- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.. IV..[r]
(1)Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày giảng: 19/9/2019
Tiết 13
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS phân biệt số số mũ Hiểu công thức nhân hai luỹ thừa số
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn, tính giá trị luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa
3 Thái độ
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; 4 Tư duy
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Về phát triển lực học sinh:
- Phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực thực hành tốn học
II Chuẩn bị GV HS:
GV: Bảng phụ viết sẵn đề tập. HS: Làm tập.
III Phương pháp
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu : Kiểm tra kĩ nhân hai lũy thừa số - Phương pháp: tự luận
Bài (5đ)
- Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n a?
- Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 102 = ; 53 =
Bài (5đ)
- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm ntn? Viết dạng tổng quát? - Áp dụng: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa
33 34 ; 52 57 ; 75 7
Đáp án:
Bài 1: Luỹ thừa bậc a tích n thừa số nhau, thừa số a + an = a.a.a…a (n 0)
(2)+ 102 = 10 10 = 100
53 = 5.5.5 = 125
Bài 2: Khi nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ + am an = am + n (m,n N*)
+ 33 34 = 33 + 4 = 37
52 57 = 52 + 7 = 59
75 = 75 + 1 = 76
* Hs theo dõi, nhận xét Gv nhận xét cho điểm 3 Giảng mới:
Đặt vấn đề :(1 phút)
Để thực thành thạo phép tính luỹ thừa, để viết gọn tích thừa số cách dùng luỹ thừa cách linh hoạt Chúng ta làm số tập tiết học hôm
Hoạt động 1: Dạng viết số tự nhiên dạng lũy thừa - Thời gian: phút
- Mục tiêu: + HS biết cách viết số tự nhiên dạng lũy thừa + Rèn kĩ viết số tự nhiên dạng lũy thừa - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu 61 SGK
GV ghi bảng cho HS quan sát Trong số sau, số lũy thừa số tự nhiên? ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ; 100 Hãy viết tất cách nêu có ? HS lên bảng trình bày cách thực HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm 62 SGK
HS: Thảo luận nhóm
GV: Kiểm tra làm nhóm qua đèn chiếu
? Em có nhận xét số mũ lũy thừa với số chữ số kết giá trị tìm lũy thừa đó?
HS: Số mũ lũy thừa số chữ
Bài 61/28 Sgk: = 23
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81= 92 = 34
100 = 102
Bài 62/28 Sgk :
a) 102 = 100 ; 103 = 1000
104 = 10 000 ; 105 = 100 000
106 = 1000 000
b) 1000 = 103 ; 000 000 = 106
1 tỉ = 109 ; 000 = 1012
(3)số
ở kết giá trị lũy thừa
Hoạt động 2: Dạng đúng, sai - Thời gian: phút
- Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa số + Rèn kĩ quan sát, phản xạ nhanh, xác - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Bài tập:
GV: Kẻ sẵn đề bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai GV: Yêu cầu HS giải thích
Bài tập:
Đánh dấu “x” vào ô trống:
Câu Đ S
33 32 = 36 *
33 32 = 96 *
33 32 = 35 *
Hoạt động 3: Dạng nhân lũy thừa số - Thời gian: phút
-Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa số + Rèn kĩ quan sát, phản xạ nhanh, xác
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV yêu cầu làm Bài 64/29 Sgk GV: Gọi HS lên làm HS: Lên bảng thực
GV: Cho lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm
Bài 64/29 Sgk: a) 23 22 24 = 29
b) 102 103 105 = 1010
c) x x5= x6
d) a3 a2 a5 = a10
Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số - Thời gian: phút
-Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa số + Rèn kĩ quan sát, phản xạ nhanh, xác
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Cho HS thảo luận theo nhóm 65
SGK
HS: Thảo luận nhóm
GV:Hướng dẫn HS làm quen cách bấm mũ MTBT
Giới thiệu phím sau máy tính: X2, x3, ^.
GV: Cho HS đọc đề 66 SGK dự đoán
HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Hướng dẫn 112 số có chữ số 1.
Chữ số 2, chữ số phía giảm dần số
- Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán
11112?
HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321
11112 = 1234321
GV: Cho lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết vừa dự đoán
Bài 65/29 Sgk: a) 23 32
Ta có: 23 = 8; 32 = 9
Vì: < Nên: 23 < 32
b) 24 42
Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16
Nên: 24 = 42
c)25 52
Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25
Vì 32 > 25 Nên: 25 > 52
d) 210 200
Ta có: 210 = 1024
Nên 210 > 200
Bài 66/29/SGK 11112 = 1234321
4 Củng cố:
- Thời gian: phút
- Mục tiêu: hs nắm định nghĩa lũy thừa bậc n a, công thức nhân hai luỹ thừa số
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: phát giải vấn đề ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n a?
HS: Luỹ thừa bậc n thừa số a tích n thừa số nhau, thừa số a
? Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào?
HS: nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ lại với
5 Hướng dẫn nhà: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
(5)- Học kỹ phần đóng khung , cơng thức tổng quát - Làm tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT
- Chuẩn bị bài: “ Chia hai lũy thừa số.” V Rút kinh nghiệm: