1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lý 8 tiết 28

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,28 KB

Nội dung

- Trong môi trường không có vật chất thì không có sự dẫn nhiệt và đối lưu nhưng có sự truyền nhiệt xẩy ra ví dụ: Trái đất vẫn nhận được năng lượng của ánh sáng mặt trời.. 2.Trả lời [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:……… ………

Tiết 27,28,29

NHIỆT NĂNG DẪN NHIỆT ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa nhiệt

- Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn

- Nêu tên cách làm biến đổi nhiệt tìm VD minh hoạ cho

mỗi cách

- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

- Nhận biết sự dẫn nhiệt thực tế

-Lấy đợc ví dụ minh họa sự dõ̃n nhiệt So sỏnh sự dõ̃n nhiệt chất rắn, chất

lỏng, chất khí

- Nhận biết dịng đối lưu chất lỏng chất khí

` - Nêu đối lưu xẩy môi trường xẩy môi trường

- Nhận biết bức xạ nhiệt gì, xảy ở đâu, phụ thuộc vào yếu tố - Lấy ví dụ minh hoạ sự đối lưu bức xạ nhiệt

- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng

Kĩ năng: cú th sử dụng thuật ngữ: Nhiệt năng, nhiệt lợng, trun nhiƯt.Vận

dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản

3 Thỏi độ: ý thức vai trị vật lí học, từ u thích mơn học, ham thích tìm hiểu nhiệt thực tế

4 Phát triển lực

- Năng lực sử dụ ng kiến thức: Sử dụng kiến thức vào việc giải tốn có liên quan đến thực tiễn

- Năng lực phương pháp: đưa kế hoạch làm thí nghiệm với dụng cụ xây dựng, thực thí nghiệm theo kế hoạch đề xuất để kiểm tra giả thuyết nêu đo thể tích chất lỏng

- Năng lực trao đổi thông tin: Thực trao đổi, thảo luận với bạn để thực nhiệm vụ

- Năng lực cá thể: sử dụng kiến thức học vào lí giải vận dụng ở tình thực tiễn

(2)

- Tích cực, tự giác, chăm chỉ, chủ động, siêng thêm yêu thích mơn

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Cơ biến hay chuyển sang dạng nng lng khỏc?

- Dẫn nhiệt gì? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng chÊt khÝ

? Sống làm việc lâu phịng kín khơng có đối lưu khơng khí gây cho ta cảm giác

? Cần có biện pháp để giảm thiểu tác hại

? Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua cửa kính gây điều ? Định nghĩa đối lưu bức xạ nhiệt

? Đối lưu xảy chủ yếu ở chất

? Bức xạ nhiệt xảy ở mơi trường nào? Tại

III ĐÁNH GIÁ

- Sau học, HS TLđược câu hỏi củng cố, làm câu hỏi VD BT SBT

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá

qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua quan sát tranh thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK Đánh giá qua quan sát, xử lí KQTN

- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Máy tính, giáo án , SGK

2 Học sinh

- SGK, SBT, vở ghi

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Khởi động

1 : Ổn định lớp (1p) 2: Kiểm tra cũ (7’)

- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu học sinh Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Câu hỏi, YC HS lên bảng TL:

- HS TL :

(3)

HS1: Các chất cấu tạo nào?

HS 2: Hiện tượng khuếch tán gì? Cho ví dụ

- Dưởi lớp nhận xét, bổ sung - Chiểu đáp án, nhận xét, đánh giá điểm số

biệt gọi nguyên tử, phân tử

Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng HS2 : Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào chuyển động không ngừng nguyên tử, phân tử,

- VD :…

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

……… ………

Hoạt động : Hình thành kiến thức mới 1: Đặt vấn đề (7’)

- Mục đích: Xác định vấn đề cần nghiên cứu học (3phút) - Phương pháp: Trực quan; Nêu vấn đề; gợi mở

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Quả bóng bàn

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trị

*Tổ chức tình SGK, ĐVĐ: Cơ biến hay chuyển sang dạng lượng khác?

- Quan sát, cá nhân dự

đoán

2: Tìm hiểu nhiệt năng (10’)

- Mục đích: Phát biểu định nghĩa nhiệt năng.Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, koạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, giáo án

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV YC cá nhân HS nhắc lại khái niệm động học TL: Các phân tử, ngun tử có động khơng? Tại sao?

