của  Ăngco, sau đó lại tiến hành thu phục vùng trung và hạ lưu Mê Nam, tiến đến tận Say Phong (gần Viêng   Chăn). Ở thượng lưu sơng Mê Nam, ơng vua này đã tiến đánh và thu phục địa bàn Vương quốc Mơn Ha­ ri­pun­giay­a, tiến tới sát biên giới Mi­an­ma. Về phía nam, lãnh thổ Campuchia được mở rộng tới miền  Bắc bán đảo Mã Lai.) + Văn hóa: Để  lại nhiều cơng trình kiến trúc và điêu khắc độc đáo, thờ  thần, Phật, đặc  biệt là quần thể Ăngco Vát, Ăngco Thom ­ di sản văn hóa của thế giới.  Câu 3. Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xang ­ Cư dân cổ nói tiếng Mơn, Khơme, gọi là Làng Thâng (Lào Thơng). Tộc người đa số hiện  nay là người Thái, di cư xuống đất Lào từ thế kỉ XIII, gọi là Lào Lùm ­ Thế kỉ XIV, lập quốc gia riêng ­ Lan Xang, vua sáng lập là Pha Ngừm ­ Thời thịnh vượng của Lan Xang  ở các thế kỉ XV­XVII, dười triều vua Xulinha Vơngxa.  Biểu hiện của sự thịnh vượng: *Về đối nội: + Kinh tế: Nơng nghiệp trơng lúa nương, săn bắn, thủ  cơng, trao đổi bn bán giữa các   vùng khá phát triển với nhiều sản vật + Chính trị: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị. Xây dựng qn đội + Xã hội: Cuộc sống của nhân dân ổn định, thanh bình *Về đối ngoại: Quan hệ hịa hiếu với các nước láng giềng (Đại Việt, Campuchia), chống   qn xâm lượng Miến Điện (Mianma) bảo vệ độc lập Từ thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần, 1893 trở thành thuộc địa của Pháp.   Chú ý:  Đối với học sinh: ­ Hình thức thi: làm bài trắc nghiệm và tự  luận  (lớp 10 và 11: 100% trắc nghiệm; lớp 12: 80%   trắc nghiệm, 20% tự luận).  ­ Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm với các mức độ  nhận biết, thơng hiểu, vận dụng và vận   dụng cao (như biết, hiểu, so sánh, liên hệ thực tế, đánh giá, giải thích, lý giải, phân tích ) ­ Khi ơn tập kết hợp học kiến thức cơ bản trong vở, đề  cương ôn tập với SGK trả  lời các câu  hỏi cuối các mục bài, làm các bài tập trắc nghiệm trong Sách bài tập và các sách tham khảo do  Nhà xuất bản giáo dục phát hành ­ HS cần ghi nhớ thời gian, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của các sự kiện quan trọng trong lịch  sử Đối với giáo viên: ­ Chủ động thêm tiết ôn tập cho HS ­ Khi ôn tập chú ý đưa các câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời                                                                                                T ổ phó chun mơn                                                                                                    Võ Thị Hải Anh ... Từ thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần,? ?18 93 trở thành thuộc địa của Pháp.   Chú ý:  Đối với? ?học? ?sinh: ­ Hình thức thi: làm bài trắc nghiệm và tự  luận  (lớp? ?10  và? ?11 :? ?10 0% trắc nghiệm;? ?lớp? ?12 : 80%   trắc nghiệm, 20% tự luận). ... 33, 34, 35 SGK.? ?Lịch? ?sử? ?10 ) CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Câu? ?1.  Trình bày sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ Ấn Độ là q hương của nhiều tơn giáo lớn (Đạo Bàlamơn, Đạo Phật và Đạo Hinđu)... dụng cao (như biết, hiểu, so sánh, liên hệ thực tế, đánh giá, giải thích, lý giải, phân tích ) ­ Khi ơn? ?tập? ?kết hợp? ?học? ?kiến thức cơ bản trong vở,? ?đề ? ?cương? ?ơn? ?tập? ?với SGK trả  lời các câu  hỏi cuối các mục bài, làm các bài? ?tập? ?trắc nghiệm trong Sách bài? ?tập? ?và các sách tham khảo do 

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan