1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại tỉnh quảng ninh

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG MÍ NHÙ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI TỈNH QUẢNG NINH” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nơng học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÀNG MÍ NHÙ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI TỈNH QUẢNG NINH” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K47 – TT - N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS DƯƠNG THỊ NGUYÊN Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hồn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn cơng việc say Để hồn thành đề tài tốt nghiêp ̣ này, cố gắng , nỗ lưc ̣ thân, bên cạnh thuận lợi, tơi gặp khơng khó khăn, với giúp đỡ thầy cô, anh chị, gia đình bạn bè tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS.Dương Thị Nguyên tận tình bảo , giúp đỡ động viên em trình thực hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường - Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học - Các thầy, cô giáo Khoa Nông học - Trường Đaị hoc ̣ Nông Lâm Thái Nguyên người trực tiếp giảng dạy, trang bi ̣những kiến thức bổ ích suốt thời gian học đại học Mặc dù thân có nhiều có gắng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong cảm thơng, đóng góp ý kiến bảo thầy giáo ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vàng Mí Nhù ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại ba kích tím (Quảng Ninh,2018) .28 Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón đến bệnh vàng thối củ ba kích Ba chẽ 2018) 31 Bảng 4.3 Hiệu lực số chế phẩm sinh học thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học bệnh vàng thối củ ba kích tím (Ba Chẽ, 2018) .32 Bảng 4.4 Khả ức chế số loại hoạt chất bảo vệ thực vật nấm F fujikuroi mơi trường thí nghiệm (Viện Bảo vệ thực vật, 2017) 33 Bảng 4.5 Hiệu lực số loại thuốc hóa học bệnh vàng thối củ hại ba kích tím (Ba Chẽ 2018) .34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh bệnh hại phát ba kích Quảng Ninh.(A-C) Bệnh vàng thối củ (Fusarium fujikuroi); (D-F) Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides); (G) Bệnh đốm vòng (Pestalotia sp.); (H) Bệnh đốm đen (Chưa xác định); (I) Bệnh thối đỏ gân (Chưa xác định); (K) Bệnh cháy vi khuẩn (Xanthomonas campestris); (L-M) Bệnh đốm tảo (Cephaleuros virescens) 27 Hình 4.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý xử lý đất số bệnh vàng thối củ ba kích tím (Ba Chẽ, 2018) 30 Hình 4.3 Hiệu biện pháp xử lý ba kích giai đoạn vườn ươm chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL) (A) Cây ba kích xử lý chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL) lần/tháng, tháng trước trồng (B) Cây ba kích khơng xử lý, tước nước thường làm đối chứng 30 Hình 4.4 Khả ức chế số loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học phát triển nấm F fujikuroi môi trường nhân tạo sau ngày thử nghiệm (Viện Bảo vệ thực vật, 2017) 33 Hình 4.5 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật bệnh vàng thối củ hại ba kích (Ba Chẽ, 2017-2018) 35 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu .2 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu ba kích giới .4 2.2.1 Nhân giống ba kích 2.2.2 Chọn đất đất trồng ba kích 2.2.3 Thời vụ trồng ba kích 2.2.4 Nghiên cứu bệnh hại ba kích 2.2.5 Nghiên cứu phân bón cho ba kích 2.3 Tình hình nghiên cứu ba kích việt nam 2.3.1 Điều kiện sinh trưởng phát triển ba kích 2.3.2 Biện pháp nhân giống trồng ba kích 2.4 Nghiên cứu nấm Fusarium spp gây hại trồng biện pháp phòng trừ 14 2.4.1 Trên ăn có múi 14 2.4.2 Trên hồ tiêu .15 2.4.3 Trên cà phê .15 2.5 Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng phòng trừ bệnh hại đất 16 2.5.1 Nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma spp 16 2.5.2 Nghiên cứu vi khuẩn đối kháng 17 v 2.5.3 Nghiên cứu xạ khuẩn đối kháng 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu .19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.4 Nội dung nghiên cứu 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu 19 3.5.1 Nghiên cứu thành phần bệnh hại ba kích 19 3.5.2: Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý đất trước trồng bệnh vàng thối củ 20 3.5.3: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ Ba kích 21 3.5.4: Nghiên cứu hiệu lực thuốc sinh học phòng trừ bệnh hại ba kích tím Quảng Ninh .22 3.5.5: Nghiên cứu biện pháp hóa học phịng trừ bệnh hại ba kích tím Quảng Ninh 24 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Nghiên cứu thành phần bệnh hại ba kích 26 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý đất trước trồng bệnh vàng thối củ 29 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ Ba kích .31 4.4 Nghiên cứu hiệu lực thuốc sinh học phịng trừ bệnh hại ba kích tím Quảng Ninh .31 4.5 Nghiên cứu hiệu lực thuốc hóa học phịng trừ bệnh vàng thối rễ ba kích tím Quảng Ninh 32 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ba kích dược liệu đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất, cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho ngành dược Củ ba kích có tác dụng ơn thận trợ dương, mạnh gân cốt, chữa phong thấp cước khí, gân cốt yếu mến, lung gối mỏi đau Ngồi cịn có tác dụng bệnh liệt dương xuất tinh sớm Như vậy, ba kích có giá trị y dược giá trị kinh tế cao, khai thác từ tự nhiên loại trồng huyện Ba Chẽ, huyện Hoành Bồ, Huyện Vân đồn tập trung tạo khu vực trồng hàng hóa Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loài dược liệu địa có giá trị cao y học nói chung ba kích nói riêng Do đó, Tỉnh Quảng Ninh có định hướng quy hoạch phát triển vùng dược liệu nguyên liệu gắn liền với chế biến cách hiệu quả, ưu tiên tập trung vào bảo tồn phát triển số loài dược liệu quý địa dần hình thành vùng sản xuất với quy mơ cơng nghiệp.vì khoảng vài năm trở lại bệnh vàng thối rễ bắt đầu xuất gây hại sau trồng từ 1-3 năm tuổi, sau thời gian ngắn toàn bị chết gây khuyết mật độ; ảnh hưởng đến suất thu nhập người dân chưa có chiều hướng giảm Thực tế sản xuất ba kích gặp phải nhiều trở ngại về, biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp Do đó, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật đến ba kích hiệu lực thuốc hóa học, sinh học, phân bón xử lý trước trồng, vấn đề cần thiết, chi phí đầu tư, dễ người dân chấp nhận có tính khả thi cao Từ làm sở để thực thành công chiến lược phát triển dược liệu tỉnh, ổn định vùng nguyên liệu, tăng thu nhập cho người dân Việc thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bệnh vàng thối rễ ba kích tỉnh Quảng Ninh” góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất ba kích Tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật đến bệnh vàng thối rễ ba kích tím huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ ba kích - Nghiên cứu xử lý đất đến bệnh vàng thối rễ ba kích - Nghiên cứu hiệu lực thuốc hóa học đến bệnh vàng thối rễ ba kích - Nghiên cứu hiệu lực thuốc sinh học đến bệnh vàng thối rễ ba kích 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết học giảng đường, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu giúp sinh viên nắm vững bước tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học, bước đầu tích lũy kiến thức thực tế, kỹ kinh nghiệm làm việc thực tế - Giúp sinh viên củng cố kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế sản xuất để hoàn thiện kiến thức học từ nhà trường có kĩ nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ việc thực nghiên cứu đề tài với mục đích góp phần tìm số biện pháp kỹ thuật phòng trừ hiệu bệnh vàng thối rễ ba kích tím thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Ba kích thường mọc hoang dại hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc, dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên năm gần người dân khai thác hết trồng số tỉnh Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên Biện pháp kỹ thuật canh tác trồng yếu tố thiếu để giúp trồng sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận cho suất cao Sự sinh trưởng phát triển trồng tách rời điều kiện bên nhiệt độ, nước, ánh sáng … Song trồng khác tính thích ứng với điều kiện ngoại cảnh khác Vì vậy, thời vụ trồng thích hợp với vùng sinh thái, với loại trồng giúp có tỷ lệ nảy mầm cao, khả sống sót, sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả chống chịu sâu bệnh tránh thời điểm dễ phát sinh sâu bệnh hại điều kiện khí hậu vùng Đây trồng sinh trưởng tốt, có khả thích ứng rộng với điều kiện sinh thái Tuy nhiên chuyển đổi từ điều kiện hoang dại sang trồng trọt thâm canh nên thực tế sản xuất ba kích nước nói chung Quảng Ninh nói riêng gặp phải nhiều trở ngại giống, kỹ thuật canh tác Cây ba kích Quảng Ninh chịu ảnh hưởng không nhỏ số đối tượng bệnh hại đặc biệt bệnh vàng thối rễ Bệnh làm ảnh hưởng rõ rệt đến diện tích trồng ba kích đáng kể giai đoạn từ 1-2 tuổi (Theo báo cáo Viện nghiên cứu phát triển Nơng Lâm nghiệp Miền núi 2016) Do đó, việc tiến hành nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật đến bệnh vàng thối rễ đáp ứng yêu cầu cấp thiết sản xuất ba kích góp phần giảm thiểu tác hại bệnh, đảm bảo suất ổn định sản xuất 25 E%E==11- - Ta × Cb X100 Tb × Ca Trong đó: E: hiệu lực hoạt chất tính %; Ta: tỷ lệ bệnh thí nghiệm sau xử lý; Tb: tỷ lệ bệnh thí nghiệm trước xử lý; Ca: tỷ lệ bệnh ô đối chứng sau xử lý; Cb: tỷ lệ bệnh ô đối chứng trước xử lý 3.6 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu xử lý thống kê phần mền SAS 9.0 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu thành phần bệnh hại ba kích Trên ba kích tím trồng Quảng Ninh, ghi nhận loại bệnh hại bao gồm bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, bệnh tuyến trùng bệnh tảo gây ra, thuộc bộ, họ khác Trong đó, bệnh đốm đen bệnh đốm đỏ gân chưa xác định tên khoa học Trong số loại bệnh ghi nhận ba kích, bệnh vàng thối củ đối tượng gây hại nguy hiểm Bệnh gây hại chủ yếu phận rễ củ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển, giảm suất chất lượng củ ba kích Khi bị nhiễm bệnh A B Cây khỏe D C Cây bệnh E Củ bị thối F 27 G H I K L M Hình 4.1 Hình ảnh bệnh hại phát ba kích Quảng Ninh.(A-C) Bệnh vàng thối củ (Fusarium fujikuroi); (D-F) Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides); (G) Bệnh đốm vòng (Pestalotia sp.); (H) Bệnh đốm đen (Chưa xác định); (I) Bệnh thối đỏ gân (Chưa xác định); (K) Bệnh cháy vi khuẩn (Xanthomonas campestris); (L-M) Bệnh đốm tảo (Cephaleuros virescens) 28 Triệu chứng điển hình bệnh quan sát thấy ban đầu bị vàng, sau thời gian chuyển sang khô bị rụng Dần dần bệnh lan đến thân, làm thân bị khô từ xuống gốc dẫn đến chết Tuy nhiên, không phát thấy tác nhân gây bệnh vị trí Kiểm tra rễ bị bệnh quan sát thấy rễ bị tổn thương, phát triển, điểm bị thối có màu đen, mềm không xuất dịch nhầy Như vậy, bệnh công gây hại từ rễ ảnh hưởng đến khả hút nước chất dinh dưỡng nguyên nhân khiến biến vàng, rụng thân khơ (Hình 4.1, Bảng 4.1) Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại ba kích tím (Quảng Ninh,2018) T T Tên Việt Nam Bộ phận Thời gian bị hại xuất Bộ Hyphales Tên Khoa học Độ bắt gặp Họ Tuberculariaceae Vàng thối củ Fusarium Rễ, củ fujikuroi Bộ Melanconiales 1-12 + đến ++++ 1-12 - đến ++ 1-12 - đến + 1-12 - đến ++ 1-12 - đến + Lá 1-12 - đến ++ Lá Lá 1-12 1-12 - đến + - đến + Họ Melanconiaceae Thán thư Họ Amphisphaeriaeace Đốm vòng Colletotrichum Thân, gloeosporioides ngọn, Bộ Xylariales Pestalotia sp Lá Bộ Xanthomonadales Họ Xanthomonadaceae Cháy vi khuẩn Tuyến trùng nốt sưng Xanthomonas Lá campestris Bộ Tylenchida Họ Heteroderidae Meloidogyne Rễ incognita Bộ Trentepohliales Họ Trentepohliaceae Đốm tảo Đốm đen Đổm đỏ gân Cephaleuros virescens Chưa xác định Chưa xác định 29 Ngoài ra, bệnh khô nấm Colletotrichum sp xuất phổ biến vườn ba kích bệnh chủ yếu gây hại phận non thân nhánh Các phận bị gây hại dần chuyển màu nâu, nâu tối chết khô dần làm cho non, đọt non bị chết Tuy nhiên, bệnh chủ yếu gây hại phía ba kích phục hổi tạo chồi mới, phát triển bình thường (Bảng 4.1) Ngồi ra, loại bệnh khác có ghi nhận ba kích mức độ gây hại thấp khơng có ý nghĩa ba kích tím Do vậy, bệnh vàng thối củ lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu chun sâu tìm giải pháp phịng trừ hiệu đưa vào quy trình phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại ba kích Ba Chẽ, Quảng Ninh 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý đất trước trồng bệnh vàng thối củ Do nguồn nấm gây bệnh vàng thối củ ln có mặt đất; đó, biện pháp xử lý đất trước trồng biện pháp hiệu Nếu ba kích đất trồng khơng xử lý trước trồng, ba kích bị nhiễm nặng với bệnh vàng thối củ, mức độ bị bệnh lên tới 78,44% Nếu xử lý chế phẩm sinh học SH-BV1 chế phẩm MICROTECH-1(NL)(NL) trước trồng đất trồng ba kích khơng xử lý ba kích bị nhiễm bệnh sau trồng xuống đất với mức độ bị nhiễm bệnh tương ứng 46,44 48,67% Nếu không xử lý biện pháp xử lý đất trước trồng không xử lý SH-BV1 MICROTECH-1(NL)(NL) cho hiệu giảm bệnh so với đối chứng, cụ thể mức độ bị bệnh 29,56 29,78%, tương ứng Trong đó, kết hợp biện pháp xử lý xử lý đất SH-BV1 MICROTECH-1(NL)(NL) có khả giảm bệnh xuống 20,89 14,22%, tương ứng Đặc biệt, việc kết hợp xử lý đất trước trồng hai loại chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL)(NL) làm giảm đáng kể mức độ bị nhiễm bệnh xuống cịn 12,22% (Hình 4.2) 30 Như vậy, biện pháp xử lý đất trồng hai loại chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL)(NL) biện pháp phòng chống bệnh vàng thối củ hiệu Tỷ lệ bệnh vàng thối củ (%) 100.00 a 90.00 80.00 70.00 60.00 b b Tỷ lệ bệnh (%) 50.00 40.00 30.00 c c d e 20.00 e 10.00 0.00 Hình 4.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý xử lý đất tỷ lệ bệnh vàng thối củ ba kích tím (Ba Chẽ, 2018) A B Hình 4.3 Hiệu biện pháp xử lý ba kích giai đoạn vườn ươm chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL) (A) Cây ba kích xử lý chế phẩm sinh học SH-BV1 MICROTECH-1(NL) lần/tháng, tháng trước trồng (B) Cây ba kích khơng xử lý, tước nước thường làm đối chứng 31 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ Ba kích Đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón khác đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ Tuy nhiên, khơng có khác có ý nghĩa tỷ lệ bệnh công thức phân bón khác (Bảng 4.2) Như vậy, việc sử dụng phân bón với liều lượng khác khơng có sai khác có ý nghĩa đến phát sinh phát triển bệnh vàng thối rễ ba kích Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón đến tỷ lệ bệnh vàng thối củ ba kích (Ba chẽ, năm 2018) Đơn vị: % Cơng thức Tỷ lệ bệnh (%) 1TSXL 3TSXL 5TSXL 7TSXL 10,9 13,1 14,8 17,5 9,9 11,2 13,2 14,7 8,2 9,7 12,2 13,6 8,1 9,4 11,6 12,9 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 CV(%) 16,8 13,36 11,45 5,36 LSD0.05 ns ns ns ns phân Hữu Vi sinh + 170 kg N + 100 kg P2O5 + 90 kg K2O phân Hữu Vi sinh + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O phân Hữu Vi sinh + 130 kg N + 80 kg P2O5 + 70 kg K2O phân Hữu Vi sinh + 110 kg N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O Ghi chú: ns (not significant) trường hợp P>0,05 TSXL: Tháng sau xử lý 4.4 Nghiên cứu hiệu lực thuốc sinh học phịng trừ bệnh hại ba kích tím Quảng Ninh Kết đánh giá hiệu lực số chế phẩm sinh học thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học bệnh vàng thối củ ba kích tím cho thấy tất chế phẩm sử dụng làm thí nghiệm có hiệu lực trừ bệnh vàng thối củ Chế phẩm MICROTECH-1(NL) cho hiệu lực phòng trừ bệnh cao đạt 68,41% 32 thời điểm sau xử lý 60 ngày hiệu lực kéo dài đạt 66,25% thời điểm 90 ngày sau xử lý Chế phẩm SH-BV1 cho hiệu phòng chống tương tự thời điểm sau xử lý 30 ngày 90 ngày Đây chế phẩm sinh học nghiên cứu phát triển Viện Bảo vệ thực vật để phịng trừ nhóm bệnh hại đất nấm Fusarium spp gây áp dụng thành công nhiều loại trồng cạn Các loại chế phẩm cịn lại có hiệu lực trừ bệnh tương đương thấp so với MICROTECH-1(NL) SH-BV1 (Bảng 4.4) Bảng 4.3 Hiệu lực số chế phẩm sinh học thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học bệnh vàng thối củ ba kích tím (Ba Chẽ, năm 2018) Bacillus subtilis Tỷ lệ bị bệnh TXL 13,07 Citrus oil Chitosan Trichoderma spp 12,80 11,47 12,00 22,06b 19,63b 22,64b 35,87b 36,39b 38,86b 32,01b 34,26b 38,98b 21,70b 29,92b 33,53b 17,22d 14,10d 29,06bc 12,53 20,83b 41,87 39,54b 37,47b 33,87b 11,73 12,27 27,85b 35,12a 45,55 54,29a 61,47a 67,01a 61,27a 68,41a 58,48a 66,52a 13,07 - - - - -

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN