1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de cuong kinnh te chinh tri

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 32,67 KB

Nội dung

phê phán lý thuyết giá trị hữu dụng, tính hữu ích không phải là thước đo của giá trị trao đổi mà phải là giá trị “tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dù hàng hóa rấ[r]

(1)

D.Ricardo (18/8/1772 – 11/9/1823)

* tiểu sử:

- sinh London, cha mẹ người Do Thái sùng đạo

- thứ 3/17, cha người làm ăn phát đạt vs nghề mơi giới chứng khốn

- từ nhỏ khơng học tập cách có hệ thống  11t đến 13t học trường tiếng Hà Lan - 14t bắt đầu kinh doanh chứng khoán London hướng dẫn cha

- 21t tuyên bố cưới người đạo Tin Lành  bị người mẹ sùng đạo ruồng bỏ, cắt đứt nguồn trợ cấp - nhờ có nhiều quan hệ giới kinh doanh chứng khốn  năm sau có tài sản lớn

- 25t, bắt đầu chuyển sang nghiên cứu k.học tự nhiên  sau sáng lập Hội Địa lý học London - 27t, trở thành tín đồ nồng nhiệt A.Smith  từ cuối 1799 hướng đến vs KT – CT học

- 1809, công bố viết lĩnh vực KT học  10 năm sau trở thành nhà KT học vĩ đại

* tác phẩm:

- giá cao vàng nén, chứng giá ngân phiếu ngân hàng Anh (1810) - đề xuất loại tiền tệ an toàn tiết kiệm (1816)

- nguyên lý KT – CT học thuế khóa (1817) * học thuyết:

- phê phán định nghĩa A.Smith giá trị:

“giá trị sp’ = lượng LĐ mà người ta mua = V, P, R” - giá trị hàng hóa hao phí LĐ để sx hàng hóa định:

“giá trị hàng hóa hay số lượng hàng hóa khác mà hàng hóa trao đổi số lượng LĐ tương tối, cần thiết để sx hàng hóa định”

- phân biệt rõ thuộc tính hàng hóa:

+ giá trị sử dụng: đk cần thiết cho giá trị trao đổi, thước đo + giá trị trao đổi: giá trị LĐ định (trừ số hàng hóa khan hiếm)

phê phán lý thuyết giá trị hữu dụng, tính hữu ích khơng phải thước đo giá trị trao đổi mà phải giá trị “tính hữu ích khơng phải thước đo giá trị trao đổi, hàng hóa cần thiết giá trị này” - khẳng định giá trị tỉ lệ thuận vs lượng LĐ hao phí tạo hàng hóa định lượng LĐ đồng XH LĐ cá biệt

đưa quan điểm đắn lượng giá trị đk LĐ XH định (là người phân biệt LĐ XH LĐ cá biệt)

- nhầm lẫn cho giá trị hàng hóa điều tiết lượng LĐ lớn hao phí đk sx xấu (Mác: đk sx TB)

- phân biệt giá tự nhiên giá thị trường:

+ khơng hàng hóa mà giá không bị ảnh hưởng biến động ngẫu nhiên hay tạm thời + giá thị trường lên xuống, xoay quanh giá tự nhiên hàng hóa

phát biểu n.dung chế hoạt động quy luật giá trị

thấy giá thị trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngẫu nhiên tạm thời khác (q.hệ cung cầu, g.trị đồng tiền, thuế NN)

“cái có tính chất điều tiết giá trị hao phí LĐ sx, khơng phải quan hệ cung cầu tâm trạng người mua”

“trong đk cạnh tranh giá rốt cạnh tranh người bán điều tiết” - chứng minh cách tài tình giá trị hàng hóa giảm suất LĐ tăng lên

gạt bỏ sai lầm A.Smith cho LĐ NN có suất cao hơn, tăng lên of cải kèm vs g.trị giảm

- quan niệm kết cấu giá trị hàng hóa: C1 + V + M

tiến A.Smith biết đến C1, chưa biết đến C2 hình thành giá trị hàng hóa - giá trị hàng hóa phân thành luồng thu nhập

phê phán, lật ngược lý luận A.Smith (quan điểm thứ 2)

- hạn chế:

+ coi g.trị phạm trù vĩnh viễn, thuộc tính vật (mang tính siêu hình) + chưa biết đến tính mặt of LĐ sx hàng hóa

+ khơng giải thích nguồn gốc g.trị g.trị sử dụng + không hiểu quy luật g.trị hoạt động CNTB + chưa biết tới kết cấu đầy đủ g.trị hàng hóa

+ chưa phân tích đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị * D Ricardo đỉnh cao kinh tế trị tư sản cổ điển:

- Ông phê phán lý luận không quán việc định nghĩa g.trị Adam Smith, đưa định nghĩa g.trị hàng hóa

- ơng phân biệt thuộc tính hàng hóa giá trị sử dụng giá trị trao đổi: + bác bỏ lý luận giá trị sử dụng định giá trị hàng hóa

+ ơng CMR nhân tố tự nhiên giúp người tạo giá trị sử dụng không tăng thêm phần tử vào giá trị hàng hóa

- Tiến so với nhà kinh tế học trước ông ông phân biệt giá trị khác xa của cải - Ông cho hàng hóa hữu ích có giá trị trao đổi nguyên nhân:

+ tính chất khan hàng hóa

+ lượng lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa định

Ông người cho g.trị hàng hóa khơng định hao phí LĐ cá biệt mà định hao phí LĐ XH

- D.Ricardo chứng minh giá trị hàng hóa giảm suất lao động tăng lên - Theo ơng, khơng có sx giản đơn mà sx TBCN, g.trị LĐ định

- ông cho khơng chi phí g.trị trực tiếp sx hàng hóa mà cịn phải tính đến LĐ hao phí vào cơng cụ LĐ

- D.Ricardo khơng trực tiếp trình bày nguồn gốc P, thông qua số luận điểm: + g.trị

+ mối q.hệ thu nhập

“V thấp tên gọi khác P cao”

D.Ricardo nguồn gốc tạo P kết LĐ công nhân, phần g.trị LĐ công nhân tạo không trả công

- ông phân tích lý thuyết R dựa sở lý thuyết LĐ + “đất đai canh tác hạn chế”

+ “độ màu mỡ đất giảm sút” + “ suất đầu tư bất tương xứng” + dân số tăng nhanh

buộc XH phải canh tác ruộng đất xấu

nên g.trị nông phẩm hao phí LĐ ruộng đất xấu định

Còn nhà TB kinh doanh mảnh đất tốt TB thu khoản P dơi ra, khoản P siêu ngạch đem nộp cho g/cấp địa chủ gọi R chênh lệch I

- ông đứng sở lý thuyết gi.trị LĐ đề ng.lý tiền:

+ ông coi g.trị tiền g.trị vật liệu làm tiền định (= số lượng LĐ hao phí để khai thác vàng bạc định)

+ Ông nêu lên khái niệm: giá biểu tiền g.trị, ông ủng hộ quy luật lưu thông tiền tệ mà William Petty Adam Smith đề xướng

- ông theo lập trường thuyết số lượng tiền tệ:

+ g.trị tiền phụ thuộc vào số lượng nó, số lượng tiền nhiều g.trị ngược lại

+ Tiền tệ thân khơng có g.trị nội - D.Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh:

“các nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chun mơn hóa theo cơng thức sau:

chi phí để sx sp’ M nước so với world < chi phí sx sp’ N nước so với world” “D.Ricardo xuất phát từ việc quy định đại lượng g.trị of hàng hóa = time LĐ sau nghiên cứu xem q.hệ KT khác có mâu thuẫn vs việc quy định g.trị hay khơng”

