ĐAP AN LÝ THUYÊT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

1 6 0
ĐAP AN LÝ THUYÊT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

ĐÁP ÁN HÓA HỌC KHỐI 12 – TUẦN (23/03 – 29/03) Câu 1: Dãy điện hóa kim loại:

Trong kim loại sau: Na; Ag; Al; Cu; Fe, Zn

 Kim loại có tính khử mạnh nhất: Na  Kim loại có tính khử yếu nhất: Ag

Câu 2: Các kim loại khơng tan dd HCl; H2SO4 lỗng: Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Các kim loại bị thu động với HNO3; H2SO4 đặc, nguội: Al, Cr, Fe

Câu 3: Các kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy: kim loại có tính khử mạnh (từ Al trở trước dãy điện hóa kim loại) như: K, Na, Ca, Mg, Al

Các kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử H2

CO: Kim loại có tính khử trung bình, yếu (sau Al dãy điện hóa kim loại) như: Zn, Fe, Sn, Pb, Cu….

Câu 4: Kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn gồm nguyên tố: Liti (Li); Natri (Na), Kali (K); Rubiđi (Rb), Xesi (Cs).

Thành phần muối ăn: NaCl (Natri clorua)

Trong PTN, kim loại Na bảo quản cách ngâm dầu hỏa

Câu 5: Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn gồm nguyên tố: Beri (Be); Magie (Mg), Canxi (Ca); Stronti (Sr); Bari (Ba)

Câu 6: Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+.

Tác hại nước cứng: Tạo lớp cặn trog nồi làm tốn thêm 5% nhiên liệu, tắc nghẽn ống dẫn nước, giặt quần áo chóng hư hỏng, giảm hương vị trà, làm cho thực phẩm lâu chín giảm mùi vị.

Chất làm mềm nước cứng vĩnh cửu nước cứng tạm thời: Na2CO3 ( hoặc

Na3PO4)

Câu 7: Thành phần lớp cặn chất: CaCO3 (Canxi cacbonat/đá vơi).

Câu 8: Các kim loại tan nước nhiệt độ thường: gồm kim loại Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba.

Câu 9: Ứng dụng hợp kim liti-nhôm: dùng kĩ thuật hàng không.

Ứng dụng thạch cao nung (CaSO4.H2O): dùng để nặn tượng, đúc khuôn bó

bột gãy xương.

Câu 10: Nêu tượng viết PTHH phản ứng sau: a Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.

Hiện tượng: có sủi bọt khí khơng màu H2 tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

b Cho kim loại K vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Hiện tượng: có sủi bọt khí khơng màu H2 tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑

6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3K2SO4

…….Hết…….

Tính oxi hóa ion kim loại tăng

K+ Al3+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Fe2+

Zn2+

Mg2+

Na+

Fe2+ Ag Au

Cu H2

Pb Sn Ni Fe Zn Al

Mg Na K

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan