1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hinh hoc 6 4 cot

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt.. - Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. Nói cách đo độ dài. - Đặt thước dọc theo đoạn thẳng sao cho vạch số 0 của thước trùng với đầu[r]

(1)

Chương I • ĐOẠN THẲNG



-Tiết  ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG

 

a

B  a ; C  a

I.- Mục tiêu :

- Học sinh hiểu muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình

- Học sinh biết khái niệm hình học điểm , đường thẳng sản phẩm trừu tượng hóa đối tượng thực nên người ta khơng định nghĩa điểm , đường thẳng mà giới thiệu hình ảnh điểm , đường thẳng

1./ Kiến thức :

- Hiểu điểm ? Đường thẳng ?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng 2./ Kỹ :

- Biết vẽ điểm , đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng - Biết ký hiệu điểm , đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu  ;  II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ III.- Hoạt động lớp :

1 / On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)

Ngày soạn : 06 - 09 - 2006

(2)

2./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

Bảng phụ  D  A

 C - Quan sát bảng phụ điểm D

- Quan sát hình SGK đọc tên điểm

- Nhận xét cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm

- Quan sát hình SGK Đọc tên điểm hình

- Giáo viên giảng

+ Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng

+ Bất hình tập hợp điểm

+ Một điểm hình ,đó hình đơn giản

- Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng

- Giáo viên giảng Đường thẳng tập hợp điểm ,đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía

- Quan sát hình vẽ bảng cho biết đường thẳng a đường thẳng b đường thẳng dài

- Quan sát hình SGK - Học sinh trả lời

- Học sinh lên bảng vẽ điểm M

- Học sinh quan sát hình SGK Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng

I - Điểm :

 A

 M  B - Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

- Người ta dùng chữ in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm - Bất hình tập hợp của điểm Một điểm là hình

II - Đường thẳng :

b a

- Sợi căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trang giấy… cho ta hình ảnh đường thẳng

- Người ta dùng chữ thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng

(3)

(GV củng cố kỷ so sánh hai đường thẳng)

Điểm không thuộc đường thẳng :

A

  B d

- Học sinh làm tập , , SGK trang 104

- Diễn đạt quan hệ điểm A , B với đường thẳng d nhiều cách khác ký hiệu

- Học sinh vẽ vào tập hình trả lời câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104

Trên hình vẽ ta nói

- Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A  d

Ta cịn nói : Điểm A nằm đường thẳng d hay đường thẳng d qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A

- Điểm B không thuộc đường thẳng d

Ký hiệu : B  d

Ta cịn nói : Điểm B khơng nằm đường thẳng d hay đường thẳng d không qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B

3 / Củng cố : Củng cố phần

(4)

Tiết  BA ĐIỂM THẲNG HÀNG  C 

 

 A  M

Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm M , N , P không thẳng hàng I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm hai điểm

- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại 2./ Kỹ :

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng

- Sử dụng thuật ngữ : nằm phía , nằm khác phía , nằm 3./ Thái độ :

Ngày soạn : 13 - 09 - 2006 N

(5)

- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình làm tập nhà tổ viên 2./ Kiểm tra cũ :

Ba học sinh làm tập , , SGK trang 105 Học sinh nhận xét GV củng cố cho điểm

Học sinh sữa (nếu làm sai)

Hoạt động

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Cho a/ A  d ; B  d ; C  d

b/ M  a ; N  a ; P  a

Hãy đọc vẽ hình hai trường hợp

- Khi ba điểm thẳng hàng

- Khi ba điểm khơng thẳng hàng

- Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng

- Nói cách vẽ ba điểm khơng thẳng hàng

- GV vẽ hình mơ tả vị trí tương đối ba điểm A , B ,

- Học sinh lên bảng thực

- Khi chúng nằm đường thẳng

- Làm tập SGK trang 106

- Làm tập SGK trang 106

- Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng cho điểm M nằm hai điểm N P (chú ý

I - Thế ba điểm thẳng hàng :

d

A   P

N a

B  M  C  

- Khi ba điểm A , B , C thuộc đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng

- Khi ba điểm M , N , P khơng thuộc đường thẳng ,ta nói chúng không thẳng hàng

II - Quan hệ ba điểm thẳng hàng :

A C B   

(6)

C

- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại ?

có trường hợp)

- Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng cho điểm D không nằm hai điểm E F (chú ý có hai trường hợp)

thì :

- Hai điểm C B nằm phía điểm A

- Hai điểm A C nằm phía điểm B

- Hai điểm A B nằm khác phía điểm C ta nói điểm C nằm hai điểm A B

Trong ba điểm thẳng hàng ,có chỉ một điểm nằ hai điểm lại

3./ Bài :

4./ Củng cố : Từng phần dùng bảng phụ A

Trong hình bên Điểm nằm hai điểm lại ?   M

B 

 C  N  P

5./ Dặn dò : Làm tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107

Tiết  ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

a b

Hai đường thẳng a , b có cắt không ?

(7)

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức : Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt 2./ Kỹ : Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm

3./ Rèn luyện tư : Biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng

4./ Thái độ : Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua hai điểm II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

Kiểm tra tập nhà Bài tập 12 trang 107 Bài tập 13 trang 107 3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

1 - Vẽ đường thẳng d qua điểm A - Có thể vẽ đường thẳng khác qua điểm A khơng ? Có thể vẽ đường thẳng

- Học sinh vẽ hình bảng - Học sinh trả lời

1.- Vẽ đường thẳng :

Xem Sách Giáo khoa Nhận xét :

Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A

Trùng Phân biệt

(8)

2

3

qua điểm A

- Cho thêm điểm B khác A Hãy vẽ đường thẳng qua A B ? Vẽ đường thẳng ?

- GV nhấn mạnh Có có đường thẳng qua hai điểm A ,B

- GV trình bày cách gọi tên đường thẳng

- Có cách gọi tên đường thẳng

(Đường thẳng AB , BA , AC , CA , BC , CB )

- Các đường thẳng có tên khác đường thẳng gọi trùng

- Học sinh nhận xét

- Học sinh làm tập 15 SGK trang 109

? Nếu đường thẳngchứa ba

điểm A ,B ,C gọi tên đường thẳng ?

- Học sinh trả lời

B

2.- Tên đường thẳng :

Ta gọi tên đường thẳng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng

Ví dụ : B A  

Đường thẳng AB hay đường thẳng BA

Hoặc gọi tên đường thẳng hai chữ thường

x y

Đường thẳng xy đường thẳng yx

3.- Đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau, song song :

A B C    Nhìn hình vẽ ta nói hai đường thẳng AB AC trùng

(9)

thẳng ?

- Hai đường thẳng có điểm chung ?

- Có điểm chung ?

- Hai đường thẳng có điểm chung gọi hai đường thẳng cắt điểm chung gọi giao điểm hai đường thẳng

- Hai đường thẳng cắt có hai điểm chung khơng ? - Nói hai đường thẳng có hai điểm chung chúng trùng hay sai ? Tại ?

- Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng song song

a b

- Hai đường thẳng a b hình vẽ có phải hai đường thẳng song song không ?

(Đường thẳng AB đường thẳng AC)

- Hai đường thẳng có điểm A chung

- Chỉ có điểm chung

- Đúng có đường thẳng qua hai điểm có đường thẳng thứ hai qua điểm chúng phải trùng

B  A

 C 

- Hai đường thẳng AB AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A gọi giao điểm hai đường thẳng x y z t - Hai đường thẳng xy zt khơng có điểm chung ta nói chúng song song

Chú ý :

- Hai đường thẳng không trùng gọi hai đường thẳng phân biệt

- Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung song song

4./ Củng cố : Bài tập 16 SGK trang 109

(10)

Tiết  Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I.- Mục tiêu :

- Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào trồng thẳng hàng - Rèn luyện cho Học sinh tính xác áp dụng vào thực tế

1./ Kỹ : Thao tác xác , nhanh 2./ Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng 3./ Thái độ : Trật tự , kỷ luật

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , Cọc tiêu , dây dọi , sân bãi III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Xếp hàng theo tổ , điểm danh

2./ Kiểm tra cũ : Thế ba điểm thẳng hàng 3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Ghi chú

Nhiệm vụ :

- Chôn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B

- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có

4./ Củng cố : 5./ Dặn dị :

- Phân cơng thực hành theo tổ

- Mỗi tổ chia nhóm , nhóm học sinh thực hành

- Hướng dẫn thực hành theo bước

- Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B (dùng dây dọi kiểm tra thật thẳng đứng )

- Bước : Em thứ A , em thứ cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm C (khoảng A B)

- Bước : Em thứ hiệu để em thứ điều chỉnh vị trí cọc

- Tổ trưởng tổ phân cơng nhóm thực hành

(11)

tiêu em thứ thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu B C Khi điểm A , B , C thẳng hàng

Tiết  TIA

x A

Tia Ax

( Nữa đường thẳng Ax ) I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Biết định nghĩa , mô tả tia cách khác - Biết hai tia đối , hai tia trùng

2./ Kỹ : - Biết vẽ tia

3./ Thái độ :

- Biết phân loại hai tia chung gốc

- Biết phát biểu gẫy gọn mệnh đề toán học II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

(12)

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : Điểm O thuộc đường thẳng xy ( O  xy ) 3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

1

2

3

- Từ hình vẽ kiểm tra GV hướng dẫn cho học sinh biết điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần đường thẳng riêng biệt

- Giới thiệu tia gốc O cách gọi tên

- Học sinh nhận xét hình vẽ hai tia Ax By tia dài ? - Giới thiệu thêm hình gồm điểm A tất điểm phía A gọi tia gốc A

- Dựa vào hình vẽ ban đầu giới thiệu hai tia Ox Oy hai tia đối

- Hai tia đối phải thỏa mãn hai điều kiện :

  thẳng đường thành tạo ùng C gốc Chung x A B

y

- Học sinh vẽ hai tia Ax By - Học sinh trả lời

- Học sinh xác định thêm tia Ax hai điểm M N trả lời câu hỏi vị trí hai điểm M N điểm A (M N phía A)

- Học sinh làm tập 22 SGK - Học sinh làm tập ?1

1.- Tia :

y x 

Cho O  xy

Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O hay gọi đường thẳng gốc O O x Đọc (hay viết) : Tia Ox

2.- Hai tia đối nhau :

Hai tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy gọi hai tia đối

Nhận xét :

Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

(13)

- Học sinh làm tập ?2

- Học sinh làm tập 22 SGK

x

B A 

Trên hình vẽ tia Ax cịn đọc tia AB Tia Ax Tia AB trùng

- Hai tia khơng trùng cịn gọi hai tia phân biệt 4./ Củng cố : Từng phần

5./ Dặn dò : Bài tập nhà 24 25 trang 113 Tiết LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Biết định nghĩa , mô tả tia cách khác - Biết hai tia đối , hai tia trùng

2./ Kỹ :

- Biết vẽ tia , áp dụng kiến thức học vào tập ,rèn kỹ vẽ thành thạo tia , điểm thuộc tia , điểm nằm hai điểm

3./ Thái độ :

- Biết phân loại hai tia chung gốc

- Biết phát biểu gẫy gọn mệnh đề toán học II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

(14)

Học sinh giải tập 25 / 113

Hỏi thêm : Thế hai tia đối ? Tia AB tia BA có phải hai tia đối 3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học Sinh

- Học sinh vẽ hình chỗ trả lời trình bày bảng

- Trên tia AB vẽ kiểm tra miệng học sinh trả lời câu a) b) tập 26 /113

( lưu ý : có hai trường hợp vẽ hình )

Bài tập 26 / 113

a) Hai điểm B M nằm phía A A M B A B M

(15)

- Học sinh vẽ hình chỗ trả lời trình bày bảng

4./ Củng cố : Từng phần tập

5./ Dặn dò : Về nhà xem trước đoạn thẳng

- Học sinh trả lời

- Học sinh lên bảng vẽ hình

- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời - Học sinh quan sát trả lời (vẽ hình trường hợp )

x câu a)

O y câu b) x

O

Bài tập 27 / 113

a) Tia AB hình gồm điểm A tất điểm nằm phía với B đối

với A

b) Hình tạo thành bỡi điểm A phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía A tia gốc A

Bài tập 28 / 113

a) Hai tia đối gốc O : Ox Oy x N O M y

b) Điểm O nằm hai điểm M N Bài tập 29 / 114

a) Điểm A nằm hai điểm M C M B A N C

b) Điểm A nằm hai điểm N B Bài tập 30 / 114

Nếu điểm O nằm đường thẳng xy :

a) Điểm O gốc chung hai tia đối nhau

b) Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

Bài tập 31 / 114

A

N B M C y x Bài tập 32 / 114

(16)

Tiết  ĐOẠN THẲNG B A

Đoạn thẳng AB I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức : - Biết định nghĩa đoạn thẳng 2./ Kỹ : - Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

3./ Thái độ : - Vẽ hình cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

(17)

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

1

2

- Vẽ đoạn thẳng AB giới thiệu đoạnthẳng AB ?

- Hướng dẫn cách đọc đoạn thẳng

- Hướng dẫn cách vẽ ( phải vẽ rõ mút)

- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng - Củng cố : Học sinh làm tập 33

Học sinh làm tập 35

I.- Đoạn thẳng AB ?

(18)

3

Học sinh nhắc lại hai đường thẳng cắt

- Dùng bảng phụ giải thích thêm trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có

- Dùng bảng phụ giải thích thêm trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có

- Dùng bảng phụ giải thích thêm trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có

- Học sinh làm tập 34

- Học sinh làm tập 38

- Học sinh quan sát hình 33 mơ tả hình vẽ - Học sinh quan sát hình 34 mơ tả hình vẽ

- Học sinh quan sát hình 35 mơ tả hình vẽ

Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

Hai điểm A , B hai mút (hay hai đầ) đoạn thẳng AB

II.- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia,cắt đường thẳng :

1./ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng :

B D B

C

D A B A C

A C

/ Đ oạn thẳng cắt tia : A

A x

O O

B B

B A O x O x

A

/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng

(19)

B

a a

A A

4./ Củng cố : Các tập 33 ; 34 ; 35 ; 38

5./ Dặn dò : Về nhà học làm tập 36 , 37 , 39 Tiết  ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

B C D A

CD = inch AB = cm

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - Biết độ dài đoạn thẳng gì?

2./ Kỹ : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng

3./ Thái độ : - Cẩn thận đo II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ:

- Học sinh làm tập 36

a) Đường thẳng a không qua mút đoạn thẳng

B a

(20)

b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB AC c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC

- Bài tập 37 - Bài tập 39

A B C A

L B K C K

I

D E F 3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

1

2

- Vẽ đoạn thẳng AB cho biết hai mút đoạn thẳng - Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ Nói cách đo độ dài Điền kết vào ô trống

AB = cm - GV : Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương

Chú ý :

- Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số

- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng - Đo độ dài đoạn thẳng AB

- Nêu cách đo Viết kết

- Làm để đo khỏang cách hai điểm A B ?

I.- Đo Đoạn thẳng :

A B

- Người ta dùng thước thẳng có ghi đơn vị để đo đoạn thẳng - Đặt thước dọc theo đoạn thẳng cho vạch số thước trùng với đầu A , đầu B số đo đoạn thẳng thước

+ Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương

(21)

3

- GV vẽ ba đoạn thẳng AB ; CD ; MN học sinh đo so sánh dộ dài AB CD ; AB MN ; CD MN

4./ Củng cố :

Làm tập 43 44 5./ Dặn dò :

- Học

- Làm tập 40 ; 42 ; 45 SGK trang 119

- Học sinh so sánh độ dài AB CD ; AB MN ; CD MN Củng cố : Làm ?1

- Quan sát dụng cụ đo độ dài làm ?2

- Ta nói độ dài AB khoảng cách hai điểm A B

- Khi điểm A trùng với điểm B độ dài AB =

II.- So sánh hai đoạn thẳng

Dựa vào độ dài đoạn thẳng ta so sánh hai đoạn thẳng

A B AB = cm

C D CD = cm

M N MN = cm

Ta có :

AB < CD ; AB = MN ; CD > MN

Tiết  KHI NÀO THÌ AM + MB = AB

B A

AM + MB = AB I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

(22)

- Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Tư : Bước đầu tập suy luận dạng

“ Nếu có a + b = c , biết hai ba số a , b , c suy số thứ ba” 3./ Thái độ :

- Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

3./ Bài :

Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi

1

- Vẽ ba điểm thẳng hàng A ,M ,B cho M nằm A ,B

- Học sinh đo AM , MB , AB so sánh AM + MB với AB

I.- Khi tổng độ dài hai đoạn AM MB độ dài đoạn thẳng AB

(23)

2

3

- Củng cố : Làm tập 46 SGK I N K 3cm 6cm Vì N điểm đoạn IK nên

IN + NK = IK + = (cm) - Bài tập 47 SGK

8cm

E M F

4cm

Vì M điểm đoạn EF nên : EM + MF = EF + MF =

MF = – = (cm)

EM = 4cm ; MF = 4cm Vậy EM = MF

- Học sinh nhắc lại nhận xét nhiều lần

- Học sinh giải GV sửa cho hoàn chỉnh củng cố

- Học sinh làm tập 46 47 bảng GV củng cố

Nếu điểm M nằm hai điểm A và B AM + MB = AB Ngược lại ,nếu AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

Ví dụ :

Cho điểm M điểm nằm hai điểm A B

Biết AM = 3cm , AB = 8cm Tính MB

Giải

A M B Vì M nằm hai điểm A B Nên AM + MB = AB

+ MB =

MB = – = (cm)

II.- Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

Người ta dùng thước cuộn để đo khoảng cách hai điểm mặt đất

- Gióng đường thẳng qua hai điểm A,B

(24)

4./ Củng cố :

Làm tập 50 51 SGK 5./ Dặn dị :

- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

- Học theo SGK làm tập 48 ; 49 ; 52 SGK trang 121 122 Tiết 10 LUYỆN TẬP

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB - Đo dộ dài đoạn thẳng

2./ Kỹ :

- Nhận biết cách thành thạo điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Tư : Bước đầu tập suy luận dạng

“ Nếu có a + b = c , biết hai ba số a , b , c suy số thứ ba” 3./ Thái độ :

- Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

 Kiểm tra tập 49 trang 121

a) Trường hợp b) Trường hợp 2

(25)

AN = AM + MN AM = AN + NM BM = BN + NM BN = BM + MN

Theo giả thiết AN = BM Theo giả thiết AN = BM NM = MN  AM + MN = BN + NM  AM + BN

Vậy AM = BN 3./ Bài :

Bài tập On trang 127 để chuẩn bị kiểm tra kỳ

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Với ba điểm A ,B , C hình vẽ điểm nằm hai điểm cịn lại ?

- Ta có hệ thức ?

- Nếu biết AB BC ta tính AC

- Nếu biết AC AB ta tính BC ?

- Nếu biết AC AB ta tính BC ?

- Học sinh viết hệ thức kết luận

- Học sinh thực

+ Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập

Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý đường thẳng :

A B C

Điểm B nằm hai điểm A C nên : AB + BC = AC

 BC = AC – AB

AB = AC – BC

Như đo hai lần ta tính độ dài đoạn thẳng AB , BC AC

+ Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập

P M Q Vì M  PQ nên

(26)

- Biết tổng hai số 11 hiệu hai số ta tính hai số không ?

4./ Củng cố : Từng phần

5./ Dặn dò : Học kỷ xem vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

- Học sinh thực trình bày cách giải

+ Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập

A M B Vì M nằm hai điểm A , B nên : AM + MB = AB

AM + MB = 11 Mà MB – MA =

Nên MB = 11 + = 16 MB = 16 : = cm MA = – = cm

Tiết 11  VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

O A B x a cm

b cm

Khi A nằm O B ? I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Trên tia Ox ,có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) 2./ Kỹ :

- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 3./ Thái độ :

(27)

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

1 - Cho ba điểm A, B , C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại a) AC + CB = AB

b) AB + BC = AC c) BA + AC = BC

2 - Cho điểm M thuộc đoạn PQ Biết PM = cm ; MQ = cm Tính PQ 3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Vẽ tia Ox tùy ý

- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M tia Ox cho OM = cm

- Dùng compa xác định vị trí điểm M tia Ox cho OM = cm

- Học sinh vẽ trình bày cách vẽ - Học sinh thực nhận xét

I.- Vẽ đoạn thẳng tia :

Ví dụ : Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm

O M x

- Mút O biết

- Đặt thước nằm tia Ox cho mút O trùng với số ,vạch số thước cho ta mút M

(28)

- Hãy trình bày cách thực ví dụ

- Có cách làm

- Vẽ tia Ox tùy ý

- Trên tia Ox vẽ điểm M biết OM=2cm

vẽ điểm N biết ON = cm

- Trong ba điểm O ,M ,N điểm nằm hai điểm cịn lại - Nhận xét

- Học sinh trình bày vẽ (Có thể dùng thước đo độ dài đoạn AB vẽ đoạn CD theo số đo biết dùng compa)

- Học sinh thực

một điểm M cho OM = a cm (đơn vị dài)

Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB

A B C x

- Vẽ tia Cx

- Đặt compa cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A B

- Giữ độ mở com pa không đổi ,đặt compa cho mũi trùng với điểm C mũi điểm D

II.- Vẽ hai đoạn thẳng tia

Trên tia Ox ,hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm

ON = 3cm Trong ba điểm O,M,N điểm nằm

O M N x

Sau vẽ ta thấy điểm M nằm hai điểm O N

(29)

- Có thể nhận xét cách tổng quát tia Ox ,OM = a , ON = b

< a < b

- Nếu < a < b điểm M nằm hai điểm O N

Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a ; ON = b , Nếu < a < b điểm M nằm hai điểm O N

O a M N x b

4./ Củng cố : Bài tập 58 SGK , tập 53 SGK tập 54 SGK

5./ Dặn dò : Bài tập nhà 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 chuẩn bị Trung điểm đoạn thẳng

Tiết 12  10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A M B M trung điểm đoạn thẳng AB I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Hiểu trung điểm đoạn thẳng 2./ Kỹ :

- Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng 3./ Tư :

(30)

Nếu thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng AM = cm AB = cm

Trong ba điểm A ,B ,M điểm nằm hai điểm cịn lại ? Vì ? Hãy so sánh AM MB

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Dựa vào kiểm tra đầu GV giới thiệu trung điểm đoạn thẳng AB

- Trung điểm đoạn thẳng AB ?

- GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện

- Cho đoạn thẳng AB = cm Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng - Diễn tả trung điểm M AB * M trung điểm đoạn AB

Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B

cách A

- Củng cố Làm tập 65 60 SGK

- Làm ? SGK

- Củng cố : Làm tập 61 , 63 SGK

I.- Trung điểm đoạn thẳng :

A M B

Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA = MB)

Trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB

II.- Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng

Ta có : MA + MB = AB

(31)

*

{

MA= MB

AB = MB + MA

*

{

AB = MB = MA

4./ Củng cố : Củng cố phần 5./ Dặn dò : - Phân biệt Điểm nằm , điểm , trung điểm

Làm tập 62 , 64 SGK trang 126

 MA = MB =

5 = AB

2,5 cm = 2,5 cm

Chú ý : Ta vẽ đoạn AB giấy can gấp giấy cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB trung điểm M cần xác định

Tiết 13 ÔN TẬP I.- Mục tiêu :

- Hệ thống hóa kiến thức điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng

- Sử dụng thành thạo thước thẳng ,thước có chia khoảng ,compa để đo ,vẻ đoạn thẳng - Bước đầu suy luận đơn giản

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

- Sửa nhà Bài tập 62 SGK Bài tập 64 SGK

A D C E B

F y’ Vì C trung điểm AB nên x AC = CB = =3cm

6 = AB

(32)

 AD + DC = AC

D x’ + DC =

E DC = – = cm

y Tương tự BE < BC (2cm < 3cm)  E nằm B

và C

 BE + EC = BC + EC =

EC = – = cm  CD = CE (1)

mặt khác C trung điểm AB nên C gốc chung hai tia đối

CA CB Điểm D nằm A C nên D thuộc tia CA Điểm E nằm

B C nên thuộc tia CB Vậy C nằm D E (2)

Từ (1) (2)  C trung điểm DE 3./ Bài :

Mỗi hình bảng phụ sau cho biết kiến thức ? a

B

 A

A B C

C B A

b a

I

m

n

(33)

O x’

y

B A

A B A B M A O B

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm hai điểm lại - Có đường thẳng qua

- Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối

- Nếu AM + MB = AB

- Học sinh điền vào chỗ trống

- Học sinh trả lời ghi vào tập

I./ Các tính chất

- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

- Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

- Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

- Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

II / Bài tập :

1 ) Đoạn thẳng AB ?

- Học sinh vẽ hình tập , , ,

- S , A , N thẳng hàng nên S phải

2 ) C

M

(34)

- S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN, S giao điểm đường thẳng AN với đường thẳng a Nếu AN song song với đường thẳng a ta khơng vẽ điểm S

Bài tập

A B C

- Với ba điểm A ,B , C hình vẽ điểm nằm hai điểm lại ?

- Ta có hệ thức ?

- Nếu biết AB BC ta tính AC ?

- Nếu biết AC AB ta tính BC ?

- Nếu biết AC AB ta tính BC ?

4 / Củng cố : phần 5 / Dặn dò :

Xem lại toàn tập học chuẩn bị kiểm tra tiết

thuộc đường thẳng AN S thuộc a Vậy S giao điểm AN a

- Nếu AN // a khơng có điểm S

y A

N M

x a

- Học sinh vẽ hình tiếp tập , ,

y y A A M

M N N x a x S a ) A M B a / Điểm M nằm hai điểm A , B AM < AB (3cm < 6cm )

b / Vì M nằm A B nên : AM + MB = AB

+ MB =

MB = – = cm Vậy MA = MB (= cm)

c / Điểm M nằm hai điểm A , B MA = MB

Vậy M trung điểm AB

(35)

Chương II • GÓC



-Tiết 15  NỮA MẶT PHẲNG

(36)

a A B

Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm A mặt phẳng bờ a chứa điểm B hai mặt phẳng đối I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Hiểu mặt phẳng 2./ Kỹ :

- Biết cách gọi tên mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ 3./ Tư :

- Làm quen với việc phủ định khái niệm Chẳng hạn :

a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M b) Cách nhận biết tia nằm – Cách nhận biết tia không nằm

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

( Đã kiểm tra tiết ) 3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

(37)

niệm mặt phẳng

- Giới thiệu mặt phẳng , mặt phẳng bờ a , hai mặt phẳng đối

- Quan sát hình trả lời câu hỏi Thế mặt phẳng bờ a ? Thế hai mặt phẳng đối nhau?

- Các cách gọi tên mặt phẳng Hoạt động : Củng cố khái niệm mặt phẳng

- Làm tập / 73 - Làm tập / 73

Hoạt động : Hình thành tia nằm hai tia

- Làm tập ?2

- Làm tập / 73 - Làm tập / 73

- Quan sát hình SGK Tô màu mặt phẳng (I)

- Làm tập ?1

- Làm tập ?2

4 / Củng cố : phần 5 / Dặn dò :

Học làm tập lại SGK trang 73

N

M (I) a

(II) P

Trang giấy , mặt bảng hình ảnh mặt phẳng Mặt phẳng khơng bị giới hạn phía

Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia bỡi a gọi mặt phẳng bờ a

- Hai mặt phẳng có chung bờ gọi hai mặt phẳng đối

- Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai mặt phẳng đối

II.- Tia nằm hai tia

Cho tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc M  Ox ,N  Oy

x z M z z N y

O O

x y

N M O N M x

(38)

và Oy

Tiết 16  GÓC

x O

y Góc xOy

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Biết góc ? Góc bẹt ? 2./ Kỹ :

- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

Thế mặt phẳng bờ a ? Chỉ rõ cách gọi tên mặt phẳng ?

Khi tia Ox nằm hai tia Oy Oz 3./ Bài :

(39)

Hoạt động : Định nghĩa góc Quan sát hình SGK trả lờ câu hỏi :

_ Góc ?

- Học sinh quan sát trả lời

x x N x

I.- Góc : O

O O y M y

y

- Góc bẹt ? - Làm tập / 75

- Vài học sinh khác nhắc lại

Hoạt động : Vẽ góc

Vẽ hai tia chung gc số trường hợp - Đặt tên góc viết ký hiệu góc tương ứng

Hoạt động : Quan sát hình trả lời câu hỏi :

- Khi điểm M nằm bên góc xOy

- Làm tập ?

- Học sinh làm tập SGK (đứng chổ đọc)

- Vài học sinh khác nhắc lại

- Học sinh làm tập SGK

Góc hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia hai cạnh góc

Trên hình vẽ

 Điểm O đỉnh

 Ox , OY hai cạnh góc xOy  Ký hiệu : xOy hay yOx hay O

II.- Góc bẹt :

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối x O y

III.- Vẽ góc :

Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh hai cạnh góc Khi cần phân biệt góc chung đỉnh ta vẽ thêm hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh đánh số ,

x y

(40)

- Làm tập SGK 4 / Củng cố : phần 5 / Dặn dò :

Học làm tập lại SGK trang 75

- Vẽ góc tUv > Vẽ điểm N nằm bên góc tUv Vẽ tia UN

O z Ký hiệu : O1 O2

IV.- Điểm nằm bên góc :

Khi hai tia Ox , Oy không đối ,điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox ,Oy

Khi ta nói tia OM nằm góc xOy x

M

O y Tiết 17  SỐ ĐO GÓC

t

x y Góc vng : tOy = 900

Góc bẹt : xOy = 1800

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Cơng nhận góc có số đo xác định - Biết định nghĩa góc vng , góc nhọn , góc tù 2./ Kỹ :

(41)

3./ Thái độ :

- Đo góc cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước đo góc , ê ke , com pa , kim đồng hồ III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra cũ :

- Thế góc , nêu thành phần góc ? - Thế góc bẹt

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Vẽ hai góc lên bảng học sinh nhận xét hai góc ? t x

O y v

U

- Làm biết góc lớn góc cho ? - Giới thiệu thước đo góc - Hướng dẫn cách đo - Vẽ góc xOy

- Học sinh nhận xét hai góc GV vẽ bảng

- Trả lời (góc tUv lớn góc xOy)

- Vẽ góc xOy - Đo góc xOy vừa vẽ - Nói cách đo

- Làm tập ?1 - Làm tập 11 SGK

I.- Đo góc :

- Muốn đo góc người ta dùng thước đo góc - Thước đo góc hình trịn

chia thành 180 phần ghi từ (độ) đến 180 (độ)

Cách đo : Để đo góc xOy

- Đặt thước cho tăm thước trùng với đỉnh O góc

- Một cạnh Ox góc trùng với vạch số thước

- Cạnh Oy qua vạch thước số đo góc xOy

Nhận xét :

(42)

- Mơ tả thước đo góc , Vì số từ 0o đến 180o ghi thước đo theo hai chiều ngược

- Học sinh đo góc xOy tUv so sánh ?

- Số đo góc bẹt 180o

- Số đo góc khơng vượt qua 180o

II.- So sánh hai góc :

- Dựa vào số đo góc ta so sánh hai góc - Góc có số đo lớn góc lớn - Hai góc số đo chúng

bằng

Ví dụ : x t

O y U v

xOy = 35o ; tUv = 123o  xOy < tUv

- GV dùng Ê ke vẽ góc vng

- GV giới thiệu Góc vng ký hiệu , góc nhọn , góc tù

- Đo góc vng trả lời góc vng độ

- Làm tập 14 SGK

III.- Góc vng , góc nhọn , góc tù :

- Góc có số đo 90o gọi góc vng : ký hiệu 1v - Góc nhỏ góc vng góc nhọn

- Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù

Góc vng Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

x

(43)

O y

xOy = 90o

 O y

0o <  < 90o

 O y

90o <  < 180o

x O y

xOy = 180o

4 / Củng cố :

- Trình bày cách đo góc - Thế hai góc - Làm để so sánh hai góc

- Thế góc vng , góc nhọn , góc tù 5 / Dặn dò :

- Học làm tập 12 , 13 , 15 , 16 SGK

Tiết 18  KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ? x

x y

(44)

Z XOy yOz hai góc kề

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Nếu tia Oy nằm tia Ox , Oz xOy + yOz = xOz

- Biết định nghĩa hai góc phụ , bù , kế , hai góc kề bù 2./ Kỹ :

- Nhận biết hai góc phụ , bù , kề , kề bù

- Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , xác x II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra bài :

y

- Trên hình vẽ có góc , đọc tên đo số đo góc

O

z 3./ Bài :

(45)

Hoạt động :

Khi xOy + yOz = xOz : Trong kiểm tra miệng GV cho học sinh nhận xét , so sánh xOy + yOz với xOz

- Vài học sinh nhắc lại nhận xét Hoạt động :

Vận dụng kiến thức - Làm tập 18 SGK

- Vẽ ba tia chung gốc Ox , Oy , Oz cho tia Oy nằm Ox , Oz Phải làm mà đo hai lần mà biết số đo ba góc xOy , yOz , xOz Hoạt động :

Nhận biết góc kề , phụ , bù , kề bù

- Học sinh trả lời

- Học sinh làm tập 18 / 82 ( làm theo nhóm)

- Học sinh vẽ hai góc kề

I.- Khi tổng số đo hai góc xOy yOz

bằng số đo góc xOz :

Cho góc xOz tia Oy nằm góc Đo góc xOy , yOz xOz so sánh xOy + yOz với xOz

x

y O

z Nhận xét :

 Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz

 Nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz

II.- Hai góc kề , phụ , bù , kề bù :

/ Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung y

x y

x O z

xOy = yOz = xOz =

(46)

- GV củng cố : Hai góc kề bù hai góc có cạnh chung hai cạnh lại hai tia đố

- Làm tập ?2

- Tính số đo góc phụ với góc 25o

- Tính số đo góc bù với góc 120o

- Học sinh Làm tập ?2

2./ Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o

Ví dụ : xOy = 30o tUv = 60o

xOy tUv hai góc phụ

3./ Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o

Ví dụ : xOy = 135o tUv = 45o

xOy tUv hai góc bù

4./ Hai góc vừa kề , vừa bù hai góc kề bù

y

x O z xOy yOz hai góc kề bù

4 / Củng cố :

- Khi xOy + yOz = xOz

- Thế hai góc kề , phụ , bù , kề bù - Làm tập 19 va2 23 SGK

(47)

- Học làm tập 20 , 21 , 22 SGK

Tiết 19  VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Hãy vẽ góc xOy có số đo 50o !

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Trên mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy cho xOy = mo (0 < m <180)

2./ Kỹ :

- Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ :

Bài tập 23 SGK trang 83 Gi ả i

Hai tia AM AN đối nên : MAN = 180o

Hai góc MAP NAP kề bù nên : MAP + NAP = 180o

33o + NAP = 180o

(48)

P Q

x 58o 33o

M A N 3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động : Vẽ góc xOy - Trước hết xác định mặt phẳng phải vẽ

- GV củng cố

Cho tia Ax Hãy vẽ góc xAy cho xAy = 130o

- Theo cách vẽ ,ta vẽ góc

- Học sinh hoạt động theo nhóm

tìm cách vẽ

Lên bảng trình bày cách vẽ Nhóm khác chất vấn

- Trên mặt phẳng ta vẽ góc có số đo cho trước

I.- Vẽ góc mặt phẳng :

Ví dụ :

Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 40o

Giải

y 40o 0o O x

(49)

Hoạt động : Vẽ góc ABC

- Tương tự học sinh

tìm cách vẽ Tương tự học sinh

Lên bảng trình bày cách vẽ Nhóm khác chất vấn

chứa tia Ox cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch số thước

- Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo góc - xOy góc phải vẽ

Nhận xét : Trên mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox ,bao vẽ tia Oy cho xOy = mo

Ví dụ :

Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o - Vẽ tia BC

- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o - ABC góc phải vẽ

Hoạt động : Vẽ hai góc

- Học sinh hoạt động theo nhóm (Yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ hợp lý vẽ xác)

- Nhận xét : tia nằm hai tia cịn lại ? Vì ? (bằng trục quan)

- Học sinh trình bày cách vẽ

- Học sinh lên bảng vẽ

- Học sinh trả lời

II.- Vẽ hai góc mặt phẳng :

Ví dụ :

Cho tia Ox Vẽ hai góc xOy xOz mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 30o, xOz = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nằm hai tia lại

Giải

z

(50)

- GV củng cố sau học sinh nhận xét

Nếu xOy < xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz

0o O x

Như cách vẽ :

Ta thấy : Tia Oy nằm hai tia Ox Oz

Nếu xOy < xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz

4 / Củng cố :

Bài tập 24 25 SGK trang 84

5 / Dặn dò :

- Học làm tập 26 , 27 , 28 29 SGK

Tiết 20  TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

(51)

O

Khi cân thăng kim trùng với tia phân giác Của góc AOB

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Hiểu tia phân giác góc ? - Hiểu đường phân giác góc ? 2./ Kỹ :

- Biết vẽ tia phân giác góc 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , xác đo ,gấp giấy II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ : Bài tập 29 SGK trang 83

t t’

30o 60o

Gi ả i

Hai góc xOt tOy kề bù nên :

xOt + yOt = 180o

30o + yOt = 180o

yOt = 180o - 30o = 150o

Tia Ot’ nằm hai tia Ot Oy (yOt’ < yOt) nên :

tOt’ + yOt’ = yOt tOt’ + 60o = 150o

(52)

x O y

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động : Định nghĩa tia phân giác

Cho xOy = 64o Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox , Oy cho xOz = 32o Tính số đo góc yOz So sánh xOz yOz

- GV giới thiệu tia phân giác - Học sinh nhắc lại nhiều lần

- Vẽ tia phân giác

- Học sinh hoạt động theo nhóm

Lên bảng trình bày

Tia Oz nằm hai tia Ox Oy nên:

xOz + yOz = xOy 32o + yOz = 64o yOz = 64o – 32o

yOz = 32o Vậy xOz = yOz

- Chỉ vẽ tia phân giác góc

I.- Tia phân giác góc ?

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

y

O z x Oz tia phân giác góc xOy

Hoạt động : Vẽ tia phân giác góc xOy

Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm cách vẽ

II.- Cách vẽ tia phân giác góc :

(53)

- Học sinh tìm cách vẽ

- Gv giới thiệu cách gấp giấy Hoạt động :

- Học sinh trình bày cách vẽ

- Học sinh lên bảng vẽ

- Học sinh trả lời

4 / Củng cố :

Bài tập 33 SGK trang 87 5 / Dặn dò :

- Học làm tập 30 , 31 32 SGK

Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o

Giải Cách : Dùng thước đo góc

Ta có : xOz = zOy Mà xOz + zOy = xOy = 64o Nên xOz = 64o : = 32o

- Vẽ góc xOy = 64o

- Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox , Oy cho xOz = 32o

y 64o

z 32o 0o O x

Cách : Gấp giấy

Vẽ goc xOy = 64o lên giấy Gấp giấy cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy Nếp gấp cho ta vị trí tia phân giác

O x O x

(54)

x y x

Tiết 21 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức :

- Biết vẽ góc biết số đo , xOy + yOz = xOz ,tính chất hai góc kề bù , tia phân giác góc 2./ Kỹ :

- Rèn kỹ vẽ thành thạo , cẩn thận ,chính xác Lý luận vững giải tập 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke, compa III.- Hoạt động lớp :

1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ : Bài tập 30 SGK trang 83

y

t

25o

a) Vì xOt < xOy ( 25o < 50o ) nên

tia Ot nằm hai tia Ox Oy

b) So sánh góc tOy xOt

Vì Ot tia nằm hai tia Ox Oy nên :

xOt + tOy = xOy

25o + tOy = 50o

tOy = 50o – 25o = 25o

Vậy tOy = xOt

c) Vì Ot nằm hai tia Ox , Oy xOt = tOy

(55)

O x

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- GV nhắc học sinh vẽ hình cẩn thận, xác

- Để tính số đo góc ta ý đến tia phải biết số đo hai góc ,từ học sinh biết phải xét ba tia tìm số đo góc phải tìm

- Khơng u cầu chứng minh Oy tia nằm hai tia Ox’ Ot

Học sinh hoạt động theo nhóm

- Tổ thực

Lên bảng trình bày cách vẽ giải

- Tổ thực

Tương tự học sinh

+ Bài tập 33 / 87 :

t y

x O x’ Ot tia phân giác góc xOy nên : xOt = tOy =

130

xOy o

= 65o x’Ot + tOy = 180o ( hai góc kề bù) x’Oy + 65o = 180o

x’Oy = 180o – 65o = 115o

+ Bài tập 34 / 87 :

(56)

Lên bảng trình bày cách vẽ giải

x O x’ Ot tia phân giác xOy nên :

xOt = tOy =

100

xOy o

= 50o xOt + x’Ot = 180o (hai góc kề bù) 50o + x’Ot = 180o

x’Ot = 180o – 50o = 130o

- Không yêu cầu chứng minh tia Oy nằm hai tia Ot Ot’

- Chỉ yêu cầu học sinh giải thích tia nằm hai tia lại trường hợp đơn giản

- Tổ thực

+ Bài tập 35 / 87 :

Tương tự học sinh Lên bảng trình bày cách vẽ giải

m

a b

x O y

xOy + yOx’ = 180o 100o + yOx’ = 180o

yOx’ = 180o – 100o = 80o Ot’ tia phân giác yOx’ nên :

yOt’ = t’Ox’ =

80

Oy '

x o

= 40o Oy nằm hai tia Ot Ot’ nên : tOy + yOt’ = tOt’

50o + 40o = t’Ot t’Ot = 90o

+ Bài tập 36 / 87 :

n z y

m

(57)

/ Củng cố :

Củng cố phân / Dặn dò :

Xem Thực hành đo góc mặt đất

+ Bài tập 37 / 87 :

Om tia phân giác góc xOy nên:

o o

15 30

xOy mOy

xOm   

On tia phân giác góc yOz nên :

o o

25 50

yOz nOz

yOn    

Oy nằm hai tia Om On nên : mOy + yOn = mOn

15o + 25o = mOn mOn = 40o Tiết 22 - 23  THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Biết sử dụng dụng cụ đo góc mặt đất (Giác kế) 2./ Kỹ :

- Rèn kỹ đo thành thạo , cẩn thận ,chính xác Lý luận vững xác định số đo 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , giác kế x III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ : - Hãy đo góc xOy bảng Trình bày bước đo góc O y

3./ Bài :

Vì xOy < xOz (30o < 80o)

Nên Oy nằm hai tia Ox

và Oz :

xOy + yOz = xOz 30o + yOz = 80o

(58)

Tiết 22 : Giới thiệu Giác kế cho học sinh tìm cách thực bước đo góc mặt đất

Tiết 23 : Chia nhóm học sinh chuẩn bị thực hành sân

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- GV nhắc học sinh đo cẩn thận, xác

- Nếu cần phải đo góc mặt đất ta khơng thể dùng thước đo góc mà phải dùng dụng cụ gọi Giác kế

- Thực tập - Quan sát giác kế

I.- Dụng cụ đo góc mặt đất :

Dụng cụ đo góc mặt đất gọi Giác kế ,gồm:

- Một đĩa tròn chia độ sẳn ,đặt nằm ngang giá ba chân

- Mặt đĩa có quay xung quanh tâm đĩa ,hai đầu có hai thẳng đứng ,mỗi có khe hở ,hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng

- GV giới thiệu Giác kế cho học sinh quan sát

- Trên sở đo góc thước đo độ học sinh hoạt động theo nhóm tìm cách đo góc mặt đất

- Nhắc lại cách gióng đường thẳng mặt đất

- GV củng cố uốn nắn cho học sinh trình bày rõ ràng

- Hoạt động theo nhóm - Thử trình bày cách đo góc

trên mặt đất

II.- Cách đo góc mặt đất

(59)

bước thực

- GV chia nhóm cho học sinh xuống sân thực hành

- Học sinh phải lập phiếu thực hành trình bày lại bước thực xác định số đo góc thực

- Học sinh nhắc lại bước thực

- Học sinh chia nhóm chuẩn bị xuống sân thực hành

Đặt giác kế cho mặt đĩa nằm ngang tâm nằm đường thẳng đứng qua đỉnh C góc ACB

 Bước :

Đưa quay vị trí 0o quay mặt đĩa đến vị trí cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng

 Bước :

Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu đóng B hai khe hở thẳng hàng

 Bước :

Đọc số đo (độ) góc ACB mặt đĩa 4 / Củng cố :

Củng cố phân

/ Dặn dò :

Xem Đường tròn

Tiết 24  ĐƯỜNG TRÒN M

(60)

Điểm M thuộc đường tròn (O ; 1,1cm) có nghĩa OM = 1,1cm

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Hiểu đường tròn ? Hình trịn ?

- Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính 2./ Kỹ :

- Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn , cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở compa 3./ Thái độ :

- Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ : Bài tập 36 , 37 SGK trang 83

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động :

- Quan sát hình 43 SGK trả lời :

- Đường trịn tâm O bán kính R

- Đường trịn tâm O ,bán kính R hình gồm điểm cách O

I.- Đường trịn hình trịn :

(61)

gì ?

- GV giới thiệu đường trịn nói rõ tâm bán kính , ký hiệu

- Đoạn thẳng OM dài ? - Nói đoạn thẳng OM bán kính

có khơng ?

- So sánh OP , ON , OM ? - Hình trịn ?

Hoạt động :

- Quan sát hình 44 , 45 trả lời :

- Cung trịn ? Dây cung ?

- Vẽ đường kính CD đường kính dài cm ?

- Có kết luận độ dài đường kính so với bán kính ?

một khoảng R

- Học sinh Vẽ đường tròn (O ; 3cm) Lấy điểm M đường tròn

- Học sinh lấy điểm N nằm bên đường tròn lấy điểm P nằm bên ngồi đường trịn - Hình trịn hình gồm

điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

- Vẽ đường trịn tâm O bán kính 4cm Vẽ dây cung AB dài 3cm

- Học sinh trả lời : Đường kính dài gấp đơi bán kính

P

M O O

Đường trịn Hình trịn Đường trịn tâm O ,bán kính R hình gồm các điểm cách O khoảng R

Ký hiệu :

(O ; R) hay (O ) : Đường trịn tâm O bán kính R

- M điểm (thuộc) đường tròn - N điểm bên đường tròn

- P điểm bên ngồi đường trịn Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

II.- Cung dây cung :

Cho điểm A B thuộc (O ; R)

- Phần đường tròn giới hạn bỡi điểm AB va2 hai điểm A , B gọi cung tròn AB Ký hiệu : AB

- Đoạn thẳng nối hai mút AB cung dây cung (gọi tắt dây)

(62)

Hoạt động :

C B A

D

- Có thể so sánh hai đoạn thẳng AB CD , cần dùng compa mà không đo độ dài hai đoạn thẳng ?

- Cho hai đoạn thẳng AB CD Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng đo riêng đoạn Hoạt động :

Củng cố

Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm cách so sánh đội dài hai đoạn thẳng mà cần dùng compa

- Học sinh trình bày cách so sánh

- Học sinh lên bảng vẽ trình bày cách đo

N E

M F O A B - Học sinh trả lời

III.- Một công dụng khác compa :

Ví dụ :

- Có thể dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai đoạn thẳng

A B C D AB < CD

- Có thể biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà cần đo lần

4 / Củng cố :

Bài tập 38 , 39 SGK trang 87 5 / Dặn dò :

(63)

Tiết 25  TAM GIÁC A

B C Tam giác ABC

I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức :

- Định nghĩa tam giác

- Hiểu đỉnh , cạnh , góc tam giác ? 2./ Kỹ :

- Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên ký hiệu tam giác

- Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác 3./ Thái độ :

- Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , xác II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa III.- Hoạt động lớp :

(64)

2./ Kiểm tra cũ : Thế đường tròn ký hiệu ?

Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?

Thế cung tròn , dây cung , đường kính ?

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động :

Hình thành khái niệm tam giác - Quan sát hình 53 SGK trả

lời :

- Tam giác ABC ?

- Có cách đọc tên tam giác ABC

- Hãy viết ký hiệu tương ứng

- Đọc tên đỉnh ABC - Đọc tên cạnh ABC

Có cách đọc ?

- Đọc tên góc ABC Có cách đọc ?

Hoạt động :

- Làm tập 43 SGK - Làm tập 44 SGK Hoạt động :

- Nhận biết điểm , điểm

- Học sinh trả lời qua gợi ý GV

- Học sinh làm tập 43

a) Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP ba điểm M , N , P không thẳng hàng gọi tam giác MNP

b) Tam giác TUV hình gồm ba đoạn TU , TV , UV ba điểm T , U , V không thẳng hàng - Học sinh làm tập 44 A

B I C

Tên Tên Tên Tên

I.- Tam giác ABC ?

Tam giác ABC hình gồm ba đoạn AB , AC , BC ba điểm A , B , C không thẳng hàng

A

M N B C Ký hiệu : ABC

Ta gọi tên ký hiệu tam giác ABC : ACB ; BAC ; BCA ; CAB ; CBA

- Ba điểm A ; B ; C gọi ba đỉnh tam giác

- Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi ba cạnh tam giác

- Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi ba góc tam giác

(65)

ngoài tam giác

- Vì điểm M gọi điểm nằm bên tam giác ?

- Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên tam giác

- Vì điểm N gọi điểm nằm bên tam giác ?

- Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ABC

tam giác

3 đỉnh góc

3 cạnh

ABI A

,B ,I

AIC IAC

ACI CIA

ABC AB,BC,AC

là điểm nằm bên tam giác

- Điểm N (không nằm tam giác ,không nằm cạnh tam giác) điểm nằm bên tam giác

Hoạt động :

Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - GV hướng dẫn

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Vẽ điểm A vừa cách B

khoảng 3cm ,vừa cách C khoảng 2cm

Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm cách vẽ theo câu hỏi gợi ý GV

- Học sinh lên bảng vẽ trình bày cách vẽ

II.- Vẽ tam giác : Ví dụ :

Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = cm ; AC = cm

Cách vẽ : A

C B - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

(66)

- Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có ABC

4 / Củng cố :

Bài tập 43 , 44 SGK trang 87 5 / Dặn dò :

(67)

Tiết 26  ÔN TẬP CHƯƠNG I.- Mục tiêu :

- Hệ thống hóa kiến thức góc

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo ,vẽ góc ,đường trịn ,tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa III.- Hoạt động lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra cũ : - Học sinh : Làm tập 45 - Học sinh : Làm tập 46 - Học sinh : Làm tập 47

3./ Bài :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động : Đọc hình

Mỗi hình bảng sau cho biết kiến thức ?

- Hình : Góc nhọn xOy - Hình : Góc vng xOy - Hình : Góc tù xOy - Hình : Góc bẹt xOy

- Hình : tAv uAv góc kề bù

- Hình : cOb bOa góc kề phụ

- Hình : Oz tai phân giác xOy

- Hình : Tam giác ABC

1 x M O y

2 x

O y

x

O y

4

x O y

v

t A u

c b

(68)

- Hình : Đường tròn (O ; R) x

O z y

A B C

9

O

Hoạt động :

- Điền vào chỗ trống Hoạt động :

Tìm câu , sai Hoạt động :

- Vẽ hình

Làm tập , , , SGK trang 96

Hoạt động :

Trả lời câu hỏi :

La2m tập , , , SGK trang 96

- Học sinh điền vào chỗ trống

- Học sinh tìm câu sai x y x’

O O’ y’ Hai góc phụ

y x’ x O O’ y’

1.- Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng bờ chung hai mặt phẳng đối

2.- Số đo góc bẹt 180o

3.- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz : xOy + yOz = xOz

4.- Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

Tìm câu ; sai :

1.- Góc tù góc lớn góc vng Đ 2.- Nếu Oz tia phân giác góc xOy xOz = zOy Đ

3.- Tia phân giác góc xOy tia tạo với hai cạnh Ox ,

Oy hai góc Đ

4.- Góc bẹt góc có số đo 180o Đ

5.- Hai góc kề hai góc có cạnh chung S

6.- Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB ,

(69)

Hai góc bù y z

x O

Hai góc kề

y t n

x O U v A m

xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o

4 / Củng cố :

Củng cố phần 5 / Dặn dò :

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:23

w