(2)

Adam Smith (1723 – 1790) – Leon Walras (1834 – 1910) * “bàn tay vơ hình”:

- điểm xuất phát: nhân tố người KT

+ Xã hội liên minh quan hệ trao đổi, có trao đổi nhu cầu người thỏa mãn  thiên hướng phổ biến, tất yếu of XH, tồn vĩnh viễn

“hãy đưa cho mà cần, đưa cho anh mà anh cần”

+ Con người theo đuổi lợi ích vị kỷ  vơ tình tạo lợi ích chung cho XH dù khơng as dự định ban đầu (giống “bàn tay vô hình” dẫn đường)

- hoạt động quy luật KT khách quan (hệ thống quy luật KT khách quan “trật tự tự nhiên”)

- đk để có hoạt động trên:

+ tồn phát triển of sx hàng hóa, trao đổi hàng hóa + KT phát triển sở tự KT – mậu dịch – liên doanh, liên kết

hình thành mối q.hệ bình đẳng người vs người KT

có CNTB XH có đk

cho NN không nên can thiệp vào KT (vai trò NN thể n.v KT vượt sức doanh nghiệp)

“c/s’ KT tốt of NN tự KT”

- c/s’ KT phù hợp vs trật tự tự nhiên tự cạnh tranh:

+ điều tiết sx hàng hóa theo nhu cầu of XH cách hợp lý  phân phối nguồn lực sx hợp lý (vốn, LĐ)

chênh lệch V P(lợi nhuận)  di chuyển TB P

+ bí ẩn of chế thị trường tự khả “tự điều tiết” làm cân = cung – cầu

“XH muốn giàu có phải phát triển KT theo tinh thần tự do”

- quy luật KT vô địch (dù c/s’ KT of NN kìm hãm or thúc đẩy hoạt động quy luật KT)

- lực lượng ngăn cản:

+ cấu kết có tính chất độc quyền nhà sx + can thiệp of phủ tăng lên

* “cân tổng quát”:

- KT hình thành thị trường:

+ sp’: nơi mua bán, trao đổi hàng  tương quan trao đổi giá cả + TB: nơi hỏi vay, cho vay TB  giá Z

+ LĐ: nơi mua bán sức LĐ  giá V

“Z + V = chi phí sx”

Doanh nhân làm cho thị trường (độc lập vs nhau) tác động lẫn nhau: + giá thị trường sp’ tăng  lợi ích doanh nhân tăng + doanh nhân có P  nhu cầu LĐ vay TB (mở rộng sx)  tăng cầu thị trường LĐ TB

giá LĐ, Z (chi phí sx) tăng

hàng hóa sx nhiều  cung tăng  giá hàng hóa giảm (P giảm) = chi phí sx  LĐ Z giảm

giá ổn định  Z, V ổn định (3 thị trường có cân = cung – cầu)

KT trạng thái cân =

- đk tất yếu cân = thị trường: giá hàng hóa = chi phí sx

- KT tự cạnh tranh, trạng thái cân = thực qua dao động of cung – cầu

* so sánh:

- giống nhau:

+ đề cao tư tưởng tự cạnh tranh + tôn trọng quy luật KT khách quan + đk xuất phát: sx trao đổi hàng hóa

+ thị trường tự có khả điều tiết cung – cầu + phủ nhận vai trò of NN điều tiết KT - khác nhau:

+ A.Smith: đề cao vai trò tự điều tiết thị trường cách tổng quát

L.Walras: phát triển chi tiết tự điều tiết thị trường, chế điều tiết qua q.hệ cung - cầu

+ đk xuất phát

+ tác động chế tự cạnh tranh

(3)

CN trọng thương (TK 15 – 17) * hoàn cảnh đời:

- học thuyết KT g/cấp TS

- thời kì tan rã of PTSX PK, hình thành PTSX TBCN - thời kì tích lũy ng.thủy TBCN:

+ tước đoạt = bạo lực, pháp luật đối vs sx nhỏ nước + thực thương mại trao đổi khơng ngang giá nước ngồi + cướp bóc thuộc địa

có vai trị tạo đk đời of CNTB cách nhanh chóng, thúc đẩy q.trình hình thành PTSX TBCN

- g/cấp TS đời, chưa nắm quyền, g/cấp lên - k.học – k.thuật phát triển, hàng loạt phát kiến địa lý đời

- phong trào Phục hưng diễn phát triển mạnh mẽ

thương nghiệp (ngoại thương) phát triển rực rỡ g.đoạn này, mang lại nguồn lợi khổng lồ

CN trọng thương đời phát triển

* tác giả:

- W.Staford (1554 – 1612) - T.Mun (1571 – 1644) - Montchretien (1575 – 1622) - J.B.Colbert (1619 – 1683)

* đặc điểm chủ yếu:

- đánh giá cao vai trò of tiền tệ

- đánh giá cao vai trò thương mại (ngoại thương) - quan niệm P(lợi nhuận) lưu thông buôn bán đem lại - đề cao vai trò of NN việc thúc đẩy phát triển ngoại thương

* học thuyết:

- Luận điểm tiền tệ:

+ đánh giá cao vai trò of tiền (tiền coi tiêu chuẩn of cải)

mục đích c/s’ KT of nước phải làm gia tăng khối lượng tiền tệ

“mỗi quốc gia có nhiều tiền (vàng) giàu có, cịn hàng hóa phương tiện để tăng thêm kh ối lượng tiền tệ”

- Luận điểm ngoại thương:

+ đánh giá cao vai trò of thương mại (ngoại thương)

+ cho tiền tệ (vàng bạc) gia tăng qua hoạt động thương nghiệp (cụ thể ngoại thương)

+ ngoại thương đóng vai trị sinh tử đối vs phát triển KT quốc gia

“nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương ống bơm” muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương

+ ngoại thương phải thực c/s’ xuất siêu cách hạn chế nhập tăng cường xuất khẩu

+ phồn thịnh of quốc gia nhờ thương nghiệp (ngoại thương) không phải sx (trừ việc khai thác vàng)

- Luận điểm c/s’ ngoại thương:

+ chủ trương xuất siêu vs mức độ khác khuynh hướng of quốc gia thời kì

+ để thực xuất siêu phải phát triển CN

+ nên nhập hàng hóa mà nước khơng sx hay chi phí quá lớn so vs hàng ngoại kiểu cỡ, chất lượng

+ xuất phải ý đến mặt hàng dư thừa nước nhu cầu nước q.hệ hoạt động ngoại thương

+ ủng hộ c/s’ thuế quan, bảo hộ mậu dịch có lợi cho h.động ngoại thương - Luận điểm chế KT:

+ KT phát triển tốt đẹp có điều chỉnh, q.lý of NN, khuyến khích độc quyền ngoại thương

“thương nhân cần dựa vào NN NN phối hợp bảo vệ thương nhân”

- Luận điểm P:

+ P kết of trao đổi không ngang giá lĩnh vực lưu thông, mua bán , trao đổi sinh ra

+ kết of việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt

“thương nghiệp lường gạt, of người of người tương tự q.hệ quốc gia”

* nhận xét:

- mặt tích cực:

+ đả phá mạnh mẽ hệ tư tưởng PK

+ lần lịch sử, CN trọng thương giúp người thoát khỏi cách giải vấn đề KT = giáo lý đạo đức, lý thuyết tôn giáo thần học

+ đưa cương lĩnh of g/cấp TS châu Âu thời kì tích lũy ban đầu + đưa tun ngơn hướng vào việc phát triển hệ thống công trường thủ công + lần lịch sử world cố gắng nhận thức CNTB, giải thích q.trình KT góc độ lý luận sở k.học

- mặt hạn chế:

+ hệ thống luận điểm KT chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm thực tế + chưa biết đến nguồn gốc of cải, of g.trị LĐ of người + biết đến hình thái of TB

+ xác định chưa đối tượng nghiên cứu KT – CT học + đánh giá cao vai trò of NN phát triển ngoại thương - ý nghĩa:

+ tạo tiền đề lý luận KT – XH cho KT – CT TS phát triển

“sự giàu có khơng phải g.trị sử dụng mà g.trị (tiền)” “mục đích of hoạt động KT hàng hóa P”

+ c/s’ thuế quan bảo hộ góp phần thúc đẩy đời CNTB

+ nghiên cứu CN trọng thương có ý nghĩa lý luận, thực tiễn:

_tích lũy vốn, kêu gọi đầu tư từ nước ngồi, vai trị of ngoại thương trong thời kì hội nhập world_

(4)

CNXH khơng tưởng TK 19

* hồn cảnh lịch sử: - KT:

+ CM CN xong  n.suất LĐ tăng nhanh + LĐ thủ công thay dần = máy móc  KT tăng - XH:

+ cấu g/cấp XH có phân hóa: g/cấp TS bóc lột >< g/cấp VS làm thuê  ngày sâu sắc + CNTB bắt đầu bộc lộ rõ chất nó: khủng hoảng, thất nghiệp,…

- CT:

+ g/cấp VS bắt đầu thức tỉnh đấu tranh (mang tính tự phát, chưa có lý luận dẫn đường)

đòi hỏi phải có lý luận dẫn đường

hình thành CNXH khơng tưởng * đặc điểm:

- phản ánh phản kháng of g/cấp công nhân ND LĐ chống lại c.độ TB - phê phán CNTB theo quan điểm KT không theo quan điểm đạo đức, lý luận:

+ rõ CNTB g.đoạn p.triển of lịch sử chưa phải c.độ XH tốt đẹp of loài người + vạch rõ mâu thuẫn of CNTB  cần phải thay = XH

+ đường xd XH có tính chất khơng tưởng * Saint Simon (1765 – 1825):

- Quan điểm lịch sử tiến bộ:

+ lịch sử thay lẫn g.đoạn khác nhau, gắn bó vs q.trình nhận thức of người + động lực p.triển of XH: ý đến nhân tố KT (h.động of c.người sx + c.độ SH TLSX) + bác bỏ ng.tắc đối vs KT – CT học TS cho CNTB tự nhiên tồn vĩnh viễn “tương lai lồi người phía trước khơng phải thời đại hoàng kim qua”

thừa nhận phát triển of XH có tính quy luật ngày hoàn thiện

khơng phân tích động lực thực of phát triển XH (đấu tranh g/cấp) - Sự phê phán CNTB:

+ tố cáo triều đình, quan lại, quý tộc, tăng lữ ăn bám

+ CNTB XH of ích kỉ, bóc lột người khác = bạo lực + lừa đảo + phủ khơng quan tâm đến lợi ích người LĐ

+ vạch trần tính chất bất hợp lý XH TS, phê phán mạnh mẽ tình trạng sx vơ phủ, cạnh tranh gay gắt  khủng hoảng, phá sản

+ xếp nhà CN gồm: công nhân, nhà TB, thương nhân + xếp g/cấp không sinh lợi gồm: quý tộc, thầy tu, cha cố

chưa đả động đến bóc lột LĐ làm th sx TBCN

không xa quan điểm of nhà trọng nông kết cấu g/cấp of XH - Dự đoán XH tương lai (hệ thống CN mới):

+ ng.tắc: “mỗi người làm theo lực, lực trả công theo LĐ” + lãnh đạo thuộc nhà CN, nhà bác học

+ XH đảm bảo đk vật chất tinh thần

+ c.độ tư hữu phải tổ chức lại để phục vụ lợi ích XH

+ kêu gọi quyền phải người VS có vị trí CT quan trọng cao + đường cải tạo XH dựa vào biện pháp tinh thần lòng tốt chung chung

chưa nhằm vào cải tạo sở KT of XH cũ

khơng hiểu mâu thuẫn lợi ích g/cấp  đấu tranh (là động lực cho phát triển XH) * Fourier (1772 – 1839):

- Lý luận lịch sử phát triển XH:

+ phân chia lịch sử XH thành: mông muội – dã man – gia trưởng – văn minh

 thơ ấu – niên thiếu – trưởng thành – già cỗi (nhân tố khứ + mầm mống tương lai)

thấy tính quy luật q.trình phát triển XH (q.trình phát triển of sx gắn liền vs phát triển XH) - Sự phê phán CNTB:

+ đổ tội cho thương nghiệp (TN) ng.nhân of tai họa: dối trá, ăn cắp, lừa đảo, đầu cơ, nâng giá

xóa bỏ tận gốc tất trò gian lận thương mại mà cha đẻ of CNTB + có LĐ trực tiếp LĐ sx (nhà CN, bác học, bác sĩ, 1/10 số thương nhân)

+ XH có nhiều kẻ ăn bám  phung phí LĐ, hình thành nên đội ngũ đông đảo người không sx + lên án t.chất sx vô CP bị c.phối lợi ích cá nhân  c.tranh khốc liệt, k.hoảng KT, LĐ bần “ng.nhân of nghèo đói thừa thãi sinh ra, nỗi bất hạnh lớn I’ of q.chúng LĐ bị thất nghiệp”

+ TN TBCN làm đình lưu thơng, gây cho người ta nỗi lo sợ điên cuồng, đối lập vs CN “TN TBCN h.động trao đổi hàng hóa sinh từ sx lưu thơng hàng hóa of PTSX TBCN” + phê phán sx tiểu nông  NN gặp khó khăn  đóng góp vào tổng sp’ XH hạn chế

+ ý đến tích tụ, t.trung TB  độc quyền (5 loại) tất yếu độc quyền thay c.tranh tự

khơng hiểu q.trình có tính quy luật of phát triển KT – XH LĐ trực tiếp sx giảm, LĐ dịch vụ tăng có nhờ suất LĐ XH ngày tăng (kết of phát triển LLSX)

thái độ cực đoan đối vs thương nghiệp  có đánh giá thiếu khách quan, k.học, chưa hiểu rõ chất nguồn gốc of thương nghiệp TBCN

- Dự đoán mơ hình XH tương lai:

+ XH XHCN: CN bảo đảm nửa h.hội  CNXH, h.hội giản đơn  hòa hợp h.hội phức tạp

+ tế bào of XH h.hội mà sở of falanxte (1800 thành viên chia thành nhóm: KT gia đình, NN, CN, thương nghiệp, GT – VT, GD, k.học kĩ thuật)

+ c.độ tư hữu tồn tại, cịn có g/cấp, người giàu khơng cịn túng thiếu + phân phối thu nhập: 4/12 - cổ phần, 5/12 - LĐ, 3/12 - tài  thỏa mãn, hòa hợp g/cấp + XH dựa đại sx tiết kiệm LĐ, sử dụng máy móc, kho tang

+ LĐ NN sở (nền NN lớn có tổ chức đóng vai trị chủ đạo), CN đóng vai trị bổ sung cho NN + động lực of sx hấp dẫn of LĐ, say mê công vs công việc of người LĐ nhu cầu tự nhiên + xóa bỏ NN, quân đội, cảnh sát, quan cưỡng khác

+ thủ tiêu khác biệt thành thị nông thôn, LĐ chân tay LĐ trí óc

khơng tưởng chủ trương xd NN thành sở of đại sx

ý đến vai trị hoạt động có trật tự, kế hoạch falanxte mà chưa đề cập đến phối hợp, điều hành falanxte

ảo tưởng muốn xd XH mà không cần đảo lộn trật tự KT of XH cũ * Robert Owen (1771 – 1858):

- Sự phê phán CNTB:

+ phê phán gay gắt c.độ tư hữu ng.nhân: lịng ích kỉ, CN cá nhân, cạnh tranh vơ phủ (sx phân phối)

+ tai họa mà người phải gánh chịu c.độ công xưởng TBCN: kéo dài ngày LĐ, tăng cường độ LĐ, sử dụng mức LĐ phụ nữ, trẻ em

+ ng.nhân trực tiếp làm đời sống công nhân xuống thất nghiệp, giá LĐ bị giảm sử dụng máy móc tối tân thay

+ đả kích mạnh mẽ XH TS XH biết chạy theo đồng tiền, biến người LĐ thành nô lệ of người giàu  lên án gay gắt đồng tiền TBCN (công cụ bẩn thỉu tay TS)  đưa ý định thủ tiêu

+ phân phối qua đồng tiền thương nghiệp đem lại tai họa cho XH (có nhiều kẻ trung gian khơng làm g.trị lại làm cho tăng chi phí đủ loại  khơng cần tầng lớp trung gian này)

+ c.độ tư hữu, tôn giáo, hình thức nhân trở lực of công cải tạo XH

phủ nhận tồn q.trình trao đổi thơng qua đồng tiền  cực đoan (hình thức phân phối trao đổi trực tiếp = vật coi phương thức phân phối lý tưởng)

- Dự án “tiền LĐ” “trao đổi công =”: + dự án dựa sở c.độ công hữu of XH

+ đk thực sp’ đủ dồi vượt nhu cầu of người (nhờ phát triển of k.học – k.thuật, nâng cao suất LĐ of sx đại CN khí)

+ để xóa bỏ tiền tệ mà trì lưu thơng hàng hóa trao đổi cơng = sp’  xd cửa hàng trao đổi LĐ công = (thước đo g.trị mới: tiền LĐ)

ảo trưởng muốn xóa bỏ tiền tệ trao đổi cơng = mà khơng cần phải xóa bỏ sở KT of CNTB  dự án không đem lại kết mong muốn

- Kế hoạch lập hợp tác xã:

+ thị trấn : 500 – 1500 người/600 – 1800 acrơ, chia thành trại nhỏ từ 150 – 300 acrơ + bao quanh vườn rừng, vịng ngồi cơng xưởng, nhà máy, bên nhà ăn công cộng, trường học, thư viện, bệnh viện, khu vui chơi giải trí

+ phụ nữ làm việc – 5h/ngày, time lại giặt giũ, nấu ăn, nuôi dạy

(5)

(6)

Mác Ăngnghen * tiểu sử:

- Mác (5/5/1818 – 14/3/1883):

+ sinh Tơria, cha luật sư người Do Thái  g.đình phong lưu, có học thức không CM + 1835, tốt nghiệp THPT  học luật ĐH Tổng hợp Bon  chuyển lên ĐH Berlin

+ tham gia “Heghel trẻ”, “Feuerbach trẻ”  tiếp thu tư tưởng tiến  world quan pp luận riêng + 1841, học xong ĐH bảo vệ luận án tiến sĩ triết học

+ 1843, cưới J.Vestphalen  cống hiến đời cho nghiệp CM of g/cấp VS + 1844, gặp Ăngghen Pari  trở thành đôi bạn thân thiết

+ 1847, Liên đoàn người CS  người lãnh đạo, viết Tuyên ngôn Đảng CS (T2/1848) + 1849, bị trục xuất khỏi Phổ sống lưu vong Pháp, Bỉ,…cuối sinh sống, hoạt động Anh - Ăngghen (28/11/1820 – 5/8/1895):

+ sinh Barmen gia đình TS chủ xưởng dệt

+ ông am hiểu nhiều lĩnh vực: thơ, nhạc, họa, quân sự, thể thao, ngoại ngữ, toán, KT – CT + 1837, học trung học bắt đầu nghiên cứu việc buôn bán, lịch sử, văn học cổ điển + 1839, bắt đầu nghiên cứu t/phẩm of Heghel

+ 1841, đến Berlin tham gia binh đồn pháo binh, tích cực tham gia “Heghel trẻ”, “Feuerbach trẻ”

tiếp thu tư tưởng tiến  hình thành world quan phương pháp luận riêng

+ 1843, gặp Meribốcxơ, giúp thâm nhập vào c/s’ g/cấp cn, tìm tài liệu  người thành vợ chồng + 1844, viết t/phẩm Lược thảo phê phán KT – CT học  giúp Mác hiểu KT  nghiên cứu + 1845, ông viết chung tác phẩm Gia đình thần thánh

+ 1849, bị trục xuất khỏi Đức sang Anh sống, hoạt động vs Mác * Quá trình hình thành phát triển:

- G.đoạn 1843  1848: hình thành sở triết học phương pháp luận để vào nghiên cứu KT – CT - G.đoạn 1838  1895: xd hoàn thành học thuyết KT mà hạt nhân “Bộ TB”

* Những ng.lý phát minh k.học: - Quyển I (q.trình sx of TB):

+ đối tượng ng.cứu: q.trình sx trực tiếp  Mác trừu tượng hóa q.trình lưu thơng

vạch chất of sx TBCN quy luật vận động + ng.cứu l.luận g.trị LĐ: lý luận sở để nghiên cứu lý luận khác

+ ng.cứu l.luận g.trị thặng dư: lý luận trung tâm, vạch rõ chất q.trình vận động CNTB + ng.cứu l.luận tích lũy TB: bổ sung, p.triển lý luận g.trị g.trị m  tất yếu diệt vong of CNTB

Quyển I trình bày vấn đề bản, cốt lõi of CNTB * phát minh k.học:

- xác định rõ đối tượng phương pháp nghiên cứu KT – CT học: + đối tượng: PTSX TBCN q.hệ sx trao đổi tương ứng + pp: DVBC – DVLS, tr.tượng hóa k.học, logic + lịch sử, ph.tích – tổng hợp - phát tính chất mặt of LĐ sx hàng hóa:

+ LĐ cụ thể

+ LĐ trừu tượng: kết tinh  g.trị , biểu q.hệ XH, phạm trù lịch sử + lượng g.trị lượng LĐ tiêu hao để sx sp’ q.định (time LĐ XH cần thiết) + xác định hình thái of g.trị: giản đơn, mở rộng, chung, tiền

rút quy luật g.trị, coi quy luật of sx hàng hóa - vạch rõ nguồn gốc, chất, chức tiền:

+ tiền xuất q.trình phát triển lâu dài of sx trao đổi hàng hóa + loại hàng đặc biệt, có vai trị làm vật ngang giá chung cho hàng khác

thể LĐ XH biểu q.hệ người sx trao đổi hàng hóa + c.năng: thước đo g.trị, ph.tiện lưu thông – cất trữ - toán, tiền tệ world - phát lý luận g.trị thặng dư:

+ thực chất of g.trị m LĐ không công of cn bị nhà TB chiếm không

biểu q.hệ bóc lột TS đối vs VS, phạm trù lịch sử + lượng g.trị m biểu m’ M  q.luật g.trị m (q.luật KT bản)

- phát lý luận tích lũy TB:

+ thực chất TB hóa g.trị m, tái sx TB ngày sớm

+ quy mô phụ € quy mô M tỷ lệ phân chia m thành tích lũy tiêu dùng

- phân biệt LĐ sức LĐ:

+ người cn bán sức LĐ ko bán LĐ, LĐ ko hàng hóa  ko có g.trị

V giá cả, g.trị of sức LĐ

làm sáng rõ nguồn gốc, chất of g.trị m - Quyển II (q.trình lưu thơng of TB):

+ trừu tượng hóa q.trình sx  làm rõ vai trị of lưu thơng, vạch rõ q.hệ bóc lột of CNTB q.trình vận động of

+ xem xét phương diện: lưu thông of TB cá biệt lưu thông of TB XH * phát minh k.học:

- phát lý luận tuần hoàn chu chuyển of TB:

+ q.trình vận động of TB (3 g.đoạn - hình thái - chức năng), lặp có định kì

bổ sung, hoàn thiện khái niệm TBCĐ TBLĐ, hao mịn hữu hình vơ hình - bổ sung, hoàn thiện lý luận tái sx TB XH (F.Quesnay):

+ phân chia sx XH thành khu vực: sx TLSX (KV I) sx TLTD (KV II) + xem xét tổng sp’ XH mặt: g.trị = c + v + m, vật = TLSX + TLTD + rút quy luật, đk thực of tái sx giản đơn mở rộng + vạch t.chất chu kì of KT  tất yếu of khủng hoảng, thất nghiệp - Quyển III (tồn q.trình sx TBCN):

+ tổng hợp lại I II để nghiên cứu toàn q.trình sx TBCN

+ sâu nghiên cứu lý luận P, P bình quân, giá sx, loại hình TB (thương nghiệp, cho vay, kinh doanh ruộng đất) hình thức P tương ứng

* phát minh k.học:

- phân biệt rõ g.trị m P:

+ ng.gốc LĐ ko công of cn tạo ra, phạm trù khác + g.trị m n.dung bên trong, P hình thức biểu bên ngồi

+ g.trị m b.hiện q.hệ bóc lột of TB vs LĐ làm thuê, P b.hiện q.hệ vốn lãi

phân biệt m’ p’

- phát lý luận lợi nhuận bình quân giá sx:

+ q.luật g.trị m  q.luật P bình quân, q.luật g.trị  q.luật giá sx - phát lý luận R chênh lệch II R tuyệt đối:

+ R tặng vật of tự nhiên mà P siêu ngạch, P bình qn cơng nhân NN tạo bị nhà TB chiếm đoạt nộp cho địa chủ

+ hình thức R: chênh lệch (I II) tuyệt đối

- phát loại hình TB hình thức hiểu riêng biệt of P:

+ ngồi TB CN cịn có TB thương nghiệp, cho vay, kinh doanh ruộng đất

làm rõ q.hệ bóc lột of g/cấp TS đối vs g/cấp công nhân KT TBCN

“Bộ TB” vạch rõ chất, q.trình vận động of CNTB  PTSX TBCN không tồn vĩnh viễn (chỉ g,đoạn lịch sử đặc biệt) tất yếu bị thay = PTSX cao hơn, tốt đẹp (PTSX CSCN)

* cách mạng học thuyết giá trị – lao động:

- Các nhà KT trước Mác phân biệt rõ thuộc tính hàng hố: G.trị sử dụng g.trị trao đổi có mâu thuẫn Trái lại, KMarx khẳng định, hàng hoá thống biện chứng mặt: G.trị sử dụng g.trị

+ lần đầu, g.trị đc xem xét as QHSX XH người sx hàng, hàng nhân tố tế bào XH TS - Ơng phân tích tính chất mặt LĐ sx hàng hoá LĐ cụ thể LĐ trừu tượng, LĐ tư nhân LĐ XH (chỉ có LĐ trừu tượng tạo g.trị hàng hố)

+ G.trị hàng hoá LĐ XH người sx hàng hoá kết tinh hàng hoá - chất g.trị LĐ G.trị n.dung, sở g.trị trao đổi  g.trị trao đổi hình thức biểu g.trị bên + Chất g trị LĐ trừu tượng người sx kết tinh hàng hoá

Lượng g.trị lượng LĐ hao phí để sx hàng q.định, lượng g.trị hàng hoá time LĐ q.định Lượng g.trị hàng hoá cấu thành phận: c + v + m

(7)

“Giá biểu tiền g.trị hàng hoá”

(8)

Học thuyết Keynes (1883 – 1946)

* tiểu sử:

- nhà KT học, sinh Cambridge gia đình có v.hóa - cha giảng viên logic KT – CT học trường ĐH Cambridge

- 1908, làm việc HV Hoàng gia, giảng dạy ng.lý KT – CT học lý luận tiền tệ - thành viên UB tư vấn of Bộ tài chiến II

- 1941, cơng tác Ngân hàng Anh

- 1944, tham dự Hội nghị tài tiền tệ quốc tế  vạch kế hoạch lập IMF WB ông làm thống đốc * t/phẩm:

- hậu KT hòa ước (1919) - thuyết cải cách tiền tệ (1923) - thuyết tiền tệ (1930)

- lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ (1936) * lý thuyết chung việc làm:

- vận động of KT kết tác động theo q.hệ hàm số nhóm đại lượng bản: + đại lượng xuất phát: thuộc phía cung (giả định khơng biến đổi)

+ đại lượng khả biến độc lập: sở of mơ hình phân tích KT (MPC, đầu tư, Z)

+ đại lượng khả biến phụ thuộc: tiêu cấu thành KT (GNP, GDP, việc làm) - tương quan số đại lượng vĩ mô (Q – sản lượng, R – thu nhập, I – đầu tư, S – tiết kiệm):

Q = R = C + I = C + S  I = S  muốn tăng thu nhập việc làm phải giảm tiết kiệm - khối lượng việc làm phụ thuộc vào cầu có hiệu (cầu có khả toán)

- khuynh hướng tiêu dùng giới hạn:

+ tỉ số gia tăng tiêu dùng gia tăng thu nhập: MPC = dC/dR

+ c.người sẵn sàng tăng mức tiêu dùng mức tăng khơng = vs mức tăng thu nhập

khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm of cho tiêu dùng cá nhân theo tỉ lệ ngày giảm dần

0 < dC/dR <

dC  MPC tiến  cầu có hiệu giảm  khủng hoảng, thất nghiệp - hiệu giới hạn of TB:

+ mổi q.hệ lợi tức triển vọng of tài sản cố định giá cung (chi phí thay thế) HQGH = lợi tức triển vọng / giá cung tài sản TB

_lợi tức triển vọng: thu nhập ròng dự kiến đầu tư đem lại

_giá cung tài sản: mức giá khuyến khích nhà sx làm thêm đ.vị tài sản + chênh lệch HQGH lãi suất (HQGH – Z’):

HQGH > Z’  đầu tư lớn HQGH = Z’  không đầu tư

+ theo đà tăng lên of vốn đầu tư HQGH of TB giảm dần:

_đầu tư tăng  cung hàng hóa tăng  giá hàng hóa giảm  giảm sút P _đầu tư tăng  cầu vốn vay tăng  tăng chi phí TB thay  Z’ triển vọng giảm

giảm tính tích cực đầu tư  khủng hoảng, thất nghiệp - lãi suất (Z’):

+ khoản lợi tức cho việc tiết kiệm or nhịn chi tiêu

“là khoản thù lao cho việc khả chuyển hoán time định”

phần thưởng cho việc từ bỏ giữ tiền mặt + nhân tố ảnh hưởng:

_khối lượng tiền tệ (M): tỉ lệ nghịch

_sự ưu thích giữ tiền mặt (ưu tiên chuyển hoán): tỉ lệ thuận

+ thường ổn định cao  kích thích tiết kiệm, giảm đầu tư  ảnh hưởng đến việc làm

+ tượng tâm lý cao độ, có tính quy ước  làm quen vs việc hạ dần Z’  NN cần lợi dụng để kích cầu KT

- đầu tư số nhân đầu tư:

+ đầu tư đại lượng quan trọng giải vấn đề việc làm

+ số nhân đầu tư hệ số biểu thị mức phóng đại of thu nhập tăng thêm kết tăng thêm đ.vị đầu tư đem lại

dR = k * dI

k = dR/dI = dR/dS = dR/dR – dC = 1/1 – dC/dR = 1/1 – MPC MPC tỉ lệ thuận vs k

dR = 1/1 – MPC * dI MPC tiến  k tiến ∞  thu nhập tiến tới ∞ + dI tăng  cầu tiêu dùng tăng  công ăn việc làm tăng  dR tăng  dI tăng

k phóng đại thu nhập lên nhiều lần * lý thuyết can thiệp NN:

- để có cân = KT, khắc phục khủng hoảng, thất nghiệp phải có can thiệp of NN vào KT - NN cần thực biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng sx:

+ sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư of tư nhân (đơn đặt hàng of NN, trợ cấp tài chính, đảm bảo tín dụng)

+ NN có chương trình đầu tư vs quy mơ lớn để tăng cầu có hiệu

+ phải giảm Z’, tăng P  xd lòng tin, lạc quan cho nhà kinh doanh  kích thích đầu tư

đưa thêm tiền vào lưu thơng, thực lạm phát có kiểm sốt (có điều tiết)

+ sách tài cơng cụ chủ yểu để giải vấn đề KT (hệ thống thuế khóa, cơng trái NN  bổ sung ngân sách)

tăng thuế đối vs người LĐ để giảm bớt phần tiết kiệm từ thu nhập of họ

giảm thuế đối vs nhà kinh doanh để nâng cao hiệu TB  khuyến khích đầu tư

+ khuyến khích hoạt động nâng cao tổng cầu khối lượng việc làm (các hoạt động có tính chất ăn bám as CN qn sự, quân hóa KT)

* 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh đến kinh tế VN:

- 10/2008, c/s’ Chính phủ chuyển hướng từ kiềm chế lạm phát sang chống suy giảm, trì ổn định KT vĩ mô, đảm bảo an sinh XH

- Do giảm cầu tiêu dùng, thị trường lớn NK hàng hóa VN Hoa Kỳ, Tây Âu nên kim ngạch XK gặp nhiều khó khăn

Những ngành sx phục vụ XK dệt may, da giày, điện tử, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm, CN tiêu dùng, đồ gỗ bị đình đốn

tác động mạnh đến tăng trưởng GDP VN có tới 60% GDP tạo từ ngành XNK - Để KT VN tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững năm tới cần vận dụng lý thuyết J.M Keynes theo hướng sau:

+ Đối với nông dân, nông thôn KT NN:

_tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng XH cho nông thôn _tăng cường sử dụng c/s’ KT vĩ mô nhằm thúc đẩy KT NN phát triển, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân

- Thực quy hoạch cách k.học vùng sx, ý sử dụng hiệu loại đất trồng trọt

- Về c/s’ tài chính, NN cần tăng chi tiêu ngân sách cho khu vực nông thôn để tăng tổng cầu = cách phát hành công trái

- Về c/s’ thuế khoản phí, NN cần có quy định rõ ràng, minh bạch loại phí mà người nơng dân phải nộp, tránh lạm thu - Về c/s’ tiền tệ tín dụng, cần có c/s’ mở rộng hình thức tín

dụng tín dụng ưu đãi cho NN, nơng dân - Về c/s’ thương mại, thực cam kết WTO + Đối với khu vực thành thị KT CN – DV:

_tạo đk thuận lợi môi trường đầu tư, kinh doanh để khuyến khích doanh nghiệp _hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường

(9)

Nền KT thị trường XH CHLB Đức

* hoàn cảnh xuất hiện:

- sau chiến II Các nhà KT học CHLB Đức cho rằng:

+ điều tiết độc tài, phát xít sở lý thuyết CNTB có điều tiết khơng mang lại hiệu cho KT

+ họ phê phán CN độc tài d/t, KT huy  ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự

- đại biểu: W.ropke, Muller, Armack * n.dung lý thuyết:

- ng.tắc bản:

+ kết hợp ng.tắc tự vs ng.tắc công = XH thị trường (kết hợp chặt chẽ khuôn khổ mục tiêu of KT thị trường XH)

+ KT thị trường XH biểu qua tiêu chuẩn:

_quyền tự cá nhân (thực quyền tất yếu cần thiết)

_ng.tắc công = XH (phân phối thu nhập tương xứng, thông qua c/s’ XH giúp đỡ người không trực tiếp làm KT)

_q.trình kinh doanh theo chu kì

_c/s’ tăng trưởng dựa khn khổ pháp lý, kết cấu hạ tầng cần thiết đối vs q.trình phát triển KT liên tục

_c/s’ cấu (tiêu chuẩn đặc trưng)

_đảm bảo tính tương hợp of thị trường (tính tương hợp of cạnh tranh vs tất hành vi c/s’ KT trên)

- cạnh tranh:

+ chức năng:

_sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu (để đạt P tối đa)

_khuyến khích tiến kĩ thuật (độc quyền sp’ khoảng time vs P lớn) _chức thu nhập (cung cấp sơ đồ phân phối thu nhập lần đầu)

_thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng (người tiêu dùng người cuối định chủng loại, số lượng, chất lượng sp’ cần sx)

_tính linh hoạt of điều chỉnh (duy trì di chuyển liên tục nguồn tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu quả)

_kiểm sốt sức mạnh KT, CT (sự kiểm sốt sức mạnh KT vượt q quy mơ

nhất định  kiểm soát lực CT)

_quyền tự lựa chọn hành động cá nhân + nguy đe dọa:

_nguy phủ gây (NN hạn chế, bóp méo cạnh tranh hành động vs tư cách quan q.lý XH, bạn hàng bình đẳng lĩnh vực thương mại)

_nguy tư nhân gây ra:

Hạn chế theo chiều ngang (thỏa thuận đối thủ cạnh tranh 

nguy hiểm, sử dụng nhiều nhất)

Thỏa thuận theo chiều dọc (thỏa thuận of người sx vs người tiêu thụ hàng hóa định giá cho người tiêu dùng)

_nguy khác (sự tẩy chay, cấm vận, việc phân biệt đối xử vs bạn hàng, hợp đối thủ cạnh tranh lại,…)

+ bảo vệ (được giao cho cá nhân or NN):

_các công cụ bảo vệ (xử lý hành hình sự)

_cơ quan chấp hành (cơ quan chống ten liên bang, trưởng KT liên bang, tòa án)

- yếu tố XH: + ý nghĩa:

_nâng cao mức sống of nhóm dân cư có thu nhập thấp

_bảo vệ người chống lại khó khăn KT, đau khổ XH rủi ro of c/s’ + công cụ:

_tăng trưởng KT  tạo thu nhập cao hơn, giảm tỉ lệ thất nghiệp

_phân phối thu nhập công =

_bảo hiểm XH (thất nghiệp, tuổi già, sức khỏe, tai nạn)

_phúc lợi XH (trợ cấp of NN nhà ở, trợ cấp XH, trợ cấp ni con) _phân phối lại kìm hàm tăng trưởng KT

- vai trị of phủ:

+ xd sở sáng kiến cá nhân cạnh tranh có hiệu

+ can thiệp cần thiết nơi c.tranh không hiệu quả, có chức bảo vệ c.tranh + can thiệp theo ng.tắc hỗ trợ, tương hợp vs thị trường

+ vai trò:

_bảo vệ cạnh tranh

_ổn định tiền tệ (cơ quan phụ trách ngân hàng liên bang) _đảm bảo tôn trọng sở hữu tư nhân

_đảm bảo an ninh XH công = XH (được xếp ngang vs hiệu KT) + c/s’:

_sử dụng nhân công (hỗ trợ thành lập doanh nghiệp  tạo việc làm)

_tăng trưởng (hỗ trợ chương trình p.triển vùng có tài ng., nhân lực thuận lợi) _chống chu kì (mua hàng nhiều g.đoạn khủng hoảng, đình trệ, mua

trong thời kì thịnh vượng  tương hợp vs thị trường)

_thương mại (tránh biện pháp bảo hộ mậu dịch, lĩnh vực CN) _đối vs ngành, vùng lãnh thổ (tạo thuận lợi cho ngành khả cạnh tranh, sử dụng khoản đầu tư công cộng)

* ý nghĩa thực tiễn:

- KT thị trường XH Đức >< CNXH, KT XHCN nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có q.lý of NN

- KT thị trường XH có ưu KT of trào lưu tân tự đại: + khó khăn hơn, vượt qua khó khăn tốt hơn, nhanh chóng

+ phát triển theo chiều sâu để bắt kịp yêu cầu đại  sức mạnh KT tiếp tục lớn

- mục đích of KT thị trường VN:

+ phát triển LLSX, KT để xd sở vật chất CNXH, nâng cao đời sống ND

+ tăng trưởng KT gắn liền vs đảm bảo tiến bộ, công XH bước phát triển

“dân giàu, nước manh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”

tự cơng khẳng định - vận dụng mơ hình KT thị trường XH VN:

+ thuận lợi:

_khát vọng công = XH lẽ đương nhiên + khát vọng tự cá nhân dấu hiệu of thời đại (Đảng ta nhấn mạnh)

_truyền thống cộng đồng đoàn kết VN từ lâu đời ngày củng cố _NN vốn có từ lâu lịch sử đóng vai trị quan trọng q.lý XH + khó khăn:

_xuất phát từ nước NN, người dân (nhất nông dân) khơng nhạy cảm, phản ứng chậm vs tín hiệu thị trường

(10)

“KT học” A.Samuelson (1915 – 2009) * tiểu sử:

- người sáng lập khoa KT học trường ĐH kĩ thuật Massachusetts - cố vấn lý thuyết cho ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khố Hoa Kì - 1970, nhận giải thưởng Nobel KT

- t/phẩm: KT học (1948)

* lý thuyết KT hỗn hợp:

“điều hành KT khơng có CP or thị trường định vỗ tay = tay”

- chế thị trường:

+ hình thức tổ chức KT (người tiêu dùng – nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định sx gì, ntn, cho ai)

+ hỗn độn mà trật tự KT + thị trường chế thị trường:

_hàng hóa (hàng tiêu dùng, dịch vụ, yếu tố sx)  thị trường hàng tiêu dùng yếu tố sx

_giá (mang lại thu nhập cho hàng hóa mang bán) _người mua (cầu)

_người bán (cung)

biến động of giá làm cho trạng thái cân = cung – cầu thường xuyên biến đổi (n.dung quy luật cung cầu hàng hóa)

+ chịu điều khiển of ông vua:

_người tiêu dùng (thống trị thị trường)

“người tiêu dùng bỏ phiếu = $, họ chọn điểm nằm ranh giới khả sx”

_kỹ thuật (nền sx vượt giới hạn khả sx  hạn chế người tiêu dùng)

thị trường đóng vai trị hịa giải sở thích người tiêu dùng vs hạn chế kỹ thuật + P động lực chi phối hoạt động of người kinh doanh

thị trường phải dùng lãi – lỗ để định sx gì, ntn, cho ai

+ phải hoạt động môi trường cạnh tranh quy luật KT khách quan chi phối

+ khuyết tật:

_ô nhiễm môi trường mà doanh nghiệp trả giá cho sự hủy hoại đó

_thất bại thị trường tình trạng độc quyền phá hoại chế tự do cạnh tranh

_các tệ nạn as khủng hoảng, thất nghiệp _sự phân phối thu nhập bất bình đẳng

cần có phối hợp vs “bàn tay hữu hình” (thuế khóa, chi tiêu, luật lệ)

- vai trị phủ: + chức năng:

_thiết lập khn khổ pháp luật (đề qui tắc trò chơi KT phải tuân thủ)

_sửa chữa thất bại of thị trường  hoạt động có hiểu quả: - ảnh hưởng of độc quyền (quy định giá để thu P  phá

vỡ ưu of cạnh tranh hoàn hảo)

- tác động bên (doanh nghiệp, người khơng nhận lợi ích mà họ cần phải trả)

- chính phủ phải đảm nhận việc sx hàng hóa cơng cộng (1 người dùng người khác dùng được) - thuế (phần chi phí of phủ phải trả = tiền

thuế thu  người phải chịu theo luật thuế) _đảm bảo cơng = (sự phân hóa, bất bình đẳng sinh từ KT thị trường tất yếu):

- c/s’ phân phối thu nhập (thuế lũy tiến, hệ thống hỗ trợ thu nhập, bảo hiểm thất nghiệp)

- trợ cấp tiêu dùng cho nhóm dân cư thu nhập thấp _ổn định KT vĩ mô (chống lạm phát suy thối)

+ cơng cụ:

_các loại thuế (điều tiết tiêu dùng, đầu tư of tư nhân) _các khoản chi tiêu (thúc đẩy sx số hàng hóa, dịch vụ) _lãi suất tốn chuyển nhượng

_khối lượng tiền tệ (nhằm trợ cấp thu nhập)

_những quy định hay kiểm soát (hướng ND vào or từ bỏ những hoạt động kinh doanh)

+ thực chức KT, phủ phải đưa định về phương án lựa chọn  lý thuyết lựa chọn công cộng (tập hợp ý thích cá nhân thành 1 lựa chọn tập thể)

+ khuyết tật:

_có nhiều vấn đề lựa chọn không đúng

“1 quan lập pháp rơi vào tay thiểu số, có nhiều tiền” “CP tài trợ cho chương trình lớn time dài”

_đưa định sai, không phản ánh vận động of thị trường (c/s’ mang tính chủ quan)

Phải kết hợp chế thị trường + vai trò of phủ điều hành KT hiện đại  “KT hỗn hợp”

 cơ chế thị trường xác định giá cả, sản lượng nhiều lĩnh vực  chính phủ điều tiết thị trường = chương trình thuế, chi tiêu, luật lệ

* ý nghĩa thực tiễn:

- sở để quốc gia đánh giá tình hình thực tế of nước  lựa chọn mơ hình KT cho riêng mình

(11)

Lý thuyết tăng trưởng phát triển KT nước phát triển

* lý thuyết cất cánh of W.Rostow: - g.đoạn XH truyền thống:

+ suất LĐ thấp (do LĐ chủ yếu = công cụ thủ công lạc hậu, vật chất thiếu thốn) + hoạt động XH linh hoạt

+ NN giữ vị trí thống trị, sx mang tính tự cung, tự cấp + sx XH phát triển

- g.đoạn chuẩn bị cất cánh:

+ tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả thực đổi mới, p.triển cấu hạ tầng (nhất giao thông) + xuất nhân tố tăng trưởng số khu vực có tác động thúc đẩy KT (ngân hàng, tài chính, tín dụng,…)

+ vốn, cơng nghệ gia tăng - g.đoạn cất cánh:

+ cản trở đối vs tăng trưởng bền vững cuối khắc phục + đk:

_tỉ lệ đầu tư tăng lên – 10% thu nhập quốc dân túy (NNP)

_xd lĩnh vực CN có khả p.triển nhanh, có hiệu quả, đóng vai trò đầu tàu _xd máy CT – XH, tạo đk phát huy lực khu vực đại, tăng cường KT đối ngoại

+ kéo dài 20 – 30 năm - g.đoạn trưởng thành:

+ mức tăng phần giành cho đầu tư sp’ quốc dân từ 10 – 20% NNP + xuất nhiều ngành CN đại (luyện kim, hóa chất, điện)

+ cấu XH biến đổi, doanh nhân lãnh đạo đất nước, đời sống tinh thần of ND nâng lên + kéo dài khoảng 60 năm

- g.đoạn tiêu dùng cao:

+ g.đoạn quốc gia thịnh vượng

+ XH hóa sx cao, sx hàng loạt tiêu dùng dịch vụ tinh vi + dân cư giàu có, thu nhập bình qn đầu người tăng cao

+ nước Mĩ cần 100 năm để chuyển sang g.đoạn (ko lấy đặc thù nước làm điểm xuất phát)

tăng trưởng q.trình liên tục, khơng đứt đoạn

nghiên cứu tăng trưởng, không nghiên cứu phát triển

* lý thuyết vòng luẩn quẩn cú huých từ bên A.Samuelson: - nhân lực:

+ tuổi thọ trung bình thấp (57 – 58t)  phải có chương trình kiểm sốt bệnh tật, nâng cao sức khỏe, đảm bảo dinh dưỡng  làm việc có suất

phải xd bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khỏe (là vốn XH có lợi ích sống cịn)

+ số người lớn biết chữ chiểm từ 32 – 52%  phải đầu tư cho chương trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho người kĩ thuật

phải gửi người thông minh nước lấy kiến thức kĩ thuật kinh doanh

+ phần lớn LĐ làm việc NN (70%)  ý tình trạng thất nghiệp trá hình (lãng phí sử dụng time LĐ nơng thơn)

- tài ng thiên nhiên:

+ thường nghèo tài ng thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khoáng sản ỏi / dân cư đơng đúc + tài ng quan trọng đất NN  sử dụng đất đai có hiệu  làm tăng sản lượng quốc dân

phải có c.độ bảo vệ đất đai, đầu tư phân bón, canh tác, tư hữu hóa đất đai  chủ trại đầu tư - cấu TB:

+ cơng nhân có TB  suất thấp  bảo đảm cho dân cư mức sống tối thiểu  khơng có tiết kiệm

khơng có vốn để phát triển KT, xd sở hạ tầng

để có TB phải vay nước ngồi (mang lại lợi ích cho bên)

+ phong trào giải phóng d/t đe dọa an tồn of TB đầu tư  ngần ngại không muốn đầu tư + hầu phát triển nợ lớn, khơng có khả trả nợ

TB đối vs nước vấn đề nan giải - kĩ thuật:

+ có trình độ kĩ thuật >< lợi bắt trước công nghệ nước trước

đường hiệu để nắm bắt k.học – c.nghệ đại, q.lý, kinh doanh + cần mở rộng KT đối ngoại  nhập khẩu, chuyển giao công nghệ

nhân tố khan hiếm, việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn  vòng luẩn quẩn of nghèo khổ Thu nhập bình quân thấp  tiết kiệm, đầu tư thấp  tốc độ tích lũy vốn thấp  suất thấp

để tăng trưởng, p.triển phải có cú hch từ bên ngồi nhằm phá vòng luẩn quẩn nhiều điểm * lý thuyết mơ hình KT nhị ngun A.Lewis:

- KT có khu vực rõ rệt:

+ NN: LĐ ngày dư thừa

+ CN: mở rộng, phát triển = cách chuyển LD dư thừa từ NN sang

làm cho KT tăng trưởng phát triển nhanh - biện pháp:

+ LĐ dư thừa NN khơng có V thu nhập (or thu nhập thấp)  có mức lương cao khu vực NN  có nguồn cung sức LĐ không giới hạn từ NN chuyển sang

doanh nghiệp cần phải trả lương theo ng.tắc suất giới hạn  thu hồi vốn nhanh, P cao  tiếp tục mở rộng sx nhanh chóng

+ muốn mở rộng phát triển khu vực CN nhiều cần tăng mức lương CN  KT tăng trưởng, phát triển không giới hạn

+ kết hợp vs việc giảm tốc độ tăng dân số - tác dụng:

+ chuyển bớt LĐ khỏi lĩnh vực NN, để lại lượng LĐ đủ để tạo sản lượng cố định  nâng cao sản lượng theo đầu người

+ việc di chuyển LĐ làm tăng P lĩnh vực CN  tạo đk nâng cao mức tăng trưởng, phát triển KT nói chung

- yếu tố liên quan:

+ yêu cầu kĩ thuật, tay nghề + phong tục tập quán + đk sinh sống

* lý thuyết tăng trưởng phát triển KT nước châu Á – gió mùa H.Toshima: - nước phát triển châu Á – gió mùa:

+ NN lúa nước có tính thời vụ cao  thiếu LĐ thời điểm cao of mùa vụ, thừa LĐ mùa nhàn rỗi (nông nhàn)

- phê phán lý thuyết A.Lewis không vs nước NN châu Á – gió mùa  đưa mơ hình tăng trưởng KT

- g.đoạn đầu tăng trưởng KT:

+ suất LĐ NN tăng lên = cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kì nhàn rỗi (tăng vụ, đa dạng hóa vật ni, trồng)

nơng dân có thêm việc làm  thu nhập tăng lên  có đk thâm canh, tăng vụ (đầu tư giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, công cụ LĐ mới)

+ tăng suất LĐ, hiệu cơng việc khu vực NN cần có hỗ trợ of NN (hệ thống kết cấu hạ tầng NN nông thôn, cải tiến tổ chức KT nông thôn)

làm cho sản lượng lương thực tăng lên  giảm lượng lương thực nhập khẩu, dần tiến tới tăng xuất  có thêm or tiết kiệm ngoại tệ

- đa dạng hóa NN  việc làm tăng lên, dần mở rộng thị trường sang tiểu TCN, CN chế biến, dịch vụ khác  đòi hỏi hoạt động đồng phục vụ cho NN

phát triển khu vực NN tạo đk để phát triển khu vực CN dịch vụ

- suất LĐ NN tăng lên  tạo đk di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành CN, dịch vụ

q.trình diễn liên tục  khả tăng việc làm vượt tốc độ tăng LĐ  cung thị trường LĐ thu hẹp, tiền lương thực tế NN tăng lên

chủ trang trại thực giới hóa NN  suất LĐ NN tăng nhanh, góp phần giải phóng LĐ nơng thơn 

LĐ di chuyển thành thị tăng lên

(12)

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:26

w