1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 562,89 KB

Nội dung

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi giữa học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 ƠN TẬP TN THPT + GIỮA KÌ II + CUỐI HỌC KÌ  II TIẾN HĨA NĂM  2021 ĐàGIẢM TẢI  BÀI 24 . CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ Chúc các em ơn tập tốt!   1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác  C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau  2. Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau  3. Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hố phân li     B.sự tiến hố đồng quy.      C.sự tiến hố song hành.    D.phản ánh nguồn  gốc chung  4. Trong tiến hố các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hố phân li   B.sự tiến hố đồng quy C.sự tiến hố song hành D.nguồn gốc chung  6. Cơ quan thối hóa là cơ quan  A. phát triển khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.  B. biến mất hịan tịan.       C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng D. thay đổi cấu tạo  7. Bằng chứng  sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lồi về A. cấu tạo trong của các nội quan B. các giai đoạn phát triển phơi thai C. cấu tạo pơlipeptit hoặc pơlinu              D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất 8. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. bằng chứng địa lí sinh vật học B. bằng chứng phơi sinh học C. bằng chứng giải phẩu học so sánh D. bằng chứng  TB  học và sinh học phân tử 9. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh  có quan hệ gần gũi nhất với người là  A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.  B. thời gian mang thai 270­275 ngày, đẻ con và ni con bằng sữa.  C. khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên.       D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.  10. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?  A. Prơtêin của các lồi sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo C. Tất cả các lồi sinh vật đều được cấu tạo từ tếbào D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng 11. Hiện nay, tất cả các cơ thể  sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ  tế  bào. Đây là một  trong những bằng chứng chứng tỏ A. vai trị của các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hóa.      B. sự tiến hóa khơng ngừng của sinh giới C. nguồn gốc thống nhất của các lồi.       D. q trình tiền hóa đồng quy của sinh giới (tiến hóa hội tụ) BÀI 25  HỌC THUYẾT ĐACUYN 1. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm  A. biến dị cá thể.   B. đột biến trung tính.   C. biến dị tổ hợp.   D. đột biến.  2. Theo  Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể B. quần thể C. giao tử D. nhiễm sắc thể 3. Theo Đacuyn, hình thành lồi mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí B. cách li sinh thái C. chọn lọc tự nhiên D. phân li tính trạng 4. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A. phân li tính trạng B. chọn lọc tự nhiên C. di truyền D. biến dị 5. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập qn hoạt động B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong lồi qua q trình sinh sản C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập qn hoạt động nhưng di truyền  D. những ĐB phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh 6. Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất? A  Chỉ  có các biến dị  tổ  hợp xuất hiện trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun liệu cho chọn   giống và tiến hóa B. Những biến dị  di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ  trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun  liệu cho q trình chọn giống và tiến hóa C. Chỉ  có đột biến gen xuất hiện trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun liệu cho q trình chọn  giống và tiến hóa D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa 7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là  A. các cá thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tựnhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định  kiểu hình thích nghi với mơi trường.  B. quần thể nhưng kết quảcủa CLTN  lại tạo nên các lồi sinh vật có sự phân hố về mức độ thành đạt sinh  sản.  C. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi trường.  D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định các đặc  điểm thích nghi với  mơi trường 8. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các A. biến dị  có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập qn hoạt động 9. Theo Đacuyn, lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và khơng có lồi nào bị đào thải B. dưới tác dụng của mơi trường sống C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc  chung D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố 10. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là q trình A. đào thải những biến dị bất lợi B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật 11. Theo  Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn B. ĐB là ngun liệu quan trọng cho chọn lọc tự  nhiên C. ĐB làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể D. ĐB là ngun nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể 12. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền và biến dị là  nhân tố chính trong q trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới B. những biến dị cá thể.    ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. các giống vật ni và cây trồng năng suất cao.  D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một lồi 13. Giải thích mối quan hệ giữa các lồi Đacuyn cho rằng các lồi A. là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau B. là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gốc chung C. được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của CLTN 14. Theo  Đacuyn, kết quả  của chọn lọc tự nhiên là A. tạo nên lồi sinh vật có khả năng thích nghi với mơi trường       B. sự đào thải tất cả các biến dị khơng thích nghi C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.          D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.  15. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. hiểu rõ ngun nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị B. giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.  C. đi sâu vào các con đường hình thành lồi mới.    D. làm rõ tổ chức của lồi sinh học 15. Phát biểu nào sau đây khơng phải là quan niệm của Đacuyn?  A. Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.  B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.  C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.  D. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con  đường phân li tính trạng.  17. Các lồi sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ  đó mà khó bị   chim ăn sâu  phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do  A. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.  B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi trường.  C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.  D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu BÀI 26 .  HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI  1. Tiến hố nhỏ là q trình  A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.  B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình  2. Tiến hố lớn là q trình  A.hình thành các nhóm phân loại trên lồi B.hình thành lồi mới C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên lồi  3. Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi A. quần thể mới xuất hiện B. chi mới xuất hiện  C. lồi mới xuất hiện            D. họ mới xuất   4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là   A. cá thể B.quần thể C. lồi D.phân tử 5. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó  A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể B.tham gia vào hình thành lồi C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể 6. Nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hố là A. đột biến B.  nguồn gen du nhập.   C. biến dị tổ hợp D. q trình giao phối 8. Vai trị chính của q trình ĐB là đã tạo ra A. nguồn ngun  liệu sơ cấp cho q trình tiến hố     B. nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình  tiến hố C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng lồi D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ  9. ĐB gen được xem là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hố vì A. các ĐB gen thường ở trạng thái lặn B. so với ĐB NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ  thể C. tần số xuất hiện lớn D. là những ĐB lớn, dễ tạo ra các lồi mới 10. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hồ tính có hại của đột biến là  A. chọn lọc tự nhiên.      B. đột biến.   C. giao phối.   D. các cơ chế cách li.  11. Phát biểu nào sau đây sai về vai trị của q trình giao phối trong tiến hố?  A. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.        B. Giao phối làm trung hịa tính có hại của đột  biến  C. Giao phối cung cấp ngun liệu thứ cấp cho CLTN.   D. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể.  12. Theo quan niệm hiện đại, ở các lồi giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là    A. cá thể B. quần thể C. giao tử D. nhiễm sắc thể 13. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó  quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ A. quần xã và hệ sinh thái.   B. phân tử và tế bào.        C. quần thể và quần xã.   D. cá thể và quần thể.  17. Mối quan hệ giữa q trình ĐB và q trình giao phối đối với tiến hố là 14. Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một  hướng xác định là  A. chọn lọc tự nhiên.   B. cách li.   C. đột biến.   D. giao phối.  15. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là    A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến C. giao phối D. các cơ chế cách li  16. Trong các nhân tố tiến hố, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đột biến B.giao phối khơng ngẫu nhiên C. chọn lọc tự nhiên    D. Di – nhập gen A. q trình đ.biến tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp cịn q trình giao phối tạo ra nguồn ngun liệu thứ  cấp B. đa số ĐB là có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại của đột biến C. q trình ĐB gây áp lực khơng đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, q trình  giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó D. q trình ĐB làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, q trình giao phối làm thay đổi giá trị thích  nghi của một ĐB gen nào đó  17. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích  thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. đột biến.  B. di nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối khơng ngẫu nhiên  19. Trong tiến hố, khơng chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có  hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi A. giao phối có chọn lọc B. di nhập gen C. chọn lọc tự nhiên    D. các yếu tố ngẫu nhiên 20. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hố cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hố kiểu gen trong quần thể gốc.  B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể  21. Giao phối khơng ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A .làm giảm tính đa hình quần thể B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp  tử ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. thay đổi tần số alen của quần thể D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp  tử  22. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN  là A.  TB  và phân tử B. cá thể và quần thể    C. quần thể và quần xã D. quần xã và hệ sinh  thái 23. CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực  lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn 24. Phát biểu khơng đúng về các nhân tố tiến hố theo thuyết tiến hố tổng hợp là A. ĐB ln làm phát sinh các ĐB có lợi   B. ĐB và  giao phối khơng ngẫu nhiên tạo nguồn ngun liệu tiến hố C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hố D. ĐB làm thay đổi tần số các alen rất chậm  * 25. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là  A. đột biến, di ­ nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên B. ĐB , giao phối và  chọn lọc tự nhiên C. chọn lọc tự nhiên, mơi trường, các cơ chế cách li D. đột biến, di ­ nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên 26. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. thể đồng hợp B. alen lặn C. alen trội D. thể dị hợp 27. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp B. các alen lặn có tần số đáng kể C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp      D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình 28. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành  phần kiểu gen của quần thể?  A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.     B. Giao phối ngẫu nhiên.  C. Các yếu tố ngẫu nhiên.      D. Đột  biến 29. Đối với q trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên  A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.  B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen khơng theo một hướng xác định  D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  30. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên  A. kiểu gen B. kiểu hình C. nhiễm sắc thể D. alen 31. Trong phương thức hình thành lồi bằng con đường địa lí (hình thành lồi khác khu vực địa lí), nhân  tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là  A. cách li địa lí.            B. cách li sinh thái.        C. tập qn họat động.    D. chọn lọc tự nhiên 32. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen   đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải  A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.   B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.  C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.  D. khơng triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.  33. Đối với q trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (q trình đột biến)  có vai trị cung cấp  A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.  B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.  C. nguồn ngun liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.     D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  34. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là  A. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.  B. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.   C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.  D. phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.  35. Nhân tố nào dưới đây khơng làm thay đổi tần số alen trong quần thể?  A. Giao phối ngẫu nhiên.             B. Các yếu tố ngẫu nhiên.   C. Chọn lọc tự nhiên.   D. Đột biến.  36. Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố của sinh vật?  A. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen khơng theo một hướng xác định.  B. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng vốn gen của quần thể.  C. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.  D. Yếu tố ngẫu nhiên ln đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.  37. Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên?  A. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.  B. CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen  trội.  C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện mơi trường sống thay đổi.  D. Chọn lọc tự nhiên khơng thể đào thải hồn tồn alen trội gây chết ra khỏi quần thể.  38. Cặp nhân tố tiến hố nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?        A. Giao phối khơng ngẫu nhiên và di ­ nhập gen.   B. Đột biến và chọn lọc tựnhiên.        C. Chọn lọc tựnhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.   D. Đột biến và di ­ nhập gen 39. Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể  theo hướng xác định.  B. CLTN thực chất là q trình phân hố khảnăng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thểvới các  kiểu gen khác nhau trong quần thể.  C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.  D. CLTN chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà  khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi 40. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen hại cũng có  thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của  A. giao phối khơng ngẫu nhiên.  B. chọn lọc tự nhiên   C. các yếu tốngẫu nhiên.   D. đột biến.  41. Vốn gen của quần thể giao phối  được làm phong phú thêm do:  A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.      B. CLTN đào thải những kiểu hình có hại ra khỏỉ quần thể C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.   D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc 42. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.  B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá  thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.  D. Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen  theo một hướng xác định 43. Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố  nào sau đây?  A. Giao phối ngẫu nhiên.    B. Chọn lọc tự nhiên.     C. Các yếu tố ngẫu nhiên.   D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.  44. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?  A. Chọn lọc tự nhiên.     B. Các yếu tố ngẫu nhiên.           C. Giao phối khơng ngẫu nhiên.         D. Di ­ nhập gen.  45. Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.  B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các  đặc điểm thích nghi với mơi trường.  C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.  D. Kết quả của CLTN là hình thành nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi trường 46. Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của  quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Các yếu tố ngẫu nhiên.      B. Giao phối khơng ngẫu nhiên.         C. Đột biến.           D. Giao phối ngẫu nhiên 47. Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trị của giao phối ngẫu nhiên là A làm thay đổi tần số các alen trong quần thể B tạo biến dị tổ hợp là ngun liệu cho q trình tiến hóa C. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể    D. quy định nhiều hướng tiến hóa 48. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể B khơng tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên tồn bộ quần thể C vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể D chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hồn tồn các alen lặn ra khỏi quần thể 49. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn ngun chủ yếu của q trình tiến hóa là A.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. đột biến gen C. biến dị cá thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể 50. Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể  làm phong phú vốn gen của quần   thể? A Chọn lọc tự  nhiên và giao phối khơng ngẫu nhiên     C. Chọn lọc tự  nhiên và các yếu tố  ngẫu   nhiên B Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li                D. Đột biến và di ­ nhập gen 51. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A Giao phối khơng ngẫu nhiên khơng chỉ làm thay đổi tần số alen mà cịn làm thay đổi thành phần   kiểu gen của quần thể B Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các  cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể C Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể D Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi khơng   xảy ra đột biến và khơng có chọn lọc tự nhiên 52. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể C Tiến hóa nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì  khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác D Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật 53. Đối với q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trị  A. làm phong phú vốn gen của quần thể.  B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.  C. định hướng q trình tiến hóa.  D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.  54. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?  A. Mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hóa.  B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.  C. Những quần thể cùng lồi sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù khơng có tác động của các  nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành lồi mới.  D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với  nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản 55. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?  A. Chọn lọc tự nhiên ln làm thay đổi đột ngột tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể.  B. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ quần thể và diễn biến khơng ngừng dưới tác động của  các nhân tố tiến hóa.  C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên khơng có vai  trị đối với tiến hóa.  D. Khi khơng có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di ­ nhập gen thì tần số alen và thành  phần kiểu gen của quần thể sẽ khơng thay đổi.  56. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các  quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa B. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống  thay đổi bất thường C. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh  đều di truyền được D. mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hóa 57. Một quần thể cơn trùng sống trên lồi cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán   sang lồi cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở lồi   cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một   khu vực địa lí nhưng   hai  ổ  sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố  tiến hóa tác động làm   phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên lồi mới.  Đây là ví dụ về hình thành lồi mới    A. bằng cách li sinh thái      B. bằng tự đa bội C. bằng lai xa và đa bội hóa D. bằng cách li địa lí Bài 28  LỒI  1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lồi sinh học khác nhau là  A. chúng cách li sinh sản với nhau B. chúng sinh ra con bất thụ C. chúng khơng cùng mơi trường D. chúng có hình thái khác nhau 2. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai lồi là cách li   A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản 3. Ngun nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng lồi B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng lồi.    D. cơ quan sinh sản thường bị thối  hố ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 4. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về  màu sắc, một lồi màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi ni chúng trong bể cá  có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 lồi lại giao phối với nhau và sinh  con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí  5. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là  quan trọng nhất?   A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí,sinh hố D. Sinh thái  6. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế  A. Cách li sinh cảnh  B. Cách li cơ học    C. Cách li tập tính D. Cách li trước hợp tử 7. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể SV nào đó thuộc hai lồi khác nhau? A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh B. Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau  D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau  8. Hai lồi sinh học (lồi giao phối) thân thuộc thì  A. hồn tồn khác nhau về hình thái.   B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.  C. hồn tồn biệt lập về khu phân bố.  D. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.  Bài 29 ­ 30. Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI  1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trị của cách li địa trong q trình hình thành lồi là đúng nhất? A. Mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính làm phân hố thành phần kiểu gen của quần thể B. Cách li địa lí ln ln dẫn đến cách li sinh sản C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Khơng có cách li địa lí thì khơng thể hình thành lồi mới  2. Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng  A. Thực vật  B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa C. Động vật  D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển  4. Ngun nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai lồi khác nhau là  A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai lồi bố mẹ.  B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai lồi bố mẹ.  C. tế bào của cơ thể lai xa khơng mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.  D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.   3. Lồi lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ   B. kết quả của q trình lai xa khác lồi C. kết quả của tự đa bội  2n thành 4n của lồi lúa mì   D. kết quả của q trình lai xa và đa bội hố nhiều lần 2. Hình thành lồi mới  A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.  B. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.  C. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.  D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.  4. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với lồi  A. động vật bậc cao B. động vật          C. thực vật  D. có khả năng phát tán mạnh  5.  Hình thành lồi bằng cách li sinh thái thường gặp ở những lồi A. động vật ít di chuyển B. thực vật  C. thực vật và động vật ít di chuyển D.  động vật có khả năng di chuyển nhiều  6.  Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính       D. Lai xa và đa bội hố  7. Hình thành lồi bằng lai xa và đa bội hố thường xảy ra đối với  A. động vật B. thực vật C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao 8. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác  nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là A. cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử C. cách li di truyền D. cách li địa lí  9. Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành lồi mới mà khơng cần sự cách li địa lí? A. Lai xa khác lồi B. Tự đa bội C. Dị đa bội D. ĐB NST  10.  Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng A. động vật ít di chuyển B. thực vật và động vật ít di chuyển   C. động, thực vật        D. thực vật 11. Con đường hình thành lồi nhanh nhất và phổ biến ở thực vật  là bằng con đường A. địa lí B. sinh thái C. lai xa và đa bội hố D. các ĐB lớn 12. Những ĐB NST thường dẫn đến hình thành lồi mới  A. Mất đoạn, chuyển đoạn B. Mất đoạn, đảo đoạn     C. Đảo đoạn, chuyển đoạn    D. Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần 13. ĐB cấu trúc NST dẫn đến hình thành lồi mới là do ĐB làm thay đổi A. chức năng  NST    B. hình dạng và kích thước và chức năng  NST C. hình dạng và kích thước NST tạo nên sự khơng tương đồng     D. số  lượng NST  14. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một lồi  mới vì quần thể cây 4n  A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST B. khơng thể giao phấn với cây của quần thể 2n C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ D. có đặc điểm hình thái. kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n 15. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí (hình thành  lồi khác khu vực địa lý)?  A. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật.  B. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.  C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp  theo những hướng khác nhau.  D. Điều kiện địa lý là ngun nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó  tạo ra lồi mới.  16. Trong q trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị  A. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau.  B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác lồi.  C. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.  D. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng lồi.  17. Khi nói về vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới, phát biểu nào sau đây khơng  đúng?  A. Cách li địa lí có thểdẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.  B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thểcủa các quần thểcùng lồi gặp gỡvà giao phối với nhau.  C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng  xác định.  D. Cách li địa lí duy trì sựkhác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra  bởi các nhân tố tiến hố.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021  7. Ý nghĩa của  hố thạch là A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới C. xác định tuổi của hố thạch có thể xác định tuổi của quả đất D. xác định tuổi của hố thạch bằng đồng vị phóng xạ  8. Trơi dạt  lục địa là hiện tượng A. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy B. di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại C. liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea D. tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật  9. Sinh vật trong đại thái cổ được biết đến  là A. hố thạch sinh vật nhân sơ cổ sơ nhất. B. hố thạch của động vật, thực vật bậc cao C. xuất hiện tảo  D. thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi  10. Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kỉ? A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật B. Q trình phát triển của thế giới sinh vật C. Thời gian hình thành và phát triển của trái đất D. Hóa thạch và khống sản  11. Đại địa chất nào đơi khi cịn được gọi là kỉ ngun của bị sát? A. Đại thái cố B. Đại cổ sinh C. Đại trung sinh D. Đại tân sinh  12. Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là A. phát sinh thực vật và các ngành động vật  B. sự phát triển cực thịnh của bị sát C. sự tích luỹ ơxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú  D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn  13. Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây khơng đúng? A. cây hạt kín, chim, thú và cơn trùng phát triển mạnh ở đại này B. được chia thành 2 kỉ, trong đó lo người xuất hiện vào kỉ đệ tứ C. phân hố các lớp chim, thú, cơn trùng D. ở kỉ đệ tam, bị sát và cây hạt trần phát triển ưu   14. Trường hợp nào sau đây khơng phải là hóa thạch? A. Than đá có vết lá dương xỉ B. Dấu chân khủng long trên than bùn C. Mũi tên đồng,trống đồng Đơng sơn D. Xác cơn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm  15. Sự di cư của các động ,thực vật ở cạn vào kỉ đệ tứ là do A. khí hậu khơ,băng tan,biển rút tạo điều kiện cho sự di cư B. Sự phát triển ồ ạt của thực vật hạt kín và thú ăn thịt C. Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ D. Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển,mực nước biển rút xuống  16. Căn cứ phân chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất? A. Hố thạch B. Đặc điểm khí hậu, địa chất C. Hố thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất D. Đặc điểm sinh vật  17. Cách đây bao lâu tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên trái  đất? A. 12 triệu năm B. 20 triệu năm C. 50 triệu năm D. 250 triệu năm  18. Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào? A. Cacbon B. Đêvơn C. Silua D. Pecmi  19. Những cơ thể sống đầu tiên có những đặc điểm nào? A. Cấu tạo đơn giản­dị dưỡng­yếm khí B. Cấu tạo đơn giản­tự dưỡng­hiếu khí C. Cấu tạo đơn giản­dị dưỡng­hiếu khí D. Cấu tạo đơn giản­tự dưỡng­yếm khí 14 238  20. Chu kì bán rã của     C  và     U là A. 5.730 năm và 4,5 tỉ năm B. 5.730 năm và 4,5 triệu năm C. 570 năm và 4,5 triệu năm D. 570 năm và 4,5 tỉ năm  21. Phát biểu nào khơng đúng khi nói về hiện tượng trơi dạt lục địa? A. Trơi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động B. Trơi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo  C. Cách đây  khoảng 180 triệu năm lục địa đã trơi dạt nhiều lần và làm thay đổi các đại lục,đại dương D. Hiện nay các lục địa khơng cịn trơi dạt nữa   22.  TB  nhân sơ tổ tiên có cách đây A. 670 triệu năm B. 1,5 tỉ năm C. 1,7 tỉ năm D. 3,5 tỉ năm  23. Đại nào là đại mà sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền? A. Ngun sinh B. Cổ sinh  C. Trung sinh D. Tân sinh  24. Để xác định độ tuổi của các hóa thạch hay đất đá cịn non, ngươi ta thường dùng A. Cacbon 12 B. Cacbon 14 C. Urani 238 D. Phương pháp địa tầng  Bài 34 . SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI  1. Khi nói về sự phát sinh lồi người, điều nào sau đây khơng đúng? A. Lồi người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của lồi người C. CLTN đóng vai trị quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành  người D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội lồi người  2. Đặc điểm  bàn tay năm ngón đã xuất hiện cách đây  A. 3 triệu năm B. 30 triệu năm C. 130 triệu năm   D. 300 triệu năm  3 Hố thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Á C. Đơng nam châu Á   D. Châu Mỹ  4. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. tinh tinh B. đười ươi C. gơrilia D. vượn  5. Dạng vượn người hiện đại có nhiều đặc điểm giống người nhất là A. tinh tinh B. đười ươi  C. gơrila D. vượn  6 Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thối hố ở người? A. Người có đi hoặc có nhiều đơi vú B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng C. Mấu lồi ở mép vành tai D. Chi trước ngắn hơn chi sau  7. Q trình làm cho ADN ngày càng phức tạp và đa dạng  so với ngun mẫu được gọi là A. Q trình tích luỹ thơng tin di truyền B. Q trình biến đổi thơng tin di truyền C. Q trình ĐB trong sinh sản D. Q trình biến dị tổ hợp  8. Lồi  cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là A. Homo erectus và Homo sapiens B. Homo habilis và Homo erectus C. Homo neandectan và Homo sapiens D. Homo habilis và Homo sapiens  9. Nghiên cứu nào khơng phải là cơ sở cho giả thuyết về lồi người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi phát  tán sang các châu lục khác? A. Các nhóm máu    B. ADN  ty thể      C. NST Y   D. Nhiều bằng chứng hố thạch  10. Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng A. người H. sapiens hình thành từ lồi người H. erectus ở châu Phi B. người H. sapiens hình thành từ lồi người H. erectus ở các châu lục khác nhau C. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens D. người H. erectus được hình thành từ lồi người H. habilis  11. Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người là  A. cấu tạo tay và chân B. cấu tạo của bộ răng C. cấu tạo và kích thước của bộ não D. cấu tạo của bộ xương  12. Sọ người có đặc điểm gì chứng tỏ tiếng nói phát triển? ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 A. có cằm    B. khơng có cằm C. xương hàm nhỏ D. khơng có răng nanh  13. Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hố thành nhiều lồi khác nhau,  trong số đó có một nhánh tiến hố hình thành chi Homo.  Lồi xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo habilis B. Homo sapiens C. Homo erectus D. Homo neanderthalensis  14. Dạng vượn người hóa thạch cổ nhất là A. Đriơpitec B. Ơxtralơpitec C. Pitêcantrơp D. Nêanđectan  15. Người đứng thẳng đầu tiên là A. Ơxtralơpitec B. Nêanđectan  C. Homo erectus D. Homo habilis  16. Tiếng nói bắt đầu xuất hiện từ người A. Homo erectus B. Xinantrơp C. Nêanđectan D. Crơmanhơn  17. Người biết dùng lửa đầu tiên là A. Xinantrơp B. Nêanđectan C. Crơmanhơn D. Homo habilis  18. Dạng người biết chế tạo cơng cụ lao động đầu tiên là A. Homo erectus  B. Homo habilis C. Nêanđectan D. Crơmanhơn  19. Đặc điểm nào là khơng đúng đối với vượn người ngày nay? A. Có 4 nhóm máu A, B, AB và O như người B. Có đi C. Bộ răng gồm 32 chiếc, 5­6 đốt sống cùng D. Biết biểu lộ tình cảm. vui, buồn, giận dữ  20. Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ B. Vượn, đười ươi, Gơrila, tinh tinh C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gơrila D. Vượn, Gơrila, khỉ đột, Tinh tinh  21. Dạng người vượn hố thạch sống cách đây A.80 vạn đến 1 triệu năm B.Hơn 5 triệu năm C.Khoảng 30 triệu năm D.5 đến 20 vạn năm   22. Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh A. tuy phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hố theo 2 hướng khác nhau B. người và vượn người khơng có quan hệ nguồn gốc C. vượn người ngày nay khơng phải là tổ tiên của lồi người D. người và vượn người có quan hệ gần gũi  23. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người  chứng minh  A. người và vượn người có quan hệ rất thân thuộc B. quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống  C. vượn người ngày nay khơng phải tổ tiên của lồi người D. người và vượn người tiến hố theo 2 hướng khác nhau  24. Đặc điểm giống nhau giữa người và thú là  A. Có lơng mao     B.Có tuyến vú , đẻ con và ni con bằng sữa  C.Bộ răng phân hố thành răng cửa, răng nanh, răng hàm D.Cả 3 ý trên   25. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với quan niệm tiến hố hiện đại? A. Sinh giới đã tiến hố từ các dạng đơn bào đơn giản đến đa bào phức tạp B. Mỗi lồi đang tồn tại đều thích nghi ở một mức độ nhất định với mơi trường C. Tốc độ tiến hố hình thành lồi mới ở các nhánh tiến hố khác nhau là khơng như nhau D. Lồi người hiện đại là lồi tiến hố siêu đẳng,thích nghi và hồn thiện nhất trong sinh giới THAM KHẢO ĐỀ LUYỆN 1  CHƯƠNG I: 6 CÂU MỨC 1, 4 CÂU MỨC 2,  4 CÂU MỨC 3, 2 CÂU MỨC 4 = 16 CÂU MỨC 1 1. Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một hướng  xác định là  A. chọn lọc tự nhiên.   B. cách li.   C. đột biến.   D. giao phối.  2. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm  A. biến dị cá thể.   B. đột biến trung tính.   C. biến dị tổ hợp.   D. đột biến.  3. Hai lồi sinh học (lồi giao phối) thân thuộc thì  A. hồn tồn khác nhau về hình thái.   B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.  C. hồn tồn biệt lập về khu phân bố.  D. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.  4. Hình thành lồi mới  A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.  B. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.  C. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.  D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.  5. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là  A. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.  B. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.   C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.  D. phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.  6. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen hại cũng có  thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của  A. giao phối khơng ngẫu nhiên.  B. chọn lọc tự nhiên   C. các yếu tố ngẫu nhiên.   D. đột biến.  MỨC 2 7. Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tựnhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối khơng ngẫu nhiên.  (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di ­ nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen  vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:  B (1), (2), (4), (5).           B. (1), (3), (4), (5).            C. (1), (4), (5), (6).          D. (2), (4), (5), (6).  8. Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hố như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hố; (3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; (4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; (5) Khơng làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng Số thơng tin đúng về vai trị của chọn lọc tự nhiên là: A. 3  B. 1  C. 2 D. 4 9. Cho các ví dụ sau:  (1) Vỏ của hai lồi ốc trong chi Bradybaena xoắn theo chiều ngược nhau. Kết quả là lỗ sinh dục  khơng phù hợp với nhau và giao phối khơng thể thành cơng (2) Hai lồi rắn sọc khơng độc thuộc chi Thamnophis sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng một  lồi sống chủ yếu dưới nước trong khi lồi kia lại sống chủ yếu trên cạn (3) Ở Bắc Mỹ, vùng phân bố địa lý của lồi chồn hơi đốm phương đơng và lồi chồn hơi đốm  phương tây chồng lên nhau nhưng lồi chồn hơi đốm phương đơng giao phối vào cuối mùa đơng trong  khi đó lồi chồn hơi đốm phương tây lai giao phối vào cuối mùa hè Ví dụ tương ứng với hình thức cách ly mùa vụ, cách ly cơ học và cách ly nơi ở lần lượt là: A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 3, 1, 2 D. 3, 2, 1 10. Cho các thơng tin sau:  (1) Trong một quần thể thỏ lơng trắng xuất hiện một vài con có lơng màu đen (2) Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 (3) Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối khơng thể gặp nhau (4) Những con có lơng màu trắng thích giao phối với các con có lơng màu trắng hơn là giao phối với  các con có lơng màu đen (5) Một đợt rét đậm có thể làm cho số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể Những thơng tin góp phần hình thành nên một lồi thỏ mới là: A (2), (3), (4), (5).            B. (1), (2), (3), (4).                       C. (1), (3), (4), (5).          D. (1), (2), (3),  (4), (5).    MỨC 3 11. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?  (1) CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến  đổi tần số alen của quần thể.  (2) CLTN chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại  alen lặn.  (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.  (4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột khơng theo một hướng xác  định.  A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. 4 12. Các quan sát và suy luận nào trên cơ sở của chọn lọc tự nhiên? (1) Có sự sai khác (biến dị di truyền) giữa các cá thể;   (2) Những cá thể thích nghi kém khơng bao giờ sinh con cái;  (3) Các lồi sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà mơi trường có thể ni dưỡng;  (4) Chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót;  (5) Những cá thể nào có tính trạng thích nghi nhất với mơi trường thường để lại cho hậu thế nhiều con  hơn những cá thể kém thích nghi khác A 1, 3, 4 và 5.   B. 1, 2, 3, 4, 5   C. 1, 2, 4 và 5.   D. 1, 4 và 5 13. Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ban đầu.   Gồm 5 bước:     1. Phát sinh đột biến;                                       2. Chọn lọc các đột biến có lợi;                                         3. Hình thành lồi mới;                                   4. Phát tán đột biến qua giao phối;                      5. Cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc. Xác định trật tự đúng: A. 1,2,4,5,3   B. 1,5,4,2,3 C. 1,4,2,5,3 D. 1,5,2,4,3 14. Hạt phấn của lồi thực vật A có 7 nhiễm sắc thể . Các tế bào rễ của lồi thực vật B có 22 nhiễm sắc  thể. Thụ phấn lồi B bằng hạt phấn lồi A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào đúng  với các cây lai bất thụ này?  1. Khơng thể trở thành lồi mới vì khơng sinh sản được.  2. Có thể trở thành lồi mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.  3. Khơng thể trở thành lồi mới vì có nhiễm sắc thể khơng tương đồng.  4. Có thể trở thành lồi mới nếu có sự đa bội hố tự nhiên thành cây hữu thụ.    A.  1, 3                              B.  1                          C.  4          D.  2, 4  MỨC 4 15. Ở một lồi động vật, màu sắc lơng do một gen có hai alen nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen AA  quy định lơng xám, kiểu gen Aa quy định lơng vàng và kiểu gen aa quy định lơng trắng. Cho các trường hợp  sau:  (1) Các cá thể lơng xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng  sinh sản bình thường.  (2) Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng  sinh sản bình thường.  (3) Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả  năng sinh sản bình thường.  (4) Các cá thể lơng trắng và các cá thể lơng xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau,  các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.  Giả sử một quần thể thuộc lồi này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự  nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:   A. (1), (3).                     B. (3), (4).   C. (2), (4).   D. (1), (2).  16. Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau: (1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các lồi khác nhau là do các lồi đều  được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng (2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời  dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các lồi (3) Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thối hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy (4) Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các lồi sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự  nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng      (5) Cơ quan tương tự phán ánh tiến hóa đồng quy.   Nhận định nào đúng? A. (2), (3).     B. (1), (4).    C. (2), (5).            D. (3), (4) CHƯƠNG II: 2 CÂU MỨC 1,  17. Q trình tiến hố dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất khơng có sự tham  gia của những nguồn năng lượng:  A. tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.   B. tia tử ngoại và năng lượng sinh học.  C. phóng điện trong khí quyển, tia tửngoại.   D. hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời 18. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh  có quan hệ gần gũi nhất với người là  A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.  B. thời gian mang thai 270­275 ngày, đẻ con và ni con bằng sữa.  C. khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên.   D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay  giận dữ.  2 CÂU MỨC 2 = 4 CÂU  19. Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hóa học giống  khí quyển ngun thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng  các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:  A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự  nhiên.  B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển ngun thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.  C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển ngun thủy của Trái Đất bằng con đường  tổng hợp sinh học.  D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện khí quyển ngun thủy của Trái Đất.  20. Phát biểu khơng đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là :  A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên  trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hố học.  B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp  hố học.  C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đơi.  D. Chọn lọc tự nhiên khơng tác động ở những giai đoạn đầu tiên của q trình tiến hố hình thành tế bào  sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện câu 21. Bộ ba mở đầu trên mARN ở hầu hết các lồi sinh vật là AUG. Đây là một trong những bằng  chứng chứng tỏ A. nguồn gốc thống nhất của sinh giới                   B. mã di truyền có tính thối hóa   C. mã di truyền có tính đặc hiệu                             D. thơng tin di truyền ở tất cả các lồi sinh vật giống nhau Câu 22. Nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hóa là              A. biến dị tổ hợp     B. đột biến           C. thường biến     D. biến dị di truyền ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 Câu 23. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra  ngồi là xương cánh tay, xương cảng tay, xương bàn tay và xương ngón tay. Đó là 1 ví dụ về cơ quan       A. tương tự    B. thối hóa         C. tương đồng      D. tương phản Câu 24. Đacuyn cho rằng, động lực của chọn lọc tự nhiên là                A. Quan hệ vật ăn thịt con mồi      B. sự cạnh tranh  về nơi ở             C.  đấu tranh sinh tồn                 D. sự cạnh tranh về thức ăn Câu 25: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm     A. biến dị tổ hợp.    B. biến dị cá thể.      C. đột biến.      D. đột biến trung tính.  Câu 26. Tiến hố nhỏ là q trình  A.hình thành các nhóm phân loại trên lồi B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình Câu 27. Tác động chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi qt qua 1 thế hệ là  chọn lọc chống lại A. thể đồng hợp                B. alen lặn              C. alen trội            D. thể dị hợp Câu 28.  Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau  đây là quan trọng nhất? A. Cách li sinh sản B. Hình thái    C. Sinh lí, sinh hố D. Sinh thái Câu 29. Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực  tiếp nào sau đây có thể xác định lồi nào xuất hiện trước, lồi nào xuất hiện sau?    A. Cơ quan tương tự            B. hóa thạch          C. cơ quan tương đồng            D. thối hóa Câu 30. Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ Câu 31.  Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một  hướng xác định là  A. chọn lọc tự nhiên.   B. cách li.   C. đột biến.   D. giao phối.  Câu 32. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác  nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi ni chúng trong  bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 lồi lại giao phối với nhau và  sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng A. cách li tập tính     B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí Câu 33.  Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là     A. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể  B. phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen  khác nhau trong quần thể            C. sự phân hóa mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể            D. sự phân hóa khả năng thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quần thể.           Câu 34. Cho nhân tố sau :  (1) Biến động di truyền           (2) Đột biến     (3) Giao phối khơng ngẫu nhiên  (4) Giao phối ngẫu nhiên.  (5) Di, nhập gen.  Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là A. (2), (4), (5) B. (1), (3), (5) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3) 35. Cho các nhân tố sau:          (1) Chọn lọc tự nhiên;     (2) Giao phối ngẫu nhiên;  (3) Di, nhập gen;   (4) Cách ly địa lý;        (5) Đột biến;  (6) Yếu tố ngẫu nhiên.  Có mấy nhân tố  khơng phải là nhân tố tiến hóa (khơng làm biến đổi tần số  alen và thành phân fkieeur  gen của quần thể)? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 36. Các quan sát và suy luận nào trên cơ sở của chọn lọc tự nhiên? (1) Có sự sai khác (biến dị di truyền) giữa các cá thể;   (2) Những cá thể thích nghi kém khơng bao giờ sinh con cái;  (3) Các lồi sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà mơi trường có thể ni dưỡng;  (4) Chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót;  (5) Những cá thể nào có tính trạng thích nghi nhất với mơi trường thường để lại cho hậu thế nhiều con  hơn những cá thể kém thích nghi khác A. 1, 3, 4 và 5.    B. 1, 2, 3, 4, 5   C. 1, 2, 4 và 5.    D. 1, 4 và 5 37. Cho một số hiện tượng sau:    (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên khơng giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.  (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.  (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản.  (4) Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của lồi cây này thường khơng thụ phấn cho hoa của  lồi cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?  A. (2), (3).               B. (1), (4).                          C. (3), (4).                    D. (1), (2).  Câu 38.  Cho các thơng tin sau:  (1) Trong một quần thể thỏ lơng trắng xuất hiện một vài con có lơng màu đen (2) Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt (3) Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối khơng thể gặp nhau (4) Những con có lơng màu trắng thích giao phối với các con có lơng màu trắng hơn là giao phối với  các con có lơng màu đen (5) Một đợt rét đậm có thể làm cho số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể Những thơng tin góp phần hình thành nên một lồi thỏ mới là: A. (2), (3), (4), (5).    B. (1), (2), (3), (4)     C. (1), (3), (4), (5)        D. (1), (2), (3), (4), (5) Câu 39 Các tế bào của tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền, đều dùng  cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên protein, là bằng chứng chứng minh        A. Các lồi có quan hệ họ hàng gần nhau         B. các lồi có nguồn gốc khác nhau        C. các lồi có chung 1 nguồn gốc      D. các lồi có nhiều đặc điểm giống nhau Câu 40. Xương cùng, ruột thừa, răng khơn ở người, đó là ví dụ về cơ quan   A. tương tự   B. thối hóa   C. tương đồng      D. tương phản ĐỀ LUYỆN 2  Câu 1. Bằng chứng  sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lồi về A. cấu tạo trong của các nội quan B. các giai đoạn phát triển phơi thai C. cấu tạo pơlipeptit hoặc pơlinucleotit             D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất Câu 2. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm  A. biến dị cá thể.   B. đột biến trung tính.   C. biến dị tổ hợp.   D. đột biến.  Câu 3. Tiến hố nhỏ là q trình  A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.  B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hồ tính có hại của đột biến là  A. chọn lọc tự nhiên.      B. đột biến.   C. giao phối.   D. các cơ chế cách li.  Câu 5. Mối quan hệ giữa q trình đột biến và q trình giao phối đối với tiến hố là A. q trình đột biến tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp cịn q trình giao phối tạo ra nguồn ngun liệu  thứ cấp B. đa số đột biến là có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại của đột biến C. q trình đột biến gây áp lực khơng đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, q  trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 D. q trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, q trình giao phối làm thay đổi giá trị  thích nghi của một đột biến gen nào đó Câu 6. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lồi sinh học khác nhau là  A. chúng cách li sinh sản với nhau B. chúng sinh ra con bất thụ C. chúng khơng cùng mơi trường D. chúng có hình thái khác nhau Câu 7. Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng  A. Thực vật  B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa C. Động vật  D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển  Câu 8.  Tiến hóa hóa học là q trình tổng hợp A. các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ theo phương thức hóa học.     B. các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ theo phương thức sinh học C. các chất vơ cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.    D. các chất vơ cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học Câu 9. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. bằng chứng địa lí sinh vật học B. bằng chứng phơi sinh học C. bằng chứng giải phẩu học so sánh D. bằng chứng  tế bào  học và sinh học phân tử Câu 10. Theo  Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể B. quần thể C. giao tử D. nhiễm sắc thể Câu 11. Tiến hố lớn là q trình  A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi B. hình thành lồi mới C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên lồi Câu 12. Đột biến gen được xem là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hố vì A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh  sản của cơ thể C. tần số xuất hiện lớn D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các lồi mới Câu 13. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là    A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến C. giao phối D. các cơ chế cách li Câu 14. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác  nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi ni chúng  trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 lồi lại giao phối với  nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí Câu 15.  Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính       D. Lai xa và đa bội hố Câu 16. Kết quả của tiến hố tiền sinh học là  A. hình thành các  tế bào  sơ khai B. hình thành chất hữu cơ phức tạp C. hình thành sinh vật đa bào      D. hình thành hệ sinh vật  đa dạng phong phú như ngày nay Câu 17. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay,  tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là  A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.  B. thời gian mang thai 270­275 ngày, đẻ con và ni con bằng sữa.  C. khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên.       D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.  Câu 18. Theo Đacuyn, hình thành lồi mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí B. cách li sinh thái C. chọn lọc tự nhiên D. phân li tính trạng Câu 19. Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi A. quần thể mới xuất hiện B. chi mới xuất hiện  C. lồi mới xuất hiện            D. họ mới xuất  Câu 20. Vai trị chính của q trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn ngun  liệu sơ cấp cho q trình tiến hố             B. nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng lồi D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ Câu 21. Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một  hướng xác định là  A. chọn lọc tự nhiên.   B. cách li.   C. đột biến.   D. giao phối.  Câu 22. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau  đây là quan trọng nhất?   A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí, sinh hố D. Sinh thái Câu 23. Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự  khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa  các quần thể?  A. Chọn lọc tự nhiên.   B. Giao phối khơng ngẫu nhiên.  C. Cách li địa lí.       D. Đột biến Câu 24. Trình tự các giai đoạn của tiến hố A. Tiến hố hố học ­ tiến hố tiền sinh học­ tiến hố sinh học      B. Tiến hố hố học ­ tiến hố sinh  học­ tiến hố tiền sinh học C. Tiến hố tiền sinh học­ tiến hố hố học ­ tiến hố sinh học      D. Tiến hố hố học ­ tiến hố tiền  sinh học Câu 24. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?  A. Prơtêin của các lồi sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo C. Tất cả các lồi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng Câu 26. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A. phân li tính trạng B. chọn lọc tự nhiên C. di truyền D. biến dị Câu 27. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là   A. cá thể B. quần thể C. lồi D. phân tử Câu 28. Nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hố là A. đột biến B.  nguồn gen du nhập.   C. biến dị tổ hợp D. q trình giao phối Câu 29. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hố cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hố kiểu gen trong quần thể gốc.  B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể Câu 30. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật  nào đó thuộc hai lồi khác nhau? A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh B. Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau  D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau  Câu 31. Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành lồi mới mà khơng cần sự cách li địa lí? A. Lai xa khác lồi B. Tự đa bội C. Dị đa bội D. Đột biến số lượng nhiễm  sắc thể Câu 32. Lồi người hình thành vào kỉ ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 A. Đệ tam B. Đệ tứ C. Jura D. Tam điệp Câu 33. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là  A. các cá thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định  kiểu hình thích nghi với mơi trường.  B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên  lại tạo nên các lồi sinh vật có sự phân hố về mức độ  thành đạt sinh sản.  C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với  mơi trường.  D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định các đặc  điểm Câu 34. Giao phối khơng ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo  hướng A. làm giảm tính đa hình quần thể B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử C. thay đổi tần số alen của quần thể D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử Câu 35. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến hình thành lồi mới là do đột biến làm thay đổi A. chức năng  nhiễm sắc thể    B. hình dạng và kích thước và chức năng  nhiễm sắc thể C. hình dạng và kích thước nhiễm sắc thể tạo nên sự khơng tương đồng.     D. số  lượng nhiễm sắc thể  Câu 36. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một  lồi mới vì quần thể cây 4n  A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số nhiễm sắc thể B. khơng thể giao phấn với cây của quần thể 2n C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ D. có đặc điểm hình thái. kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n Câu 37. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các A. biến dị  có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập qn hoạt động Câu 38. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể  sinh vật nhân thực lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn Câu 39. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí (hình  thành lồi khác khu vực địa lý)?  A. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật.  B. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.  C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp  theo những hướng khác nhau.  D. Điều kiện địa lý là ngun nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó  tạo ra lồi mới.  Câu 40. Trong q trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị  A. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau.  B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác lồi.  C. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.  D. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng lồi.  ĐỀ LUYỆN 3 Câu 1.  Sự giống nhau trong cấu trúc xương chi trước của các lồi thú là bằng chứng tiến hóa về A. cơ quan tương tự        B. cơ quan tương đồng       C. cơ quan thối hóa        D. cơ quan cùng chức  phận Câu 2.  Theo quan niệm của Đacuyn nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hóa là A. Đột biến gen     B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể      C. biến dị cá thể         D. Đột biến số lượng  nhiễm sắc thể       Câu 3.  Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai lồi là cách li  A. sinh thái B. tập tính     C. địa lí    D. sinh sản Câu 4.  Trong các nhân tố tiến hố, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm  nhất  là A. đột biến B.giao phối khơng ngẫu nhiên C. chọn lọc tự nhiên    D. Di – nhập gen Câu 5.   Nhân tố nào dưới đây khơng làm thay đổi tần số alen trong quần thể?  A. Giao phối ngẫu nhiên.      B. Các yếu tố ngẫu nhiên.   C. Chọn lọc tự nhiên.   D. Đột biến.  Câu 6.  Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích  thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. đột biến.  B. di nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối khơng ngẫu nhiên Câu 7. Lừa lai với ngựa sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho A. cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử.  C. cách li tập tính.          D. cách li mùa vụ Câu 8. Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi A. quần thể mới xuất hiện B. chi mới xuất hiện C. lồi mới xuất hiện         D. họ mới  xuất hiện Câu 9.  Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?  A. Cách li địa lí   B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hố Câu 10. Trên cùng 1 dịng sơng chảy vào hồ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua thời gian dài, từ 1  lồi gốc đã hình thành nên 3 lồi cá hồi mới có đặc điểm thích nghi khác nhau: lồi 1 đẻ trong hồ vào  mùa đơng, lồi 2 đẻ ở cửa sơng vào mùa xn hè, lồi 3 đẻ ở đoạn giữa sơng vào mùa đơng. Sự hình  thành các lồi cá hồi trên diễn ra theo con đường nào?         A. địa lí     B. sinh sản      C. lai xa và đa bội hóa                     D.  sinh thái Câu 11. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hố cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hố kiểu gen trong quần thể gốc.  B. diễn ra với nhiều hình thức khác  C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể  Câu 12.  Cho nhân tố sau :  (1) Biến động di truyền              (2) Đột biến     (3) Giao phối khơng  ngẫu nhiên   (4) Giao phối ngẫu nhiên.    (5) Di gen               (6) nhập gen.  Các nhân tố có thể làm phong phú  vốn gen của quần thể là A. (2), (5), (6) B. (2), (6) C (1), (3), (4) D. (1), (2), (3)  Câu 13. Cho các nhân tố sau:         (1) Chọn lọc tự nhiên;     (2) Giao phối ngẫu nhiên;  (3) Di, nhập gen;   (4) Cách ly địa lý;        (5) Đột biến;  (6) Yếu tố ngẫu nhiên.  Có mấy nhân tố là nhân tố tiến hóa ((làm biến đổi tần số alen và thành phân fkieeur gen của quần thể)? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 14. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?  (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó  làm biến đổi tần số alen của quần thể.    (2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn   lọc chống lại alen lặn.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.  (4) Chọn lọc tự  nhiên có thể  làm biến đổi tần số  alen một cách đột ngột khơng theo một hướng xác   định.  A. 1.  B. 2 C. 3.  D. 4.  Câu 15. Cho các ví dụ sau:  (1) Vỏ của hai lồi ốc trong chi Bradybaena xoắn theo chiều ngược nhau. Kết quả là lỗ sinh dục khơng  phù hợp với nhau và giao phối khơng thể thành cơng (2) Hai lồi rắn sọc khơng độc thuộc chi Thamnophis sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng một  lồi sống chủ yếu dưới nước trong khi lồi kia lại sống chủ yếu trên cạn (3) Ở Bắc Mỹ, vùng phân bố địa lý của lồi chồn hơi đốm phương đơng và lồi chồn hơi đốm  phương tây chồng lên nhau nhưng lồi chồn hơi đốm phương đơng giao phối vào cuối mùa đơng trong  khi đó lồi chồn hơi đốm phương tây lai giao phối vào cuối mùa hè Ví dụ tương ứng với hình thức cách ly mùa vụ, cách ly cơ học và cách ly nơi ở lần lượt là: A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 3, 1, 2 D. 3, 2, 1 Câu 16.  Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hố như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hố; (3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; (4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; (5) Khơng làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng Số thơng tin đúng về vai trị của q trình đột biến là: A. 3   B. 2  C. 1  D. 4  Câu 17. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền và biến dị  là nhân tố chính trong q trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới B. những biến dị cá thể.    C. các giống vật ni và cây trồng năng suất cao.        D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một lồi Câu 18. Phát biểu khơng đúng về các nhân tố tiến hố theo thuyết tiến hố tổng hợp là A. Đột biến ln làm phát sinh các biến dị có lợi   B. Đột biến và  giao phối khơng ngẫu nhiên tạo nguồn ngun liệu tiến hố C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hố D. Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm  Câu 19. Khi nói về vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới, phát biểu nào sau đây  khơng đúng?  A. Cách li địa lí có thểdẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.  B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thểcủa các quần thểcùng lồi gặp gỡvà giao phối với nhau.  C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng  xác định.  D. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo  ra bởi các nhân tố tiến hố.  Câu 20. Những đột biến nhiễm sắc thể thường dẫn đến hình thành lồi mới  A. Mất đoạn, chuyển đoạn B. Mất đoạn, đảo đoạn     C. Đảo đoạn, chuyển đoạn    D. Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần Câu 21. Phát biểu nào sau đây khơng phải là quan niệm của Đacuyn?  A. Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.  B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.  C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.  D. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên  theo con đường phân li tính trạng.  Câu 22. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp B. các alen lặn có tần số đáng kể C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp      D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình Câu 23. Ngun nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai lồi khác nhau là  A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai lồi bố mẹ.  B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai lồi bố mẹ.  C. tế bào của cơ thể lai xa khơng mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.  D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.   Câu 24. Lồi lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ.    B. kết quả của q trình lai xa khác lồi C. kết quả của tự đa bội  2n thành 4n của lồi lúa mì   D. kết quả của q trình lai xa và đa bội hố nhiều lần Câu 25. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể B. khơng tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên tồn bộ quần thể C. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hồn tồn các alen lặn ra khỏi quần thể Câu 26. Ngun nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai lồi khác nhau là  A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai lồi bố mẹ.  B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai lồi bố mẹ.  C. tế bào của cơ thể lai xa khơng mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.  D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.  Câu 27. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể C. Tiến hóa nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy   trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật Câu 28. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí (hình  thành lồi khác khu vực địa lý)?  A. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật.  B. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.  C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị  tổ hợp theo những hướng khác nhau.  D. Điều kiện địa lý là ngun nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh  vật, từ đó tạo ra lồi mới.  Câu 29.  Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về q trình hình thành lồi mới, có bao  nhiêu phát biểu đúng?  (1) Hình thành lồi mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.  (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên lồi mới.  (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra lồi mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.  (4) Q trình hình thành lồi có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.  A. 3.   B. 4.   C. 2.   D. 1 30. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 (1)  CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến  đổi tần số alen của quần thể.  (2) CLTN chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống  lại alen lặn.  (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.  (4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột khơng theo một hướng xác  định.  A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. 4 31. Cho các thơng tin về nhân tố tiến hố như sau:   (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định.;  (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến  hóa.;   (3) Có thểloại bỏ hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi (4) Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể;  (5) Làm thay đổi tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.  Các thơng tin nói vềvai trị của đột biến gen là    A. (1) và (3).   B. (1) và (4).  C. (3) và (4).   D. (2) và (5).  Câu 32.  Cho các nhân tố sau:  (1) Chọn lọc tự nhiên.  (2) Giao phối ngẫu nhiên.  (3) Giao phối khơng ngẫu nhiên.  (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.  (5) Đột biến.  (6) Di ­ nhập gen.  Các nhân tố có thểvừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi  thành phần kiểu gen của quần thể là:  A. (1), (2), (4), (5).           B. (1), (3), (4), (5).            C. (1), (4), (5), (6).          D. (2), (4), (5), (6) ... A. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố? ?sinh? ?học      B. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ? học? ? tiến hố tiền? ?sinh? ?học C. Tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ?  D. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?... A. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố? ?sinh? ?học B. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ? tiến hố tiền? ?sinh? ?học C. Tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ?      D. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học. .. A. tiến hố hố? ?học,  tiến hố tiền? ?sinh? ?học B. tiến hố hố? ?học,  tiến hố? ?sinh? ?học C. tiến hố tiền? ?sinh? ?hoc, tiến hố? ?sinh? ?học.     D. tiến hố hố? ?học,  tiến hố tiền? ?sinh? ?học,  tiến hố? ?sinh? ? học ? ?21 . Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà 

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:38

w