Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Địa lí hiệu quả hơn. Chúc các bạn gặt hái nhiều thành công trong bài thi sắp diễn ra!
Trường THCS Phú An Họ và tên:……………………………………. Lớp: 9 ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐỊA LÍ HỌC KÌ II (20192020) Câu 1: Trình bày vị trí và giới hạn lãnh thổ vùng Đơng Nam Bộ Diện tích: 23.550 km2, dân số: 10,9 triệu người (2002) Tiếp giáp: + Đơng Bắc giáp vùng Tây Ngun và dun hải Nam Trung Bộ + Phía Tây và Tây Bắc giáp Campuchia + Tây Nam giáp đồng bằng sơng Cửa Long + Đơng Nam giáp biển Đơng. Ý nghĩa: + Thuận lợi trao đổi bn bán hàng hóa với các vùng trong và ngồi nước + An ninh quốc phịng + Phát triển tổng hợp kinh tế biển Câu 2: Trình bày những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội ở Đơng Nam Bộ? a/ Thuận lợi: *Vùng đất liền: Địa hình thoải; đất xám, đất bazan; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm; nguồn nước dồi dào → phát triển cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…), cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, mía…) trên quy mơ lớn Sơng ngịi: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé → tiềm năng về thủy điện và thủy lợi * Vùng biển: Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú → đánh bắt hải sản Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu khí → khai thác dầu khí ở thềm lục địa Nằm gần đường hàng hải quốc tế → giao thơng vận tải đường biển Nhiều bãi biển đẹp → phát triển du lịch b/ Khó khăn: Trên đất liền ít khống sản Diện tích rừng tự nhiên cịn ít. Nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cao Câu 3: Vì sao Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao như: thu nhập bình qn đầu người, học vấn, đơ thị hóa,… Là một trong những vùng phát triển kinh tế mạnh nhất nước ta Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm Câu 4: Trình bày tình hình phát triển ngành nơng nghiệp của vùng Đơng Nam Bộ. Chiếm tỉ trọng nhỏ (6.2%, năm 2002) nhưng có vai trị quan trọng. Trồng trọt: là vùng trọng điểm cây cơng nghiệp của nước ta. + Cây cơng nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều… + Cây cơng nghiệp hằng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá… + Cây ăn quả: mít Tố Nữ, vú sữa, xồi, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt… Ngành chăn ni khá phát triển, được chú trọng theo phương pháp chăn ni cơng nghiệp. Ngành ni trồng và đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn. Câu 5: Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp của Vùng Đơng Nam Bộ. Kể tên những ngành cơng nghiệp quan trọng và các trung tâm cơng nghiệp lớn của vùng Đơng Nam Bộ? Trước giải phóng, cơng nghiệp phụ thuộc vào nước ngồi, chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm phân bố ở Sài Gịn – Chợ Lớn Khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng: 59,3% (2002) Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, bao gồm cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm Một số ngành cơng nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Các trung tâm cơng nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu Câu 6: Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đơng Nam Bộ? Kể tên và nêu sự phân bố một số loại cây cơng nghiệp lâu năm của vùng Đơng Nam Bộ * Cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đơng Nam Bộ do: Đất badan và đất xám có diện tích lớn Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, ít bão và gió mạnh Người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mũ cao su đúng kỹ thuật Nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh Châu Âu (EU). Cây cao su được đưa vào trồng ở Đơng Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước * Một số cây cơng nghiệp lâu năm của vùng Đơng Nam Bộ: Cao su: phân bố ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai. Cà phê: phân bố ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. Hồ tiêu: phân bố ở Bình Phước, Bà RịaVũng Tàu, Đồng Nai. Điều: phân bố ở Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương. Câu 7. Dựa vào Atlát Địa lýViệt Nam: Kể tên và nơi phân bố các nhà máy thủy điện và nhà máy điện khí lớn nhất của vùng Đơng Nam Bộ. Các nhà máy thủy điện: Cần Đơn (Bình Phước), Thác Mơ (Bình Phước), Trị An (Đồng Nai) Nhà máy điện khí lớn nhất: Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Câu 8: Em hãy trình bày tình hình sản xuất nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long Là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước Vai trị quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an tồn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước Trồng trọt: + Diện tích trồng lúa (gần 4 triệu ha) và sản lượng lúa (17,7 triệu tấn) lớn nhất cả nước, chiếm hơn 51 % của cả nước (2002) Chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang + Bình qn lương thực theo đầu người của vùng rất cao gấp 2,3 trung bình của cả nước + Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. Chăn ni: Nghề ni vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh Đánh bắt và ni trồng thủy sản: Chiếm hơn 50% tổng lượng thủy sản của cả nước. Nghề rừng: phát triển mạnh, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn Câu 9: Trình bày ngành cơng nghiệp của vùng đồng bằng sơng Cửu Long Tỷ trọng cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng (2002) nhưng đang bắt đầu phát triển Cơ cấu: + Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giữ vai trị quan trọng nhất chiếm 65% + Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 12% + Cơng nghiệp cơ khí nơng nghiệp và một số ngành cơng cơng nghiệp khác chiếm 23% Phân bố: hầu hết các thành phố, thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ Câu 10: Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sơng Cửu Long * Tình hình phát triển ngành dịch vụ: Ngành dịch vụ bắt đầu phát triển Các ngành chủ yếu: + Xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80% gạo xuất khẩu cả nước), thuỷ sản đơng lạnh, hoa quả + Vận tải thủy: giữ vai trị quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế + Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sơng nước, miệt vườn, biển đảo * Điều kiện thuận lợi của Thành phố Cần Thơ: Vị trí địa lí: ở trung tâm của vùng, giao lưu thuận lợi với các vùng trong và ngồi nước (qua cảng Cần Thơ, sân bay Trà Nóc) Có sở hạ tầng phát triển, là thành phố trực thuộc Trung ương thu hút nhiều dự án đầu tư cơng nghiệp, dịch vụ quan trọng Có quy mơ dân số lớn, lao động có chun mơn kĩ thuật cao, là thị trường tiêu thụ lớn Có đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng nhất của vùng Câu 11: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long? Làm tăng giá trị và sản lượng nơng sản trong xuất khẩu Tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác Giải quyết đầu ra ổn định cho nơng sản Nâng cao mức sống cho người dân trong vùng Câu 12: Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm những ngành nào? Vùng biển nước ta có những thế mạnh gì để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. * Các ngành kinh tế biển nước ta: Khai thác, ni trồng và chế biến hải sản Du lịch biển, đảo. Khai thác và chế biến khống sản biển. Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển. * Những thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Đường bờ biển dài, vùng biển rộng khoảng một triệu km2, vùng biển ấm, nhiều vũng vịnh đầm phá, ngư trường rộng, nguồn hải sản dồi dào Vùng biển nước ta có nhiều cảnh đẹp và hơn 4000 đảo lớn, nhỏ Thêm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu, khí Vị trí nằm gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á => Vùng biển nước ta có nguồn tài ngun phong phú và đa dạng, cho phép phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. Câu 13: Em hãy trình bày biển và đảo Việt Nam. Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển Vùng biển nước ta: Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2 Vùng biển nước ta gồm các bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Cả nước có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển Các đảo và quần đảo: Trong vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, được chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ Các đảo lớn: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Q, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa * Phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển vì: Tài ngun biển nước ta phong phú và đa dạng, cho phép phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: Khai thác, ni trồng và chế biến hải sản, du lịch biển – đảo, khai thác và chế biến khống sản biển, giao thơng vận tải biển Các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để cùng phát triển Phát triển tổng hợp kinh tế biển giúp khai thác hợp lí các nguồn lợi biển theo hướng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước. Câu 14: Trình bày tình hình khai thác, ni trồng và chế biến hải sản ở nước ta Tiềm năng: + Trữ lượng lớn (hơn 2000 lồi cá, 100 lồi tơm nhưng chủ yến là cá biển chiếm 95,5%), một số lồi có giá trị kinh tế cao như hải sâm, bào ngư, sị huyết… + Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn, khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn + Vùng biển rộng hơn 1 triệu km2. Đường bờ biển dài, 28 tỉnh thành phố giáp biển, nhiều vũng vịnh + Cơ sở vật chất kỹ thuật khơng ngừng được cải thiện, cơng nghiệp chế biến ngày càng phát triển Thực trạng: chủ yếu là đánh bắt ven bờ, đánh bắt xa bờ và ni trồng cịn q ít (sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp hai lần khả năng cho phép). Cơng nghiệp chế biến chậm phát triển Phương hướng: ưu tiên khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh ni trồng hải sản, phát triển đồng bộ và hiện đại cơng nghiệp chế biến Câu 17: Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển ở nước ta Tiềm năng: nguồn tài ngun du lịch biển, đảo phong phú (có khoảng 120 bãi cát rộng, phong cảnh đẹp) xây dựng các khu du lịch nghĩ dưỡng Tình hình phát triển: hiện nay có nhiều trung tâm du lịch biển phát triển rất nhanh thu hút rất nhiều du khách trong và ngồi nước như: Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Nha Trang, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Phú Quốc… Phương hướng: phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiểm năng to lớn về du lịch của biển, đảo Bài 3/116 vùng Nơng thôn Thành thị MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG: 3/116, 3/120 1995 25,3% 74,6% 2000 16,2% 83,8% 2002 15,6% 84,4% Biểu đồ thể dân số thành thị nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Nhận xét: - Tỉ lệ dân thành thị cao nông thôn Năm 2002 tỉ lệ dân thành thị 84,4%, nông thôn 15,6% - Giai đoạn 1995 – 2002 tỉ lệ dân thành thị tăng 10%, tỉ lệ dân nông thôn giảm 9,7% Bài 3/120 Biểu đồ thể cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Nhận xét: Trong cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002) chiếm tỉ trọng cao dịch vụ 51,6%; công nghiệp – xây dựng 46,7%; sau nơng lâm ngư nghiệp 1,7% ... MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG: 3/116, 3/ 120 199 5 25 ,3% 74,6% 20 00 16 ,2% 83,8% 20 02 15,6% 84,4% Biểu đồ thể dân số thành thị nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Nhận xét: - Tỉ lệ dân thành thị cao nông thôn Năm 20 02. .. thành thị cao nông thôn Năm 20 02 tỉ lệ dân thành thị 84,4%, nông thôn 15,6% - Giai đoạn 199 5 – 20 02 tỉ lệ dân thành thị tăng 10%, tỉ lệ dân nông thôn giảm 9, 7% Bài 3/ 120 Biểu đồ thể cấu kinh... nước, chiếm hơn 51 % của cả nước (20 02) Chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang,? ?An? ?Giang, Long? ?An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang + Bình qn lương thực theo đầu người của vùng rất cao gấp? ?2, 3 trung bình của cả