1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của loài trà hoa vàng hakoda camellia hakodae ninh tr tại vườn quốc gia tam đảo huyện đại từ tỉnh thái nguyên

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ LUẬN “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiêp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ thầy, cô giáo phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu Hà, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác gi ả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp Phát triển Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Vườn Quốc gia Tam Đảo, cán lâm nghiệp nhân dân xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian điều kiện phương tiện nghiên cứu thiếu nên kết đạt đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Luận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu loài Trà hoa vàng Hakoda 1.1.2 Khái niệm tái sinh rừng 1.1.3 Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Trên giới 1.2.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.2 Những nghiên cứu loài Trà hoa vàng 11 1.3 Ở Việt Nam 13 1.3.1 Những nghiên cứu tái sinh 13 1.3.2 Những nghiên cứu Trà hoa vàng 15 1.3.3 Nghiên cứu Trà hoa vàng Vườn Quốc gia Tam Đảo 18 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.4.1 Giới thiệu sơ lược Tam Đảo 19 1.4.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Đại Từ 20 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Một số đặc điểm hình thái loài Trà vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Hình thái thân, cành 33 3.1.2 Hình thái 34 3.1.3 Hình thái hoa 35 3.2 Đặc điểm sinh thái nơi có lồi Trà hoa vàng Hakoda trạng phân bố loài khu vực nghiên cứu 35 3.2.1 Điều kiện khí hậu nơi có loài Trà hoa vàng Hakoda phân bố 35 3.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Trà hoa vàng Hakoda phân bố 37 3.2.3 Hiện trạng phân bố loài Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 38 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Trà hoa vàng Hakoda phân bố 40 3.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 40 3.3.2 Đặc điểm tầng gỗ 45 3.3.3 Thành phần loài kèm với Trà hoa vàng Hakoda 46 3.3.4 Đặc điểm độ tàn che tầng gỗ 49 3.3.5 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 50 3.4 Tình hình sinh trưởng tái sinh tự nhiên loài Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 54 3.4.1 Tình hình sinh trưởng lồi Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 54 v 3.4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Trà hoa vàng Hakoda khu vực nghiên cứu 58 3.5 Đề xuất số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho loài Trà hoa vàng Hakoda trạng thái rừng IIA, IIIA1 61 3.5.1 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Trà vàng Hakoda 61 3.5.2 Điều kiện gây trồng loài Trà hoa vàng Hakoda 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Tồn 64 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cp : Che phủ Cs : Cộng D00 : Đường kính gốc D1.3 : Đường kính 1,3 m so với mặt đất ĐDSH : Đa dạng sinh học Dt : Đường kính tán Hdc : Chiều cao cành Htb : Chiều cao trung bình Hvn : Chiều cao vút IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn TSTN : Tái sinh tự nhiên UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn Quốc gia i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Luận viii Bảng 3.16 Thành phần bụi khu vực xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 52 Bảng 3.17 Thành phần thảm tươi khu vực xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 3.18 Thành phần thảm tươi khu vực xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 3.19 Thành phần thảm tươi khu vực xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.20 Sinh trưởng Trà hoa vàng khu vực xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.21 Sinh trưởng Trà hoa vàng Hakoda khu vực xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 3.22 Sinh trưởng Trà hoa vàng Hakoda khu vực xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 57 Bảng 3.23 Phân bố tái sinh Trà hoa vàng Hakoda theo cấp chiều cao 59 Bảng 3.24 Phân bố tái sinh Trà hoa vàng Hakoda theo chất lượng nguồn gốc tái sinh 60 tinh chua, đất chua Trà hoa vàng Hakoda hoa từ đầu mùa Đông đầu Xuân Khả tái sinh hạt kém, thụ phấn nhờ gió trùng Song khả tái sinh chồi mạnh, điều có ý nghĩa quan trọng việc nhân giống sinh dưỡng (Trần Ninh Hakoda Naotoshi, 2010) [20] 1.1.2 Khái niệm tái sinh rừng Tái sinh rừng trình sinh học mang đặc thù hệ sinh thái rừng Đó xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng tán rừng, khoảng trống rừng, đất rừng sau khai thác sau làm nương rẫy, thay già cỗi Theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo nghĩa rộng, tái sinh rừng tái sinh nhằm đảm bảo cho tồn liên tục hệ sinh thái rừng (Nguyễn Anh Dũng, 2000) [5] Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [15], tái sinh coi trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trưng tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng Theo tác giả vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Tác giả khẳng định tái sinh rừng hiểu theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh thái rừng Bàn vai trò lớp tái sinh, Trần Xuân Thiệp (1995) [26] cho thành phần loài tái sinh giống với thành phần đứng trình thay thế hệ hệ tái sinh khác với thành phần đứng trình diễn xảy Như vậy, tái sinh rừng khái niệm khả trình hình thành lớp tán rừng Đặc điểm trình lớp có nguồn gốc từ hạt chồi có sẵn, kể trường hợp tái sinh nhân tạo phải mọc từ nguồn hạt người gieo trước 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Táu muối Trâm muối Vàng anh Phân mã Vàng anh Máu chó Dẻ gai Móc Kháo Trường mật Vành anh Kháo Trường mật Sp1 Phân mã Cộng Trung bình OTC Lọng Bàng Quếch Ngát Kháo Bồ hịm Ba soi Táu muối Táu muối Sầu đơng Trường mật Gội Táu muối Sầu đơng Kháo Móc Dọc Nhọ Nồi Vàng anh Vàng anh Quếch Ngát 12,1 11,1 18,5 19,7 17,2 14,3 27,4 29,3 25,8 8,3 15,3 11,1 13,1 17,2 10,8 19,8 19,8 38 35 58 62 54 45 86 92 81 26 48 35 41 54 34 2793 62,07 3 7,5 3 4,5 4,5 179 3,98 10,5 11 12,5 12 14 15,5 14,5 13 8,5 8,5 7,5 10 520,5 11,57 7,5 9,5 11 12,5 12 6,5 7,5 6,5 5,5 7,5 6,5 356 7,91 0,011 0,010 0,027 0,031 0,023 0,016 0,059 0,067 0,052 0,005 0,018 0,010 0,013 0,023 0,009 1,546 15,46 11,1 17,5 23,9 25,5 20,7 27,1 30,3 20,7 35,0 23,9 6,4 28,7 22,3 30,3 22,3 17,5 6,4 35,0 17,5 6,4 31,8 35 55 75 80 65 85 95 65 110 75 20 90 70 95 70 55 20 110 55 20 100 3,5 5 6,8 5,5 6,5 5,5 5 6,5 5,3 14 15 16,5 15 15 16,5 16 14,5 17,5 12 18 18 15,5 18,5 16 10 11 20,5 12 20,5 22,5 10 12,5 14,5 12,5 10,5 10 12,5 12 13,6 8,5 10,5 14 10,5 12 9,5 6,5 6,5 10,5 8,5 9,5 15,5 0,010 0,024 0,045 0,051 0,034 0,058 0,072 0,034 0,096 0,045 0,003 0,064 0,039 0,072 0,039 0,024 0,003 0,096 0,024 0,003 0,080 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 10 Táu muối Ba soi Trường mật Lọng Bàng Dẻ Cau Móc Vàng anh Táu muối Kháo Táu muối Dẻ Vàng anh Phân mã Vàng anh Máu chó Dẻ Móc Kháo Táu muối Vành anh Kháo Trường mật Sp1 Phân mã Táu muối Sp2 Cộng Trung bình OTC Thơi Ba Vả Sảng Ba Soi Táu muối Táu muối Sảng Sảng Bứa Sp1 35,0 9,6 30,3 30,3 22,3 23,9 35,0 27,1 27,1 31,8 23,9 6,4 6,4 27,4 22,9 19,7 10,8 25,8 15,0 11,5 21,7 17,2 11,1 26,1 24,2 6,4 1008,9 21,5 110 30 95 95 70 75 110 85 85 100 75 20 20 86 72 62 34 81 47 36 68 54 35 82 76 20 3168 67,40 5,5 5 3,5 6,5 6,5 4,5 5,7 3,5 2,5 2,5 1,5 1,5 4,5 3,5 194,3 4,13 16,5 12 19,5 15 15,5 14 21,5 15,5 16 18 10 9,5 14 12,5 14,5 12,5 10 14 11 8,5 11 11 12 672,5 14,31 12 12,5 10,5 15,5 12 13 6,5 4 7,5 6,5 6 6,5 6,5 5 5 428,1 8,39 0,096 0,007 0,072 0,072 0,039 0,045 0,096 0,058 0,058 0,080 0,045 0,003 0,003 0,059 0,041 0,031 0,009 0,052 0,018 0,010 0,037 0,023 0,010 0,054 0,046 0,003 1,981 19,81 39,8 31,8 19,1 22,3 23,9 16,6 25,5 23,9 6,4 17,5 125 100 60 70 75 52 80 75 20 55 5,5 4,8 4 5 25,3 18 10 11 12 13 13 15 17 13,5 7 9 9 12 0,124 0,080 0,029 0,039 0,045 0,022 0,051 0,045 0,003 0,024 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Vả Lọng Bàng Vàng anh Trám chim Sảng Thơi Ba Sồi Phảng Móc Vàng anh Vàng anh Sồi Trám chim Ngõa Lông Sồi Sồi Trường mật Sảng Sảng Vả Trường mật Móc Ba Bét Kháo Táu muối Kháo Kháo Vàng anh Trường mật Sồi Ba soi Trường mật Bứa Vàng anh Móc Vàng anh Cộng Trung bình 12,7 23,9 27,1 23,9 13,4 23,9 15,9 14,0 25,5 30,3 23,9 25,8 23,9 20,7 31,8 27,1 27,1 15,9 20,7 14,3 17,2 15,9 11,5 33,4 30,6 14,0 13,7 13,7 31,2 16,6 16,6 24,5 30,3 17,5 20,7 975,8 21,7 40 75 85 75 42 75 50 44 80 95 75 81 75 65 100 85 85 50 65 45 54 50 36 105 96 44 43 43 98 52 52 77 95 55 65 3064 68,09 8 4 6 5 6 6 6 6 4,6 238,9 5,31 14 14 25 10 15 9 10 12 13 10 25 25 15 10 11 25 20 12 12 18 12 14 14 17 10 13 589,3 13,10 16 7,5 12,5 6 5,5 6,7 6,5 8 19,5 19,5 12,5 7 18 16,7 7,5 5,5 13 9,5 13,5 10 10 423,4 9,41 0,013 0,045 0,058 0,045 0,014 0,045 0,020 0,015 0,051 0,072 0,045 0,052 0,045 0,034 0,080 0,058 0,058 0,020 0,034 0,016 0,023 0,020 0,010 0,088 0,073 0,015 0,015 0,015 0,076 0,022 0,022 0,047 0,072 0,024 0,034 1,833 18,33 BIỂU 3: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Đơn vị quản lý: Khu vực xã Quân Chu, Đại Từ Loại rừng: IIA Diện tích OTC: 1000m2, độ dốc: 18 - 25o Hướng phơi: Đơng - Nam, Tây – Nam TT Lồi D1.3 (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 OTC Sồi Phảng Bứa Dẻ gai Ba soi Phân Mã Dẻ gai Sồi Phảng Vàng anh Vàng anh Dung giấy Trám trắng Dọc Chẹo tía Sồi Phảng Lọng Bàng Dung Giấy Trám trắng Sồi Phảng Móc Vàng anh Trám trắng Ba Soi Vàng anh Phân Mã Bứa Gáo Gáo Vàng anh Ngát 11,1 20,7 12,7 20,1 22,3 15,9 6,4 8,0 26,8 8,0 20,4 19,1 8,0 11,1 14,3 23,9 20,7 15,9 11,1 23,9 23,9 17,5 22,3 20,4 6,4 14,3 12,1 13,4 11,5 C1.3 (cm) 35 65 40 63 70 50 20 25 84 25 64 60 25 35 45 75 65 50 35 75 75 55 70 64 20 45 38 42 36 Dt (m) 4,5 2 4,5 3 3,5 2,5 2,5 4,5 3,5 3,5 4,5 4,5 4 2 Hvn (m) 13 12 11 15 16 12 10,5 10 13,5 9,5 10,5 11 10,5 9,5 9,5 12 8,5 11 7,5 14 15,5 13 10,5 8,5 8,5 7,5 10 Hdc (m) 7 6,5 4,5 6,5 6,5 5,5 3,5 4,5 5,5 2,5 3,5 3,5 7,5 4 G (m2) 0,010 0,034 0,013 0,032 0,039 0,020 0,003 0,005 0,056 0,005 0,033 0,029 0,005 0,010 0,016 0,045 0,034 0,020 0,010 0,045 0,045 0,024 0,039 0,033 0,003 0,016 0,011 0,014 0,010 Nó phân biệt với khái niệm khác (như trồng rừng) thiết lập lớp việc trồng giống chuẩn bị vườn ươm Vì đặc trưng nên tái sinh q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng 1.1.3 Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn ĐDSH, điều cần thiết phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển lồi hệ sinh thái tương lai (Trần Thế Liên, 2006) [16], (Hồng Đình Quang, 2011) [21], (Phạm Bình Quyền, 2012) [22] Tuy nhiên, áp lực ngày tăng thay đổi nhanh điều kiện môi trường, đặc biệt nóng lên tồn cầu, mục tiêu chiến lược bảo tồn nguồn gen thực vật không bảo tồn khác biệt di truyền có mà tạo điều kiện phù hợp cho việc tăng thích nghi tiến hóa tương lai lồi Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng lồi IUCN 1978, Việt Nam cơng bố Sách đỏ (Sách đỏ Việt nam, 1986) phần II, Thực vật [2] Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Sách đỏ việt Nam, 2007) phần II Thực vật [3] để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên phân chia thứ hạng sau: + Bị tuyệt chủng (EX) + Tuyệt chủng tự nhiên (EW) + Cực kì nguy cấp (CR) + Nguy cấp (EN) 28 29 Trám Trám Cộng Trung bình OTC Táu muối Táu muối Vàng anh Kháo Lim xẹt Kháo Thôi Ba Cum Táu muối 10 Trường mật 11 Trắm Trắng 12 Táu muối 13 Dọc 14 Kháo 15 Móc 16 Bồ hịn 17 Gáo 18 Vàng anh 19 Vàng anh 20 Móc 21 Gáo 22 Trám trắng 23 Trâm trắng 24 Trường mật 25 Cum 26 Gáo 27 Trâm trắng Cộng Trung bình 17,8 9,6 448,1 15,5 56 30 1407 48,52 2,5 91,5 3,16 20,7 65 18,2 57 20,7 65 11,1 35 14,3 45 23,9 75 17,5 55 17,5 55 17,2 54 14,3 45 11,1 35 17,5 55 14,3 45 11,1 35 19,1 60 22,9 72 14,3 45 10,2 32 14,6 46 8,6 27 11,5 36 26,8 84 6,4 20 17,5 55 11,1 35 6,4 20 6,4 20 405,4 1273,00 15,0 47,15 4,5 3 3,5 4,5 3 3,5 1,5 2,5 3 3,5 86,50 3,20 11 10,5 296 10,2 5,5 5,5 150 5,17 0,025 0,007 0,672 6,72 13 7,5 11,5 14 13,5 8,7 13,5 8,5 12 14 9,5 12,5 7,5 12,5 11 6,5 11,5 7,5 14 9,5 12,5 10 13,5 7,5 14,5 6,5 13 8,5 9,5 3,5 6,5 2,5 12,5 10 5,5 14 9,5 10 5,5 13,8 10 318,30 178,70 11,79 6,62 0,034 0,026 0,034 0,010 0,016 0,045 0,024 0,024 0,023 0,016 0,010 0,024 0,016 0,010 0,029 0,041 0,016 0,008 0,017 0,006 0,010 0,056 0,003 0,024 0,010 0,003 0,003 0,538 5,38 BIỂU 4: DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU NĂM 2015 Nhiệt độ (T) lượng mưa (P) Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) 17,2 49,0 18,8 25,4 20,9 71,7 24,6 50,2 29,3 247,6 29,6 184,5 29,3 205,0 29 310,2 28 396,6 10 26 53,6 11 23,6 324,5 12 18 53,1 Trung bình 24,5 1971 BIỂU 5: BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu phẫu diện: 01 Ô tiêu chuẩn: 01 (xã La Bằng) Thời tiết đợt điều tra: Nắng Vị trí: Sườn Địa hình: Độ dốc: 21°; Hướng dốc: Đơng - Bắc; Dạng địa hình: Đồi Cao Đá mẹ: Macma axit Độ tàn che: 0,63; Loài chủ yếu: Vàng anh, Táu muối, Trường Mật, Sảng Cây bụi, thảm tươi: Giềng gió, dương xỉ Độ che phủ 27,8% Nước ngầm: Sâu Xói mịn: Mặt, rãnh Đá ong, đá lộ đầu: 10 % Tên đất địa phương thường gọi: Đất đồi MƠ TẢ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN STT Nội dung Tầng A Tầng B Tầng C Độ sâu tầng đất (cm) 0-10 10-30 > 50 Màu sắc Xám đen Nâu vàng Vàng Độ ẩm Ẩm Hơi ẩm Rễ (%) Nhiều Ít Kết cấu Hạt mịn Hạt mịn Độ chặt Xốp Hơi chặt Thành phần giới Thịt nhẹ Thịt Chất sinh Chất lẫn vào 0 10 Tỷ lệ đá lẫn 11 Hang động vật 12 Chuyển lớp 13 Tính chất khác Kiến Rõ Rõ 0 BIỂU 6: BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu phẫu diện: 02 Ô tiêu chuẩn: 02 (xã Mỹ Yên) Thời tiết đợt điều tra: Nắng, khơ Vị trí: Sườn Địa hình: Độ dốc: 26°; Hướng dốc: Đơng - Bắc; Dạng địa hình: Đồi cao Đá mẹ: Macma axit Độ tàn che: 0,68; Loài chủ yếu: Vàng anh, Táu Muối, Dẻ, Kháo Cây bụi, thảm tươi: Giềng gió, dương xỉ Độ che phủ 27,8% Nước ngầm: Sâu Xói mịn: Mặt, rãnh Đá ong, đá lộ đầu: 15 % Tên đất địa phương thường gọi: Đất đồi núi MƠ TẢ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN STT Nội dung Tầng A Tầng B Tầng C Độ sâu tầng đất (cm) 0-15 15-30 > 50 Màu sắc Nâu vàng Vàng đỏ đỏ Vàng Độ ẩm Hơi ẩm Hơi ẩm Rễ (%) Nhiều Nhiều Kết cấu Hạt nhỏ Hạt nhỏ Độ chặt Xốp Hơi chặt Thành phần giới Thịt nhẹ Thịt TB Chất sinh Kiến Chất lẫn vào 0 10 Tỷ lệ đá lẫn 10 11 Hang động vật 12 Chuyển lớp 13 Tính chất khác Kiến Rõ Rõ 0 30 + Sắp nguy cấp (VU) + Ít nguy cấp: (LR) + Không đánh giá: Not Evaluated (NE) Căn vào phân cấp bảo tồn loài ĐDSH VQG Tam Đảo có nhiều lồi động, thực vật xếp vào cấp bảo tồn CR, EN VU cần bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đa dạng sinh học Việt Nam nói riêng giới nói chung Trong lồi Trà hoa vàng Hakoda xếp vào cấp bảo tồn nguy cấp (VU) Với nội dung sở để tiến hành thực đề tài 1.2 Trên giới 1.2.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng Nhân tố sinh thái nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu thiếu hụt ánh sáng tán rừng Nếu rừng, chết thiếu nước khơng nên loại trừ thiếu ánh sáng Trong rừng mưa nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển con, nảy mầm phát triển mần non thường không rõ (Baur G N., 1962) [1] Khi tái sinh tự nhiên (TSTN) rừng, tác giả nhận định tầng bụi ảnh hưởng tới tái sinh loài gỗ Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ sẻ trở ngại lớn cho tái sinh rừng Ngoài Ghent, A.W (1969) [29] nhận xét: Thảm mục, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái sinh rừng cần làm rõ Hiển nhiên, trường hợp cụ thể ảnh hưởng động vật lửa rừng gây tác hại đến TSTN mức độ khác Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm, rừng nhiệt đới, vấn đề đề cập từ năm 1930 trở lại Đầu kỷ Bảng 8: BIỂU TỔNG HỢP LÝ TÍNH CỦA ĐẤT FD 01 02 03 Khu vực Xã La Bằng Xã Mỹ Yên Xã Quân Chu OTC OTC.1 OTC.2 OTC.3 Tầng pH 0-10 Thành phần cấp hạt (%) 2-0.02 0.02-0.002 < 0.002 5,22 37,30 41,25 21,45 10-30 4,73 34,08 41,42 24,50 30-50 4,55 35,57 39,13 25,30 0-15 4,82 21,57 53,82 24,61 15-30 5,22 23,09 52,31 24,60 30-50 4,95 21,32 52,99 25,69 0-20 4,75 38,94 39,08 21,98 20-40 3,57 41,12 42,02 16,86 40-70 4,28 41,91 34,51 23,58 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Hình 1: Cấu trúc rừng nơi có Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) phân bố khu vực điều tra Hình 2: Cây Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) tái sinh khu vực điều tra Hình 3: Cây Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) trưởng thành khu vực điều tra ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR? ?ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM “NGHIÊN CỨU HIỆN TR? ??NG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI TR? ? HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr. ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM “NGHIÊN CỨU HIỆN TR? ??NG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI TR? ? HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr. ) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành:... loài Tr? ? hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr. ) Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái lồi Tr? ? hoa vàng Hakoda

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w