1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PhongVaChuaCacLoaiDauDau part1

287 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 17 MB

Nội dung

PGS VŨ QUANG BÍCH THẦY THUỐC ƯU TÚ CAC LOAI ĐAU ĐAU ♦ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC v ũ QUANG BÍCH Phó giáo sư, T hầy thuốc ưu tú (Nguyên C hủ n h iệm Bộ m ôn K hoa T h ầ n kinh, Phó giám đốc nội khoa, Bệnh viện 103 - Học viện Q uâny) PHÒNG VÀ CHỮA CÁC LOẠI ĐAU ĐẦU (T i b ả n lầ n th ứ h a i có s ủ a c h ữ a v bô su n g ) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI NÓI ĐẦU Con người sinh lớn lên, sau già chết Suốt đời khơng tránh khỏi chứng đau Đau phản ứng, phản xạ nhậy thể người, động vật tác động bất lợi từ môi trường sông bên bên thể chứng đau va chạm trực tiếp vật thể lên thể trường hợp bị thương, chấn thương chiến đấu tai nạn sản xuất, sinh hoạt hàng ngày Lại có chứng đau biến đổi sinh học thoái hoá, lão hoá quan, tổ chức thể Trong giới văn minh nay, yếu tô" quan trọng yếu tô" tâm lý người mô"i quan hệ xã hội, nghề nghiệp, gia đình mơi trường sơng có khả gây đau hay làm biến đổi điều chỉnh (tăng đau, giảm đau làm đau) chứng đau thực thể Đó chứng đau tâm thần (psychalgie), hay rối loạn tâm thần - thể xác (psycho somatique) thường gặp hầu hết bệnh Trong loại đau, chứng đau đầu loại đau thường gặp nhất, gây khó chịu nhiều cịn làm cho người bệnh khổ tâm Trong tất thời đại tất nước, đau đầu triệu chứng có tác dụng mạnh làm cho lồi người đau khổ (Riley) Vì lẽ đau đầu triệu chứng bệnh, mà biểu nhiều bệnh khác nhau, xuất người khơng kể giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, thành phần xã hội không kể hồn cảnh, điều kiện Sơ" người đau đầu nói chung nhiều Ví dụ hàng năm Mỹ có khoảng 42 triệu người đến thầy thuốc để chữa đau đầu (S Diamond, 1981) Song khó tính tỷ lệ người bị đau đầu theo sơ" dân, sơ" lớn người bệnh khơng có điều kiện đến vối thầy thuốc, tự điều trị lấy trường họp chứng đau đầu mức chịu đựng Trên lâm sàng, đau đầu biểu nhiều hình thái, nhiều kiểu khác Đau đầu nguyên nhân gây nên (ví dụ bệnh đau nửa đầu (Migraine), đau dây thần kinh mặt, đau dây thần kinh tam thoav.v )còn phần lốn nhiều nguyên nhân với nhiều chế phối hợp gây nên Đặc điểm lâm sàng loại đau đầu triệu chứng lại phụ thuộc riêng vào nguyên nên vị trí, cường độ tính chất loại đau đầu có khác Đau đầu lại triệu chứng chủ quan nên phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, tính cách trình độ hiểu biết riêng người bệnh Cho đến chưa có thử nghiệm (test) cho phép đánh giá cách khách quan triệu chứng đau đầu Bởi "nút" gay cấn, khó khăn người thầy thuốc thường đứng trưốc người bệnh đau đầu có kèm theo nhiều thâm niên bệnh sử với nhiều kết khám xét bổ trợ âm tính, trước sau có triệu chứng đau đầu đơn thuần, khơng có triệu chứng khác kết hợp Chẩn đốn xác ngun loại đau đầu việc khó, điều trị khỏi hẳn đau đầu lại cịn khó Trên thực tế, có khơng bệnh nhân bị đau đầu dai dẳng nhiều tháng, nhiều năm, nhiều thầy thuốc thuộc chuyên khoa khác (mắt, tai - mũi họng, răng, tâm thần v.v ) điều trị có cịn nhị thầy xem tướng số, khơng mang lại kết gì, nên bệnh nhân lâm vào trạng thái thất vọng, mang tâm lý nặng nề bị y học bỏ rơi Thực ra, từ thời Thượng cổ y học biết đau tìm nhiều biện pháp để loại trừ đau (nhất đau đầu) khỏi sống người Hiện giới có nhiều cơng trình chuyên nghiên cứu đau đầu Ó nhiều nước có phịng khám vạ, khoa chun điều trị đau đầu có hội nghị quốc tế phân loại đau đầu Các nhà y học giới cơ" gắng tìm biện pháp điều trị đau đầu thuốc điều trị đau đầu đến có bước tiến rõ rệt, loại thuốc chữa đau đầu nguyên mạch máu (Migraine, đau đầu chuỗi), đặc biệt loại thuốíc hưống tâm thần (ví dụ thuốc chống trầm cảm dùng điều trị đau đầu tâm căn), sau đến thuốc trấn tĩnh thần kinh Những biện pháp trị liệu đau đầu cổ truyền dân tộc như: châm cứu, bấm huyệt, - thuốc, thuốc gia truyền áp dụng, thừa kế, kết hợp với y học đại nhiều nước giới nước ta Đau đầu vấn đề lớn, phức tạp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nhiều mặt vấn đề làm sáng tỏ phần chế, hình thái, chức năng, biết rõ thụ cảm thể, đường dẫn truyền, trung khu tiếp nhận đau, chế đau trung ương Các sở khoa học giúp nhiều cho việc chẩn đoán tìm biện pháp điều trị đau đầu ngày có hiệu Các hội thảo chuyên đề đau đầu: bệnh Horton (1988), bệnh Migraine (1996) Khoa Thần kinh Viện 103, với tham gia nhà thần kinh học đầu ngành, xác định tầm quan trọng mang tính thịi đau đầu Cuốn sách đời nhằm giối thiệu hiểu biết đau đầu, vối hy vọng giúp thầy thuốc đa khoa, chuyên khoa thần kinh, tâm thần chuyên khoa khác liên quan, người bệnh việc tìm hiểu, nghiên cứu dự phịng điều trị thực hành hàng ngày Ngồi cịn sơ" vấn đề có liên quan đến đau đầu đề cập đến nội dung sách Phạm vi vấn đề đau đầu rộng, lại liên quan đến nhiều chuyên ngành khác nên chắn nội dung trình bày khơng thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu chun khoa khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến nhận xét, bổ sung bạn đọc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 1997 Tác giả PGS Vũ Q uang B ích MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VE ĐAU ĐAU I Khái niệm A Khái niệm y học phương Đông đau đau đầu B Khái niệm y học đại đau đau đầu II Giải phẫu sinh lý học đau đầu A Cấu trúc giải phẫu nhạy cảm đau đầu B Các chế đau đầu CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHAN ĐOÁN ĐAU ĐẦU I Cách khám bệnh nhân đau đầu A Khám lâm sàng B Các khám xét bổ trợ c Các khám xét cận lâm sàng II Định hướng chẩn đoán A Đau đầu cấp B Đau đầu mạn tính CHƯƠNG III CÁC CHỨNG BỆNH ĐAU ĐAU Đau đầu u não I Phân loại u não A Phân loại u não khối giống u B Ư não người lớn c Tỷ lệ mắc bệnh tương đối u não 13 13 13 16 28 28 35 47 47 47 55 55 67 67 69 73 73 74 74 74 75 II Sinh lý bệnh III Triệu chứng chung đau đầu u não IV Chẩn đoán phân biệt đau đầu u não V Thái độ xử trí VII Điều trị A Điều trị nguyên B Điều trị theo chế sinh lý bệnh Đ au đ ầ u rối loan áp lực dịch não tuỷ I Tăng áp lực nội sọ II Đau đầu giảm áp lực dịch não tuỷ sau chọc sống thắt lưng Phù n ề não I Đại cương II Triệu chứng III Chẩn đoán phân biệt IV Điều trị Đau đầu nguyên m àng não (Viêm m àng não chảy m áu m àng nhên) A Đại cương B Lâm sàng c Điều trị Đ au đ ầu sau chấn thương so não I Đau đầu sau chấn thương sọ não sóm II Đau đầu sau chấn thương sọ não muộn III Cơ chê đau đầu sau chấn thương sọ não IV Tiến triển điều trị Rối loan th ần kin h thưc v ậ t I Tuổi già hệ thần kinh thực vật 76 82 92 95 96 96 97 100 100 112 112 113 114 114 120 120 121 122 123 125 127 133 138 140 140 II Trương lực hệ thần kinh thực vật 145 III Các thần kinh thực vật 151 IV Chẩn đoán điêu trị rối loạn kinh thực vật 162 Đ au đ ầ u tă n g huyết áp 167 I Đặc điểm đau đầu tăng huyết áp 168 II Tiến triển 171 III Điều trị 172 Đ au đ ầ u tro n g bệnh lý m ạch m áu não 174 I Cơn tăng huyết áp 175 II Các thiếu máu cục 176 III Đau đầu thiếu máu tạm thời 178 rv Đau đầu huyết khối động mạch cảnh 180 V Đau đầu nhồi máu não 181 VI Đau đầu chảy máu não 181 VII Phồng động mạch não 182 VIII Dị dạng động mạch não 183 IX u mạch não (Angiome) 184 X Đau đầu xơ cứng động mạch não 184 XI Điều trị co thắt mạch não 186 M ất ngôn ngủ 189 I Đại cương 189 II Cơ sở bố cục giải phẫu 192 III Nguyên nhân 196 IV Những triệu chứng dấu hiệu 197 A Ngôn ngữ nói 198 B Ngơn ngữ viết 202 c Những loại ngơn ngữ 204 D Các rối loạn đơn 206 V Tiên lượng phục hồi chức 208 210 I Đại cương 210 II Migraine thông thường 216 III Migraine có triệu chứng thần kinh kèm theo 219 IV Migraine tương đương 224 V Migraine trẻ em 225 VI Những yếu tố liên quan với Migraine 227 VII Yếu tô khởi phát Migraine 231 VIII Những thực tế lâm sàng cần bàn luận 236 IX Một vài khái niệm bệnh lý học 238 X Khám bệnh xét nghiệm bổ trợ 247 XI Chẩn đoán bệnh đau nửa đầu 249 XII Điều trị 254 XIII Dự phòng đau nửa đầu 279 Đ au đ ầu chuỗi (c lu ster headache) 282 I Thuật ngữ 282 II Lâm sàng 283 III Sinh lý bệnh học 295 IV Điều trị 299 Đ au d ầu nguyên p h t nguyên tĩn h m ach 304 I Đại cương 304 II Đặc điểm lâm sàng 304 III Điều trị 305 Bênh H orton 305 I Đại cương 305 II Lâm sàng 317 III Điều trị 329 IV Kết nghiên cứu 332 Bệnh đ au nửa đầu (M igraine) 10 PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BÊNH ĐAU ĐẦU + Isomethepten + Paracetamol (Doliprane) - Những thuốc chống viêm: phénylbutazon, acid tolfenami, naproxen (Naprosyn), flurbiprofen (Cebutid 100), indometacin (Indocin), phenacetin, acid flufenamic, acid méíénamic (Ponstyl) c Một số thuốc khác có tác dụng cắt Migraine như: + Propranolol (Avlocardyl): 40mg - 120mg + Domperidon: dùng từ có tiền triệu d Thuốc hơ trỢ: có loại + Cafein: có tác dụng làm tăng nhanh hấp thu đường tiêu hoá ergotamin dừng theo đường tiêu hố hay hậu mơn + Thuốc chổng lo âu: anxilolit, diazepam, clordiazepoxid (Librium) + Thuốc chống nơn: có metoclopramid tiêm tĩnh mạch cho vào hậu mơn, có tác dụng giảm nơn hay buồn nơn làm tăng hấp thu đường tiêu hố thuốc ergotamin, Aspirin hay acid tolíenamic, khơng làm giảm mức độ đau đầu Còn vài thứ thuốc chống nôn khác sử dụng: (Primperan), sulpirid (Dogmatil), metopimazin (Vogalene) 4.2 Các loai thuốc diêu tr i nên Nhiều loại thuốc nghiên cứu kiểm tra tác dụng điểu trị Migraine, có loại thuốc chủ yếu mà có hiệu là: 273 BÊNH ĐAU NƯA ĐĂU - - - 274 + Pizotifen, tên khác Pizotifen hydrogen nìalate Pizotyline (Sanmigran) + Oxetoron (Ocertone) + Methysergid (Désernil) + Propranolol (Avlocardyl) thuốc chẹn beta khác + Flunarizin thuốc ức chê calci khác Pizotifen (Sanmigran); biệt dược khác: Mosegor, Sanomigran, Sandomigran + Tác dụng: ức chế hoạt động serotonin, histamin calcium + Liều tăng dần từ đến viên ngày vào trước bữa ăn (bằng 2mg/ngày), viên nén bọc đường: 0,50mg hay 0,73mg sirô 0,5mg/5ml lOml + Chống định: - Glaucom, u tiền liệt tuyến - Phụ nữ có thai, trẻ 21 tháng Oxetoron (Oxedix Nocertone) + Tác dụng: kháng serotonin, kháng histamin, chông nôn, chống đau Migraine hội chứng Horton + Liều: - viên/ngày (120 - 180mg) sau bữa ăn, viên nén, bọc đường 60mg + Tác dụng phụ: buồn ngủ, nên cho uống vào chiều, tối Methysergid, (butanalamid acid - metyl D lysergic); biệt dược: Déséril, Sansert (Thụy sĩ), Désernil PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BỆNH ĐAU ĐẦU + Đây dẫn chất bán tống hợp erot de seigle + Tác dụng: kháng serotonin Viên nén 2,2mg, tăng dần từ 1/2 viên vào bữa ăn tối Sau vài tuần: giảm dần tới liều có hiệu lực + Liều - viên ngày (4 - 6mg/ngày) + Biến chứng ngộ độc ergotin hãn hữu Nếu bệnh nhân dùng tartrat d'ergotamin đê điều trị Migraine biến chứng dễ xảy Đê tránh xơ hố sau phúc mạc (íìbrose rétropéritonéale) (hiếm 80% khỏi sau đợt điều trị), xơ phổi tim, người ta cho ngừng thuốc tháng sau - tháng điều trị Nếu 18 tháng điều trị cộng lại, cần cho kiểm tra quan nghi vấn có tổn thương + Chơng định: tăng huyết áp, thiểu động mạch vành, bệnh động mạch ngoại vi, loét dày, phụ nữ có thai, thiểu chức phận gan thận Không nên dùng cho trẻ em + Thận trọng: điều trị liên tục không tháng Giữa đợt phải nghỉ tháng, tháng cho ngừng thuốc - tuần - Propranolol (Aưlocardyl) thuốc chẹn beta khác: + Về chê tác dụng cịn hồn tồn bí mật Kết loại thuốc có khác + Có tác dụng tốt khơng làm thay đổi nhịp tim huyết áp + Tác dụng phụ: mệt (đối với người trẻ), rối loạn ngủ, liệt dương, hội chứng trầm cảm 275 BÊNH ĐAU NỬA ĐẦU + Chống định: hen, suy tim bù, blốc nhĩ thất nặng, tim đập chậm nặng Những thuốc chẹn bêta dùng điều trị Migraine L iề u d ù n g T ê n th u ố c Propranolol (Avlocardyl) 80-240mg (2-6 viên) Timolol (Timacor) 10-20mg (1-2 viên) Atenolol (Tenormin) 100mg (1 viên) Metoprolol (Lopressor) 200 mg (1 viên) Seloken, Nadolol (Corgard) 80-240mg (1-3 viên) Chú ý: sơ" thuốc chẹn bêta khác khơng có tácdụng điều trị Migraine gồm có pindolol (Visken), acetutolol (Sectral), oxprenolol (Trasicor), alprenolol (Aptine, Gubernal) Flunarizin thuốc ức chê calci khác: Những thuốc ức chếcalci dùng điều trị Migraine T ê n th u ố c L iề u d ù n g Flunarizin 10mg Nimodipin 120mg Verapamal (Isoptin) viên 240-320mg 120mg + Tác dụng phụ: táo bón, tăng cân, buồn nơn, cảm giác chóng mặt, đau Riêng verapamil gây hạ huyết áp tư sau nửa uống thuốc Cịn flunarizin có tác dụng phụ + Chông định: suy tim, rối loạn dẫn truyền nhĩ thất suy gan 276 PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BÊNH ĐAU ĐẦU - Dihydroergotamin (DHE): Dihydroergotamin mesylat (tên khác dihydroergotamin methane sulíonate) Hiện dùng rộng rãi + Tác dụng dược lý ergotamin tartrat, đặc biệt gây co thắt động mạch khu vực động mạch cảnh ngồi khơng mạnh ergotamin tartrat • Thuốc giọt lml: XX giọt chứa - 3mg Ổng tiêm lml: 0,3 lmg • Viên nén nang trụ: - 2,5 3mg + Liều: - 12mg ngày lần 10 - 30 giọt + Ngược với ergotamin tartrat, DHE dùng đơn độc khơng gây ngộ độc ergotin, có trường hợp thấy dùng kết hợp vối loại thuốc macrolid (TAO, Troleandomycin), Erythrocin, josamycin hay cyclin (tetracyclin, doxycyclin ) Không dùng loại kháng sinh cho bệnh nhân Migraine điều trị DHE + Biệt dược mới: Ikaran, Seglor Clavigrenin, Dihydergot, Dergotamine, Tonopres, Tamik, Secatoxin Các biệt dược có: • Dạng thuốc: viên nén nang trụ: - 1,25 3mg • Thuốic giọt (lml tương ứng vói 20 giọt chứa 2mg - 3mg) 277 BỆNH ĐAU NỬA ĐẦU + Liều uống: • Người lớn: lần từ đến 3mg, từ đến lần ngày, lần từ 10 đến 20 giọt • Trẻ em: ngày từ đến 4mg từ đến 10 giọt + Chống định: DHE Chống định nghiêm ngặt khơng có thận trọng đôi với người bệnh tăng huyết áp, suy động mạch vành, chụp động mạch chi phụ nữ có thai - Am itriptylin (Laroxyl, Elaưil): thuốc chống trầm cảm, có tác dụng điều trị phối hợp vối thuốc kháng Migraine chủ yếu + Liều: - 75mg/ngày + Tác dụng phụ: khô miệng, buồn ngủ + Chông định: Glaucom, u tuyến tiền liệt - Zolmitriptan: có cơng trình nghiên cứu đa trung tâm, đa quốc gia so sánh tác dụng zolmitriptan với liều 5mg sumatryptan lOOmg 1058 bệnh nhân đau nửa đầu, nhận thấy kết hai loại thuốc khơng có khác biệt (Geraud G.,01esen J., Pfaffenrath v., 2000) Đ iểu tr ị b ằ n g p h ẫu th u ậ t - Phương pháp thắt động mạch thái dương nông: từ thê kỷ XI, Ali Ibn Isa điều trị chứng đau đầu nguyên mạch sinh thiết động mạch thái dương nông Năm 1753 Lawrence Heister dùng phương pháp thắt động mạch thái dương nông điều trị MG cho nhiều bệnh nhân đạt kết tốt 278 PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BÊNH ĐAU ĐẦU Phương pháp ngày áp dụng thơng tin chưa có nhiều - Phương pháp áp lạnh động mạch thái dương nông: việc sử dụng nhiệt độ thấp để chữa bệnh ngày có định hưống phong phú Ngồi nguồn lạnh có tự nhiên, khơng khí hố lỏng Arnott phát sử dụng từ năm 1851 Năm 1961 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt ngành phẫu thuật lạnh đòi máy điều trị lạnh Irving Lee sáng chế Các tác giả dùng nitơ lỏng (-196°C) đề chữa bệnh Ngày phẫu thuật lạnh ứng dụng rộng rãi nhiều chuyên ngành Bouche (1974) dùng phương pháp áp lạnh động mạch thái dương nông để điều trị MG 11 BN thu kêt tốt sau năm theo dõi Năm 1986 Blajius Olariu thông báo 26 trường hợp MG điều trị phương pháp áp lạnh, khơng có đau đầu tái phát sau năm theo dõi Nguyễn Văn Chương (1996) dùng nitơ lỏng (-130°C) điều trị cho 32 bệnh nhân; đạt kết tốt: 41,94%, tốt: 32,26%, vừa: 22,58, kém: 3,23% Châm cứu Baischer (1995) điều trị 26 BN châm cứu Sau năm theo dõi kết đạt 58% BN XIII D ự PHÒNG CƠN ĐAU NỬA ĐAU Người bệnh Migraine cần tạo điều kiện sinh hoạt nghề nghiệp mơi trường tâm lý dương tính, tức đời sốhg giữ tâm lý thoải mái, 279 BỆNH ĐAU NỬA ĐẦU tránh lo âu phiền muộn tránh (hay hạn chẽ) kích thích gây căng thẳng vể thần kinh (các stress) Trong lao động nghề nghiệp: khơng nên làm nghề buộc phải động não mức, tránh lao động sức thể lực Giữ phong cách sống lành mạnh: tập thể dục vừa mức đặn hàng ngày Không ăn uống, hút chất kích thích rượu, chè, cà phê, thuốc lá, thuốc lào, ma tuý Tránh tác nhân gây dị ứng (dị ứng nguyên) Mỗi người bệnh "quá mẫn" với dị ứng nguyên khác loại thuốc (ví dụ: penicillin), loại phấn hoa hay vài loại thực phẩm (tơm, cua, cá ) Đặc biệt có sơ’ loại thức ăn có chứa nhiều chất tyramin (trứng, sữa ) hay bia rượu chất kích thích mạch máu, gây giải phóng serotonin Trong mơi trường sống: cố gắng tạo điều kiện tránh biến động thời tiết, khí hậu có độ ẩm cao thay đổi nhanh áp lực khí Tránh bị chấn thương sọ não (vì đóng vai trị phát động đau nửa đầu người sẵn địa (tạng người) Migraine yếu tơ' gia đình, di truyền) Ớ bệnh nhân nữ bị bệnh đau nửa đầu, cần dự phịng xuất thời kỳ có thay đơi nội tiết như: thịi kỳ đầu tuổi dậy thì, cuối kỳ hành kinh hàng tháng hay cuối kỳ tắt kinh KẾT LUẬN Bệnh đau nửa đầu (Migraine) bệnh nguyên phát, nguyên mạch máu, mang tính chất gia đình (di 280 PHỊNG VÀ CHỮA CÁC BÊNH ĐAU ĐẦU truyền) tương đôi phố biến nhân loại (chiếm khoảng 10% dân số thê giới), có đặc điểm phức tạp vói nhiều hình thái lâm sàng đa dạng, dễ nhầm với số chứng bệnh khác Do đòi hỏi nhà lâm sàng phải khám bệnh có hệ thống tồn diện mối chẩn đốn xác bệnh Về ngun nhân: cội nguồn gây bệnh cịn bí ẩn, chế bệnh sinh khoa học chứng minh hàng loạt cơng trình nghiên cứu đa trung tâm với độ tin cậy cao, làm sở vững cho sáng chế, phát minh ứng dụng sáng tạo biện pháp dự phòng điều trị, hố dược Có thể nói, từ cổ chí kim, có hàng loạt biện pháp cổ truyền dân gian, đến phương pháp thuốc men đại nghiên cứu Nhưng điều quan trọng phải áp dụng biện pháp có chọn lọc cho đối tượng người bệnh thể bệnh đạt hiệu mong mn mà lại tránh tình trạng độc lạm dụng thuốc tương tác thuốc Theo Nguyễn Văn Chương (1996), kết hợp phương pháp phẫu thuật thắt động mạch thái dương nông với dùng thuốc kết điều trị tăng lên tới 14,93% (từ lên tốt tốt) 32 bệnh nhân Xem vậy, bệnh đau nửa đầu (Migraine) chuyên đề thòi mà thực tiễn sống đòi hỏi, hấp dẫn nhà khoa học chuyên nghành liên quan sâu nghiên cứu 281 ĐAU ĐẨU TỪNG CHUÔI ĐAU ĐẦU TỪNG CHUỖI (cluster headache) I THUẬT NGỮ Đau đầu chuỗi (cluster headache) thuộc loại đau đầu cản nguyên mạch máu, xếp vào mục đau phát vối chứng đau nửa đầu Migraine Thuật ngữ Hội nghị Phân loại đau đầu quôc tê ADHOC (Commission on Classiíìcation of Headache) (1979) cơng nhận Hiện tác giả Pháp gọi đau đầu chuỗi chứng đau mặt nguyên mạch máu (A.Rascol 1978, J.L Mas, M.G.Bousser, J C.Baron, 1984) gọi cụ thể đau đầu chuỗi (Céphalée en chapelet), đau đầu chùm (céphalée en grappe) hay đau đầu loạt (céphalée en série) Đau đầu chuỗi (ĐĐTC) biểu nhiều hội chứng (hội chứng đau mặt, hội chứng đau mặt - đầu) tính chất đau với nhiều kiểu (đau dây thần kinh, đau rát, theo mạch đập, kèm theo rối loạn vận mạch, có tham gia hệ thần kinh giao cảm, gọi đau giao cảm) Do đặc điểm phức tạp ỏ vùng mặt vậy, nên đau đầu chuỗi mang nhiều tên khác, chuyên khoa mô tả đặt tên: - Migraine đỏ (Mollendorí, 1867) - Đau dây thần kinh bướm cái, đau dây thần kinh Sluder (G.Sluder, 1908) - Đỏ da - đau dây thần kinh tam thoa (Erythroprosopalgie (Bing, 1910) - Hội chứng giãn mạch nửa đầu (L.Pasteur Vallery Radot, 1925) 282 PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BỀNH ĐAU ĐẤU - Đau dây thần kinh mi (Harris, 1926) H ộ i chứng Charlin (1930) Đau dây thần kinh Vidius (1932) Hội chứng Horton hay đau đầu histamin (1933, 1941), Migraine biến thê (Symonds, 1956) - Đau dây xương đá Gardner (1947) - Đau đầu chuỗi (E.C.Kunkle, 1952) - Hội chứng Sluder - Horton - Đau mặt nguyên mạch máu (A.Rascol, 1978 ) ' Sở dĩ đau đầu chuỗi mang nhiều thuật ngữ khác vậy, phát triển trình hiểu biết chất rối loạn bệnh lý mà trăm năm người ta chưa biết rõ II LÂM SÀNG Tần sô Theo số liệu chung nhiều tác giả, đau đầu chuỗi chiếm 15% loại đau đầu Nói chung, đau đầu chuỗi gặp so với Migraine, ưốc tính từ - 9% (K.A Ekbom, 1970) Trong năm, A.P.Friedman (1969) gặp 2.667 trường hợp Migraine thực thụ có 237 trường hợp đau đầu chuỗi Giới tu ổ i khởi bệnh Nam giới bị mắc nhiều hẳn nữ: J.W.Lance (1971), 60 trường hợp đau đầu chuỗi, có nữ; Ekbom (1974), 163 bệnh nhân đau đầu chuỗi có 20 nữ, trung bình bệnh xảy nam giói tối 90% trường hợp 283 ĐAU ĐẦU TỪNG CHUỖI Tuổi khởi bệnh vào tuổi đòi từ 20 - 40, khác hẳn với Migraine khởi bệnh thường vào tuổi thiếu niên hay lớn Cơn đau đầu xuất dội, khơng có yếu tơ" khởi phát rõ rệt thực T iền sử cá nhân Trong phần lốn trường hợp, người ta khơng tìm thấy mối liên quan đáng tin cậy vối chứng đau đầu chuỗi, có sơ" thơng báo tiền sử bệnh nhân có bệnh dị ứng (hen loại tương đương), chấn thương sọ hay cổ Trong nhóm bệnh nhân Migraine (160 trường hợp) gặp có bệnh nhân bị đau đầu chuỗi (K.Ekbom, 1974) Trong đau mạch máu xuất thứ phát sau Migraine này, tiến triển bệnh độc lập với bảng lâm sàng khác biệt với Migraine T iền sử gia đình Nói chung, chứng đau mặt ngun mạch khơng mang tính chất gia đình rõ rệt Migraine Có số cơng trình nghiên cứu xác nhận: J.w Lance (1971) 60 trường hợp đau đầu chuỗi, có 13 bệnh nhân gia đình có thân nhân khác bị Migraine, K.Ekbom (1974) gặp có gia đình, có người họ hàng thân thích có đau tương tự T riệu n g học Bệnh nhân đến khám bệnh đau mặt ỏ bên dội, lặp lặp lại đặn, định hình, khơng chịu tác dụng loại thuốc giảm đau thông thường Hỏi bệnh nhân người chứng 284 ỉ PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BỆNH