I Nhiệt năng

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV

(4)

- GV đưa KN nhiệt - GV YC HS hoạt động cặp đơi tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

- Ghi vở: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật

- HS thảo luận nhóm HS để đưa mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

- Ghi vở: Nhiệt độ vật cao tức phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh, nhiệt vật lớn

……… ………

3: Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt (15)

- Mục đích: Nêu tên cách làm biến đổi nhiệt năng, làm thí nghiệm tìm VD minh hoạ cho cách

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để đưa cách làm thay đổi nhiệt

- Ghi lại cách làm thay đổi nhiệt HS đưa ra, từ quy loại thực công hay truyền nhiệt

+ Cọ xát đồng xu vào quần áo

? Nhiệt đồng xu thay đổi

+ Cho thìa nhơm vào cốc nước nóng

? So sánh nhiệt thìa ở cốc thìa đối chứng bên ngồi

II Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

- cách làm thay đổi nhiệt vật là:

-thực công -truyền nhiệt

- NX: Sau cọ xát, nhiệt đồng xu tăng

- NX: Nhiệt thìa ở cốc cao

……… ………

4: T×m hiĨu vỊ nhiƯt lỵng (5)

- Mục đích: Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

(5)

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HĐ thầy Hoạt động trò

- YC cá nhân HS đọc thông tin SGK: + Nêu khái niệm, kies hiệu nhiệt lượng

+ Từ khái niệm nêu giải thích đơn vị nhiệt lượng

III Nhiệt lượng

- Cá nhân HS đọc SGK nêu được:

+ Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng + Kí hiệu:Q

+ Đơn vị: J (vì nhiệt dạng lượng có đơn vị J)

……… ………

5 : T×m hiĨu vỊ sù dÉn nhiƯt (15)

- Mục đích: Nhận biết sự dẫn nhiệt thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- YC HS HĐ cá nhân:

+ QS h×nh 22.1 nêu tên dụng cụ thí nghiệm hình

+ Nêu cách tiến hành thí nghiệm + Dự đoán kết TN

- GV cho HS quan sát TN

chiếu

- YC cỏ nhõn HS nêu tợng QS đợc - HD HS qua KQTN, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3

C1: ? Vì đinh rơi xuèng

? Hiện tợng xảy với sáp đun nóng đầu A đồng

? Nguyên nhân làm sáp nóng lên chảy

? Vậy đinh rơi xuống chứng tỏ điều C2: Tr¶ lêi theo QS

C3: ? Nhiệt đợc truyền từ đâu đến đâu đồng (Lu ý: đánh lại vị trí điểm A thanh, điểm A: Điểm tiếp xúc đèn cồn đồng)

IV Sự dẫn nhiệt 1 TN:

- Nêu tợng: Các đinh rơi không đồng thời

2 Trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhóm TL C1; C2; C3 + Hiện tợng: Sáp nóng lên, chảy + Nguyên nhân: Nhiệt truyền đến sáp

+ Chứng tỏ nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên chảy

+ Nhiệt truyn t A n B

- Đại diện nhóm TL, bỉ sung hoµn thµnh vµo VBT:

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d đến e

(6)

- YC đại diện nhóm TL C1; C2; C3=> NX, b sung, CXH

- Thông báo truyền nhiệt nh TN gọi dẫn nhiệt

- YC HS nªu VD thùc tÕ vỊ hiƯn tỵng dÉn nhiƯt

đầu B đồng

- Nắm đợc khái niệm dẫn nhiệt - Nêu VD dẫn nhiệt

6: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất (HDHSTH 5)

- Mục đích: So sánh sự dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm làm thí nghiệm - Phương tiện, tư liệu: SGK ; dụng cụ TN hình 22.2 ; 22.3 ; 22.4 SGK - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ - ĐVĐ: Các chất khác tính dẫn nhiệt

có khác không?

Gv cho HS quan sát TN chiếu, từ

đó trả lời câu C4, C5, C6, C7

- Thông báo : Chất khí dẫn nhiệt h¬n chÊt láng

V Tính dẫn nhiệt các chất.

- KL: §ång dÉn nhiƯt tèt nhÊt, thủ tinh dÉn nhiƯt kÐm nhÊt - KL: Trong chÊt rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

C4: Khụng, kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh

C5: Trong chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

C6: Không Chất lỏng dẫn

nhiệt

C7: Không Chất khí dẫn nhiệt

……… ………

7: Tìm hiểu tượng đối lưu (15’)

- Mục đích: Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan

- Phương tiện, tư liệu: SGK,

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS xem TN chiếu

- GV YC cá nhân HS nhắc lại điều kiện sự

- GV YC HS thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, - GV: Từ kết C1, C2, C3, em rút kết luận

- GV chốt lại cho HS ghi

VI Đối lưu 1.TN

- HS nhắc lại:vật Dv <Dcl

Trả lời câu hỏi C1: Di chuyển thành dòng

C2: Lớp nước ở nóng lên nở nên trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh, lớp nước nóng lên, lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu

C3: Nhờ nhiệt kế

-HS thảo luận câu trả lời -HS ghi bài:

Kết luận: Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng gọi sự đối lưu ( sự đối lưu xảy với chất khí)

……… ………

8: Vận dụng đối lưu (15’)

- Mục đích: Nhận biết dịng đối lưu chất khí Nêu đối lưu xẩy môi trường xẩy môi trường

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6 -Tại lớp khơng khí xung quanh hương cháy vẫn bị nóng lên khơng bay lên cao mà lại bay xuống vậy? - GDBVMT:

- YC HS thảo luận nhóm TL:

Vận dụng

C4: Ở bình lớp KK ở nến nóng nên trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp

kh«ng khÝ ở bên hương KQ lớp khơng khí

ngọn nến bay lên, lớp khơng khí bên hương chìm xuống

C5: Để tạo thành dịng đối lưu làm cho nước hay khơng khí nhanh nóng

C6: Khơng

- Vì chân khơng khơng có phân tử hay ngun tử nên khơng thể tạo thành dịng

(8)

? Sống làm việc lâu phịng kín khơng có đối lưu khơng khí gây cho ta cảm giác

? Cần có biện pháp để giảm thiểu tác hại

-> Chốt lại biện pháp GDBVMT

chúng dao động quanh vị trí cân xác định chứ khơng thể tạo thành dòng

- HS trả lời câu hỏi thảo luận để rút kết lun -TL: cảm giác oi bức, khó chịu

- BiƯn ph¸p:

+ Tại nhà máy, nơi làm việc cần có biẹn pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng ống khói) + Khi xây dựng nhà ở, cần ý đến mật độ nhà hành lang phòng, dãy nhà đảm bảo khơng khí lưu thơng

……… ………

9: Nghiên cứu xạ nhiệt (20’)

- Mục đích: Nhận biết bức xạ nhiệt gì, xảy ở đâu, phụ thuộc vào yếu tố

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK,

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HĐ thầy Hoạt động trò

- GV: ĐVĐ SGK

- GV hướng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9

- GV hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời - GV chốt lại cho HS ghi

- GDBVMT:

? Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua cửa kính gây

VII Bức xạ nhiệt 1.TN

- Trong môi trường khơng có vật chất khơng có sự dẫn nhiệt đối lưu có sự truyền nhiệt xẩy ví dụ: Trái đất vẫn nhận lượng ánh sáng mặt trời

2.Trả lời câu hỏi

- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi - Cá nhân trả lời câu hỏi:

C7: Khơng khí bình nóng lên nở

C8: Khơng có nhiệt truyền đến Chứng tỏ miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng

C9: Khơng phải dẫn nhiệt chất khí truyền nhiệt Cũng khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo ng thng

- Cỏ nhõn TL: làm nóng không khí nhà vật phòng

(9)

+ Tại nước lạnh, vào mùa đông sử dụng tia nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm cách tạo nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau qua kính sưởi ấm khơng khí vật nhà Nhưng tia nhiệt bị mái cửa thuỷ tinh giữ lại, phần truyền trở lại khơng gian nên giữ ấm cho nhà + Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính chúng ngăn tia nhiệt bức xạ từ nhà truyền trở lại mơi trường Đối với nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hoà, điều làm tăng chi phí sử dụng lượng Nên trồng nhiều xanh quanh nhà

……… ………

Hoạt động 3: Luyện tập (lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 4: Vận dụng

Vận dụng xạ nhiệt (15’)

- Mục đích: Nêu tên hình thức truyền nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HĐ thầy HĐ trò

-GV hướng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12 - Y/c HS thảo luận theo nhóm câu trả lời

Vận dụng

C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt

C11: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt

C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, bức xạ nhiệt

……… ………

Hoạt đơng 5: Tìm tịi, mở rộng (5’)

- Mục đích: Hướng dẫn học sinh học ở nhà chuẩn bị cho sau - Phương pháp: Đàm thoại

- Phương tiện, tư liệu: SGK ; SBT;

Hoạt động thầy HĐ trò

- GV YC HS:

+ Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung học + Làm câu C lại

HS ghi nhớ công việc nhà

(10)

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO:SGK, SBT,SGV

VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………

Ngày đăng: 25/05/2021, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w