Mối liên hệ này được thực hiện nhờ các quá trình tuần hoàn của nước dưới dạng tác động trực tiếp của bức xạ Mặt trời, nước sẽ bốc hơi từ các bề mặt nước (biển, đại dương, sông hồ) các si[r]
(1)PHẦN I: ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG I Hành tinh Trái đất
1 Trái đất Hệ Mặt trời Vũ trụ 1.1 Vũ trụ
Trong Vũ trụ vô tận, Trái đất thiên thể, hệ vật chất giống hàng ngàn tỉ hệ khác phổ biến không gian rộng lớn
Trái đất hành tinh Hệ Mặt trời, Hệ Mặt trời lại phận hệ lớn Hệ Ngân hà Các thiên thể hai hệ chủ yếu chuyển động không gian theo chiều thuận thiên văn (tức ngược chiều kim đồng hồ) sức hút từ nhân trung tâm, có chu kì 180 triệu năm
Theo nhà thiên văn học phần trung tâm đám dày có khoảng cách chúng nhỏ so với khoảng cách ngơi khác phía
Tuy nhiên, Vũ trụ, Hệ Ngân hà Ngày nay, nhà thiên văn học quan sát hàng chục triệu Hệ Ngân hà tương tự Tất coi thành phần Hệ Ngân hà lớn Vũ trụ : Hệ siêu Ngân hà
Ngơi vật thể phổ biến nhất, có kích thước khác liên tục sinh phát sáng bị đốt cháy tắt cạn nhiên liệu
- Từ mặt đất thấy chừng 5000 mắt thường Người cổ đại phân nhóm ngơi thành vịm mang tên vị thần linh Là phương tiện hữu ích để định vị, định hướng
(2)vàng, da cam đỏ Màu sắc phần lớn Ngân hà nằm sáu bậc quang phổ từ nóng đến lạnh kí hiệu B, A, F, G, K, M
Mặt trời sao, sinh cách xấp xỉ 4,6 tỷ năm, có đường kính 1390000 km, khoảng cách trung bình đến Trái đất 149000000 km, có cấu tạo sau:
- Nhân: tập trung phần lớn khối lượng nơi tạo lượng Mặt trời phát sáng, nghiên cứu phương diện lý thuyết dựa nhận thức biết khối lượng, khối lượng riêng, nhiệt độ bề mặt vùng cấu trúc, chuyển dịch lớp khơng khí nó, áp suất tâm đạt tới tỷ lần áp suất khí
- Quang cầu: lớp từ lượng từ nhân trung tâm giải phóng nơi ánh sáng phát Nhiệt độ trung bình quang cầu chừng 5800oK, độ dày lớp vào khoảng 1000 km phân tích quang phổ quang cầu cho biết thành phần cấu tạo lớp có chừng sáu mươi nguyên tố khác
- Sắc cầu: lớp quang cầu, mặt đáy 5800oK, đỉnh từ 10000 đến 20000oK, chiều dày 500 - 1400 km, khối lượng riêng nhỏ, tạo đám mây hi-đrơ, màu đỏ, nhìn rõ có nguyệt thực
- Tán Mặt trời: lớp vỏ đẹp nhìn thấy nguyệt thực tồn phần, chiều dày 1,2 triệu km, thay đổi mãnh liệt vết đen hoạt động Độ sáng tương đương với Mặt trăng, nhiệt độ 1,5 triệu độ K, không xạ nhiều nhiệt 1.2 Hệ Mặt trời
1.2.1 Cấu tạo
Hệ Mặt trời gồm: thiên thể lớn trung tâm, Mặt trời, xung quanh có thiên thể nhỏ hơn: hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch lượng khí hành tinh
1.2.2 Vận động chính
(3)- Vận động tịnh tiến Hệ Ngân hà phận khác Hệ Mặt trời, vận tốc 230 km/s phía chức nữ
1.2.3 Các hành tinh tiểu hành tinh
- Hành tinh: khối vật chất rắn, hình cầu quay xung quanh Mặt trời Có tám hành tinh chính: Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương
- Tiểu hành tinh: khối vật chất rắn hình dạng định quay xung quanh Mặt trời hướng với hành tinh Có khoảng 40000 tiểu hành tinh, phần lớn chuyển động khoảng không Hoả Mộc
- Vệ tinh: khối vật chất quay xung quanh hành tinh
Hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh có quy luật chuyển động hệ Mặt trời sau:
+ Quỹ đạo có hình Elip gần trịn
+ Tất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt trời theo chiều thuận thiên văn
+ Trừ Thuỷ, hành tinh khác tự quay quanh trục theo chiều thuận thiên văn
Các tiểu hành tinh có tâm sai (đến 0,83) độ xích vĩ (42 độ) hẳn hành tinh
1.2.4 Hai nhóm hành tinh
- Kiểu Trái đất : Thuỷ, Kim, Trái đất Hoả Kích thước, khối lượng nhỏ tỷ trọng lớn
Không có khí lớp khí mỏng, khối lượng không đáng kể so với khối lượng hành tinh
(4)1.2.5 Thiên thạch chổi
- Sao chổi: khối vật chất nhẹ hệ Mặt Trời xuất bầu trời vào ban đêm, kéo theo đuôi (dải ánh sáng dài) gần giống chổi Sao chổi có hai phận đầu khối sáng chói, đám mây xoè dần phía sau tạo thành dải ánh sáng mờ Đi chổi có hướng ngược chiều với hướng Mặt trời Sao chổi tiến gần đến Mặt trời đuôi dài rõ
- Thiên thạch: khối vật chất rắn nhỏ bay khoảng không hành tinh Khi vào lớp khí hành tinh bị hút khiến tốc độ ma sát tăng cao (40 - 60 km/s), phần lớn thiên thạch bốc cháy tạo thành băng hay đổi ngơi Nếu khơng bốc cháy hết q lớn, chúng rơi xuống tạo tiếng nổ lớn, tạo hố sâu, rộng (2200 tấn, vang xa 1000 km) Thành phần cấu tạo gồm nguyên tố có mặt bảng tuần hoàn Men-đê-leep chủ yếu kim loại (sắt ni-ken) hay loại đá
Bảng 1.1 Đặc điểm hành tinh hệ Mặt trời
Nhóm hành tinh Hành tinh Khoảng cách trung bình đến Mặt trời Khối lượng (so với Trái đất) Thời gian tự quay
vòng quanh trục
Thời gian chuyển động vòng quanh Mặt trời
Số vệ tinh Kiểu Trái đất
Thuỷ tinh 59,2 0,052 58 ngày 88,0 ngày
Kim tinh 108,0 0,82 243,2 ngày 224,70 ngày
Trái đất 149,6 1,00 23 h 56’ 365,25 ngày 1
Hoả tinh 214,0 0,11 24 h 37’ 686,98 ngày 2
Kiểu Mộc tinh
Mộc tinh 776 318,0 h 50’ 164332,59 ngày 16
Thổ tinh 1420 95 10h 40’ 10759,21 ngày 19
Thiên
Vương tinh 2859 15 17 h 15’ 30685,00 ngày 15 Hải Vương
(5)2 Hình dạng, kích thước cấu tạo Trái đất 2.1 Hình dạng
- Trong thời cổ đại: theo trường phái Pi-ta-go cho rằng: đất có dạng vật chất hồn hảo nên hình dạng hình dạng hồn hảo hình cầu Chính A-rix-tơt (thế kỉ thứ IV trước Cơng ngun) lần đưa chứng khoa học hình cầu Trái đất ơng quan sát tượng nguyệt thực Thế đến kỉ XVII từ sau chuyến biển vòng quanh giới (1619- -1621) Ma-ge-llan người ta thật tin Trái đất có dạng hình cầu
- Thế kỉ XVII phát hình dạng Trái đất khơng phải hình cầu hồn hảo mà khối cầu dẹt hai cực (E-llep soid) chứng minh qua thí nghiệm Ri-cher (1672), xích đạo đồng hồ quay chậm Pa-ri ngày 2'28'' bán kính xích đạo lớn Kết luận: khối cầu Trái đất khơng phải khối cầu hồn hảo mà khối cầu dẹt hai cực (E-llíp soid)
- Thế kỉ thứ XIX Su-bent (Nga) phát hình E-llip Trái đất khơng dẹt hai cực mà cịn dẹt xích đạo Độ dẹt xích đạo nhỏ khoảng 1/30000 đường kính Trái đất
* Hình dạng Gê-ơ-it Trái đất
Quan niệm hình dạng Trái đất khối cầu hay khối E-llip soid phản ánh nhận thức người giai đoạn khác khoa học
Với số liệu trắc địa ngày nhiều đặc biệt số liệu vệ tinh nhân tạo cung cấp Ngày nay, người ta rút kết luận: Trái đất có hình dạng đặc biệt hình dạng Qủa địa cầu hay hình Ge-oid (bề mặt hình Ge-oid khơng trùng với bề mặt khối E-llip soid thực tế khơng sai biệt với bao nhiêu)
(6)mặt Qủa đất bị lún xuống gần tâm Những nơi tích tụ vật chất nhẹ bề mặt Trái đất lồi lên xa tâm tạo thành bề mặt lồi lõm luôn thẳng hướng với trọng lực
2.2 Kích thước
Các số liệu đo tính xác kích thước Trái đất nhà trắc địa học Xô Viết F.N.Kraxôpxki công bố năm 1942 là:
Bán kính xích đạo a: 6378,160 km Bán kính cực b: 6356,777 km
Độ dẹt cực: (a- b) : a = 1/ 298 hay 21,36 km Độ dẹt xích đạo: 1/ 30000 hay 213 m
Chiều dài đường xích đạo (chu vi): 40075,7 km Chiều dài vòng kinh tuyến: 40008,5 km
Diện tích bề mặt Trái đất: 510,2 triệu km2 Thể tích:1083 tỷ m3
2.3 Ý nghĩa địa lí hình dạng kích thước Trái đất
Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời khơng thể chiếu sáng lúc cho nơi Trái đất mà nửa chiếu sáng ban ngày nửa chìm bóng tối ban đêm với tự quay quanh trục Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ địa lí điều hồ nhiệt độ
Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90o từ xích đạo cực góc nhập xạ nhỏ dần Vì vậy, lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu giảm dần từ xích đạo cực tạo nên phân bố tương tự chế độ nhiệt Đó ngun nhân dẫn đến hình thành vành đai khí hậu tính địa đới yếu tố địa lí Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc Nam
(7)năng xuất tồn sống bề mặt Trái đất tạo điều kiện để diễn q trình vịng tuần hoàn vật chất lượng Trái đất 2.4 Cấu tạo Trái đất
Nghiên cứu thay đổi sóng địa chấn lan truyền lịng Trái đất, người ta biết Trái đất có cấu trúc gồm nhiều lớp
2.4.1 Lớp vỏ Trái đất
Vỏ Trái đất lớp vỏ mỏng bao bọc bên ngồi Trái đất có độ dày dao động từ km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) Thành phần vật chất lớp vỏ Trái đất chủ yếu gồm hy-đrơ, si-líc, nhơm, sắt, can-xi, na-tri Lớp vỏ Trái đất có cấu tạo khơng đồng có hai kiểu là:
Kiểu vỏ lục địa: có cấu tạo ba tầng tầng trầm tích, gra-nít ba-zan Kiểu vỏ đại dương: có cấu tạo hai tầng tầng trầm tích ba-zan, tầng trầm tích mỏng
Ngồi cịn có kiểu vỏ chuyển tiếp thường quan sát thấy khu biển rìa lục địa biển nội địa
Vỏ Trái đất chiếm khoảng 15% thể tích khoảng 1% trọng lượng Trái đất có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người
2.4.2 Lớp man-ti
Dưới vỏ Trái đất độ sâu 2900 km lớp man-ti (còn gọi bao man-ti) Lớp gồm hai tầng Càng vào sâu, nhiệt độ áp suất lớn nên trạng thái vật chất bao man-ti có thay đổi quánh dẻo tầng rắn tầng
(8)2.4.3 Nhân Trái đất
Nhân Trái đất lớp dày khoảng 3470 km Ở nhiệt độ áp suất lớn so với lớp khác, từ 2900 km đến 5100 km nhân ngoài, nhiệt độ khoảng 5000oC, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm, vật chất tồn trạng thái lỏng Từ 5100 km đến 6370 km nhân trong, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm vật chất trạng thái rắn Thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái đất kim loại nặng ni-ken (Ni), sắt (Fe) nên gọi nhân NiFe
3 Các chuyển động Trái đất hệ 3.1 Chuyển động tự quay quanh trục hệ nó 3.1.1 Chuyển động tự quay quanh trục
Hình 1.1 Chuyển động tự quay quanh trục Trái đất
Các nhà thiên văn học cổ đại cho Trái đất trung tâm Vũ trụ, Mặt trời quay quanh Trái đất sinh ngày đêm Quan niệm nhà thiên văn học Ptô-lê-mê lập thành học thuyết "Thuyết địa tâm hệ" Cuối kỉ XV Cô-Per-nic (Ba Lan) nhận thức đắn vận động Trái đất vị trí Trái đất hệ Mặt trời, lập nên học thuyết "Nhật tâm hệ"
(9)dao động lắc chuyển hướng vạch bàn cát đường chéo với đường thẳng vạch ban đầu, đường chéo chuyển dần từ đơng sang tây Theo ngun lý học mặt phẳng dao động lắc khơng bị đổi hướng, điều chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược lại tức từ tây sang đông Trái đất quay vòng hết 23h56'4''(một ngày đêm)
Bảng 1.2 Tốc độ góc quay Trái đất
Vĩ độ 0o 20o 40o 60o 90o
Vận tốc quay (m/s) 464 437,7 355,4 232
3.1.2 Hệ quả
3.1.2.1 Sự luân phiên ngày, đêm
Hình khối cầu Trái đất Mặt trời chiếu sáng nửa, cịn nửa khơng chiếu sáng, sinh ngày đêm Tuy nhiên, Trái đất tự quay quanh trục nên nơi bề mặt Trái đất Mặt trời chiếu sáng lại chìm bóng tối, gây nên tượng ln phiên ngày đêm Nhịp điệu ngày đêm làm cho phân phối xạ Mặt trời bề mặt Trái đất điều hoà Sự chênh lệch nhiệt độ khơng lớn ngày đêm có ý nghĩa lớn mặt địa lí nói chung khí hậu nói riêng
3.1.2.2 Mạng lưới toạ độ Trái đất
Sự vận động tự quay quanh trục tạo sở cho việc xây dựng mạng lưới toạ độ để xác định vị trí địa điểm Khi tự quay điểm bề mặt Trái đất di chuyển vị trí có hai điểm quay chỗ hai cực: cực Bắc cực Nam
Đường thẳng tưởng tượng qua tâm Trái đất gọi trục Trái đất, Trục nghiêng với mặt phẳng hồng đạo góc 66o33'.
Vịng xích đạo vịng trịn lớn thẳng góc với trục Trái đất chia Trái đất thành hai nửa: nửa cầu Bắc nửa cầu Nam
(10)Vĩ độ số đo tính độ, phút, giây (dọc theo đường kinh tuyến) từ địa điểm bề mặt Trái đất đến đường xích đạo
Kinh tuyến đường thẳng nối hai cực Trái đất
Hai đường kinh tuyến nối với tạo thành vòng tròn qua hai cực gọi vòng kinh tuyến
Kinh độ độ dài cung vĩ tuyến, từ địa điểm định bề mặt Trái đất đến kinh tuyến gốc
3.1.2.3 Giờ Trái đất đường chuyển ngày quốc tế Hình 1.2 Các múi Trái đất
(11)Vậy thức múi địa phương kinh tuyến qua múi giờ, nguyên tắc đường thẳng dọc theo kinh tuyến Trong thực tế đất liền đường ngoằn ngoèo nên điều chỉnh theo biên giới quốc gia Đối với nước hẹp ngang, múi lấy theo kinh tuyến qua thủ đô nước (Việt Nam kinh tuyến 105oĐ qua Hà Nội thuộc múi số 7) số quốc gia có lãnh thổ rộng dùng chung cho nước Trung Quốc, số nước khác lại chia nhiều múi như: Liên Bang Nga, Ca-na-đa
Do quy ước tính giờ, nên múi số trùng với múi 24 Giả sử múi số 12 múi 24 12 hai ngày khác Vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180o múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 180o lùi lại ngày lịch, cịn từ phía đơng sang phía tây qua kinh tuyến 180o tăng lên ngày lịch.
3.1.2.4 Hiện tượng lệch hướng chuyển động (lực Cô-ri-ô-lit)
(12)Lực làm lệch hướng gọi lực Cơ-ri-ơ-lit Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch bên phải Ở bán cầu Nam bị lệch bên trái theo hướng chuyển động Tại xích đạo độ lệch 0, độ lệch tỷ lệ với sin vĩ độ Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động không ảnh hưởng đến độ lớn
Lực Cơ-ri-ơ-lit tác động mạnh tới hướng chuyển động khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay bề mặt Trái đất
3.2 Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời hệ nó 3.2.1 Chuyển động xung quanh Mặt trời
- Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo có hình E-líp gần trịn, theo chiều từ tây sang đông
- Thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời vòng 365 ngày 5h 48'46"
- Tốc độ chuyển động trung bình Trái đất quanh Mặt trời 29,8 km/s Nhưng Trái đất đến gần Mặt trời thường vào ngày - (điểm cận nhật) lực hút Mặt trời lớn nhất, tốc độ chuyển động Trái đất quanh Mặt trời 30,3 km/s Còn Trái đất xa Mặt trời nhất, thường vào ngày -7 (điểm viễn nhật), lực hút Mặt trời nhỏ, tốc độ chuyển động Trái đất quanh Mặt trời 29,3 km/s
(13)3.2.2 Hệ quả
3.2.2.1 Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt trời
Hình 1.4 Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt trời năm Hiện tượng Mặt trời đỉnh lúc 12 trưa (tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt trời lên thiên đỉnh Ở Trái đất ta thấy tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23o27' N (ngày 22 - 12) 23o27' B (22 - 6) lại xuống vĩ tuyến 23o27' N Điều đó làm ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế Mặt trời di chuyển mà Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời Chuyển động khơng có thực Mặt trời gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt trời
3.2.2.2 Hiện tượng mùa
Hình 1.5 Các mùa theo dương lịch Bắc bán cầu 23o27’
(14)Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Nguyên nhân gây mùa trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái đất suốt năm, trục Trái đất không đổi phương không gian nên hai nửa cầu Bắc nửa cầu Nam ln phiên ngả phía Mặt trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt trời bán cầu thay đổi năm
Một năm phân chia thành mùa Ở bán cầu Bắc thời gian bắt đầu kết thúc mùa nước theo dương lịch số nước quen dùng theo âm -dương lịch châu Á không giống
Các nước theo dương lịch bán cầu Bắc lấy ngày: xuân phân (21 - 3), hạ chí (22- ), thu phân (23 - 9) đơng chí (22 - 12) khởi đầu mùa Ở bán cầu Nam diễn ngược với bán cầu Bắc
Nước ta số nước châu Á khác quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu mùa tính sớm khoảng 45 ngày
Mùa xuân từ ngày tháng (lập xuân) đến ngày tháng (lập hạ)
Mùa hạ từ ngày tháng (lập hạ) đến ngày tháng (lập thu)
Mùa thu từ ngày tháng (lập thu) đến ngày tháng11 (lập đông)
Mùa đông từ ngày tháng11 (lập đông) đến ngày tháng (lập xuân)
- Mùa xuân (21/ - 22/6): lúc Mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc Lượng nhiệt tăng lên ngày dài thêm ra, mặt đất vừa toả hết nhiệt mặt trời nửa cầu nam, bắt đầu tích luỹ nên nhiệt độ chưa cao
(15)- Mùa thu (23/9 - 22/12): Mặt trời di chuyển xuống phía nam Lượng xạ có giảm mặt đất dự trữ mùa trước nên nhiệt độ chưa thấp
- Mùa đông (22/12 - 21/3): Mặt trời từ chí tuyến nam trở xích đạo Lượng xạ có tăng lên đơi chút mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ trở nên lạnh
Hiện tượng mùa diễn rõ rệt vĩ độ ôn đới vùng nhiệt đới tượng mùa diễn không rõ rệt
3.2.2.3 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ
Hình 1.6 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Trong khoảng thời gian từ ngày 21 - đến 23 - 9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối mùa xuân mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm; bán cầu Nam ngược lại, thời gian mùa thu mùa đơng nên có đêm dài ngày
(16)Riêng ngày 21 - 23 - 9, Mặt trời chiếu thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu Vì ngày dài đêm tồn giới
Ở xích đạo, quanh năm ln có độ dài ngày đêm Càng xa xích đạo, độ dài ngày đêm chênh lệch nhiều Từ vịng cực phía cực, có tượng ngày đêm dài 24 (ngày địa cực, đêm địa cực) Càng gần cực số ngày, đêm địa cực tăng Ở hai cực, số ngày đêm dài 24 kéo dài suốt tháng
3.2.2.4 Các vành đai chiếu sáng nhiệt Trái đất
Bảng 1.3 Các vành đai chiếu sáng nhiệt Trái đất
Vành đai Vị trí theovĩ độ Đặc điểm
1 Xích đạo
Từ – 10o vĩ độ Bắc
và Nam
- Độ cao Mặt trời lúc trưa xê dịch 50o33' – 90o - Ngày đêm luôn
- Khơng có tượng mùa
2 Nhiệt đới
Từ 10o – 23o27' vĩ độ Bắc
-Nam
- Độ cao Mặt trời lúc trưa xê dịch 47o – 90o. - Độ dài ngày đêm thay đổi 10h30'- 13h30' - Có hai mùa năm với mức chênh lệch nhiệt độ
3 Cận nhiệt đới
Từ 23o 27'-40o vĩ độ Bắc- Nam
- Mặt trời không lên đỉnh đầu
- Độ dài ngày đêm xê dịch từ 9h08'- 14h51' - Mùa hạ, mùa đông biểu rõ rệt
- Mùa xuân mùa thu biểu rõ
4 Ơn đới Từ 40- 58o vĩ độ
Bắc-Nam
- Độ dài ngày đêm xê dịch từ 6h- 8h - Bốn mùa biểu rõ rệt
(17)5 Có đêm trắng mùa hạ ngày
rất ngắn mùa đông
Từ 58o -66o33' vĩ độ Bắc
-Nam
- Có đêm trắng gần ngày hạ chí ngày ngắn gần ngày đơng chí nửa cầu Bắc, cịn nửa cầu nam ngược lại
- Bốn mùa thể rõ rệt, mùa đông dài mùa hạ 6 Cận cực
đới
Từ 66o 33'-74o33' vĩ độ Bắc
-Nam
- Độ cao Mặt trời lúc trưa vào mùa hạ thay đổi phạm vi từ 46o54'- 38o54'.
- Có từ - 103 ngày đêm dài 24h
7 Cực đới
Từ 74o 33'-90o vĩ độ Bắc - Nam
- Độ cao lớn Mặt trời hai cực 23o27'. - Có 103 - 186 ngày đêm dài 24h
- Mùa trùng với ngày đêm
3.2.2.5 Dương lịch
- Trái đất chuyển động vòng quỹ đạo hết 365 ngày 5h48'46" Để tiện làm lịch, người ta đặt dương lịch lấy 365 ngày làm năm lịch lịch người Ai Cập cổ đại sử dụng
- Dương lịch khơng ngừng cải tiến Vì năm lịch ngắn năm thật nên phải quy ước sau ba năm 365 ngày phải có năm nhuận 366 ngày (lịch Juy liêng) Quy luật năm nhuận " Năm nhuận năm mà số năm chia hết cho số 4" năm : 1988, 1996…
- Nếu tính chẵn 365 ngày năm lịch lại chậm 11phút giây Sau 384 năm chậm ngày Để cho xác 100 lần nhuận 400 năm lại bỏ lần Những năm nhuận bị bỏ năm cuối kỉ mà số hàng trăm không chia chẵn cho năm 1700, năm 1900… Năm 2000 năm cuối kỉ chia chẵn năm nhuận giữ lại
- Lịch mang tên lịch Grégoire dùng từ năm 1582 - Nước ta số nước châu Á sử dụng âm dương lịch
(18)Mặt trời âm lịch dựa chuyển động Mặt trăng quay xung quanh Trái đất
- Theo âm lịch năm có 12 tháng, tháng có 29 30 ngày, phù hợp với tuần trăng Mỗi năm chia làm 24 tiết Mỗi tiết cách 15 ngày Âm lịch cịn sử dụng làm nơng lịch, cách tính ngày lễ hội sinh hoạt khác đời sống
4 Bản đồ
4.1 Khái niệm đồ
Bản đồ hình ảnh thu nhỏ phần hay toàn bề mặt Trái đất lên mặt phẳng, toán học nhận định nhằm thể hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế -xã hội mối quan hệ chúng thông qua khái quát hố nội dung trình bày hệ thống ký hiệu đồ
Bề mặt Trái đất mặt cong cịn đồ mặt phẳng Vì vậy, muốn vẽ đồ người ta phải dùng phép chiếu hình đồ
4.2 Một số phép chiếu hình đồ 4.2.1 Khái niệm phép chiếu hình đồ
Phép chiếu hình đồ cách biểu diễn mặt cong Trái đất lên mặt phẳng, để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng
4.2.2 Một số phép chiếu hình đồ 4.2.2.1 Phép chiếu phương vị
Phép chiếu phương vị phương pháp thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu lên mặt phẳng
- Phép chiếu phương vị đứng: thường vẽ đồ khu vực quanh cực
- Phép chiếu phương vị ngang: thường dùng để vẽ đồ bán cầu Đông bán cầu Tây
(19)4.2.2.2 Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình nón cách thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu lên mặt hình nón, sau triển khai mặt chiếu hình nón thành mặt phẳng
Phép chiếu thường dùng để vẽ đồ vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ơn đới) kéo dài theo vĩ tuyến : Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ
4.2.2.3 Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu hình trụ cách thể lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu lên mặt chiếu hình trụ, sau triển khai mặt trụ mặt phẳng
Phép chiếu thường dùng để vẽ đồ khu vực gần xích đạo đồ giới
4.3 Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ 4.3.1 Phương pháp ký hiệu
Hình 1.7 Các dạng kí hiệu
(20)Những ký hiệu biểu đối tượng đặt xác vị trí mà đối tượng phân bố đồ
Phương pháp ký hiệu khơng cho thấy loại hình phân bố đối tượng mà nêu số lượng, chất lượng, quy mô động lực phát triển đối tượng
4.3.2 Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Là phương pháp thể di chuyển tượng tự nhiên tượng kinh tế - xã hội đồ
Bằng phương pháp biểu hướng di chuyển mà thể tốc độ khối lượng vận chuyển đối tượng địa lí mũi tên dài, ngắn dày, mảnh khác
4.3.3 Phương pháp chấm điểm
Phương pháp chấm điểm biểu hiện tượng phân bố, phân tán lẻ tẻ (các điểm dân cư, sở chăn nuôi) điểm chấm đồ
Các điểm chấm yếu tố phương pháp này, chấm có giá trị (số lượng, khối lượng)
4.3.4 Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố)
Phương pháp khoanh vùng phương pháp biểu lên đồ đối tượng không phân bố khắp lãnh thổ mà phát triển khu vực định đặc trưng cho phương pháp chỗ thể phổ biến loại đối tượng riêng lẻ, dường tách với loại đối tượng khác
Nhờ phương pháp khoanh vùng mà ta phân biệt vùng với vùng khác
(21)4.3.5 Phương pháp đồ - biểu đồ
Phương pháp đồ - biểu đồ thể giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ
5 Thực hành
Bài tập : Một trận bóng đá giải vơ địch Thế giới Hàn Quốc diễn lúc 13 ngày tháng truyền hình trực tiếp Tính truyền hình trực tiếp kinh độ quốc gia sau :
Vị trí QuốcHàn NamViệt Anh ngaLB Ơtx-trây-lia Ac-hen-ti-na
Hoa Kì (Lốt-
An-giơ-let) Kinh độ 1200 Đ 1050 Đ 00Đ 450Đ 1500Đ 600 T 1200 T
Gìơ 13 giờ ? ? ? ? ? ?
Ngày, tháng 1/6/02 ? ? ? ? ? ?
II Thạch dạng địa hình 1 Thạch
Thạch lớp vỏ cứng Trái đất, bao gồm: vỏ Trái đất lớp tầng man-ti cấu tạo chủ yếu đá gra-nít ba-zan Chiều dày thạch thay đổi vị trí khác lục địa khoảng 100 km, đại dương khoảng 50 km
(22)2 Địa hình 2.1 Khái niệm
Địa hình hình dạng bề mặt Trái đất nói chung hay khu vực nói riêng Địa hình phân biệt yếu tố địa hình Các yếu tố địa hình đặc trưng hình thái, trắc lượng hình thái, nguồn gốc tuổi
- Hình thái trắc lượng hình thái
Hình thái: dạng bề ngồi yếu tố địa hình, dương (lồi) núi hay âm (lõm) bồn địa, tròn đỉnh đồi hay nhọn đỉnh núi đá, kín lịng chảo hay hở thung lũng sơng hướng phía biển
Trắc lượng hình thái: hình thái biểu thị kích thước xác yếu tố địa hình Nó biểu thị yếu tố định lượng như: diện tích, độ dài, độ cao tuyệt đối, độ sâu trung bình
- Nguồn gốc hình thành địa hình
Địa hình bề mặt Trái đất ln biến đổi mặt lực có nguồn gốc lòng Trái đất sinh (nội lực), mặt khác lực bên Trái đất sinh (ngoại lực)
Nội lực lực sinh bên Trái đất
Nguyên nhân chủ yếu sinh nội lực nguồn lượng lòng Trái đất như: lượng phân huỷ chất phóng xạ, chuyển dịch xếp lại vật chất cấu tạo Trái đất theo trọng lực, ma sát vật chất
Ngoại lực lực sinh bên bề mặt Trái đất nguồn lượng gió, mưa, nước chảy, băng, sóng biển
Nguyên nhân chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt trời
(23)ngoại lực ảnh hưởng qua lại lẫn gọi mâu thuẫn thống Nội lực đóng vai trị chủ yếu việc hình thành yếu tố địa hình lớn Ngoại lực đóng vai trị chủ yếu việc hình thành yếu tố địa hình nhỏ
- Tuổi địa hình mức độ cổ hay trẻ địa hình 2.2 Các dạng địa hình chính
2.2.1 Địa hình kiến tạo
Qúa trình nội sinh đóng vai trị chủ yếu hình thành địa hình kiến tạo Đặc điểm địa hình có tương ứng lớn địa hình với cấu trúc địa chất thường có cấu trúc lớn: miền núi, miền đồng rộng lớn tương ứng với miền địa máng, miền
2.2.2 Địa hình lục địa
Dựa vào độ cao lục địa chia loại địa hình: đồng bằng, đồi, cao nguyên, miền núi
2.2.2.1 Địa hình miền núi
Là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất Độ cao núi thường 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc Chỗ tiếp giáp núi mặt đất phẳng xung quanh chân núi Sườn núi dốc đường chân núi biểu rõ
Dựa vào nguồn gốc trình hình thành người ta chia địa hình núi làm nhóm:
- Núi trẻ:
Là núi có cấu trúc địa chất nham thạch hình thành thời kỳ địa chất gần đây, chủ yếu thuộc Đại tân sinh : núi pơ, Hy-ma-ly-a, An-des…
Đặc điểm: có độ cao tuyệt đối lớn, hình dáng núi cịn sắc sảo với đỉnh cao nhọn Các núi trẻ tiếp tục nâng cao (thường vài cm 100 năm)
(24)Là núi có cấu trúc địa chất, nham thạch phần lớn hình thành từ thời cổ đại như: núi Uran, A-pa-lát…
Đặc điểm: khối núi bị bào mòn, độ cao tuyệt đối nhỏ có hình dáng mềm mại
- Núi tái sinh:
Là miền núi hình thành việc nâng lên với biên độ lớn miền núi cổ qua sang như: Trường Sơn Bắc (Việt Nam), Thiên Sơn, Pa-mia (Trung Quốc)
Đặc điểm: núi tái sinh phụ thuộc vào số lượng đứt gãy di chuyển tương đối tản
- Núi lửa:
Ở nơi vỏ Trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy sâu (mắc-ma) phun trào mặt đất, tạo thành núi lửa
Núi lửa có dạng khối hình nón, đỉnh có miệng trũng, thường xuyên định kỳ phun chất khí, nước, đá tảng, tro dung nham nóng chảy Đơi chất khí nước bốc từ khe nứt sườn núi tạo nên miệng phụ núi lửa
Núi lửa phân loại: núi lửa hoạt động (còn phun thời gian gần đây) núi lửa tắt (thôi phun thời gian dài)
Trên Trái đất có khoảng 500 núi lửa hoạt động, vùng ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa cịn hoạt động, người ta gọi vùng "vành đai lửa Thái Bình Dương"
2.2.2.2 Địa hình đồng (bình nguyên)
(25)Đồng mặt lớp: phù sa sông hay biển bồi tụ thường phẳng, thấp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như: đồng A-ma-dôn, đồng sông Cửu Long, đồng sông Trường Giang
Đồng máng nền: chiếm 30% diện tích đồng Đồng máng có bề mặt lượn sóng xâm thực có lựa chọn đồng cịn có tên gọi bán bìmh nguyên hay gọi khác đồng bóc mịn Dựa vào nhân tố gây bóc mịn, đồng chia thành đồng mài mòn biển hay đồng nạo mòn băng đồng thổi mịn gió đồng Bắc Âu, Đông Âu
2.2.2.3 Cao ngun
Cao ngun dạng địa hình có độ cao tuyệt đối 500m, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có sườn dốc nhiều dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Về nguồn gốc, cao ngun hình thành tác động bào mòn, san lâu dài loại địa hình bị lớp đá phun trào dày đá ba-zan phủ lên mặt Ở nước ta Mộc Châu cao ngun bóc mịn cịn Bảo Lộc cao ngun bề mặt có phủ đá ba-zan
2.2.2.4 Đồi
Giữa vùng miền núi đồng có vùng chuyển tiếp gọi đồi Đồi dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh tròn, sườn thoải độ cao tương đối thường khơng q 200m Đồi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng
2.2.3 Địa hình bóc mịn - bồi tụ
(26)2.2.3.1 Địa hình dịng chảy tạo thành
Địa hình dịng chảy tạo thành dạng địa hình phổ biến bề mặt Trái đất Địa hình dịng chảy tạo thành đa dạng lớn thung lũng sông, nhỏ mương sói Các dạng địa hình hình thành tác dụng phá huỷ bồi tụ dòng nước Tác dụng phá huỷ dòng nước gọi tác dụng xâm thực Xâm thực dòng nước gồm xâm thực sâu (đào lòng) xâm thực ngang Cả hai trình diễn đồng thời xâm thực sâu chiếm ưu giai đoạn đầu q trình phát triển dịng sơng khu vực thượng nguồn thường tạo thành thung lũng chữ V: đào sâu lòng, vách dốc đứng Xâm thực ngang chiếm ưu khu vực trung hạ lưu Tại sơng ngừng đào sâu lịng, đáy sơng mở rộng, tạo thành thung lũng hình chữ U Xâm thực ngang xảy làm cho sông đáng chảy thẳng trở nên ngoằn ngoèo Những đoạn cong thung lũng sông gọi khúc uốn sông
Các sản phẩm bị xâm thực mang đường học hay hồ tan Đó tác dụng vận chuyển dòng nước Tại nơi tốc độ dòng nước nhỏ hay lượng nước giảm xuống xảy q trình bồi tụ Qúa trình xảy suốt dịng sơng, chủ yếu phận hạ lưu cửa sông Tại đây, điều kiện thuận lợi (phù sa sông lớn, khu vực biển gần cửa sơng nơng, sóng biển yếu, thuỷ triều nhỏ…) hình thành châu thổ, đồng
Dựa vào tính chất kéo dài vận động dịng nước ta chia địa hình nước chảy thành địa hình dịng nước thường xun dịng nước tạm thời - Các dòng chảy tạm thời (là dịng chảy hình thành sau mưa sau tuyết tan) tạo nên dạng địa hình khác
(27)+ Dòng chảy tạm thời cịn tạo thành nón phóng vật Nón phóng vật dạng địa hình bồi tụ, thường nằm chân sườn núi, đồi có hình nửa nón, vật liệu đỉnh thô, xuống chân vật liệu nhỏ
- Các dòng chảy thường xuyên rãnh lõm khắc sâu xuống nước ngầm, nước chảy thường xun thành suối, ngịi, sơng Sơng, suối có tác dụng xâm thực vận chuyển bồi tụ để tạo thành thung lũng sông đồng châu thổ
+ Thung lũng sơng dạng địa hình âm kéo dài xâm thực dòng nước thường xuyên tạo thành có hướng dốc phù hợp với hướng dịng chảy dịng sơng
+ Tam giác châu hình thành mực sở sơng, phù sa sơng đến biển lắng đọng lại tạo thành tam giác châu
2.2.3.2 Các trình sườn
Theo lý thuyết, sườn tất mặt nghiêng có độ dốc 0o Vì vậy nói q trình sườn dạng địa hình tạo thành phổ biến nhiều nơi Đặc trưng trình sườn di chuyển vật liệu theo khối, di chuyển vật liệu trực tiếp tác động trọng lực không thông qua mơi trường trung gian nước sơng, băng hà, gió, nước biển… Dựa vào tốc độ di chuyển trình sườn chia làm hai kiểu:
Di chuyển nhanh bao gồm đá lở, đất trượt, bùn chảy, thường xảy chớp nhoáng khoảnh khắc
Di chuyển chậm có đặc điểm xảy chậm, khó nhận biết phổ biến, bao gồm: trượt ngắn, xói mịn, va đập giọt nước mưa, rửa tràn mặt
(28)2.2.3.3 Địa hình cac-xtơ
Định nghĩa: bề mặt Trái đất có miền bao phủ nham thạch dễ hoà tan nước như: đá vơi, thạch cao… Các miền ảnh hưởng nước ngầm nước mặt tạo thành dạng địa hình độc đáo mà từ lâu người gọi miền cac-xtơ Sự xuất phát triển địa hình cac-xtơ gồm ba trình:
Qúa trình ăn mịn: hồ tan gây nước đi-ô-xit các-bon nước
Quá trình xâm thực: phá huỷ đường giới nước
Qúa trình phong hố sinh hố học: phân huỷ đá axit hữu liên quan đến hoạt động sinh sống sinh vật mọc cây, rụng
Địa hình cac-xtơ phổ biến giới Việt Nam với nhiều dạng địa hình như:
- Địa hình Cac-xtơ bề mặt dạng địa hình nhìn thấy bên ngồi gồm dạng:
+ Địa hình âm
Ca-ren dạng địa hình âm nhỏ hình thành trình ăn mịn xảy khe nứt hay chỗ trũng xuống bề mặt địa hình Thường hay gặp ca-ren hình thức rãnh, chúng mào đá sắc nhọn mà nhân dân ta thường gọi đá tai mèo
Phễu cac-xtơ, lũng cac-xtơ dạng địa hình có sườn dốc, đáy chúng có hố hút nước, khoảng rỗng nhỏ, dạng ống, thẳng đứng hay nghiêng
Cánh đồng Cac-xtơ dạng địa hình âm lớn Trên mặt cánh đồng đầy rảnh đá, giếng đứng, khe cạn
(29)- Địa hình cac-xtơ ngầm: dạng địa hình đặc biệt nước xâm nhập vào lớp đá cac-xtơ nhiều đường khác gây tác động phá huỷ (ăn mòn xâm thực) bồi tụ (kết tủa, trầm lắng vật liệu đường học) kết hình thành hang động
Hang động khoảng rổng, có kích thước to, nhỏ khác nhau, hình thành vùng núi đá vơi, tác động hồ tan chất vơi nước ngầm nước thấm qua khe nứt đá, có chứa lượng axit cac-bo-nic cao Trong hang động đá vơi thường có loại thạch nhũ có hình thù khác như: măng đá, vú đá, cột đá
2.2.3.4 Địa hình có nguồn gốc tạo thành khác
Ngồi nhân tố trên, địa hình cịn hình thành tác động gió, băng hà hay nước biển… dạng địa hình hình thành khu vực có điều kiện tự nhiên định
- Địa hình gió thường hay gặp vùng khí hậu khô hạn, hoang mạc bán hoang mạc nơi lớp phủ thực vật, đất đá khơ, gió phát huy vai trò mạnh mẽ Thường hay gặp dạng địa hình thổi mịn, cồn cát, cánh đồng cát…
- Địa hình băng hà quan sát thấy vùng vĩ độ cao hay núi cao, nơi nhiệt độ ln ln thấp, tuyết tích tụ lâu ngày biến đổi thành băng Thường hay gặp dạng địa hình băng hà hình thành như: thung lũng băng, cao nguyên băng hà …
2.2.4 Địa hình miền bờ biển
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới trình phát triển địa hình bờ biển đá cấu tạo bờ, cấu trúc địa chất, khí hậu tác động biển (sức cơng phá, thuỷ triều, đặc tính lí hố nước biển…) Địa hình bờ biển phân thành hai dạng :
(30)huỷ tảng đá vật liệu mang theo, làm cho bờ bị ăn lõm tạo thành hàm ếch sóng vỗ Hàm ếch ngày ăn sâu, đến mức độ định phần đá bị sập xuống Vật liệu phá huỷ bị lôi xa bờ trầm lắng lại đáy tạo thành mài mòn Địa hình mài mịn thường đặc trưng cho khu vực có bờ cấu tạo đá cứng, cao dốc
Các dạng địa hình bồi tụ: bờ biển thoải, cấu tạo vật liệu vụn xảy q trình bồi tụ Khi sóng đánh vào bờ phá huỷ bờ vật liệu bị lôi theo hướng ngang với bờ hay dọc theo bờ tuỳ theo lượng sóng, hướng sóng đánh vào bờ, độ sâu khu vực …Khi sóng dần lượng sức phá huỷ vận chuyển giảm, trình bồi tụ bắt đầu, hình thành cồn cát duyên hải, đầm phá, bãi nối liền đảo… Dạng địa hình bồi tụ thường tạo kiểu bờ thẳng, đơn giản, có mũi đất nhọn Nơi thuận tiện cho việc phát triển nghề muối, nuôi thuỷ sản tổ chức thành bãi tắm, khu du lịch nghỉ mát, an dưỡng
III Khí quyển 1 Khí quyển 1.1 Khái niệm
Khí lớp khơng khí bao quanh Trái đất
Khí có độ dày 20000 km Khí có tác dụng bảo vệ Trái đất, trì mơi trường sống tạo điều kiện cho phát triển sinh vật Thơng qua q trình trao đổi vật chất lượng khí thường xun có tác động đến hoạt động Trái đất
1.2 Thành phần khơng khí
(31)1.3 Cấu trúc khí quyển
Căn vào đặc tính khác lớp vỏ khí, người ta chia khí thành năm tầng
1.3.1 Tầng đối lưu
Tiếp giáp với bề mặt Trái đất tầng đối lưu, nơi diễn tượng khí tượng Tầng đối lưu có độ dày khác khu vực Ở xích đạo dày khoảng 16 km cực khoảng km, 80 % khối lượng khơng khí khí tập trung tầng đối lưu Ở tầng khơng khí chủ yếu chuyển động theo chiều thẳng đứng Hơi nước tập trung thấp khoảng 3/4 khối lượng nước nằm từ km trở xuống Nhiệt Trái đất hấp thụ từ Mặt trời toả vào khơng khí nước giữ lại tới 60% Ban đêm mặt đất lạnh nhiều khơng có nước Khí CO2 chiếm 0,03% thành phần khí quyển, chúng giữ lại 18% lượng nhiệt mà bề mặt Trái đất toả vào khơng gian Khơng có CO2 nhiệt độ trung bình Trái đất giảm đi, nhiên tỷ lệ CO2 tăng cao, nhiệt độ Trái đất nóng lên gây tác hại cho sức khỏe người
Trong tầng đối lưu cịn có phần tử vật chất rắn như: tro, bụi, loại muối, vi sinh vật Các phần tử hấp thụ phần xạ Mặt trời, nhờ mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh, đồng thời chúng hạt nhân ngưng tụ để nước đọng lại xung quanh tạo thành sương mù, mây mưa Vì phần tử vật chất rắn nguyên nhân làm cho nhiệt độ tầng đối lưu giảm theo độ cao 0,5 - 0,6oC/100m (ở đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ xuống tới -80oC).
Đỉnh tầng đối lưu: lớp trung gian tầng đối lưu tầng bình lưu có độ dày khoảng km Điểm bật đỉnh tầng đối lưu có tượng nghịch nhiệt (nhiệt độ tăng theo độ cao) Khí áp, nhiệt độ dịng khí dao động mạnh, làm cho khơng khí hội tụ phân kì
1.3.2 Tầng bình lưu
(32)Đặc điểm tầng không khí khơ, lỗng chuyển động thành luồng ngang Tầng bình lưu tập trung phần lớn khí ơ-zơn, độ cao khoảng 22 đến 25 km Do tia nắng Mặt trời đốt nóng trực tiếp ơ-zơn hấp thụ xạ Mặt trời nên nhiệt độ đỉnh tầng bình lưu tăng lên đến +10oC Màng ơ-zơn có vai trò rất lớn việc bảo vệ sống Trái đất
1.3.3 Tầng giữa
Giới hạn từ giới hạn tầng bình lưu đến độ cao 75 - 80 km
Đặc điểm tầng nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao xuống cịn khoảng -70oC đến – 80oC Ở đỉnh tầng, khơng khí lỗng, từ mặt đất đến hết tầng khí tập trung 99,5% khối lượng khí
1.3.4 Tầng ion (tầng nhiệt)
Giới hạn: từ giới hạn tầng đến độ cao khoảng 1000 km
Ở nhiệt độ cao, độ cao 600 km nhiệt độ lên đến 1500oC Dưới tác dụng xạ tử ngoại xạ hạt Mặt trời cấu tạo phân tử nguyên tử khí bị phá vỡ, số vỏ điện tử tách khỏi vỏ điện tử Do khơng gian có ngun tử ngun lành, nguyên tử điện nguyên tử riêng biệt Trạng thái vật chất gọi trạng thái siêu khí vật chất trạng thái gọi Plas-ma Qúa trình tách nguyên tử để tạo nên điện tử mang điện gọi q trình ion hố Vì tầng nhiệt cịn gọi tầng điện li, q trình ion hố cực đại diễn độ cao 100 km
Tầng nhiệt có vai trị bảo vệ sinh quyển, hấp thụ tia Rơn-ghen không cho tia xâm nhập đến tầng đối lưu
1.3.5 Tầng (tầng khuyếch tán)
Giới hạn: từ 1000 km đến 20000 km
(33)1.4 Cấu trúc ngang - khối khí
Trên bề mặt đất, tầng đối lưu, khơng khí khơng đồng Tuỳ theo vĩ độ bề mặt Trái đất lục địa hay đại dương mà hình thành khối khí khác
Ở bán cầu có khối khí chính:
Khối khí địa cực (Bắc Nam) lạnh (mùa hè lạnh, mùa đông rét buốt), phát sinh vùng địa cực, vùng cao áp nhiệt lực, gió thịnh hành theo hướng Đơng Thường thu hẹp mùa hè, mở rộng vào mùa Đông Ký hiệu A
Khối khí ơn đới lạnh phát sinh từ khu vực ôn đới (khu vực áp thấp động lực), lạnh, gió chủ yếu theo hướng Tây Ký hiệu P
Khối khí chí tuyến nóng, khơ phát sinh từ vùng cao áp động lực, gió thịnh hành theo hướng Đơng Ký hiệu T
Khối khí xích đạo nóng ẩm phát sinh từ vùng áp thấp xích đạo (áp thấp nhiệt lực), gió hướng Đơng Ký hiệu E
Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), ký hiệu m lục địa (khô), ký hiệu c Riêng khối khí xích đạo có kiểu hải dương, ký hiệu Em
Các khối khí khơng đứng yên chỗ, chúng di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua Đồng thời, chúng chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi mà thay đổi tính chất (biến tính)
1.5 Frơng
Frơng khí (ký hiệu F) mặt tiếp xúc khối khí có nguồn gốc khác Hai khối khí nằm hai bên Frơng có khác biệt với tính chất vật lý (độ ẩm, hướng, nhiệt độ) Vì thế, Frông qua nơi dẫn tới biến đổi đột ngột thời tiết nơi
Trên bán cầu có Frơng bản: Frông địa cực (FA)
(34)Giữa hai khối khí chí tuyến xích đạo khơng tạo nên Frơng thường xun liên tục chúng nóng thường xuyên có chế độ gió
Ở khu vực xích đạo, khối khí xích đạo bán cầu Bắc bán cầu Nam tiếp xúc với khối khí nóng ẩm, có hướng gió khác Vì thế, tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho bán cầu
2 Thời tiết khí hậu
2.1 Khái niệm thời tiết khí hậu - Thời tiết:
Thời tiết toàn tượng vật lý trạng thái lớp khí gần sát mặt đất diễn nơi thời điểm xác định
Các tượng vật lý mưa, nắng, giông, bão trạng thái lớp khơng khí đặc trưng yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió thể rõ nét đặc điểm thời tiết Các tượng trạng thái khí ln ln biến động Vì thời tiết biến đổi khơng ngừng
- Khí hậu:
Khí hậu trạng thái khí diễn phạm vi không gian rộng lớn đặc trưng quy luật biến đổi nhiều năm chế độ thời tiết
Như vậy, thời tiết có đặc điểm ln ln biến động (hàng ngày, hàng giờ) khí hậu có tính ổn định nhiều Những biến đổi lớn khí hậu Trái đất thường diễn theo chu kì hàng năm, hàng trăm năm, hàng nghìn năm
2.2 Các nhân tố hình thành khí hậu 2.2.1 Nhiệt độ
2.2.1.1 Bức xạ nhiệt độ khơng khí
(35)lên Mặt đất hấp thu lượng nhiệt Mặt trời, xạ lại vào khơng khí Lúc khơng khí nóng lên độ nóng lạnh gọi độ nóng lạnh khơng khí
2.2.1.2 Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái đất - Phân bố theo vĩ độ địa lí
Bảng 1.4 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt năm theo vĩ độ địa lí bán cầu Bắc
Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (oC) Biên độ nhiệt năm (oC)
0 24,5 1,8
20 25,0 7,4
30 20,4 13,3
40 14,0 17,7
50 5,4 23,8
60 -0,6 29,0
70 -10,4 32,2
- Phân bố theo lục địa đại dương
Nhiệt độ trung bình năm cao thấp nằm lục địa Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn
Ngồi nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ đông bờ tây lục địa Nguyên nhân ảnh hưởng dịng biển nóng lạnh thay đổi hướng chúng
(36)Hình 1.8 Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi
Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao Trong tầng đối lưu trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo hướng phơi sườn núi
Ngoài nhân tố nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất người
2.2.2 Khí áp gió 2.2.2.1 Khí áp
(37)- Khơng khí nhẹ có trọng lượng Vì khí dày nên trọng lượng tạo sức ép lớn lên bề mặt Trái đất Sức ép gọi khí áp Tuỳ theo tình trạng khơng khí (co lại hay nở ra) mà tỉ trọng khơng khí thay đổi, khí áp thay đổi theo
- Nguyên nhân thay đổi khí áp
Khí áp thay đổi theo độ cao Càng lên cao không khí lỗng nên sức nén nhỏ, khí áp giảm
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng làm khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm Cịn nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm, khơng khí chứa nước nhẹ khơng khí khơ khơng khí nhiều nước khí áp giảm Khi nhiệt độ cao nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ khơng khí khơ làm cho khí áp giảm điều xảy vùng thấp xích đạo
2.2.2.2 Gió
- Khái niệm: khơng khí ln ln chuyển động từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp Sự chuyển động khơng khí sinh gió Trên bề mặt Trái đất, chuyển động khơng khí đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn cịn gọi hồn lưu khí
- Các loại gió chính: Gió tây ơn đới:
Gió tây ôn đới loại gió thổi từ khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ơn đới Sở dĩ gọi gió tây hướng chủ yếu gió hướng tây (ở bán cầu Bắc hướng tây nam, bán cầu Nam hướng tây bắc)
Gió tây thổi quanh năm, thường đem theo mưa, suốt bốn mùa độ ẩm cao Mưa thường nhỏ, chủ yếu mưa bụi, mưa phùn
(38)Gió mậu dịch loại gió thổi từ áp cao hai chí tuyến xích đạo, gió có hướng đơng bắc bán cầu Bắc đơng nam bán cầu Nam Gió thổi quanh năm đặn hướng gần cố định, tính chất gió nói chung khơ
+ Gió mùa:
Hình 1.10 Các khu áp cao, áp thấp tháng 7
Gió mùa loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược Gió mùa thường có đới nóng như: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc Ơtx-trây-lia Đơng Nam Liên Bang Nga, Đơng Nam Hoa Kì
(39)Hình 1.11 Các khu áp cao, áp thấp tháng 1 + Gió địa phương:
Gió biển, gió đất: loại gió hình thành vùng ven biển, ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, cịn ban đêm gió thổi từ đất liền biển
Gió phơn:
Khi gió mát ẩm thổi tới dãy núi, bị núi chặn lại đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn khí ẩm, trung bình lên cao 100m giảm 0,6oC Vì nhiệt độ hạ nên nước ngưng tụ, mây hình thành mưa rơi bên sườn đón gió vượt sang sườn bên nước giảm nhiều nhiệt độ lại tăng lên theo tiêu chuẩn
(40)khơng khí khơ xuống núi, trung bình 100m tăng lên 1oC nên gió trở thành khơ nóng
2.2.3 Độ ẩm khơng khí ngưng đọng nước khí quyển 2.2.3.1 Độ ẩm khơng khí
- Độ ẩm tuyệt đối:
Độ ẩm tuyệt đối lượng nước tính gam 1m3 khơng khí, thời điểm định Tuy nhiên, khơng khí chứa lượng nước định, lượng nước tối đa mà m3 khơng khí chứa gọi độ ẩm bão hoà Độ ẩm bão hoà thay đổi theo nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ cao khơng khí chứa nhiều nước
- Độ ẩm tương đối:
Độ ẩm tương đối tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối khơng khí với độ ẩm bão hồ nhiệt độ
Độ ẩm tương đối giúp ta biết khơng khí khơ hay ẩm cịn chứa thêm nước Khi độ ẩm tương đối 100% nghĩa khơng khí bão hồ nước
2.2.3.2 Sự ngưng đọng nước khí quyển
Hơi nước ngưng tụ chủ yếu nhiệt độ khơng khí giảm làm cho độ ẩm bão hồ giảm
Hơi nước ngưng tụ khơng khí chứa nước bão hồ lại gặp lạnh, độ ẩm bão hồ giảm xuống khơng khí phải nhả bớt nước Tuy nhiên, nước ngưng tụ có hạt nhân ngưng đọng Hạt nhân ngưng tụ hạt nhỏ hạt tro, bụi, hạt muối biển gió đưa vào khơng khí Hơi nước khơng khí ngưng tụ sinh tượng: sương, mây, mưa
a Sương mù
(41)b Mây
Khơng khí lên cao lạnh, đến độ cao (tuỳ theo nhiệt độ) bão hoà nước, tiếp tục lên cao, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ nhẹ, hạt nước tụ lại thành đám gọi mây
c Mưa
Các hạt nước đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn rơi xuống thành mưa
Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 0oC điều kiện khơng khí n tĩnh tạo thành tuyết rơi
Mưa đá xảy điều kiện thời tiết nóng, oi Khi khơng khí đối lưu từ mặt đất bốc lên mạnh khiến cho hạt nước bị đẩy lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành hạt băng Các hạt băng lớn dần qua lần bị đẩy lên xuống, cuối rơi xuống mặt đất trở thành mưa đá
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: Khí áp:
Các khu khí áp thấp hút gió đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng thành giọt gây mưa Các vùng áp thấp thường nơi có lượng mưa lớn Trái đsất
Ở khu khí áp cao, khơng khí ẩm khơng bốc lên lại có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến nên mưa khơng có mưa Vì khu cao áp cận chí tuyến thường nơi hoang mạc lớn
Frông:
Sự xáo trộn khối khơng khí nóng khối khí lạnh dẫn đến nhiều loại khơng khí sinh mưa Dọc frơng nóng frơng lạnh, khơng khí nóng bốc lên khơng khí lạnh bị khơng khí lạnh co lại lạnh gây mưa frơng nóng lạnh
Miền có frơng, dải hội tụ nhiệt đới qua thường mưa nhiều Đó mưa frơng mưa dải hội tụ
(42)Những vùng sâu lục địa khơng có gió từ đại dương thổi vào mưa ít, mưa chủ yếu ngưng kết nước từ hồ, ao, ruộng rừng bốc lên Miền có gió mậu dịch mưa gió mậu dịch chủ yếu gió khơ, miền có gió mùa có lượng mưa lớn gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều nước
Dòng biển:
Cùng nằm ven bờ đại dương nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang nước vào lục địa gây mưa Nơi có dịng biển lạnh qua mưa khơng khí dịng biển bị lạnh, nước không bốc lên số nơi nằm ven bờ đại dương hình thành hoang mạc hoang mạc A-ta-ca-ma, Na-mip
Địa hình:
Địa hình ảnh hưởng nhiều đến phân bố mưa Cùng sườn núi lên cao nhiệt độ giảm, mưa nhiều tới nhiệt độ đó, độ ẩm khơng khí giảm nhiều khơng cịn mưa, đỉnh núi cao thường khô
Cùng dãy núi sườn đón gió mưa nhiều cịn sườn khuất gió thường mưa ít, khơ
+ Sự phân bố mưa Trái đất
Do tác động nhân tố nói nên phân bố lượng mưa Trái đất không
Lượng mưa Trái đất phân bố không theo vĩ độ Mưa nhiều vùng xích đạo
Mưa tương đối vùng chí tuyến Bắc Nam Mưa nhiều vùng ôn đới bán cầu Bắc Nam Mưa cực Bắc Nam
(43)3 Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số kiểu khí hậu Trái đất (dựa vào tập đồ châu lục).
IV Thuỷ quyển 1 Khái niệm
Thuỷ lớp nước Trái đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa (nước mặt, nước đất) nước khí 2 Tuần hồn nước Trái đất
Hình 1.13 Sơ đồ tuần hoàn nước
(44)rơi xuống bề mặt Trái đất Khi nước rơi xuống đất, phần bốc trở lại không khí, phần tạo thành dịng chảy phần ngấm xuống đất thành nước ngầm Dòng nước ngầm lại cung cấp nước cho sông, suối chảy biển, đại dương Từ bề mặt Trái đất (biển, đại dương, sông, hồ, cối) nước lại bốc hình thành vịng tuần hồn
Có thể chia vịng tuần hồn nước thành loại:
Tuần hồn nhỏ: chu trình vận chuyển nước có giai đoạn bốc rơi chỗ
Tuần hồn lớn: chu trình vận chuyển nước có giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dịng chảy có giai đoạn bốc hơi, nước rơi, ngầm dịng chảy Đặc trưng vịng tuần hồn bốc chỗ lại rơi chỗ khác, nước di chuyển theo gió dạng mây
Tuần hồn nước có ý nghĩa lớn thiên nhiên đời sống người Q trình tuần hồn nước làm thay đổi đời sống người nhiều thành phần khác lớp vỏ địa lí, thể người 3 Thành phần phân bố thuỷ quyển
3.1 Thành phần thuỷ quyển
Thuỷ có thành phần tương đối phức tạp Chiếm 96% trọng lượng thuỷ nước (trong nước mặn chiếm 97%, cịn nước 3%), đồng thời thành phần quan trọng thuỷ quyển, 4% cịn lại chất hồ tan, chủ yếu ion Ngồi ra, nước cịn có nhiều chất rắn như: bùn, cát, chất hữu cơ, tỷ lệ chất nhỏ
(45)Về thành phần hoá học nước, phần quan trọng thuỷ hợp chất hi-đrô (chiếm 11,11%) o-xy (88,89%) Nước vật chất Trái đất thấy trạng thái: lỏng, rắn tuỳ theo điều kiện nhiệt độ dễ dàng chuyển hoá từ trạng thái sang trạng thái khác nước thể lỏng chủ yếu
3.2 Sự phân bố nước Trái đất
Nước có khắp nơi Trái đất, tất hợp phần lớp vỏ địa lí Tuyệt đại phận nước Trái đất nằm thuỷ quyển, chiếm tỷ lệ 98,28% trọng lượng nước Ngoài lớp đất đá, nước có khối lượng lớn gọi nước ngầm Trong khí nước tồn dạng nước có ý nghĩa quan trọng hệ tuần hoàn nước
3.2.1 Nước bề mặt lục địa
Nước bề mặt lục địa chiếm gần 1,75% tổng lượng nước chung, bao gồm sơng ngịi, ao hồ, đầm lầy băng hà Trong đó, nước sơng ngịi đóng vai trị quan trọng
3.2.1.1 Sơng ngịi
Sơng dịng nước thường xun có kích thước tương đối lớn chảy dịng sơng tạo nên
- Nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sơng:
Độ dốc lịng sơng: nước sơng chảy nhanh hay chậm, tuỳ thuộc vào độ dốc lịng sơng, nghĩa tuỳ độ chênh mặt nước Độ chênh mặt nước lớn tốc độ dịng chảy cao
Chiều rộng lịng sơng: nước sơng chảy nhanh hay chậm cịn tuỳ thuộc vào bề ngang lịng sơng rộng hay hẹp Ở khúc sông rộng nước chảy chậm, đến khúc hẹp nước chảy nhanh
- Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ chảy nước sông
(46)nhỏ Lưu lượng dịng sơng thay đổi năm làm thành chế độ chảy sông, chế độ chảy sông phụ thuộc vào nhân tố
+ Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm
Ở vùng khí hậu nóng nơi có địa hình thấp khí hậu ơn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu nước mưa nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc vào chế độ mưa nơi Ở nơi đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trị đáng kể việc điều hồ chế độ nước sơng
Ở miền ơn đới lạnh miền núi cao, nước sông chủ yếu băng tuyết tan cung cấp Mùa xuân đến, nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông cung cấp nước nên mùa xuân mùa lũ
+ Địa thế, thực vật hồ đầm
Địa thế: miền núi nước sông chảy nhanh đồng
Thực vật: nước mưa rơi xuống, lượng nước lớn giữ lại tán cây, phần lại rơi xuống mặt đất, phần bị lớp thảm mùn giữ lại, phần len lỏi qua rễ thấm xuống đất tạo nên mạch ngầm, điều hồ dịng chảy cho sơng ngịi, giảm lũ lụt
Hồ, đầm: có tác dụng điều hồ chế độ nước sơng Khi nước sơng lên, phần chảy vào hồ đầm; nước xuống nước hồ đầm lại chảy làm cho nước sông đỡ cạn
- Các đại lượng đo dòng chảy sơng ngịi
Vận tốc trung bình: để tính vận tốc trung bình, người ta đo tốc độ nước chảy sông, hai bên bờ đáy Tốc độ nước chảy hai bên bờ đáy sông nhỏ tốc độ nước chảy sơng Để có tốc độ nước chảy trung bình người ta cộng tốc độ ba lần đo chia cho ba
Lưu lượng nước chảy sông lượng nước chảy qua mặt cắt ngang (trạm đo) dịng sơng nơi đơn vị thời gian
Cơng thức chung để tính lưu lượng là: Q=S*V (m3/s) Trong đó: Q lượng chảy
(47)V vận tốc trung bình nước chảy lịng sơng (m/s)
Để tính S, người ta đo chiều ngang lịng sơng có nước chia số đoạn
Hình 1.14 Mặt cắt lịng sơng có nước chia thành số đoạn.
Ở điểm A B, C, D người ta đo độ sâu lòng sơng Như vậy, mặt cắt lịng sơng có nước chia thành số hình thang hai hình tam giác Tổng diện tích hình diện tích mặt cắt lịng sơng có nước
Để có lượng chảy trung bình sơng ngày người ta đo lượng chảy sông bốn lần ngày (cách 6h) cộng lại lấy trung bình
3.2.1.2 Hồ, đầm
- Hồ vùng đất kín có diện tích to nhỏ khác Hồ hình thành từ nhiều nguồn gốc khác
Hồ hình thành từ khúc uốn sơng gọi hồ móng ngựa hồ Tây Hà Nội
Hồ hình thành băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất, đá mềm để lại hồ nước lớn gọi hồ băng hà hồ Phần Lan, Ca-na-đa
Ở nơi trũng miền núi, nước tụ lại trước chảy sơng thành hồ Có hồ hình thành miệng núi lửa gọi hồ miệng núi lửa
Hồ hình thành vụ sụt đất hồ đông châu Phi gọi hồ kiến tạo
(48)Ở hoang mạc, gió tạo thành cồn cát cao, chân cồn cát số nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, dạng hồ thường nơng
Hồ hình thành q trình cải tạo sơng xây dựng cơng trình thuỷ điện người như: hồ Hồ Bình, hồ Trị An gọi hồ nhân tạo
Dựa vào tính chất nước người ta chia hồ nước hồ nước mặn Hồ nước loại hồ thường gặp, hồ nước mặn thường gặp Có thể di tích biển, đại dương bị cô lập lục địa, trước hồ nước khí hậu khơ hạn nên nước hồ cạn dần tỷ lệ muối khoáng nước tăng lên
- Trong trình phát triển, hồ cạn dần, thực vật phát triển, hồ trở thành đầm lầy
3.2.1.3 Băng tuyết
Băng tuyết hình thành trình tích tụ nước nhiệt độ thấp bị nén chặt khối lượng lớn tuyết núi cao Các khối băng di chuyển từ cao xuống thấp dọc theo sườn núi thung lũng miền núi cao có băng tuyết Băng hà có hầu khắp châu lục (trừ Ôtx-trây-lia)
3.2.2 Nước đất (nước ngầm)
Trên lục địa, lượng nước ngầm nhiều tất nước sông, hồ, đầm, băng tuyết cộng lại (chiếm 30% lượng nước dự trữ tồn Trái đất) Nước ngầm ln ln di chuyển theo trọng lượng từ nơi cao xuống nơi thấp, tạo thành mạch nước ngầm có chứa lượng khống chất hồ tan (các chất muối, chất hữu cơ, khí) có nguồn gốc vơ hữu cơ, làm cho có tính chất, màu sắc mùi vị khác
Đại phận nước ngầm nước bề mặt đất thấm xuống, nước ngầm phụ thuộc vào:
(49)Địa hình: mặt đất dốc, nước mưa chảy nhanh nên thấm ít, mặt đất phẳng nước thấm nhiều
Cấu tạo đất đá: kích thước hạt đá đất lớn tạo thành khe hở rộng, nước thấm nhiều, ngược lại hạt nhỏ tạo khe nhỏ thấm
Lớp phủ thực vật: nơi có nhiều cây, nước theo thân rễ thấm xuống nhiều vùng cối
3.2.3 Nước biển đại dương
3.2.3.1 Một số đặc điểm nước biển đại dương - Thành phần tỷ trọng nước biển:
Nước biển có chứa chất muối, khí (ơxi, ni-tơ, cac-bơ-nic) chất hữu có nguồn gốc động, thực vật
Trong nước biển, nhiều muối khống, trung bình kg nước biển có 35g muối khống Trong 77,8 % muối Nat-tri-clo-rua (tức muối ăn)
Tỷ lệ muối hay độ muối trung bình nước biển 35 độ muối thay đổi tuỳ thuộc vào tương quan độ bốc lượng mưa lượng nước sông từ lục địa đổ Biển Đỏ có độ muối lên đến 43% biển Ban Tích có độ muối thấp có nơi có 3,5%0
Độ muối đại dương thay đổi theo vĩ độ - Dọc theo xích đạo, độ muối 34,5%0 - Vùng chí tuyến, độ muối lên tới 36,8%0 - Gần cực, độ muối có 34%0
Nước biển có tỷ trọng lớn nước ngọt, độ muối cao tỷ trọng nước biển lớn Tuy nhiên, xuống tới độ sâu định độ muối nơi đồng nhất, nên tỷ trọng đồng
- Nhiệt độ nước biển:
(50)như độ sâu này, nước biển nơi nước từ địa cực lắng xuống trôi đến
Nhiệt độ nước biển thay đổi tuỳ theo mùa năm Do ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí nên nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa năm, mùa hạ nước biển cao mùa đông
Nhiệt độ nước biển giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao Ngồi nhiệt độ nước biển cịn thay đổi ảnh hưởng dòng biển
3.2.1.2 Sự chuyển động nước biển - Sóng biển:
Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng, quanh vị trí cân lại cho người ta cảm giác nước chuyển động theo chiều ngang từ ngồi khơi xơ vào bờ
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng gió Gió mạnh sóng to, mặt biển nhấp nhơ, giọt nước tung tóe tạo thành bọt trắng, sóng bạc đầu
Động đất, núi lửa đáy biển sinh sóng, sóng có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ lên tới 400 - 800 km/h gọi sóng thần
- Thuỷ triều:
(51)Thuỷ triều tượng chuyển động lên xuống thường xuyên có chu kỳ khối nước biển đại dương
Nguyên nhân chủ yếu hình thành thuỷ triều lực hấp dẫn Trái đất Mặt trăng
Khi Mặt trời, Mặt trăng Trái đất nằm đường thẳng dao động thuỷ triều lớn Còn Mặt trăng, Mặt trời Trái đất nằm vng góc với dao động thuỷ triều nhỏ
Có loại triều : bán nhật triều, nhật triều tạp triều
Hình 1.16 Lực tạo triều Mặt trăng - Dòng biển:
Trong biển đại duơng có dịng nước chảy giống dịng sơng mà hai bên bờ nước biển gọi dòng biển
Nguyên nhân chủ yếu sinh dịng biển sức gió, đặc biệt loại gió thổi thường xuyên lâu dài theo hướng định (như Tín phong Tây ơn đới) đẩy nước biển thành dịng
Có loại dịng biển dịng biển nóng dịng biển lạnh:
+ Dịng biển nóng thường phát sinh hai bên bờ xích đạo chảy cực + Dòng biển lạnh thường xuất phát vùng vĩ độ cao chảy xích đạo Ở vùng khí hậu gió mùa thường xuất dịng biển đổi chiều theo mùa
A B
MT O
(52)4 Thảo luận
Thảo luận vai trò nước tự nhiên xã hội V Thổ nhưỡng sinh vật
1 Thổ nhưỡng 1.1 Khái niệm
Thổ nhưỡng (đất) lớp vật chất tươi xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì
Khái niệm độ phì: khả cung cấp thường xuyên liên tục cho thực vật thức ăn, nước, khơng khí điều kiện sống khác để phát triển Có loại độ phì:
Độ phì tự nhiên xác định trữ lượng chất dinh dưỡng, chế độ nước, khí nhiệt tự nhiên Trái đất
Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực độ phì người tạo biện pháp nơng hố : làm đất (để cải tạo tính chất nhiệt, ẩm, khí đất), bón phân (để tăng cường chất dinh dưỡng cần thiết) Độ phì đất cao suất thực vật lớn
1.2 Thành phần thổ nhưỡng
Lớp đất có thành phần chính: thành phần khoáng thành phần hữu
(53)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng đất, định tính chất loại thổ nhưỡng Thành phần, kích thước khống chất có đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá đá mẹ, người ta biết trước tính chất đất biết đá mẹ Thí dụ: đất hình thành đá granít thường có tỷ lệ cát sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt Trong đất, hạt khoáng thường gắn lại thành kết hạt có kích thước khác Đất có kết hạt gọi đất có cấu tượng Đất có cấu tượng tốt phải có lượng keo đất cần thiết đủ để hạt đất gắn vào cách bền vững, có khả hấp thụ, dự trữ chất dinh dưỡng, không để chất rửa trơi cách q nhanh đặc tính quan trọng đất Chính đất có cấu tượng đất có độ phì cao
Ngồi đất cịn có nước khơng khí 1.3 Các nhân tố hình thành đất
Đất vật thể tự nhiên, hình thành tác động đồng thời nhân tố sau:
- Đá mẹ:
Mọi loại đất tạo thành từ sản phẩm phá huỷ đá gốc (nham thạch) Những sản phẩm phá huỷ gọi đá mẹ
Đá mẹ nguồn cung cấp vật chất vô cho đất, định thành phần khống vật, thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất hố học đất
- Khí hậu:
Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt độ độ ẩm Tác động nhiệt độ ẩm làm cho đá bị phá huỷ thành sản phẩm phong hoá Những sản phẩm tiếp tục phong hoá thành đất
(54)trong đất Điều kiện khí hậu cịn định quy luật quan trọng địa lí thổ nhưỡng tính địa đới, hồn cảnh nhân tố khí hậu biểu rõ, gần định nhân tố khác Nhưng trình hình thành đất kết tác động đồng thời nhân tố
- Địa hình:
Địa hình có ảnh hưởng đến kết tác động nhân tố khác hình thành thổ nhưỡng, di chuyển chất khoáng hữu cơ, chế độ nhiệt, ẩm, gió, đặc điểm sinh vật địa hình khác có điều kiện khơng giống nhau, q trình hình thành đất khơng đồng dạng địa hình
- Sinh vật:
Có vai trị chủ đạo việc hình thành đất, thực vật cung cấp xác vật chất hữu (cành khô, rụng) cho đất Rễ thực vật bám vào khe nứt đá làm phá huỷ đá sinh vật phân giải chất hữu cơ, xác sinh vật tổng hợp thành mùn vật chất hữu chủ yếu đất Động vật sống đất gián, kiến, mối góp phần làm thay đổi số tính chất vật lý, hố học đất
- Thời gian:
Toàn tượng xảy trình hình thành đất q trình phong hố đá, q trình di chuyển vật chất đất, trình hình thành vật chất hữu cần có thời gian
Thời gian từ bắt đầu hình thành loại đất đến gọi tuổi đất Đất có độ tuổi già đất miền nhiệt đới cận nhiệt đới, q trình hình thành chúng khơng bị gián đoạn Các loại đất trẻ đất miền cực miền ơn đới chúng hình thành sau thời kỳ băng hà Đệ Tứ, cách chưa đến 1,5 triệu năm
- Con người:
(55)màu mỡ tác động tiêu cực người đến đất đai làm cho đất đai bị xói mịn, bạc màu, thối hóa
Trong nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất nhân tố người có ảnh hưởng lớn, tác động tiêu cực người lại có ảnh hưởng nhanh chóng mạnh mẽ
2 Sinh quyển 2.1 Khái niệm
Sinh quyển Trái đất, có tồn sinh vật sinh sống
Chiều dày sinh tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố sinh vật Giới hạn phía nơi tiếp giáp tầng ơzơn khí (22 - 25 km) Giới hạn phía xuống tận đáy đại dương (sâu > 11 km) lục địa xuống tới đáy lớp vỏ phong hoá
Tuy vậy, sinh vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh mà tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét phía bề mặt Trái đất
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật - Khí hậu:
Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp phát triển phân bố sinh vật chủ yếu thông qua yếu tố nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, nước ánh sáng
Nhiệt độ: lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định Các loài ưa nhiệt thường phân bố vùng nhiệt đới xích đạo Trái lại, loài chịu lạnh phân bố vĩ độ cao vùng núi cao Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi
(56)sinh vật sinh sống Cịn hoang mạc, khí hậu khơ nóng có lồi sinh vật cư trú
Ánh sáng định trình quang hợp xanh Những ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng Những chịu bóng thường sống tán khác
- Đất:
Các đặc tính lý, hố học độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật
Đất đỏ vàng khu vực nhiệt đới ẩm xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên có nhiều lồi thực vật sinh trưởng phát triển
Đất ngập mặn bãi triều ven biển nhiệt đới có lồi ưa mặn như: sú, vẹt, đước, mắm Vì rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi triều ven biển
- Địa hình:
Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thay đổi theo độ cao địa hình, dẫn đến hình thành vành đai sinh vật khác nhau, ảnh hưởng đến độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật
- Sinh vật:
Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật
Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn Nhiều loại động vật ăn thực vật lại thức ăn động vật ăn thịt Vì vậy, lồi động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống mơi trường sinh thái định Do thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại
- Con người:
(57)3 Sự phân bố sinh vật đất trái đất
Trong tự nhiên, diện tích có tính đồng nhất định, lồi thực vật thường sống chung với Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn gọi chung thảm thực vật
Sự phân bố thảm thực vật giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm), chế độ nhiệt lại thay đổi theo vĩ độ độ cao thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa tuân theo quy luật
3.1 Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ
Sự phân bố sinh vật đất tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu điều kiện khí hậu Vì thế, tương ứng với kiểu khí hậu có kiểu thảm thực vật nhóm đất sau đây:
3.1.1 Đới lạnh (nằm khoảng từ hai vòng cực đến cực) 3.1.1.1 Kiểu khí hậu cận cực lục địa
Đây kiểu khí hậu vơ khắc nghiệt Mùa đông dài, thấy Mặt trời thường có bão tuyết dội kèm theo lạnh cắt da Nhiệt độ trung bình ln -10oC, chí xuống đến – 50oC.
Mùa hạ thật dài - tháng Mặt trời di chuyển suốt ngày đêm đường chân trời, có nơi đến sáu tháng liền Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên vượt q 10oC.
(58)3.1.1.2 Kiểu thảm thực vật đài nguyên
Ở vùng đài nguyên phương bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, thung lũng kín gió Cây cối cịi cọc, thấp, lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y…
Nhóm đất đài ngun
3.1.2 Đới ơn hồ (khoảng từ chí tuyến đến hai vịng cực hai bán cầu) Có kiểu khí hậu chính:
3.1.2.1.Kiểu khí hậu ôn đới lục địa
Lượng mưa ít, thường không 1000 mm Mưa tập trung vào mùa hạ Mùa đơng lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng
Thảm thực vật chủ yếu rừng kim Nhóm đất đất pơtdơn
3.1.2.2.Kiểu khí hậu ơn đới hải dương
Mưa nhiều mưa quanh năm Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh Thảm thực vật chủ yếu rừng rộng rừng hỗn hợp
Nhóm đất đất nâu xám 3.1.2.3 Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
Nhìn chung mưa ít, mưa tập trung vào mùa thu đông Mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng khơ
Thảm thực vật chủ yếu rừng bụi cứng cận nhiệt Nhóm đất đất đỏ vàng
3.1.3 Đới nóng
3.1.3.1 Kiểu khí hậu xích đạo ẩm (từ 5oB đến 5oN)
(59)Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm Trong rừng mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao 40 - 50m
Nhóm đất đỏ vàng (Fe-ra-lít)
3.1.3.2 Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (điển hình Đơng Nam Á Nam Á) Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm bản: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió thời tiết diễn biến thất thường
Thảm thực vật chủ yếu rừng nhiệt đới ẩm Nhóm đất đất đỏ vàng
3.1.3.3 Kiểu khí hậu nhiệt đới
Khí hậu nhiệt đới đặc trưng nhiệt độ cao quanh năm Tuy nóng quanh năm có thay đổi theo mùa Thời kì nhiệt độ tăng cao thời gian Mặt trời qua thiên đỉnh Lượng mưa trung bình từ 500 - 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa Càng gần chí tuyến lượng mưa giảm
Thảm thực vật chủ yếu đồng cỏ cao nhiệt đới (xa-van) Nhóm đất đất có màu đỏ vàng
3.2 Sự phân bố sinh vật đất theo độ cao
(60)Ơ vùng núi, lên cao, nhiệt độ áp suất khơng khí giảm, cịn độ ẩm khơng khí lại tăng lên đến độ cao giảm Chính khác nhiệt ẩm tạo nên thay đổi thực vật đất theo độ cao 4.Thực hành
Phân tích mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất
Bảng 1.5 Mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất
Độ cao (m) Nhiệt độ TB (oC)
Lượng mưa TB năm
Kiểu thảm thực vật Đất
>1600-1700
đến 2600 <15 >2000
Rừng rêu cận nhiệt đới mưa mù núi
Đất mùn thô núi cao 600-700 đến
1600-1700 15-20 >2000
Rừng rậm cận nhiệt đới ẩm rộng thường xanh núi
Đất mùn vàng đỏ núi <600-700
>20 1500-1800 Rừng rậm nhiệt đới gió mùa nửa rụng
Đất đỏ vàng
Từ số liệu bảng trên, rút nhân xét mối quan hệ khí hậu, thực vật đất Việt Nam
VI Lớp vỏ cảnh quan số quy luật lớp vỏ cảnh quan 1 Lớp vỏ cảnh quan
1.1 Khái niệm
Lớp vỏ cảnh quan phận phức tạp hành tinh thành phần vật chất, cấu trúc Nó gồm thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh với thể xâm nhập mắc ma toàn thể hữu sống
(61)1.2 Các dấu hiệu lớp vỏ cảnh quan
Lớp vỏ cảnh quan gồm hai dấu hiệu bản:
Có móng sở bề mặt vật lí Trái đất Bề mặt khác chất với lớp bên vỏ Trái đất Đó sở khẳng định lớp vỏ khơng xuất lúc với Trái đất mà xuất đồng thời với vỏ Trái đất mà Do vậy, người ta đặt tên vỏ địa lí hay vỏ cảnh quan Đây đối tượng nghiên cứu địa lí tự nhiên (nghiên cứu bề mặt có chiều dày khơng phải lớp vỏ mặt)
Đặc trưng lớp vỏ cảnh quan phân dị lãnh thổ Đó phân chia lớp vỏ cảnh quan thành đơn vị lãnh thổ cá thể mà người ta gọi vỏ cảnh quan tổng thể địa lí tự nhiên Đó đơn vị lãnh thổ khơng giống mặt nguồn gốc phát sinh có đồng thành phần, cấu tạo mối quan hệ lẫn đơn vị lãnh thổ
1.3 Giải thích nguồn gốc phát triển vỏ cảnh quan
(62)1.4 Các giai đoạn phát triển lớp vỏ cảnh quan
Sự phát triển lớp vỏ cảnh quan khứ địa chất phân thành giai đoạn: giai đoạn tiền Cam-bri, Ca-lê-đô-ni, Hec-xi-ni An-pi 1.4.1 Giai đoạn tiền Cam-bri
Giai đoạn tiền Cam-bri giai đoạn biết Tuy nhiên, qua nghiên cứu tuổi đá, người ta tìm thấy số dấu hiệu để phán đốn mặt lớp vỏ cảnh quan thời kì
- Giai đoạn có khí quyển, nước chảy mặt, q trình phong hố làm cho có tượng xâm thực bồi tụ
- Địa hình bề mặt đất gồm phần đất nhỏ bé phân chia vùng nước nơng rộng lớn
- Khơng khí nước biển nghèo ơxi nên sinh vật nghèo nàn thực vật có loài cổ sơ đơn giản: tảo, rong, động vật có vi khuẩn
1.4.2 Giai đoạn Ca-li-đơ-ni
Giai đoạn có nhiều lần biển tiến, biển thối, vận động nâng lên : khơng có Cam-bri trung từ Cam-bri hạ đến Cam-bri thượng làm cho ranh giới lục địa đại dương có nhiều lần thay đổi
Khí hậu nhìn chung nóng, có phân hố vùng trung tâm nóng khơ vùng rìa ẩm ướt làm cho sinh vật bước đầu phát triển, thực vật có thạch tùng, dương xỉ động vật có bị cạp
1.4.3 Giai đoạn Hec-xi-ni
Vận động Hec-xi-ni phức tạp, nhiều lần biển tiến, biển thối kéo dài Đặc biệt có vận động uốn nếp xảy vơ mạnh mẽ dấu tích cịn lại Nga, Bra-xin, Đơng Phi
(63)Giới sinh vật có bước phát triển nhảy vọt, thực vật phát triển rừng rộng xen kẽ rừng kim Còn động vật xuất sâu bọ, cá cánh mấu tổ tiên ếch, nhái ngày
1.4.4 Giai đoạn An-pi
Mở đầu sụp lún uốn nếp mạnh mẽ tạo nên miền địa hình trẻ người ta gọi An-pi cụ thể hình thành miền núi như: An-pơ, Hy-ma-lay-a, An-det…
Qúa trình biến đổi sinh vật diễn mạnh mẽ, thực vật bắt đầu xuất hạt kín cịn động vật xuất động vật có vú Đặc biệt, có xuất người đóng vai trị quan trọng to lớn việc tác động xâm nhập hoàn thiện lớp vỏ địa lí
2 Cảnh quan địa lí 2.1 Khái niệm
Cảnh quan tổng thể tự nhiên có lãnh thổ đồng mặt phát sinh, có địa chất đồng nhất, kiểu địa hình, khí hậu đồng gồm có tập hợp nhóm cảnh diện thứ cấp có quan hệ với mặt động lực không lặp lại không gian, nhóm cảnh diện thuộc cảnh quan mà thơi
2.2 Các dấu hiệu cảnh quan
- Cảnh quan phận nhỏ lớp vỏ địa lí
- Cảnh quan có đặc điểm riêng cấu trúc cấu tạo hình thái làm cho phân biệt vạch ranh giới so với cảnh quan khác
(64)2.3 Thành phần cảnh quan
Cảnh quan gồm có nhiều thành phần vật chất có quan hệ với nhau: địa chất, địa hình, thuỷ quyển, khí hậu, sinh vật, kể thành phần lượng cảnh quan
Nền địa chất đồng biểu trước hết thành phần thạch học điều kiện nằm đá mặt loại
Địa hình cảnh quan thành phần quan trọng Cần hiểu địa hình tổng thể địa mạo Tổng thể có địa chất đồng trình địa mạo ngoại lực kiểu
Thuỷ biểu cảnh quan nhiều dạng khác Tuy nhiên, thấy dạng phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt cảnh quan chúng có nét riêng biệt động lực, hố tính, chế độ nhiệt… mà cảnh quan khác khơng có
Khí hậu cảnh quan khí hậu cảnh Muốn xác định khí hậu cảnh cần phải dựa tư liệu trạm khí tượng phân bố nhóm cảnh diện điển hình cảnh quan
Giới sinh vật đại diện cảnh quan tổng thể quần lạc sinh vật Trong cảnh quan gặp nhiều quần xã thực vật khác (vừa gặp thực vật rừng, thực vật đầm lầy, thực vật đồng cỏ), mặt khác quần xã gặp nhiều cảnh quan khác
Ngoài thành phần vật chất cảnh quan, cịn kể thêm thành phần lượng cảnh quan mà quan trọng lượng Mặt trời trọng lực
2.4 Về phát triển cảnh quan
(65)Cảnh quan phát triển liên tục, cảnh quan đại, phải có nét thuộc khứ, nét đại nét tiến định phát triển tương lai
Qúa trình phát triển cảnh quan trình phát triển tiệm tiến cách ngày có thêm dấu hiệu mới, thành phần cấu trúc ngày trở nên phức tạp Điều với lớp vỏ địa lí phát triển cảnh quan xảy lớp vỏ Điều khác biệt chỗ phát triển cảnh quan khơng đặn có tác động mạnh mẽ từ bên ngoài, làm cảnh quan đột ngột thay đổi cách (khi có động đất, lụt lớn) 2.5 Các nhóm cảnh quan
- Nhóm cảnh quan nguyên thuỷ : nói chung khơng bị tác động người ảnh hưởng đến cách trực tiếp (các hoạt động kinh tế) tác động gián tiếp người (do nhiễm nước khơng khí mà ngun nhân hoạt động kinh tế người)
- Nhóm cảnh quan biến đổi yếu : hoạt động kinh tế người lẻ tẻ, quy mô nhỏ phá rừng theo phương thức chặt, săn bắn, hái lượm Những hoạt động có đụng chạm đến hay vài thành phần cảnh quan mối quan hệ chủ yếu cảnh quan không thay đổi Các thành phần bị đụng chạm phục hồi
- Nhóm cảnh quan bị biến đổi mạnh: thành phần cảnh quan bị khai thác mạnh đến mức chúng khó phục hồi mà cấu trúc cảnh quan bị thay đổi dần theo hướng thơng thường có hại cho người (tiêu huỷ lớp phủ thực vật rừng dẫn đến xâm thực, xói mịn hậu khác, thải khí độc làm khơng khí bị nhiễm )
3 Các quy luật địa lí chung Trái đất
(66)Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ cảnh quan
- Biểu hiện:
Trong tự nhiên lãnh thổ nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn Nếu thành phần thay đổi dẫn tới thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ Tuy nhiên, cần phải thấy Quy mô thay đổi thành phần khác Tuỳ theo mức độ bảo thủ thành phần, xếp chúng theo thứ tự giảm dần Cơ sở nham thạch, địa hình, tượng khí hậu, nước, thổ nhưỡng, thực vật, động vật
- Ý nghĩa thực tiễn quy luật:
Do lớp vỏ cảnh quan mang tính thống hồn chỉnh nên dự báo trước thay đổi thành phần tự nhiên sử dụng chúng 3.2 Quy luật tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ cảnh quan
- Khái niệm: vịng tuần hồn vật chất lượng vịng tuần hồn khơng khép kín Giai đoạn kết thúc vịng tuần hồn khơng trùng với thời điểm mở đầu mà thường dạng hình xốy trơn ốc mở rộng luôn phát triển hướng
- Nguyên nhân : lượng động lực trình làm biến đổi vật chất từ dạng sang dạng khác Vì đối tượng vật chất phải chứa đựng nguồn lượng định sinh q trình vận động sinh cơng vật chất Có hai nguồn lượng : lượng đến từ Mặt trời nguồn lượng lượng bên Trái đất phân huỷ phóng xạ nguyên tố hoá học tạo nên
- Biểu :
(67)Các nguyên tố hoá học vỏ cảnh quan nhiều lần qua vịng tuần hồn đá di động vật chất theo chu kì địa chất lớn diễn khoảng thời gian dài cịn vận động vật chất tiểu tuần hồn sinh vật diễn nhanh với cường độ mạnh Chính có vai trị đặc biệt liên kết hoá học chuyển hoá lượng thành phần bề mặt cảnh quan Tuỳ theo tính chất khả di động nguyên tố hố học có dạng thức di động khác Có thể có di động giới (bị sơng, gió mang đi), di động hố - lí (trong dung dịch, kết tủa, ơxi hố) di động sinh vật (sự hấp thụ có chọn lọc sinh vật nguyên tố cần thiết thải nguyên tố môi trường sinh vật
- Ý nghĩa thực tiễn quy luật :
Chính trao đổi vật chất lượng làm cho mối quan hệ tự nhiên ngày chặt chẽ, ngày mở rộng mà thay đổi nhỏ thành phần kéo theo thay đổi toàn thể hệ thống hay toàn tự nhiên
Quy luật cho ta thấy đặc điểm tự nhiên tự điều chỉnh cân thiên nhiên có cân bằng, tự điều chỉnh có giới hạn định Vì vậy, trình khai thác phải biết bảo vệ sử dụng hợp lí
3.3 Quy luật nhịp điệu
- Khái niệm: lặp lại nhiều lần thời gian thể tổng hợp tượng lần phát triển theo hướng gọi nhịp điệu
- Nguyên nhân: giải thích chiếu sáng khơng Mặt trời Trái đất vị trí thường thay đổi Trái đất tương ứng với Mặt trời
- Biểu hiện:
(68)Sự thay đổi ngày đêm làm thay đổi tính chất yếu tố tự nhiên dẫn tới thay đổi trình, tượng cảnh quan : tiến trình đặc biệt nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối tương đối, trình quang hợp
Ví dụ: nóng lên đá, lớp đất ban ngày lạnh chúng vào ban đêm tạo nên nhịp điệu ngày đêm trình phong hố đá tạo thành đất Sự chênh lệch nhiệt độ làm chênh lệch khí áp tạo nên nhịp điệu ngày đêm gió biển gió đất, gió núi gió thung lũng Ban ngày gió thổi từ đại dương vào lục địa, ban đêm gió thổi từ lục địa đại dương
Trong đời sống sinh vật nhịp điệu ngày đêm trở thành đặc tính sinh học (đồng hồ sinh học) ban ngày xanh quang hợp hấp thụ khí CO2, ban đêm khí O2 bị thải qua hô hấp
+ Nhịp điệu theo mùa :
Là thay đổi lặp lặp lại cách có qui luật vỏ cảnh quan có liên quan đến thay đổi theo mùa năm
Nhịp điệu theo mùa thể rõ thay đổi năm yếu tố khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, di cư động vật dấu hiệu mùa cảnh quan Nhịp điệu mùa tự nhiên có ý nghĩa lớn hoạt động sống người mặt sản xuất sinh hoạt
+ Nhịp điệu nội kỷ
Là nhịp điệu tượng thiên nhiên diễn với thời gian vài chục năm như: chu kỳ 11 năm khí gây hoạt động Mặt trời chu kỳ 19 năm gây biến đổi lực tạo nên thuỷ triều Mặt trăng
+ Nhịp điệu siêu kỷ
Là nhịp điệu tượng tự nhiên diễn thời gian dài Ví dụ : chu kỳ 1800 năm lần Mặt trời, Mặt trăng Trái đất nằm mặt phẳng đường thẳng Các chu kỳ địa chấn diễn lặp lại với chu kỳ 190 - 240 triệu năm thể hạ xuống nâng lên vỏ Trái đất
(69)Mỗi thành phần cảnh quan có độ nhạy cảm với tính nhịp điệu khác nên mức độ biểu khác nhanh, chậm, mạnh yếu…
Cũng vịng tuần hồn vật chất lượng, lặp lại tượng, q trình khơng phải khép kín mà theo hình xốy trơn ốc mở rộng phát triển vỏ cảnh quan
Các nhịp điệu xảy đồng thời nên chồng chéo lên làm tăng cường hay kìm hãm cường độ
3.4 Quy luật địa đới phi địa đới 3.4.1 Quy luật địa đới
- Khái niệm:
Quy luật địa đới thay đổi có quy luật thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực)
- Nguyên nhân:
Dạng cầu Trái đất làm cho góc chiếu tia sáng Mặt trời tới bề mặt đất thay đổi từ xích đạo hai cực, lượng xạ Mặt trời mà mặt đất nhận thay đổi theo
Bức xạ Mặt trời nguồn gốc động lực nhiều tượng trình tự nhiên bề mặt đất Vì thế, phân bố theo đới lượng xạ Mặt trời gây tính địa đới nhiều thành phần cảnh quan địa lý Trái đất
- Biểu hiện:
+ Sự phân bố vành đai nhiệt Trái đất
Sự hình thành vành đai nhiệt Trái đất không phụ thuộc vào lượng xạ Mặt trời tới bề mặt Trái đất mà phụ thuộc vào nhân tố khác Vì thế, ranh giới vịng đai thường phân biệt theo đường đẳng nhiệt Từ Bắc cực đến Nam cực có vành đai nhiệt sau:
(70)Hai vành đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt + 10oC 0oC tháng nóng nhất.
Hai vành đai băng gía vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0oC.
+ Các vành đai khí áp đới gió Trái đất + Các nhóm đất thảm thực vật
3.4.2 Quy luật phi địa đới - Khái niệm:
Quy luật phi địa đới quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bổ theo địa đới thành phần địa lý cảnh quan
- Nguyên nhân:
Do nguồn lượng bên Trái đất Nguồn lượng tạo phân chia bề mặt Trái đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao
- Biểu quy luật: + Quy luật địa ô:
Khái niệm: quy luật địa thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ
Nguyên nhân: phân bố đất liền, biển, đại dương, làm cho khí hậu lục địa bị phân hố từ đơng sang tây vào sâu trung tâm lục địa, tính chất lục địa tăng Ngồi ra, cịn ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến
Biểu hiện: thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ biểu rõ nét quy luật địa ô
+ Quy luật đai cao:
Khái niệm: quy luật đai cao thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo độ cao địa hình
(71)Biểu hiện: phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao địa hình Các quy luật địa đới phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn đồng thời tương hỗ lẫn Tuy nhiên, quy luật lại đóng vai trị chủ yếu trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển tự nhiên
ÔN TẬP CHƯƠNG I Trình bày vũ trụ?
2 Nêu đặc điểm hình dạng, kích thước cấu tạo Trái đất Nêu chuyển động Trái đất hệ
4 Trình bày dạng địa hình Trái đất
5 Nêu cấu trúc khí nhân tố hình thành khí hậu Trình bày phân bố nước lục địa, biển đại dương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất
8 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật Trình bày số quy luật địa lí chung Trái đất