ĐAU ĐẦU kiến đau giúp cho xác định nét đặc trưng chứng đau dấu hiệu kèm theo xuất đau a Đau xuất đột ngột khơng có triệu chứng báo - Trong thể hay gặp nhất: đau khu trú, dội vùng mắt, sau lan toả trán, thái dương, vùng gò má cánh mũi, đau lan phía vịm họng, xương hàm đơi lan tới cổ Hình 10 Xuất chiếu đau triệu chứng đau đầu chuỗi Chảy nước mắt Đau khu vực mắt hướng lan toả Các khoang, hốc mũi 285 ĐAU ĐẦU TỪNG CHUỖI - Cường độ đau tăng nhanh chóng tới cực điếm 10 phút Đó đau dội với kiểu đau nghiền, giằng xé; thông thường đau nhói buốt Từng lúc, bệnh nhân có đau kịch phát kiểu mạch đập đau tia chớp đau dây thần kinh tam thoa Ngược lại với Migraine, gắng sức (ho, gắng sức thể lực.v.v ) không làm cho đau nặng lên Đau tối mức bệnh nhân chịu nổi, vật vã, đứng ngồi không yên, tự đập vào mặt, tìm cách làm dịu đau cách đắp khăn nóng hay nưốc đá, tìm chỗ vắng lấy tay tự bóp nắn thái dương hay bóp mắt b Các dấu hiệu kèm theo: thường hay gặp biểu rối loạn vận mạch Xác định rốì loạn yếu tố quan trọng cho chẩn đoán nên hỏi bệnh cần phải tỷ mỉ, kỹ Đó dấu hiệu mắt: chảy nước mắt, xung huyết kết mạc, hội chứng Claude Bernard - Horner không hồn tồn (sụp mi, co đồng tử, khơng có giảm tiết mồ hôi) Về mũi: ngạt mũi bên, chảy nước mũi Ra mồ hôi nửa mặt hay phần nửa mặt, căng động mạch thái dương, tĩnh mạch trán, kèm theo tăng cảm ngồi da, ửng đỏ da vùng mí mắt, trán hay gị má Hiếm hơn, xuất mạch chậm, tăng tiết nưốc bọt vài biểu rối loạn tiêu hoá nhẹ, thường buồn nơn (những rối loạn tiêu hố hiêm gặp dội nhiều so VỚI Migraine) Những dấu hiệu hậu rối loạn vận mạch mặt 286 PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BỀNH ĐAU ĐẦU Trừ trường hợp đặc biệt, nói chung, người ta khơng thấy dấu hiệu thần kinh (giảm cảm giác nửa người, rối loạn thị giác hay ngôn ngữ) vài Migraine mà người ta gặp Tuy nhiên, có vài bệnh nhân có thê phàn nàn có rối loạn thị giác bên mắt nhẹ mà lý chảy nước mắt khơng thê giải thích tất Khơng có dấu hiệu tổn thương thực thể não chứng đau đầu chuỗi phù hợp với kết bình thường ghi điện não c Thời hạn cơn: rõ ràng ngắn so với Migraine thực thụ Thời hạn thường từ 10 phút đến giờ, thấy Cuối cơn, đau kết thúc nhanh chóng, giảm cường độ đau 10 phút chấm dứt Sau cơn, bệnh nhân khơng có dư âm đau đốn, khơng có trạng thái suy nhược buồn ngủ đơi có thê trở lại cơng việc bình thường họ d S ự lặp lại đau: đặc điểm giúp cho chẩn đoán thường hay xảy ban đêm, làm tan giấc ngủ người bệnh Cơn đau trở lại cách đặn, định hình, chỗ, thời gian biểu cố định (thường sau bữa ăn), vối nhịp độ ngày lần, trung bình từ đến lần 24 giị Bệnh nhân thường có xu hướng gán cho yếu tô" thức ăn gây khởi phát cơn, khó khẳng định xác Cơn đau xuất hàng ngày, thành tuổi, loạt với chu kỳ đau kéo dài từ đến tuần thường vào mùa xuân hay mùa thu, sau biến tháng hay năm Chu kỳ đau xảy từ đến lần năm có chu kỳ rõ rệt Cũng khơng loại trừ có trường hợp cá biệt, kéo dài liên tục hàng năm (đau đầu chuỗi mạn tính) 287

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN