Giới thiệu với Hs muối của các axit béo thu được là nguyên liệu, thành phần chính để sản xuất xà phòng nên phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường Kiềm còn được gọi là phản ứ[r]
(1)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 37
Bài 29
AXIT CACBONIC- MUỐI CACBONAT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- H2CO3 oxit yếu, không bền
- Muối Cacbonat có tính chất hóa học muối như: tác dụng với axit, với bazơ, với muối, bị nhiệt phân hủy
- Ứng dụng số muối cacbonat Kỹ năng:
- Tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học muối cacbonat - Quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất muối
cacbonat
II Chuẩn bị:
- Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt
- Các dung dịch: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Cacbon có loại oxit? Tính chất vật lý loại? - Tính chất hóa học loại oxit? Viết phương trình ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu Axit Cacbonic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
I Axit Cacbonic
H2CO3:
Yêu cầu Hs đọc phần tr.88 SGK
Đọc phần đọc Trạng thái tự
nhiên – Tính chất Vật lý: Xem SGK tr.88
2 Tính chất
Hóa học: u cầu Hs nhớ lại
thí nghiệm cho CO2 tác
dụng với nước có sẵm mẩu giấy quỳ
- H2CO3 axit mạnh
hay yếu? Thể qua đặc điểm nào?
- Axit yếu Làm quỳ
tím hóa đỏ nhạt
(2)- Từ học, em biết H2CO3
có tính chất đặc biệt?
- Kém bền, dễ bị
phân hủy thành CO2
H2O
Là axit không bền: dễ bị phân hủy thành CO2 H2O
Hoạt động 3: Tìm hiểu Muối Cacbonat
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
II Muối Cacbonat:
1 Phân loại:
Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK
Đọc SGK, tìm hiểu việc phân loại muối cacbonat
Muối cacbonat trung hịa: muối khơng H phân tử Vd: Na2CO3, CaCO3
Muối cacbonat axit (muối hiđro cacbonat): muối H phân tử Vd: NaHCO3, Ca(HCO3)2
2 Tính chất:
Yêu cầu Hs nhắc lại tính tan muối Cacbonat học chương I
Nhớ lại kiến thức: “Các muối Cacbonat không tan, trừ muối K, Na.”
a Tính tan:
Đa số muối
cacbonat không tan, trừ Na2CO3, K2CO3
Gv thông báo cho Hs biết tính tan muối hiđrocacbonat
Hầu hết muối hiđrocacbonat tan
b Tính chất hóa học:
u cầu Hs nhắc lại tính chất hóa học chung muối
Hs nhớ lại kiến thức muối tính
chất hóa học chung muối
- Điều kiện để phản
ứng muối axit xảy ra?
- Sản phẩm phải có
kết tủa chất khí
Tác dụng với Axit: Yêu cầu Hs làm thí
nghiệm nhận xét tượng
Làm thí nghiệm, nhận xét: có chất khí
Viết phương trình
2 2
3 2
Na CO 2HCl 2NaCl H O CO NaHCO HCl NaCl H O CO
Tác dụng với kiềm:
- Điều kiện phản
ứng? cặp muối
cacbonat – kiềm xảy phản ứng?
- Chất tham gia tan,
sản phẩm có kết tủa - K2CO3/Na2CO3 với
Ca(OH)2/ Ba(OH)2
Yêu cầu Hs làm thí nghiệm: K2CO3 tác dụng
Làm thí nghiệm,
nhận xét tượng: có 3
(3)với Ca(OH)2 kết tủa trắng xuất
Gv thông báo với Hs trường hợp muối Hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa nước
3
NaHCO NaOH Na CO H O
Tác dụng với muối:
- Điều kiện phản
ứng? muối
cacbonat tham gia phản ứng?
- Chất tham gia tan,
sản phẩm có kết tủa - K2CO3
Na2CO3
Cho Hs làm thí nghiệm: Na2CO3 tác dụng
với CaCl2
Làm thí nghiệm,
nhận xét tượng 3
Na CO CaCl CaCO 2NaCl
Phản ứng nhiệt
phân: Gv thông báo
phản ứng nhiệt phân muối cacbonat muối
hiđrocacbonat o o t t
CaCO CaO CO
MgCO MgO CO
* Na2CO3 K2CO3
không bị nhiệt phân o
t
3 2
2NaHCO Na CO H O CO
Gv yêu cầu Hs nhắc lại điều kiện để phản ứng kim loại muối xảy muối cacbonat
không tác dụng với kim loại khơng có muối cacbonat kim loại thỏa mãn điều kiện
Yêu cầu Hs trình bày ứng dụng số muối cacbonat
Tìm hiểu SGK
ứng dụng số muối cacbonat
3 Ứng dụng:
SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
III Chu trình cacbon
trong tự nhiên: Yêu cầu Hs đọc
SGK
Tìm hiểu SGK SGK
(4)- Nhắc lại tính chất muối cacbonat - Làm tập SGK tr.91
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(5)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 39 – 40
Bài 31
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN HĨA HỌC I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
- Biết cấu tạo bảng tuần hồn: ngun tố, chu kỳ, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm
2 Kỹ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử vị trí nguyên tố bảng tuần hồn
- Từ vị trí cấu tạo ngun tử
- Dự đốn tính chất nguyên tố biết vị trí, so sánh tính chất với nguyên tố lân cận
II Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn vẽ lớn
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 5: Kiểm tra cũ
- Tính chất silic?
- Những ngành thuộc công nghiệp silicat
Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs quan sát sơ bảng tuần hoàn cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn
Quan sát tìm hiểu SGK nguyên tắc
sắp xếp
I Nguyên tắc xếp
các nguyên tố tuần hoàn:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 7: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs quan sát ô nguyên tố, cho
Quan sát ô nguyên tố phần thích
II Cấu tạo bảng tuần
(6)biết ý nghĩa liệu có
cấu tạo ngun tố Ô nguyên tố:
cho biết:
Số hiệu nguyên tử (số thứ tự nguyên tố, số proton, số electron có nguyên tử)
Ký hiệu hóa học Tên nguyên tố Nguyên tử khối Giới thiệu sơ
chu kỳ: hàng bảng tuần hoàn gọi chu kỳ
2 Chu kỳ:
Hãy cho biết chu kỳ gì?
Dựa vào phát biểu Hs, Gv dùng sơ đồ số nguyên tử chuẩn bị sẵn phân tích
về cấu tạo chu kỳ
Tìm hiểu khái niệm chu kỳ phát biểu
Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Số thứ tự chu kỳ số lớp electron Giới thiệu: cột
trong bảng tuần hoàn gọi nhóm (Gv lưu ý với Hs xét nhóm chính)
Tìm hiểu khái niệm nhóm
3 Nhóm:
Gv dùng sơ đồ số nguyên tử diễn giải
về nhóm
Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi
Hoạt động 8: Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố trong bảng tuần hòan
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
(7)hồn tính chất ngun tố bảng tuần hoàn:
1 Trong chu
kỳ: Yêu cầu Hs nhắc lại
“số thự tự nhóm cho biết gì?”
Số nhóm số electron lớp ngồi nguyên tử
Trong chu kỳ, nguyên tử xếp liên tục từ nhóm đến nhóm Vậy nguyên tử có thay đổi yếu tố nào?
Số electron lớp nguyên tử tăng dần từ
Thơng báo: ngun tử có electron lớp ngồi có tính kim loại mạnh ngược lại biến đổi
trong chu kỳ
Số electrong lớp nguyên tử tăng dần từ đến
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
2 Trong nhóm:
Hình thành tương tự trường hợp chu kỳ
Thơng báo: bán kính ngun tử lớn, tính kim loại mạnh ngược lại
Số lớp electron tăng dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Hoạt động 9: Tìm hiểu ý nghĩa bàng tuần hoàn
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Khi biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, ta suy luận yếu tố nào?
Tìm hiểu ý nghĩa 1: biết vị trí cấu tạo
nguyên tử
IV Ý nghĩa bảng tuần
hồn ngun tố hóa học:
1 Biếtvị trí nguyên tố cấu tạo nguyên
tử, tính chất nguyên tố
Ngược lại, biết cấu tạo nguyên tố, ta có suy vị trí ngun tố khơng?
Tìm hiểu ý nghĩa 2: từ cấu tạo vị trí
2 Biết cấu tạo nguyên tử
vị trí tính chất
của nguyên tố
IV. Củng cố – Dặn dò:
(8)- Tính tuần hồn chu kỳ? Trong nhóm? - Ý nghĩa bảng tuần hoàn?
- Làm tập tr.101 SGK
(9)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 41
Bài 32
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS hệ thống hoá lại kiến thức học chương
- Tính chất PK, tính chất clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic muối cacbonat
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn
2 Kỹ : rèn cho HS
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể
- Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi ngược lại Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn :
+ Cụ thể hố ý nghĩa ngun tố, chu kỳ, nhóm
+ Vân dụng quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm nguyên tố cụ thể, so sánh tính KL, tính PK nguyên tố với nguyên tố lân cận
+ Suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất ngun tố cụ thể từ vị trí ngược lại
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ 1, 2, 3/ 102 – 103 SGK
- Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 10: Củng cố tính chất Phi kim
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- PK có tính chất hóa học ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ - Hướng dẫn sửa
BT1/103 SGK
- Nhớ lại kiến thức trả lời
- Vẽ sơ đồ vào tập - Đọc đề BT1/103 SGK
I Tính chất hóa học
PK : Sơ đồ
VD : H2S ← S → SO2
↓ Na2S, FeS
H2 + S → H2S
S + O2 → SO2
(10)Fe + S → FeS
Hoạt động 11: Tìm hiểu tính chất số Phi kim cụ thể
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Clo có tính chất hóa học ?
- u cầu HS làm BT2 / 103 SGK
- GV treo sơ đồ câm 3, yêu cầu HS điền vào vị trí để trống sơ đồ - Yêu cầu HS làm
BT3/103 SGK
- HS nhắc lại
- Lớp nhận xét, bổ sung - Làm BT2/103
- HS điền vào sơ đồ câm, bổ sung điều kiện pứ - Làm BT3/103
II Tính chất hóa học số PK cụ thể :
1 Tính chất hóa học clo :
Sơ đồ
H2 + Cl2→ HCl
3Cl2 + Fe → FeCl3
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
+ H2O
Cl2 + H2O → HCl + HClO
2 Tính chất hóa học C hợp chất C :
Sơ đồ
2C + CO2 → 2CO
C + O2 → CO2
CO + O2 → CO2
CO2 + 2C → 2CO
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 +2NaOH →Na2CO3 + H2O
CaCO3 → CaO + CO2
Na2CO3+2HCl →2NaCl +CO2 +
H2O
Hoạt động 12: Ôn lại bàng tuần hồn ngun tố hóa học
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Gv yêu cầu HS nhắc lại ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
- GV chốt lại ý chu kỳ, nhóm
- Lưu ý biến thiên tính chất ngtố chu kỳ nhóm
- Sửa BT4/ 103 SGK - Hướng dẫn HS phân tích kiện suy cấu tạo ngtử, tính chất hố
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại nhiều lần biến thiên tính chất ngtố chu kỳ nhóm
- Phân tích kiện
cấu tạo ngun tử
- Từ vị trí nhóm xác định
III Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học :
1 Ơ ngun tố : Chu kỳ :
- Dãy ngtố bắt đầu KL mạnh, kết thúc PK mạnh, tận khí trơ
- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần
3 Nhóm :
(11)học, so sánh với ngtố lân cận dựa vào biến thiên tính chất chu kỳ nhóm
ngtố KL hay PK, từ suy tính chất hố học đặc trưng
- So sánh với Li, Mg, K
Bài 4/103 SGK : A có số hiệu ngtử 11, thuộc chu kỳ 3, nhóm I
Cấu tạo : điện tích hạt nhân +11, có lớp eletron, có electron lớp ngồi
A (Na) thuộc nhóm I A
KL mạnh
- Tác dụng với axit - Tác dụng với PK (O2,
Cl2, S, …)
- Tác dụng với H2O
Na mạnh Mg (Đứng trước Mg chu kỳ 3), mạnh Li (Li chu kỳ 2, nhóm so với Na), yếu K (K chu kỳ 4, nhóm so với Na)
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Sửa BT5, 6/ 103 SGK
- Ôn lại kiến thức Phi kim
- Ôn lại dạng BT chương chuẩn bị KT tiết
- Chuẩn bị thực hành : Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm
(12)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 42
Bài 33
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng cacbon, muối cacbonat, muối clorua
2 Kỹ : Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hóa học
II Chuẩn bị:
1 Hoá chất :
- Hỗn hợp bột Cu C tán nhuyễn, trộn theo tỉ lệ thể tích :
- Bột NaHCO3, nước vôi trong, dd HCl, nước cất
- Bột NaCl, Na2CO3, CaCO3 để sẵn ống nghiệm (mỗi nhóm)
2 Dụng cụ : cho nhóm
- Bộ giá sắt, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, diêm quẹt, bình tia chứa nước
- ống nghiệm lớn ống nghiệm nhỏ đựng nước vơi
3 Hình vẽ 3.9/ 83 SGK
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 13: Kiềm tra chuẩn bị, củng cố kiến thức
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS nêu mục tiêu - Các TN củng cố lại kiến thức ?
- Tính khử C thể qua pứ ? - Khi nhiệt phân muối hiđro cacbonat sinh sản phẩm
- Làm cách để nhận biết muối cacbonat ? Hiện tượng
- Các nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị thành viên nhóm - HS nêu mục tiêu
- Củng cố tính chất đặc trưng C tính khử, muối hiđro cacbonat bị nhiệt phân, nhận biết muối cacbonat muối clorua
- C + CuO
- Sinh muối cacbonat + CO2
nước
- Dùng axit Hiện tượng : sủi bọt khí CO2
Hoạt động 14: Thí nghiệm Cacbon khử Đồng (II) Oxit
(13)- Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hóa chất TN HS đọc thao tác
- Treo hình vẽ, yêu cầu HS lắp ráp dụng cụ theo hình
- GV kiểm tra, cho HS tiến hành TN, hướng dẫn thao tác
- Lưu ý : Tránh tình trạng nước vôi rút ngược vào ống nghiệm
- Kiểm tra theo yêu cầu GV - HS đọc thao tác TN
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên
- Các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn, quan sát tượng, viết PTHH
0
t
2
C 2CuO+ ắắđCO +2Cu Hiện tượng : bột màu đen ống nghiệm chuyển sang màu đỏ, khí sinh làm đục nước vôi
2
CO +Ca(OH) ®CaCO ¯ +H O
Hoạt động 15: Thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc thao tác TN lắp ráp dụng cụ tương tự TN1
- GV kiểm tra cho nhóm đồng loạt tiến hành TN
- Yêu cầu nhóm báo cáo kết tượng TN, viết PTHH
- HS đọc Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên việc lắp ráp dụng cụ chuẩn bị TN
- Tiến hành TN, nhận xét tượng viết PTHH
Hiện tượng : khí sinh làm đục nước vôi
0
t
3 2
2
2NaHCO Na CO CO H O
CO Ca(OH) CaCO H O
ắắđ + +
+ ® ¯ +
Hoạt động 16: Nhận biết muối Cacbonat muối Clorua
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc TN3
- Gợi ý HS nhận xét tính tan muối để HS đưa bước nhận
CaCO3
- muối lại gồm muối cacbonat muối clorua Làm để phân biệt muối ?
- Theo dõi, quan sát thao tác HS, nhắc nhở cần thiết
- HS đọc thao tác TN
- Dựa vào tính tan muối, nhóm thảo luận đưa bước : hịa tan muối vào nước, CaCO3 không tan, muối
còn lại tan
- Dùng axit để nhận muối cacbonat (vì có tượng sủi bọt khí), muối clorua không phản ứng
- HS tiến hành làm TN, ghi kết vào báo cáo
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét buổi thực hành
- Nhắc nhở số thao tác HS cịn sai sót
- u cầu HS làm vệ sinh khu vực làm TN, rửa dụng cụ - Ơn tập lại tồn chương Phi kim – Sơ lược bảng HTTH
(14)V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(15)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 43
Bài 34
KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu hợp chất hữu hóa học hữu
- Biết cách phân loại hợp chất hữu
2 Kỹ năng:
- Phân biệt chất hữu với chất vô loại chất hữu
II. Chuẩn bị:
* Hóa chất:
Bơng gịn, nến, nước vơi * Dụng cụ:
Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 17: Tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu cơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
I Khái niệm hợp
chất hữu cơ:
- Các em tìm
hiểu xem hợp chất hữu có đâu?
Tìm hiểu SGK
chất hữu có loại thực phẩm, đồ dùng thể sinh vật
1 Hợp chất hữu
cơ có đâu? SGK tr.106 Gv làm thí nghiệm
đốt mẩu bơng gịn yêu cầu Hs quan sát rút nhận xét
Hiện tượng: nước vôi bị đục
Kết luận: bơng cháy sinh khí CO2
2 Hợp chất hữu
cơ gì? Gv thông báo: với
các loại hợp chất hữu khác, tiến hành thí nghiệm đốt cháy, người ta nhận thấy sản phẩm sinh có khí CO2
- Vậy thành
phần hợp chất hữu phải có ngun tố gì?
- Có nguyên tố
(16)Gv lưu ý Hs số chất chứa C như: CO, CO2, H2CO3, muối
Cacbonat,… hợp chất hữu
Hợp chất hữu hợp chất chứa Cacbon, trừ CO, CO2, H2CO3, muối
Cacbonat,… Gv viết công thức
của số hợp chất hữu yêu cầu Hs nhận xét thành phần nguyên tố có hợp chất
Hs nhận xét cấu tạo hợp chất hữu phân loại
3 Phân loại:
Hiđrocacbon: phân tử chứa C H
Vd: CH4, C2H4,
C6H6,…
Dẫn xuất
Hiđrocacbon: C H, phân tử chứa nguyên tố khác
Vd: C2H6O, CH5N,
CH3Cl, C2H3O2Na Hoạt động 18: Tìm hiểu khái niệm hóa học hữu cơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
II Khái niệm Hóa học
hữu cơ: Gv Hs đàm thoại
về khái niệm hợp chất hữu theo gợi ý SGK
Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ? Phân loại? - Làm tập SGK
- Chuẩn bị “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(17)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 44
Bài 35
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
2 Kỹ năng:
- Viết công thức cấu tạo số hợp chất hữu đơn giản
- Phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo
II. Chuẩn bị:
- Bộ phân tử hợp chất hữu
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 19: Kiểm tra cũ - Thế hợp chất hữu cơ?
- Hợp chất hữu có loại? - Sửa tập tr.108
Hoạt động 20: Tìm hiểu hóa trị liên kết nguyên tử
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
Gv hỏi lại hóa trị số nguyên tố hóa học C, O, N, H, Cl,…
Nhớ lại hóa trị số nguyên tố
I Đặc điểm cấu tạo
phân tử hợp chất hữu cơ: Gv thơng báo:
hóa hữu cơ, người ta biểu diễn hóa trị
nguyên tử nét gạch xung quanh nguyên tử
Hs biểu diễn hóa trị số nguyên tử theo yêu cầu Gv
1 Hóa trị
liên kết nguyên tử:
Gv lưu ý học sinh, liên kết nguyên tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết theo hóa trị nó, khơng thiếu, không thừa
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị: C IV, H I, O II,…
Hoạt động 21: Tìm hiểu mạch Cacbon
(18)Yêu cầu Hs viết cấu tạo số hợp chất hữu đơn giản CH4,
CH3Cl, CH4O,…
Hs viết công thức cấu tạo số hợp chất
Hướng dẫn cách viết cấu tạo hợp chất có nhiều C: Nếu có nhiều nguyên tử Cacbon hợp chất, trước hết nguyên tử C liên kết với nhau, liên kết với nguyên tử lại Yêu cầu Hs viết cấu tạo số chất: C2H6,
C3H8, C4H10
Viết cấu tạo Gv hướng dẫn Hs
với hợp chất có nhiều C (từ 4C trở lên) ngun tử C cịn liên kết với tạo thành dạng mạch nhánh
Gv hướng dẫn cách viết số công thức dạng mạch vòng
2 Mạch
Cacbon:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết trực tiếp với tạo thành ba dạng mạch Cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng
Hoạt động 22: Tìm hiểu trật tự liên kết nguyên tử phân tử
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
Yêu cầu Hs viết công thức cấu tạo C2H6O
Viết cấu tạo Có thể di chuyển vị
trí O nhu để đảm bảo hóa trị ngun tử?
Suy nghĩ, tìm vị trí thích hợp O
Hai hợp chất vừa viết có giống hay khơng?
3 Trật tự liên
(19)Gv thông báo công thức cấu tạo chất thay đổi chất biến đổi thành chất khác, cho dù chúng có công thức phân tử
Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên xác định nguyên tử phân tử
Hoạt động 23: Tìm hiểu công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài
Những công thức biểu diễn hợp chất mà viết vừa gọi công thức cấu tạo hợp chất
II Công thức cấu tạo:
Vậy hiểu công thức cấu tạo hợp chất hữu gì?
Trả lời Cơng thức cấu tạo
cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử
Gv hướng dẫn Hs cách viết công thức cấu tạo dạng thu gọn
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Những đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu - Cách viết công thức cấu tạo hợp chất? - Chuẩn bị “Metan”
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(20)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 45
Bài 36
METAN CH4 = 16 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Từ cấu tạo CH4 khái niệm liên kết đơn đặc tính bền liên
kết đơn
- Tính chất Metan
- Ứng dụng Metan
2 Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất Metan
II. Chuẩn bị:
- Mơ hình phân tử Metan
- Tranh vẽ phản ứng Metan với Oxi với Clo
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 24: Kiểm tra cũ
- Phát biểu đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu - Ý nghĩa công thức cấu tạo?
- Viết CTCT CH4, C2H6, C3H8
Hoạt động 25: Tím hiểu tính chất Vật lý Metan
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- Hãy nêu nơi
có nhiều khí Metan? Gv thơng báo việc hình thành Metan tự nhiên phân hủy xác động thực vật Hs hiểu
Metan có nguồn vừa nêu
- Tìm hiểu SGK
trạng thái metan tự nhiên
I Trạng thái tự nhiên
– Tính chất Vật lý: Metan có nhiều mỏ dầu, mỏ khí đốt, mỏ than, bùn ao,…
Cho Hs quan sát lọ chứa khí Metan thu sẵn
t/c Vật lý Metan
Quan sát lọ chứa khí, tìm hiểu tính chất metan
Metan chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí
Hoạt động 26: Tìm hiểu cấu tạo phân tử Metan
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
u cầu Hs lắp mơ hình phân tử Metan
Lắp ráp mơ hình phân tử Metan
(21)Yêu cầu Hs quan sát phát biểu đặc điểm cấu tạo Metan
Nhận xét cấu tạo Metan
H H C H
H
Phân tử Metan có bốn liên kết đơn C–H (bền)
Hoạt động 27: Tìm hiểu tính chất hóa học Metan
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ 4.5 nhận xét sản phẩm sinh Metan cháy
Quan sát hình vẽ, nhận xét: Metan cháy sinh khí CO2 nước
III Tính chất hóa học:
1 Tác dụng với Oxi:
0
t
4 2
CH 2O CO 2H O Gv lưu ý tỉ lệ
CH4 O2 theo tỉ lệ
1:2 thể tích hỗn hợp gây nổ mạnh
Hỗn hợp CH4 O2
trộn theo tỉ lệ 1:2 thể tích hỗn hợp nổ mạnh
2 Tác dụng với Clo:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ 4.6 dùng mơ hình để mơ tả phản ứng CH4 Cl2
Yêu cầu Hs nhận xét
Hs quan sát, nhận xét: nguyên tử H CH4 bị thay
bởi nguyên tử Cl
H H
as
H C H Cl Cl H C Cl H Cl
H H
Thông báo: phản ứng CH4 Cl2
gọi phản ứng thế, phản ứng đặc trưng liên kết đơn
Hoạt động 28: Ứng dụng Metan
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Hãy nêu ứng dụng Metan
Tìm hiểu SGK tính chất Metan
ứng dụng
IV Ứng dụng:
Làm nhiên liệu công nghiệp đời sống
Làm nguyên liệu sản xuất bột than, khí H2,…
IV. Củng cố – Dặn dị:
- Cấu tạo phân tử Mêtan? - Các tính chất hóa học Mêtan? - Học bài, làm tập tr.116
(22)V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(23)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 46
Bài 37
ETILEN C2H4 = 28 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm cấu tạo Etilen
- Biết đặc điểm liên kết đôi đặc điểm
- Phản ứng đặc trưng liên kết đôi phản ứng cộng
2 Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học Etilen
II. Chuẩn bị:
- Mơ hình phân tử Etilen
- Rượu etilic, H2SO4 đặc, dung dịch Brom
- Ống nghiệm (4 ống) ống dẫn khí (vuốt nhọn + chữ L) đèn cồn, giá sắt, kẹp
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 29: Kiểm tra cũ - Tính chất Vật lý cấu tạo Metan? - Tính chất hóa học Metan?
Hoạt động 30: Tìm hiểu tính chất vật lý Etilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát lọ khí Etilen T/c Vật lý
Quan sát Khí
khơng màu, khơng mùi
I Tính chất Vật lý:
Ngồi ra, Etilen cịn có tính chất vật lý khác: tan, nhẹ khơng khí
Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí
Hoạt động 31: Cấu tạo phân tử Etilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát cấu tạo C2H6, so sánh
với C2H4
Dư hai Cacbon II Cấu tạo phân tử:
Vậy phải bỏ 2H, bỏ 2H ngun tử C lại khơng đảm bảo hóa trị
C C
Do đó, hai hóa trị cịn dư C tạm thời liên kết lại
Hs viết cấu tạo C2H4 dựa theo mơ hình
(24)với tạo nên liên kết thứ hai cacbon
phân tử có liên kết
kém bền
Hoạt động 32: Tính chất hóa học Etilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs dự đốn tính chất cháy Etilen
Etilen có khả cháy
Hiđrocacbon
III Tính chất Hóa học:
Gv làm thí nghiệm điều chế khí Etilen đốt cháy
Quan sát nhận
xét: Etilen cháy với lửa sáng
1 Tác dụng với Oxi:
t
2 2
C H 3O 2CO 2H O Gv làm thí nghiệm
cho etilen qua dung dịch Brom
Quan sát dung
dịch Brom bị màu
2 Tác dụng với dung dịch Brom:
2
CH CH Br Br C H C H2 2 Br Br
2
H O
2 2
C H Br C H Br Gv cho Hs ghi
tượng lưu ý: tượng dùng để nhận biết khí Etilen
Hiện tượng: etilen làm màu dung dịch Brom
3.Phản ứng trùng hợp:
Giới thiệu phản ứng trùng hợp: phản ứng xảy phân tử có liên kết bền với
o
t ; áp suất 2 xúc tác
2 n
nCH CH
(CH CH )
Hoạt động 33: Các ứng dụng Etilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
IV Ứng dụng:
Dựa vào sơ đồ tr.upload.123doc.net, nêu ứng dụng etilen
Tìm hiểu ứng dụng etilen
Kích thích trái mau chín
Dùng để điều chế rượu etilic, axit axetic, nhựa PE (poly etilen) IV. Củng cố – Dặn dò:
- Đặc điểm cấu tạo Etilen
- Tính chất hóa học Etilen Phản ứng đặc trưng - So sánh tính chất hóa học Metan Etilen - Làm BT số SGK/70
(25)- Chuẩn bị Axetilen
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(26)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 47
Bài 38
AXETILEN C2H2 = 26 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Công thức cấu tạo, tính chất Axetilen
- Khái niệm đặc điểm liên kết ba
- Một số ứng dụng quan trọng Axetilen
2 Kỹ năng:
- Viết phản ứng
- Dự đoán tính chất dựa vào thành phần cấu tạo phân tử
II. Chuẩn bị:
- Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí (nhọn, chữ L), giá ống nghiệm - CaC2, dung dịch Brom
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 34: Kiểm tra cũ - Tính chất vật lý Etilen?
- Cấu tạo Etilen? Hóa tính? Phản ứng đặc trưng? Hoạt động 35: Tính chất Vật lý Axrtilen
Hoạt động Gv Họat động Hs Nội dung
Gv yêu cầu Hs trình bày tính chất vật lý Axetilen
Tìm hiểu, trình bày tính chất vật lý
Axetilen
I Tính chất Vật lý:
Chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí
Hoạt động 36: Cấu tạo phân tử Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Dùng mơ hình phân tử, đàm thoại với Hs
cấu tạo phân tử Axetilen
Quan sát mơ hình
cấu tạo
II Cấu tạo phân tử:
H–CC–H Phân tử
Axetilen có liên kết ba, có hai liên kết bề, dễ đứt phản ứng hóa học
Hoạt động 37: Tính chất Hóa học Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
u cầu Hs dự đốn tính chất hóa học Axetilen
Dự đoán: cháy, cộng với dung dịch Brom
(27)Gv làm thí nghiệm đốt cháy Axetilen
Hs quan sát, nhận xét: axetilen cháy sáng
1 Tác dụng với
Oxi: Gv hướng dẫn Hs
cách cân
2C2H2+5O2 4CO2 +
2H2O
Gv tiếp tục làm thí nghiệm cho Axetilen qua dung dịch Brom
Hs quan sát: dung dịch Brom bị màu
2 Tá dụng với dung dịch Brom:
2
H O
CH CH Br Br C H C H Br Br H O Br Br C H C H Br Br C H C H
Br Br Br Br
2
H O
2 2 2
C H Br C H Br
Hiện tượng: Axetilen làm màu dung dịch Brom Hoạt động 38: Các ứng dụng Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Hãy nêu số ứng dụng Axetilen?
Tìm hiểu ứng dụng Axetilen
IV Ứng dụng:
Gv giải thích số ứng dụng
- Làm nhiên liệu
- Nguyên liệu để sản
xuất nhựa PVC, cao su, axit axetic,…
Hoạt động 39: Cách điều chế Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu hóa chất vừa sử dụng để điều chế Axetilen hai phản ứng minh họa
V Điều chế:
CaC2 + 2H2O C2H2 +
Ca(OH)2
Giới thiệu thêm cách điều chế Axetilen từ Metan
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Đặc điểm cấu tạo Axetilen? - Tính chất hóa học Axetilen? - Ứng dụng?
(28)- Ôn tập từ đầu chương tới hết Axetilen, chuẩn bị Kiểm tra tiết
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(29)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 48
Kiểm tra tiết
HIĐROCACBON
I Mục tiêu: kiểm tra, đánh giá tiếp thu Học sinh về: Kiến thức:
- Các kiến thức hợp chất hữu hợp chất hiđrocacbon
- Tính chất hóa học Metan, Etilen, Axetilen
2 Kỹ năng:
- Giải dạng tập hóa hữu cơ: phản ứng cháy, phản ứng đặc trưng (thế, cộng), toán hỗn hợp
II. Thống kê điểm:
1 < 10 >
(30)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 49
Bài 39
BENZEN C6H6 = 78 I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm cấu tạo Benzen
- Tính chất vật lý, hóa học ứng dụng benzen
2 Kỹ năng:
- Viết công thức cấu tạo, phương trình hóa học
- Giải tập hóa học
II. Chuẩn bị:
- Ống nghiệm, benzen, dầu ăn, nước
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 40: Tìm hiểu tính chất Vật lý Benzen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Gv cho Hs quan sát lọ đựng Benzen, yêu cầu Hs nhận xét tính chất Vật lý Benzen Gv bổ sung kết luận
Quan sát nhận xét: chất lỏng, không màu
I Tính chất Vật lý:
Chất lỏng, khơng màu, mùi thơm
Gv tiến hành thí nghiệm thử tính tan benzen Hs nhận xét
Nhận xét: Benzen khơng tan nước, nhẹ nước, hịa tan dầu ăn
Không tan nước, nhẹ nước, hòa tan chất hữu (dầu ăn, xăng,…)
Benzen độc
Hoạt động 41: Tìm hiểu cấu tạo Benzen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát mơ hình cấu tạo phân tử benzen nhận xét
Quan sát nhận xét: vịng cạnh, có liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi
II Cấu tạo phân tử:
H H
H H H H
(31)liên kết đôi
Hoạt động 42: Tìm hiểu tính chất Hóa học Benzen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất chung Hiđrocacbon?
Phản ứng chung: phản ứng cháy
III Tính chất hóa học: Tác dụng với Oxi: Yêu cầu Hs viết
phương trình phản ứng cháy Benzen Gv
hướng dẫn lại cách cân
Viết phương trình
phản ứng cháy 2C6H6+ 15O2
o
t
12CO2
+ 6H2O
Gv thông báo phản ứng với Brom lỏng: benzen có cấu tạo đặc biệt: đôi xen kẽ đơn liên kết đôi
trong vịng benzen khó bị bẽ gãy liên kết đơn C–H ngồi vịng
2 Phản ứng với Brom lỏng:
C6H6+ Br2
o
Fe, t
C6H5Br
+ HBr
Vì phân tử có liên kết đơi, nên Benzen có khả tham gia phản ứng cộng, khó khăn
3 Phản ứng cộng:
C6H6+ H2
o
Ni, t
C6H12
Hoạt động 43: Các ứng dụng Benzen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Hãy nêu số ứng dụng Benzen?
Tìm hiểu ứng dụng Benzen
IV Ứng dụng:
Gv giải thích số ứng dụng
- Nguyên liệu để sản
xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm…
- Làm dung môi
trong công nghiệp
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Cấu tạo Benzen? - Các tính chất hóa học? - Làm tập
(32)V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(33)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 50
Bài 40
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên
- Những đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu khí tình hình khai thác dầu khí nước ta
2 Kỹ năng:
- Biết cách bảo quản phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường sử dụng dầu khí
II Chuẩn bị:
- Mẫu dầu mỏ sản phẩm chế biến tử dầu mỏ - Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 44: Kiểm tra cũ
- Cấu tạo Benzen, tính chất hóa học Benzen - Các ứng dụng benzen
Hoạt động 45: Tìm hiểu dầu mỏ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát mẫu dầu mỏ tính chất
vật lý
Quan sát, nhận xét tính chất vật lý: chất lỏng, sánh, màu nâu đen
I Dầ mỏ:
1 Tính chất Vật
lý: Gv bổ sung
điểm thiếu
Dầu mỏ chất lỏng sánh, có màu nâu đen, nhẹ nước không tan nước
2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ:
Dầu mỏ thường hình thành đâu?
Dầu mỏ hình thành lịng đất
Dầu mỏ hình thành sâu lòng đất
Cho Hs quan sát tranh vẽ cấu tạo mỏ dầu nhận xét
Quan sát: gồm lớp: nước, dầu, khí
Một mỏ dầu gồm có lớp:
(34)thành phần khí Metan
- Lớp dầu lỏng: hỗn hợp nhiều loại
Hiđrocacbon
- Lớp nước mặn
Để khai thác dầu, người ta phải làm gì?
Khoan giếng dầu để hút dầu lên
3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
Quan sát mẫu vật sản phẩm chế biến tử dầu mỏ
Quan sát sản phẩm
Dùng sơ đồ chưng cất phương pháp chế
biến
Khi chưng cất dầu thô, người ta thu phần sôi nhiệt độ khác như: khí đốt, xăng, dầu nặng, dầu mazut,…
Bằng chế biến hóa học, ta thu xăng nhiều nguyên liệu quan trọng công nghiệp tổng hợp hữu cơ: etilen, metan,…
Hoạt động 46: Tìm hiểu khí thiên nhiên
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu với Hs việc hình thành mỏ khí thiên nhiên lịng đất thành phần khí thiên nhiên
II Khí thiên nhiên:
Khí thiên nhiên có mỏ khí, mỏ dầu, thường chủ yếu khí metan (95%)
Hoạt động 47: Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam Yêu cầu Hs đọc SGK tr.128
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Những thành phần cấu tạo mỏ dầu? - Cách khai thác chế biến dầu mỏ?
- Khí thiên nhiên?
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(35)(36)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 51
Bài 41
NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nhiên liệu chất cháy được, cháy có tỏa nhiệt phát sáng - Phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng
2 Kỹ năng:
- Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 48: Tìm hiểu nhiên liệu
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Trong sống ngày, có chất nhiên liệu?
Than, củi, dầu hỏa, …
I Nhiên liệu gì?
Những chất có tính chất chung?
Cháy được, tỏa nhiệt phát sáng
Nhiên liệu chất có khả cháy được, cháy có tỏa nhiệt phát sáng
Hoạt động 49: Phân loại nhiên liệu
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Người ta phân loại nhiên liệu dựa vào trạng thái chúng Vậy có loại nhiên liệu?
Gv thông báo ưu khuyết điểm loại, lĩnh vực ứng dụng loại
3 loại: rắn, lỏng, khí
II Phân loại nhiên
liệu:
1 Nhiên liệu rắn: than đá, than bùn, gỗ…
2 Nhiên liệu lỏng: sản phẩm chế biến dầu mỏ (xăng, dầu hỏa,…) số rượu
3 Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên (metan), khí lị cao, khí than,…
Hoạt động 50: Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
(37)Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, cần có biện pháp nào?
III Cách sử dụng nhiên
liệu có hiệu quả: Gv đưa
tình cụ thể thường gặp để dẫn chứng
1 Cung cấp đủ oxi
cho cháy
2 Tăng diện tích tiếp
xúc nhiên liệu với oxi (trộn đều, đập nhỏ nhiên liệu rắn)
3 Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Các loại nhiên liệu?
- Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(38)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 52
Bài 42
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức hiđrocacbon
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hóa học hiđrocacbon Kỹ năng:
Giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập (in sẵn bảng SGK tr.133)
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 51: Ôn tập kiến thức Hiđrocacbon
- Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs điền nội dung thích hợp vào trống - Gọi Hs lên bảng trình bày (mỗi nhóm loại)
- Gv nhận xét nội dung cho Hs bổ sung cho hoàn chỉnh
Hoạt động 52: Bài tập
- Gv hướng dẫn học sinh sửa tập SGK
Bài 1: không bắt buộc Hs phải biết viết hết tất công thức C3H6
C3H4, nhiên, cần động viên Hs tìm nhiều cơng thức cấu tạo
Bài 3: hướng dẫn hs so sánh số mol Brom Hiđrocacbon phản ứng hiđrocacbon phải tìm
Bài 4: dạng tốn tìm cơng thức phân tử, u cầu Hs nhắc lại bước giải toán dạng hướng dẫn thêm:
M < 40 15n < 40 n < 2,7 xác định n
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Làm tập
- Chuẩn bị Thực hành tính chất Hiđrocacbon
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(39)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 53
Bài 43
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức Hiđrocacbon Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành hóa học
II. Chuẩn bị:
1 Hóa chất:
- Canxi Cacbua CaC2
- Dung dịch Brom
- Nước cất
2 Dụng cụ:
- Ống nghiệm có nhánh + nút cao su - Ống nghiệm
- Bình tia
- Giá sắt, đèn cồn, chậu nước
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 53: Thí nghiệm điều chế Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs nhắc lại hóa chất dùng để điều chế Axetilen
Cho CaC2 tác dụng với nước
Cho Hs nhắc lại tính chất vật lý Axetilen cách thu khí
Axetilen khơng tan nước
thu cách đẩy nước Yêu cầu Hs lắp dụng cụ hình
vẽ SGK thu khí nhận xét
tính chất vật lý Axetilen so sánh với lý thuyết học
Hs tiến hành thí nghiệm trả lời phiếu thực hành
(Gv giải thích tượng điều chế khí Axetilen có mùi khó chịu CaC2 có lẫn tạp chất, điều chế
có sinh ta khí SO2, H2S,…
nên làm khí sinh có mùi)
Hoạt động 54: Thí nghiệm tính chất hóa học Axetilen
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
(40)hóa học Axetilen (phản ứng cháy) tác dụng với dung dịch Brom (phản ứng cộng) Yêu cầu Hs lắp dụng cụ hình
vẽ
Hs tiến hành Gv nhắc Hs thao tác chuyển đổi
giữa hai thí nghiệm phải nhanh dứt khốt (thay ống dẫn khí L ống vuốt nhọn)
Hs làm thí nghiệm, nhận xét tượng
Nhận xét thao tác tượng nhóm
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết thực hành: kết nhóm, trật tự, kỷ luật, vệ sinh - Yêu cầu Hs hoàn tất phiếu thực hành dọn vệ sinh
- Chuẩn bị Rượu Etylic
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(41)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 54
Bài 44
RƯỢU ETYLIC C2H6O = 46 I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Công thức phân tử, cấu tạo Rượu Etylic
- Tính chất Vật lý, Hóa học Rượu Etylic
- Biết nhóm –OH nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng rượu
- Tính độ rượu
2 Kỹ năng:
- Viết phản ứng hóa học Rượu
- Giải tập rượu
II. Chuẩn bị:
- Mơ hình phân tử rượu Etylic
- Rượu Etylic, Na, Iot, nước
- Chén sứ, ống nghiệm, quẹt
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 55: Tính chất Vật lý Rượu Etylic khái niệm Độ rượu
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs quan sát lọ đựng rượu etylic nhận xét tính chất vật lý rượu
Quan sát, nhận xét: chất lỏng, không màu
I Tính chất Vật lý:
Gv bổ sung ý cịn lại
Chất lỏng, khơng màu, sôi 78,3oC.
Nhẹ nước, tan vô hạn nước, hòa tan nhiều chất khác Iot, benzen,…
* Độ rượu:
Gv giải thích ý nghĩa số
thường thấy ghi nhãn chai rượu (45o, 18o,
…) hình thành nên khái niệm độ rượu
Số ml rượu Etylic nguyên chất có 100ml hỗn hợp rượu với nước gọi độ rượu
Etylic hh
V
Độ rượu 100 V
Hoạt động 56: Tìm hiểu cấu tạo Rượu Rtylic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
(42)Cho Hs quan sát mơ hình phân tử rượu Etylic nhận xét điểm đặc biệt cấu tạo phân tử
Nhận xét: phân tử có nhóm OH
H H
C C O H H H
3
CH CH OH Gv giải thích
nhóm –OH làm cho phân tử có tính chất riêng biệt khác với hợp chất khác tính
rượu
Gv lưu ý Hs viết cơng thức hóa học rượu etylic không viết dạng C2H6O mà viết
dưới dạng C2H5OH
Phân tử có nguyên tử O kết hợp với nguyên tử H tạo thành nhóm –OH, làm cho phân từ có tính chất đặc trưng (tính rượu)
Hoạt động 57: Tính chất Hóa học Rượu Etylic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Làm thí nghiệm: cho rượu vào chén sứ đốt cho Hs quan sát
Nhận xét: rượu etylic có khả cháy với lửa màu xanh
III Tính chất Hóa học:
1 Tác dụng với
Oxi:
0
t
2 2
C H OH 3O 2CO 3H O Làm thí nghiệm:
cho Na vào ống nghiệm chứa rượu Etylic
Nhận xét: có khí xuất
Gv giải thích: Na tác dụng với H nhóm OH đẩy H
khỏi nhóm OH tạo thành khí H2 ngồi
2 Tác dụng với
kim loại mạnh (K, Na)
2 5 2 5
2C H OH 2Na 2C H ONa H 2C H OH 2K 2C H OK H
Gv giới thiệu với Hs rượu tính chất tác dụng với Axit Axetic, tìm hiểu sau Axit
3 Tác dụng với
Axit Axetic:
Hoạt động 58: Những ứng dụng Rượu Etylic
Yêu cầu Hs tìm hiểu SGK kể ứng dụng Rượu Etylic
(43)leân men Axit
2 2
Tinh bột, đường Rượu Etylic
C H H O C H OH
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Làm tập 1,2,3,4 SGK tr.139
- Làm chuẩn bị Axit Axetic
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(44)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 55 - 56
Bài 45
AXIT AXETIC C2H4O2 = 60 I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học ứng dụng Axit Axetic
- Biết nhóm –COOH nhóm gây tính axit
- Khái niệm Este phản ứng Este hóa
2 Kỹ năng:
- Viết phản ứng hóa học Axit Axetic
- Giải tập Axit
II. Chuẩn bị:
- Mô hình phân tử Axit Axetic
- Phenolphatalein, CuO, Zn, Na2CO3, Rượu Etylic, NaOH, H2SO4, CH3COOH
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp, đèn cồn, ống dẫn khí, cốc thủy tinh III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 60: Kiểm tra cũ - Cấu tạo phân tử rượu
- Tính chất hóa học?
Hoạt động 61: Tính chất Vật lý Axit Axetic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs làm thí nghiệm hịa tan axit axetic vào nước trạng thái,
màu sắc, tính tan axit
Làm thí nghiệm, nhận xét: chất lỏng, khơng màu, tan nước
I Tính chất Vật lý:
Giấm ăn dung dịch Axit Axetic, dùng giấm, ta thấy có vị gì? vị axit
axetic?
Giấm có vị chua
vị Axit axetic
Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước
Hoạt động 62: Đặc điểm cấu tạo phân tử Axit Axetic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát phân tử Axit Axetic
ra điểm khác biệt
Quan sát phân tử
Axit Axetic có nhóm – COOH
II Cấu tạo phân tử:
H H C C
H
O H
(45)Gv thơng báo: nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit
Phân tử Axit Axetic có nhóm OH liên kết với nhóm C=O tạo thành nhóm –COOH làm cho phân tử có tính Axit
Hoạt động 63: Các tính chất Hóa học Axit Axetic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs làm thí nghiệm chứng minh Axit Axetic có đầy đủ tính chất Axit
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
III Tính chất Hóa học:
1 Tính Axit:
Axit Axetic có đầy đủ tính chất hóa học Axit
Gv làm thí nghiệm cho Axit Axetic tác dụng với Rượu Etylic (phản ứng Este hóa) cho học
sinh quan sát sản phẩm thu nhận xét mùi sản phẩm
Thu sản phẩm khơng màu, khơng tan nước, có mùi thơm nhẹ
2 Phản ứng este
hóa:
3
CH COOH C H OH
3
CH COOC H H O
Giới thiệu sản phẩm thu thuộc loại hợp chất gọi este
Hoạt động 64: Ứng dụng Axit Axetic Yêu cầu Hs tìm hiểu SGK
Hoạt động 65: Cách điều chế Axit Axetic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu hai phương pháp điều chế Axit Axetic công nghiệm đời sống ngày (sản xuất giấm)
V Điều chế:
o
xt,t
2
2C H 5O 4CH COOH 2H O
men giaám
2
C H OH O CH COOH H O
Lưu ý nhắc Hs: phản ứng oxi hóa (tác dụng với oxi) phản ứng cháy
IV. Củng cố – Dặn dò:
(46)- Về nhà: BT 6,7
- Chuẩn bị Mối liên hệ Etilen, Rượu Etylic, Axit Axetic
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(47)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 57
BÀI 46 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU TYLIC VÀ AXIT AXETIC. I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS hiểu mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic
Kỹ
– Rèn luyện kĩ làm số tập sơ đồ biến hóa chất
II- CHUẨN BỊ :
*Giáo viên :bảng phụ
*Học sinh :ôn lại tính chất etilen ,rượu etylic axit axetic
III- PHƯƠNG PHÁP : – Diễn giảng – Đàm thoại
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra tập học sinh
2 Kiểm tra cũ :
Hoàn thành phương trình phản ứng sau : a Etilen tác dụng với nước, có xúc tác axit
b Rượu etylic tác dụng với oxi, có xúc tác men giấm
c Rượu etylic tác dụng với axit axetic, có xúc tác axit sunfuaric
3 Tiến trình giảng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
Hoạt động :Tìm hiểu mối liên hệ etylen , rượu etylic và axit axetic.
- GV hướng dẫn để HS đưa sơ đồ liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic (qua việc kiểm tra cũ)
Yêu cầu HS viết PTHH cho sơ đồ trên,
Gọi học sinh lên bảng viết phương trình
GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh
Hoạt động : Làm tập
Yêu cầu học sinh làm tập
Học sinh quan sát sơ đồ
HS viết PTHH cho sơ đồ trên,
3 học sinh lên bảng viết phương trình Học sinh sữa HS làm tập (SGK 170)
I SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
1 C2H4 + H2O C2H5OH
2 C2H5OH+O2
CH3COOH+H2O
3 CH3COOH+C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O II.BÀI TẬP
Bài 1 (SGK trang 170)
xt
(48)Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
Giáo viên nhận xét ,chấm điểm Yêu cầu HS đọc đề tập (SGK 170)
Gọi học sinh nêu cách nhận biết Giáo viên nhận xét
Goị học sinh đọc đề tập xác định hướng giải
Gọi học sinh nêu cách giải
Nhận xét gọi học sinh lên bảng giải
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn bảng
Giáo viên nhận xét,sữa sai có
2 học sinh lên bảng làm
học sinh sữa sai có
HS đọc đề tập HS làm tập (SGK 170)
Học sinh sữa học sinh đọc đề tập xác định hướng giải trả lời :
Tìm khối lượng nguyên tố rút kết luận A có nguyên tố
Lập tỉ lệ số mol để xác định công thức phân tử A
học sinh lên bảng giải
Học sinh khác nhận xét làm bạn bảng
Học sinh sữa vào tập
a A : C2H4
B CH3COOH
C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH+O2 CH3COOH+H2O
b D C2H4Br2;
E PE
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br -
CH2Br
nCH2 = CH2 (-CH2-CH2 -)n Bài 2 (SGK trang 170)
Cách 1 : Dùng quỳ tím
Cách 2 : Dùng kim loại (Mg, Zn, )
Bài 4 (SGK trang 170) m C = 44
44
12 = 12g mH = 18
27
= g m O = 23 – 12 -3 =8 g
trong A có ngun tố C,H,O có cơng thức CxHyOZ
theo đề ta có : MA =23.2 =46
x : y :z = 12 12
:1
:16
=1 :3 :0,5 = :6 :1 Vậy công thức phân tử A : C2H6O
IV. Củng cố – Dặn dò: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ etilen ,rượu etylic axit axetic
Dặn dò
Về nhà học theo phần ghi nhớ Làm tập 3,5 sgk /144
V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(49)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 59
Bài 47
CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Định nghĩa chất béo
- Trạng thái, tính chất vật lý hóa học chất béo
- Công thức tổng quát chất béo
2 Kỹ năng:
- Viết phản ứng thủy phân chất béo môi trường Axit môi trường Kiềm
II Chuẩn bị:
- Dầu ăn, Benzen, nước
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp
III. Tiến trình dạy học:
1 Trạng thái tự nhiên chất béo
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Những chất gọi chất béo?
Các loại dầu, mỡ I Chất béo có đâu?
Chất béo có mô mỡ (động vật) loại quả, hạt (thực vật)
2 Tính chất Vật lý chất béo
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Chất béo có tan nước hay không?
Dựa vào thực tế
không tan nước
II Tính chất Vật lý:
Gv làm thí nghiệm thử tính tan chất béo
Quan sát, nhận xét: chất béo có khả tan benzen
Ngồi benzen, chất béo cịn có khả tan dung môi hữu khác như: cồn, xăng, dầu, giấm,…
Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan dung môi hữu (xăng, dầu, cồn, benzen,…) 3 Thành phần cấu tạo chất béo
(50)Gv thông báo thành phần cấu tạo chất béo
III Thành phần cấu tạo:
Chất béo hỗn hợp nhiều este glyxerol axit béo, có công thức chung (RCOO)3C3H5
Giới thiệu thêm Glyxerol Axit béo
Glyxerol: C3H5(OH)3
Axit béo: RCOOH với gốc R lớn (C17H35,
C15H31,…)
4 Những tính chất Hóa học chất béo
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu phản ứng thủy phân chất béo hai mơi trường, hướng dẫn học sinh cách viết phương trình hóa học
IV Tính chất Hóa học:
1 Thủy phân
trong môi trường Axit:
Giới thiệu với Hs muối axit béo thu ngun liệu, thành phần để sản xuất xà phịng nên phản ứng thủy phân chất béo môi trường Kiềm cịn gọi phản ứng xà phịng hóa
2 Thủy phân
trong môi trường Kiềm:
5 Các ứng dụng Chất béo
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Chất béo dùng làm gì?
Ăn thực phẩm IV Ứng dụng:
Thông báo: chất béo nguồn cung cấp lượng nhiều loại thực phẩm
Ngồi ra, chất béo cịn ngun liệu để sản xuất xà phòng
IV. Củng cố – Dặn dò:
(51)- Chuẩn bị Luyện tậpRượu Axit Chất béo
V Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(52)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 60
Bài 48
LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức hợp chất Rượu, Axit chất béo Kỹ năng: Giải số dạng tập hóa hữu
II. Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bảng SGK tr.148 (trong phiếu học tập bảng phụ)
III. Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ. - Chất béo gì? Có đâu?
- Tính chất hóa học chất béo?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động Kiến thức cần nhớ
GV cho học sinh quan sát bảng sgk /148
u cầu nhóm thảo luận hồn chỉnh bảng tổng kết SGK Gọi học sinh trả lời
Nhận xét cho học sinh quan sát bảng hoàn chỉnh
Học sinh quan sát bảng Các nhóm thảo luận hồn chỉnh bảng tổng kết SGK
Đại diện nhóm trả lời Học sinh ghi
I : Kiến thức cần nhớ
Cơng thức Tính chất vật lí Tính chất hố học
Rượu etylic
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 –OH
hoặc C2H5OH
Chất lỏng ,không màu, sôi 78 ,3 ,tan vô hạn nước
Tác dụng với Oxi Tác dụng với Natri Tác dụng với Axit axetic Axit
axetic
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3COOH
La chất lỏng không màu,vị chua ,tan vơ hạn nước
Có tính axit
Tác dụng với rượu etylic Chất béo
Công thức chung : (RCOO)3C3H5
Không tan
nước ,nhẹ nước ,tan benzen ,xăng
Thuỷ phận môi trường axit môi trường kiềm
Hoạt động : Làm tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập
Gọi học sinh lên bảng viết
học sinh tiến hành làm tập
2 học sinh lên bảng viết
II.BÀI TẬP
Bài tập sgk /148
(53)phương trình
Giáo viên nhận xét ,đánh giá
Goị học sinh đọc đề tập
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp nhận biết Gọi học sinh trình bày Giáo viên nhận xét ,đánh giá
Yêu cầu học sinh làm tập sgk /149
Yêu cầu học sinh xác định hướng giải
Gọi học sinh nêu cách giải Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh giải theo hướng
Gọi học sinh lên bảng trình bày giải
Giáo viên nhận xét ,chấm điểm
phương trình Sữa vào tập
Học sinh đọc đề tập Suy nghĩ nêu cách nhận biết
Học sinh định nêu cách nhận biết
Học sinh sữa Đọc đề tập
Các nhóm thảo luận xác định hướng giải
Học sinh nêu cách giải: Tìm m rượu nguyên chất Lập luận theo PTHH tìm m axit axetic
Dựa vào hiệu suất tính tốn kết
2 học sinh lên bảng trình bày giải
Các học sinh khác làm vào tập
Học sinh sữa
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH
CH3COONa + C2H5OH Bài tập sgk /148
- Dùng quỳ tím nhận biết axit làm đỏ quỳ tím
- Rót chất lỏng cịn lại vào nước : Rượu etylic tan hoàn toàn; hỗn hợp rượu dầu ăn tan khơng hồn tồn có phần mặt nước
Bài tập sgk /148
a.Trong 10 l rượu có 0,8 l rượu nguyên chất
m C2H5OH = 0,8 0,8 1000
= 640g
C2H5OH+O2 CH3COOH+H2O
46 g 60 g 640 g 834,8 g Vì hiệu suất trình 92% nên thực tế lượng axit thu : 100 92 , 834
= 768 (g )
b Khối lượng giấm thu
100 768
= 19200 (g) =19,2(kg)
4.Củng cố :
Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập : đánh dấu (x )nếu có dấu ( - ) không vào bảng sau :
Rượu Axit Chất béo
Phân tủ có nhóm OH Phân tủ có nhóm COOH
Tác dụng với kali K Tác dụng với Zn Tác dụng với NaOH Tác dụng với Na2CO3 5.Dặn dò
Về nhà học thuộc bảng tổng kết Làm tập 1,3,5 Sgk /149
(54)(55)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 61
Bài 49
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức Rượu Etylic Axit Axetic Kỹ năng: rèn luyện kỹ thực hành hóa học
II. Chuẩn bị:
1 Hóa chất:
- Axit Axetic, Rượu Etylic (lõang đặc)
- Kẽm, CuO, CaCO3
- H2SO4 đặc
- Nước lạnh
2 Dụng cụ:
- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt
- Nút cao su có kèm ống thủy tinh - Cốc thủy tinh
III. Tiến trình dạy học:
1 Thí nghiệm tính Axit Axit Axetic
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Những tính chất hóa học Axit Axetic?
Nhắc lại tính chất Axit: Tính axit (…), phản ứng este hóa Yêu cầu Hs tiến hành thí
nghiệm tín Axit Axit Axetic
Hs tiến hành thí nghiệm quan
sát trình bày vào phiếu thực hành
2 Thí nghiệm phản ứng Este
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs lắp ráp dụng cụ hình vẽ
Lắp dụng cụ Hướng dẫn cẩn thận thao tác,
lưu ý Hs cẩn thận sử dụng Axit Axetic đặc
Hs tiến hành thí nghiệm
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Đánh giá tiết thực hành: kết quả, trật tự, vệ sinh
(56)V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(57)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 62
Bài 50
GLUCOZƠ C6H12O6 = 180
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Công thức phân tử, tính chất vật lý, hóa học Glucozơ Kỹ năng: Viết phương trình hóa học Glucozơ
II. Chuẩn bị:
- Glucozơ, dung dịch AgNO3, NH3
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, nước nóng
III. Tiến trình dạy học:
1 Trạng thái tự nhiên Glucozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Dùng tranh ảnh, giới thiệu trạng thái tự nhiên Glucozơ
I Trạng thái tự nhiên:
Glucozơ có thể sinh vật 2 Tính chất Vật lý Glucozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs quan sát màu sắc, trạng thái Glucozơ Sau thử tính tan Glucozơ nước
Quan sát chất rắn
màu trắng
Tan nước
II Tính chất Vất lý:
Những loại trái chín có chứa nhiều
Glucozơ vị
trái vị Glucozơ
Chất kết tinh màu trắng, vị ngọt, dễ tan nước
3 Những tính chất hóa học Glucozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Gv tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương, cho học sinh quan sát lớp bạc bám bề mặt ống nghiệm
Quan sát: có lớp bạc bám thành ống nghiệm lớp gương
III Tính chất Hóa học:
1 Phản ứng Oxi
hóa Glucozơ (tráng gương):
3
NH
6 12 6 12
C H O Ag O C H O 2Ag
(58)AgOH Ag2O
Yêu cầu Hs nhắc lại cách điều chế rượu Etylic
Cho lên men tinh bột đường
Giới thiệu tinh bột đường bị lên men, chúng sinh Glucozơ, sau Glucozơ tiếp tục bị lên men tạo thành rượu Etylic,
2 Phản ứng lên
men rượu:
men
6 12
C H O 2C H OH 2CO
4 Những ứng dụng Glucozơ - Yêu cầu Hs tìm hiểu SGK tr.152
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Làm tập tr.152 - Chuẩn bị Saccarozơ
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(59)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 63
Bài 51
SACCAROZƠ C12H22O11
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Cơng thức phân tử, tính chất vật lý hóa học Saccarozơ
- Trạng thái thiên nhiên ứng dụng Saccarozơ
2 Kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học Saccarozơ
II. Chuẩn bị:
- Saccarozơ, dung dịch AgNO3, NH3, H2SO4, NaOH
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, nước, đèn cồn
III. Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ
- Tính chất vật lý Glucozơ?
- Glucozơ có tính chất hóa học gì?
2 Trạng thái thiên nhiên tính chất Vật lý Saccarozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu saccarozơ đường ăn sử dụng ngày gia đình trạng thái thiên
nhiên saccarozơ
Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên saccarozơ: có số thực vật mía,…
I Trạng thái thiên
nhiên:
Saccarozơ có số thực vật như: mía, nốt, củ cải đường,… Yêu cầu Hs nhớ lại
những tính chất Vật lý đường
Nhớ lại thực tế sống tính chất vật
lý saccarozơ
II Tính chất Vật lý:
Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước 3 Các tính chất Hóa học Saccarozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu với Hs, saccarozơ có phản ứng phản ứng thủy phân mơi trường Axit
III Tính chất Hóa học:
Gv hướng dẫn Hs cách viết phương trình
0
axit, t
11 22 11 12 6 12
(60)phản ứng thủy phân Gv lưu ý hai sản phẩm có cơng thức hóa học giống hai chất hồn tồn khác chúng có cấu tạo khác
4 Ứng dụng Saccarozơ
- Tìm hiểu SGK liên hệ thực tế ứng dụng Saccarozơ
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Làm tập
- Chuẩn bị Tinh bột – Xenlulozơ
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
(61)Tuần lễ: ( - ) Tiết: 64
Bài 52
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo tinh bột Xenlulozơ
- Tính chất vật lý, hóa học ứng dụng tinh bột xenlulozơ Kỹ năng:
- Viết phản ứng hình thành thủy phân tinh bột, xenlulozơ
II. Chuẩn bị:
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp
- Tinh bột, bơng gịn, dung dịch Iot, nước lạnh, nước nóng
III. Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ
- Saccarozơ có đâu? Có tính chất Vật lý gì? - Tính chất hóa học Saccarozơ?
2 Trạng thái tự nhiên Tính chấtVật lý Tinh bột Xenlulozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Giới thiệu trạng thái thiên nhiên tinh bột saccarozơ
I Trạng thái thiên
nhiên:
Tinh bột: có loại củ, quả, hạt: gạo, bắp, khoai, sắn,…
Xenlulozơ: có phận thực vật (thân, lá,…)
Yêu cầu Hs quan sát tinh bột xenlulozơ, sau thử tính tan chúng
Quan sát chất
rắn, màu trắng
Tinh bột tan nước nóng, xenlulozơ khơng tan
II Tính chất Vật lý:
Tinh bột: chất rắn, màu trắng, khó tan nước lạnh, tan nước nóng
Xenlulozơ: chất rắn màu trắng, không tan nước
3 Đặc điểm cấu tạo phân tử
(62)Giới thiệu phân tử tinh bột xenlulozơ cấu tạo nhiều nhóm –C6H10O5– liên kết
lại với nhau, với số lượng mắt xích lớn
III Cấu tạo phân tử: (–C6H10O5–)n phân tử gồm
nhiềi nhóm –C6H10O5–
liên kết với tạo thành chuỗi phân tử lớn
4 Tính chất Hóa học Tinh bột Xenlulozơ
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại trình hấp thụ tinh bột thể người động vật
IV Tính chất Hóa học:
1 Phản ứng thủy phân:
0
axit, t
6 10 n 12
(C H O ) nH O nC H O Sau đó, Gv giới
thiệu phản ứng thủy phân tinh bột, xenlulozơ, chế phản ứng xảy tương tự
Yêu cầu Hs dùng dung dịch hồ tinh bột pha từ đầu tiết, cho tiếp dung dịch Iot vào, quan sát
Làm thí nghiệm, quan sát: dung dịch chuyển màu xanh lam
2 Phản ứng tinh
bột với dung dịch Iot: Dung dịch tinh bột tiếp xúc với Iot chuyển màu xanh lam 5 Ứng dụng Tinh bột Xenlulozơ
- Liên hệ thực tế tìm hiểu SGK ứng dụng
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Học bài, làm tập
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: