- Dựa vào quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.. Phương pháp dạy học: [r]
(1)Tuần : Tiết:
Tiết 40
Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Dựa vào quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín - Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Vận dụng điều kiện xuất dòng điều kiện dịng điện cảm ứng để giải thích vào chuẩn đoán dự đoán trường hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng
2 Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:
- Ham học hỏi, u thích mơn
- Có tương tác thành viên nhóm 4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Giáo án.
2.Học sinh: Phiếu học tập kẻ bảng 1/SGK. III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: (5p)
- GV: + Nêu cách dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín? + Có trường hợp mà nam châm chuyển động so với cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng không?
2.Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh
Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu
(2)pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Đặt vấn đề: Ta biết dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín cách khác Sự xuất dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm trạng thái chuyển động Vậy điều kiện để dịng điện cảm ứng xuất hiện? - >Bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện
- Dựa vào quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Hoạt động 1: Đặt vấn đề Khảo sát biến đổi số đường sức xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thông báo nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng - GV: Chiếu hình 32.1 SGK lên
- GV: Hướng dẫn HS thảo luận câu C1 để rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm kéo nam châm khỏi cuộn dây - GV: Gọi HS nêu nhận xét
=> Chuyển ý: Sự xuất dịng điện cảm ứng có liên quan đến biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
- HS: Quan sát
I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây
Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường gâ dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín
Quan sát: Hình 32.1 SGK C1:+Số đường sức tăng
+Số đường sức không đổi +Số đường sức giảm +Số đường sức tăng
(3)của cuộn dây?
- HS: Trả lời C1
2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - GV: Yêu cầu HS nhớ
các thí nghiệm làm 31 GSK
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu câu C2, C3 - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C2, C3
Thời gian: phút
- GV: Tổ chức thảo luận lớp thống kết rút nhận xét
- GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C4 - GV: Tổ chức thảo luận lớp rút rả kết luận
- HS: Đọc nội dung câu hỏi C2, C3 - HS: Hoạt động nhóm thảo luận trả lời C2, C3
- HS: Trả lời C4
II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
C2: Bảng 1: Làm TN Có dịng điện cảm ứng hay không Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi hay khơng? Đưa nam châm lại gần cuộn dây có có Để nam châm nằm yên không không Đưa nam châm xa cuộn dây có có
(4)điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
dây dẫn kín
* Nhận xét 2: Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên
C4: Khi ngắt mạch điện, cường độ dịng điện nam châm điện giảm khơng, từ trường nam châm yếu đi, số đường từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, xuất dịng điện cảm ứng
+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện nam châm điện tăng từ khơng đến có, từ trường nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng, xuất dịng điện cảm ứng
* Kết luận: Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây thì A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn không đổi B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng
C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiến)
D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm
(5)A Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn
B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ khơng thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi
D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh
Câu 3: Trong hình đây, nam châm chuyển động khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây?
A Chuyển động từ vào ống dây B Quay quanh trục AB
C Quay quanh trục CD D Quay quanh trục PQ
Câu 4: Với điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín?
A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn
B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ khơng tăng C Khi khơng có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây
D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
Câu 5: Trên hình sau, cho khung dây quay quanh trục PQ khung dây có xuất dịng điện cảm ứng hay khơng?
A Có B Khơng
C Dịng điện cảm ứng ngày tăng D Xuất sau tắt
Câu 6: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín thời gian có sự… qua tiết diện S cuộn dây
A biến đổi cường độ dòng điện B biến đổi thời gian
(6)Câu 7: Vì cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thí nghiệm hình 32.1 cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng?
A cường độ dòng điện cuộn dây thay đổi B hiệu điện cuộn dây thay đổi
C dịng điện cảm ứng cuộn dây thay đổi
D số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thay đổi
Câu 8: Dùng dụng cụ sau ta làm thí nghiệm cho ta dịng điện cảm ứng liên tục?
A Một nam châm ống dây dẫn kín B Một nam châm, ampe kế vôn kế
C Một ống dây dẫn kín, nam châm phận làm cho cuộn dây dẫn nam châm quay liên tục
D Một ống dây dẫn kín, ampe kế phận làm cho cuộn dây dẫn nam châm quay liên tục
Câu 9: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng một cuộn dây dẫn kín chuyển động tương đối nam châm cuộn dây” Lời phát biểu hay sai? Tại sao?
A Đúng ln có biến đổi số đường sức từ xun qua tiết diện cuộn dây B Sai có trường hợp chuyển động nam châm cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
C Đúng chuyển động nam châm cuộn dây không sinh biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây
D Sai ln khơng có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây
Câu 10: Trường hợp sau có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khác với trường hợp lại?
A Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây
B Đặt nam châm đứng yên cuộn dây
C Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm D Đưa nam châm cuộn dây lại gần
(7)Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV: Yêu cầu HS vận
dụng điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6 - GV: Tại cho nam châm quay quanh trục trùng với trục nam châm cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng? - GV chốt lại: Không phải nam châm hay cuộn dây chuyển động cuộn dây xuất dịng điện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng là: cuộn dây dẫn phảu kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên
- HS: Trả lời C5, C6
- HS: Trả lời
- HS: Chú ý, Nắm thông tin, ghi
C5: Quay núm đinamô, nam châm quay theo Khi cực nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S cuôn dây tăng, lúc xuất dịng điện cảm ứng cực nam châm xa cn dây số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, xuất dịng điện cảm ứng
C6: tương tự câu C5
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * Tìm hiểu đường dây cao điện
(8)Bóng đèn huỳnh quang tự phát sáng đặt đường dây điện cao
4 Hướng dẫn nhà:
- Học làm 32 SBT