Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
584,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NÔNG THANH HIẾU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN ĐẤT SAU CANH TÁC NƯƠNG RẪY TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nông Thanh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập phòng quản lý Khoa sau đại học - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun đến tơi hồn thành luận văn tốtnghiệp Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp xin chần thành cảm ơn Đại học Thái Nguyên, phòng quản lý khoa sau Đại học thầy cô dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Sỹ Trung ThS Nguyễn Thị Thu Hồn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đảng ủy, UBND xã Cư Lễ xã Văn Mình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin suốt thời gian nguyên cứu đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới giúp đỡ q báu Tác giả Nơng Thanh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số vấn đề canh tác nương rẫy 1.1.2 Quan niệm phục hồi rừng giới 1.1.3 Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng nghèo 1.1.4 Một số kết nghiên cứu tái sinh 1.1.5 Tồn phục hồi tái sinh nghèo giới 10 1.2 Trong nước 10 1.2.1 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo 10 1.2.2 Canh tác nương rẫy 11 1.2.3 Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo 13 1.2.4 Tồn nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu trạng đặc điểm chủ yếu đất sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu 18 2.3.2 Xác định tiêu chí phản ảnh khả phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy 18 2.3.3 Mối quan hệ tiêu chí phục hồi rừng (đặc điểm tái sinh) với nhóm nhân tố ảnh hưởng 19 2.3.4 Phân loại đối tượng rừng đất rừng sau canh tác nương rẫy theo khả phục hồi thành rừng 19 2.3.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp: 19 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.3 Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 20 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Na Rì 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội huyện Na Rì 30 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 30 3.2.2 Tình hình phát triển khu vực kinh tế 31 3.2.3 Tình hình phát triển dân số, lao động, việc làm 34 3.2.4 Tình hình phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 35 v 3.3 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Nghiên cứu trạng đặc điểm chủ yếu đất sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp 38 4.1.2 Đặc điểm đất sau canh tác nương rẫy 40 4.1.3 Đặc điểm số trạng thái đất rừng khu vực nghiên cứu 42 4.2 Các tiêu chí phản ảnh khả phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy 42 4.2.1 Đánh giá tiêu chí phản ánh khả phục hồi tự nhiên rừng 42 4.2.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả phục hồi rừng 52 4.2.3 Mối quan hệ tiêu chí phục hồi rừng (đặc điểm tái sinh) với nhóm nhân tố ảnh hưởng 62 4.2.4 Phân loại đối tượng rừng đất rừng sau canh tác nương rẫy theo khả phục hồi thành rừng 65 4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy 67 Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Tồn 76 5.3 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D1.3: Đường kính ngang ngực (cm) Hvn: Chiều cao vút (m) N: Mật độ (cây/ha) KNTS: Khoanh nuôi tái sinh FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization) OTC : Ô tiêu chuẩn OĐV: Ô định vị ODB: Ô dạng PHR : Phục hồi rừng 10 IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International union conservation of nature) 11 UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nation Development Programme) 12 [1 23] : Số thứ tự tài liệu tham khảo 13 WWF: Quỹ bảo vệ động vật hoang dã giới (World Wildlife Fund) 14 QPN-14-92 Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa 15 QPN-14-92 Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 31 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng số sản phẩm chủ yếu năm 2010 32 Bảng 3.3: Thành phần dân tộc, dân số xã Cư Lễ Văn Minh 37 Bảng 4.1: Hiện trạng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.2: Hiện trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.3a: Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIa Tại Xã Cư Lễ 43 Bảng 4.3b:Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIa xã Văn Minh 44 Biểu 4.4: Cơng thức tổ thành lồi trạng thái Ic, IIa khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.5: Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.6: Chất lượng nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.7 Ảnh hưởng độ che phủ độ tàn che 50 Bảng 4.8: Ảnh hưởng mạng hình phân bố tái sinh 52 Bảng 4.9 Ảnh hưởng địa hình, hướng phơi tới trình sinh trưởng trạng thái Ic, IIa 54 Bảng 4.10: Tính chất lý học đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.11: Một số tính chất lý học trạng thái nghiên cứu 58 Bảng 4.12 Tỷ lệ nghèo tình hình phát triển lâm nghiệp huyện Na Rì khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.13: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tái sinh tự nhiên (Ic) 63 Bảng 4.14: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tái sinh tự nhiên (IIa) 64 Bảng 4.15 Bảng phân loại đối tượng rừng theo khả phục hồi rừng 66 Bảng 4.16: Các biện pháp KTLS sinh tác động đất phục hồi rừng 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình dạng, kích thước ƠTC sơ đồ bố trí thứ cấp 20 Hình 4.1 Diễn biến lượng mưa qua năm trạm Na Rì 55 Hình 4.2 Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Bắc Kạn 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy hạn chế xói mịn đất bảo vệ mơi trường Rừng tài nguyên đặc biệt quan trọng việc hấp thụ CO2 góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm chức phòng hộ, tăng nguy xuất lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô gây xói mịn bồi lập lịng sơng, suối, hồ Việc phục hồi phát triển rừng cần thiết, đặc biệt nơi đất trống, trảng cỏ, nương rẫy, bụi vùng xung yếu xung yếu Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực khơi phục rừng tự nhiên thơng qua nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia thành bật chương trình dự án làm tăng độ che phủ rừng (từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% năm 1999 39,5% năm 2010) Cũng khoảng thời gian này, diện tích rừng tự nhiên tăng 1.200.000 nỗ lực lớn ngành lâm nghiệp, khẳng định tính đắn giải pháp phục hồi rừng, có giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo, khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh ni làm giàu rừng, v.v.Mặc dù vậy, nhìn chung hiệu chương trình, dự án phục hồi phát triển rừng thứ sinh nghèo nước ta cịn thấp Ngun nhân chủ yếu tình trạng chưa có giải pháp đồng cho hoạt động phục hồi phát triển rừng Chúng ta chưa xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật hồn chỉnh, quy trình kỹ thuật có hiệu cao cho hoạt động phục hồi phát triển rừng điều kiện cụ thể; chưa xác định tập đoàn phù hợp phát triển rừng điều kiện cụ thể, quy trình cơng nghệ có hiệu cao cho hoạt động phục hồi phát triển rừng; thiếu hỗ trợ cần thiết để đưa quy trình vào thực tiễn kinh doanh rừng 65 Qua bảng 4.13 4.14 ta thấy tác động nhân tố không rõ ràng đến tái sinh Ở trạng thái Ic trạng thái bắt đầu xuất gỗ ít, tái sinh chưa có canh tranh nhiều dẫn đến tác động nhân tố thể không rõ ràng đến tái sinh khả phục hồi rừng Ở trạng thái IIa tác động nhân tố tác động thể rõ vị trí, mật độ tái sinh giảm dần từ vị trí chân, đến đỉnh, trạng thái lồi tái sinh xuất nhiều đặc biệt loài gỗ phát triển tạo thành tầng tán rừng, lồi có cạnh tranh nhiều tác động nhân tố tác động thể rõ ràng 4.2.4 Phân loại đối tượng rừng đất rừng sau canh tác nương rẫy theo khả phục hồi thành rừng Rừng sau canh tác nương rẫy hình thành trạng thái rừng tái sinh, thành phần đa dạng thuộc nhóm lồi cây: gỗ, vầu nứa, bụi, dây leo cỏ Để xác định đối tượng cụ thể cho giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau nương rẫy huyện Na Rì cần phải xây dựng bảng phân chia trạng thái thảm thực vật tái sinh thường gặp theo trạng thái Ia, Ib,Ic, IIa.Vận dụng luận điểm sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới Thái Văn Trừng (1998) để xem xét khác phân chia trạng thái thuận tiện cho việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy Dựa vào kết nghiên cứu: Lập ÔTC trạng thái Ia, Ib, Ic, IIa đo đếm tiêu nghiên cứu Lựa chọn tiêu chí đễ xác định (mơ tả, định lượng) thực địa phản ánh nhân tố sinh thái chi phối q trình phục hồi rừng Trên quan điểm đó, tiêu chí phân chia sau: (1) Độ che phủ thảm thực vật độ tàn che tầng gỗ rừng phục hồi, (2) Mật độ tái sinh (cây/ha), (3) Nhóm lồi chất lượng gỗ tái sinh mục đích ưu có triển vọng (4) Đất: Theo ba mức độ thoái hoá đất 66 Bảng 4.15 Bảng phân loại đối tượng rừng theo khả phục hồi rừng Đặc trưng Trạng thái Hướng phục hồi rừng Độ sâu Độ che Độ tàn Cây TS tầng đất phủ (%) che (%) (cây/ha) (cm) Ia (trạng thái rừng bỏ hóa khơng thể phát triển thành rừng) Ia1 20 32 33 Ia2 25 28 ≥ 300 Ia3 27 24 Ib(trạng thái rừng bỏ hóa khó có khả phát triển thành rừng) Ib1 20 35 Ib2 25 31 ≥ 300 34 Ib3 30 35 Độ cao (m) Độ dốc (%) Nhóm lồi ưu tiên Chủ yếu trảng cỏ, lau Trồng lại rừng lách chuối rừng, đất chặt Trạng thái đặc trưng bụi, có gỗ mọc rải rác, đất chặt khô cằn Ic (Trạng thái xuất lồi gỗ có giá trị có khả phát triển thành rừng) Ic1 20 45 25 3440 Chủ yếu loài ưa ≤500 Ic2 25 40 35 3520 sáng giá trị inh tế kém: Mán 80 đỉa, Màng tang, Mé cò ke Ic3 ≥ 500 30 30 30 3360 IIa (Trạng thái có rừng có khả phát triển thành rừng) IIa1 20 28,4 20,4 ≤500 IIa2 25 24,6 24,6 100 IIa3 ≥ 500 36 20,01 28,3 5440 5200 4960 Rừng sản xuất Rừng phịng hộ Khoanh ni bảo vệ, trồng rừng Trồng rừng thông Trồng số qua chương trình dự lấy quả, án tài trợ tự trồng khoanh nuôi bảo vệ Khoanh nuôi xúc tiến trái Khoanh nuôi bảo sinh kết hợp trồng bổ vệ xung nới có điều kiện trồng lại rừng Các loài chủ yếu Khoang ni bảo vệ xúc Khoan ni xúc lồi ưa sáng; Xoan tiến tái sinh kết hợp trồng tiến tái sinh, ta, Bồ đề bổ xung loài có trồng bổ xung, giá trị kinh tế cao 67 Thảm thực vật tái sinh sau nuơng rẫy bỏ hố Bắc Kạn thuộc ba nhóm: nhóm khơng thể phục hồi lại rừng, khó có khả thành rừng, nhóm có khả thành rừng nhóm thành rừng thứ sinh nghèo kiệt Nhân tố ảnh hưởng định tới khả phục hồi thảm thực vật rừng là: điều kiện khả nguồn giống (gồm nguồn gốc rừng, lượng tái sinh) điều kiện hồn cảnh sống (gồm nhóm lồi ưu thế, độ che phủ điều kiện đất), hai tiêu chí cần lượng hố để phân chia đánh giá trạng Trong trạng thái nghiên cứu để phát triển rừng có trạng thái IIa có khả với điều kiện phải khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung diện tích rừng phát triển tốt phụ hồi Ngồi để phục hồi rừng loại rừng nằm khu vực phòng hộ khả quan để phục hồi rừng đất rừng phịng hộ khơng giao cho hộ gia đình quản lý nên người dân tự ý khai thác chặt phá rừng để làm nương rẫy 4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy Qua phân tích tiêu để phục hồi rừng đề tài đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau nương rẫy Na Rì trạng thái rừng nghiên cứu (Ia, Ib, Ic, IIa) Trong trạng thái trạng thái Ia, Ib chưa có loài tái sinh mức độ tác động người dân lớn, trạng thái Ic, IIa trạng thái mà xuất số tái sinh thành phần loài chưa nhiều không ổn định Một số giải pháp chung đưa là: - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp có sách phù hợp cho hoạt động nương rẫy - Lựa chọn loài phù hợp cho việc khôi phục rừng sau nương rẫy - Xác định đối tượng rừng để tác động 68 - Nghiên cứu giải pháp tạo sinh kế ổn định cho người dân sống gần rừng đời sống chủ yếu phụ thuộc rừng, giảm áp lực vào rừng Một số biện pháp cụ thể cho loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu cụ thể hóa thơng qua bảng đây: Bảng 4.16: Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đất phục hồi sau nương rẫy Trạng thái Loại rừng Giải pháp kỹ thuật lâm sinh - Tiến hành khoanh nuôi khu rừng có tiềm năng, xa khu dân cư, sức sản xuất, độ dốc lớn - Trồng diện tích đất trống nhằm bảo vệ Phịng hộ nguồn nước, đất chủ yếu trồng loài địa lâu năm, tiến hành trồng loài cho tạo sinh kế cho người dân khu vực, giúp họ sống ổn định vào rừng Tuyên truyền người dân không tiến hành hoạt động nương rẫy khu vực Ia,Ib + Đối với nơi có tuyệt đối ≥ 300 m, độ dốc >250 cần tiến hành trồng rừng với lồi có giá trị kinh tế như: Keo, trám, - Phương thức trồng loài Sản xuất - Kỹ thuật trồng: Mật độ 2500 cây/1ha (2m x2m); làm đất phát dọn thực bì theo băng cuốc hố (30x30x30)cm Cây có tuổi vườn từ tháng tuổi có chiều cao từ 30cm- 35cm Không cong queo, gẫy - Chăm sóc năm đầu năm lần vào T2- 69 Trạng thái Loại rừng Giải pháp kỹ thuật lâm sinh T43 T10-T11)kết hợp với bón thúc năm thứ 100g NPK cho +Đối nơi có độ dốc ≤ 250 cần tiến hành trồng rừng với lồi có trị kinh tế khác như: Các lồi Keo, Sao, Quế, Hồi nơi cịn tính chất đất rừng quy hoạch thành nương rẫy cố định cho người dân yên tâm canh tác ổn định sống - Phương thức trồng - Kỹ thuật trồng: Một độ 2500 cây/1ha (2m x2m); Làm đất phát dọn thực bì tồn diện, cuốc hố (30x30x30) cm, lấp hố, bón NPK, khơng cong queo sâu bệnh, gẫy - Chăm sóc năm đầu năm lần vào T2-T3 T10-T11, kết hợp với bón thúc năm thứ 100g NPK cho + Đối với trạng thái mật độ tái sinh triển vọng lớn 1000 /ha, tập trung đầu lưu vực, độ cao tuyệt đối > 500 m, độ dốc >300 (khu phòng hộ xung yếu): Tiến hành khoanh Ic nuôi tái sinh tự nhiên nghiên cấm tác động Phịng hộ + Những trạng thái có mật độ tái sinh triển vọng < 1000 cây/ha, độ cao tuyệt đối < 500 m độ dốc 1000 cây/ha, độ cao tuyệt đối >500 m: Cần tiến hành trồng rừng với cỏc loài có giá trị kinh tế khác như: Các lồi Trám, Sa mộc, Sao - Phương thức trồng theo băng bề rộng băng 10-12 m, băng chừa 2,5-3 m Sản xuất - Kỹ thuật trồng: Mật độ 1600 cây/1ha (2,5m x2,5m); Làm đất phát dọn thực bì theo băng cuốc hố (30x30x30) cm Cây có tuổi vườn từ tháng - 12 tháng tuổi có chiều cao từ 30cm- 40cm Cây không cong queo, gẫy - Chăm sóc năm đầu năm lần vào T2T43 T10-T11) kết hợp với bón thúc năm thứ 100g NPK cho 71 Trạng thái Loại rừng Giải pháp kỹ thuật lâm sinh + Trạng thái có mật độ tái sinh triển vọng 1000 cây/ha, độ cao tuyệt đối 700 cây/ha, độ cao tuyệt đối > 500 m độ dốc >300 phân bố đầu lưu vực nước (vựng rừng phũng hộ xung yếu) Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo vệ rừng, nghiêm cấn hoạt động ảnh hưởng đến Iia Phòng hộ tái sinh diễn tự nhiên rừng + Đối với trạng thái có mật độ gỗ có đường kính trung bình từ 6-8cm 300 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng: xúc tiến tái sinh kết hợp làm giầu rừng việc trồng bổ xung số lồi như: Keo,Thơng, sa mộc, Sao, Trám, sấu - Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Trong năm đầu phát luống dây leo bụi rậm vào T2-T3, để lại có mục đích, dọn vệ sinh rừng theo băng, tạo Sản xuất điều kiện cho mẹ gieo giống trọng phát triển nhũng loài sau: Bồ đề, De bầu, Khỏo vàng, De hương, Xoan nhừ, Dẻ, Trám đen, Xoan ta, Giổi xanh, Giổi bà, Xoan mộc, Trám trắng, Xoan nhừ, Sến, Sấu - Làm giàu rừng: Phương thức làm giàu theo đám, theo băng Kỹ thuật trồng: Một độ 900- 1000 cây/1ha (3,0m x3,5m); Làm đất phát dọn thực bì theo băng đám tùy theo điều kiện khoảng trống cụ thể, cuốc hố (30x30x30)cm Trồng vào thời gian 73 Trạng thái Loại rừng Giải pháp kỹ thuật lâm sinh từ tháng 2-5 trời có mưa, râm mát - Chăm sóc năm đầu năm lần vào T2-T4 T10-T11 kết hợp với bón thúc năm thứ 100g NPK cho +Trạng thái có mật độ gỗ có đường kính trung bình từ 6-8cm