1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai lieu day he Hoa hoc 12

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 377,06 KB

Nội dung

A. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Oxy hóa một kim loai M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại ki[r]

(1)

Chương ESTE & LIPIT A ESTE

I – KHÁI NIỆM

Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ este.

CTCT este đơn chức: RCOOR’ (R’≠ H)

CTCT chung este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)

VD: CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat; HCOOCH3: metyl fomat; CH2=CH-COOCH3 metyl acrylat

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Có nhiệt độ sơi thấp hẳn so với axit đồng phân ancol có khối lượng mol phân tử có số nguyên tử cacbon Do phân tử este không tạo liên kết hiđro với liên kết hiđro phân tử este với nước kém.

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Thuỷ phân môi trường axit

Đặc điểm phản ứng: thuận nghịch xảy chậm

2.Thuỷ phân môi trường bazơ (phản ứng xà phịng hố)

Đặc điểm phản ứng: phản ứng xảy chiều

IV ĐIỀU CHẾ

Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá axit cacboxylic ancol

2 Phương pháp riêng: cacboxylic ankin

vinyl axetat

RCOOH + R'OH H2SO4 đặc, t0 RCOOR' + H2O

C2H5OH + CH3COOH

CH3COOC2H5 + H2O H2SO4 ñaëc, t0

CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH

RCOOH + R'OH H2SO4 đặc, t0 RCOOR' + H2O

(2)

Chú ý: Nhận dạng este:

* Este làm màu dd Br2, có khả trùng hợp: este không no, chẳn hạn: CH2=C(CH3)COOCH3

* Este có khả tham gia phản ứng tráng gương: HCOOR * Thủy phân: este X mạch hở, đơn chức:

- Sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương X có dạng: H-COO-R/ R-COO-CH=CH2, R-COO-CH=CH-R/

- Hỗn hợp sản phẩm đều có khả tham gia phản ứng tráng gương X có dạng: H-COO-CH=CH2, H-COO-CH=CH-R/

- Sản phẩm sinh có xeton X có dạng:

R-COO-C(R/)=CH2, R-COO-C(R/)=CH-R// - Sản phẩm có muối X có dạng:

(3)

B CHẤT BÉO I – KHÁI NIỆM

Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol

[CH3(CH2)1 6COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin)

Axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh, no khơng no (số C chẵn > 11)

CTCT chung chất béo:

C17H35COOH: axit

stearic; C17H33COOH: axit oleic; C15H31COOH: axit panmitic

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Ở điều kiện thường: Là chất lỏng chất rắn

- R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon no chất béo chất rắn.

- R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon khơng no chất béo chất lỏng.

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Phản ứng thuỷ phân

2 Phản ứng xà phịng hố

3 Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu Cơng thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở

A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C CnH2nO2 (n ≥ 1) D CnH2nO2 (n ≥ 2)

Câu 2. Một hợp chất hữu (X) có CT tổng quát R-COO-R', phát biểu sau không ?

R1COO CH2 CH CH2 R2COO

R3COO

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O H+, t0 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH t0 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3

tristearin natri stearat glixerol

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 (lỏng) (rắn)

Ni

(4)

A Thủy phân X mơi trường axit có tạo RCOOH B Thủy phân X môi trường KOH có tạo RCOOK

C Khi R, R/ gốc cacbon no, mạch hở X có CTPT CnH2nO2 (n ≥ 2) D X este R, R/ gốc cacbon H

Câu 3. Vinyl fomat điều chế phản ứng sau ?

A CH3COOH + C2H2 B HCOOH + C2H5OH

C HCOOH + C2H2 D HCOOH + C2H3OH

Câu Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2

A B C D

Câu Ứng với CTPT C4H8O2 có cấu tạo chỉ tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na ?

A B C D

Câu Phản ứng sau không thể điều chế etylaxetat ?

A CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đ) B CH3COOH + C2H5ONa

C CH3COOH + C2H4 D CH3COOCH=CH2 + H2

Câu 7. Cho chất sau: (1) CH3COOH, (2) C2H5COOH, (3) C2H5COOCH3, (4) C3H7OH Dãy

nào sau xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?

A 1, 4, 2, B 1, 2, 3, C 3, 4, 1, D 3, 1, 2,

Câu Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy

A B C D

Câu 9 Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5

Câu 10. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi E là:

A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat

Câu 11. Chất X có CTPT C4H8O2, X tác dụng với NaOH sinh chất Y có cơng thức

C2H3O2Na CTCT X

A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5

Câu 12. Este metyl acrilat có cơng thức

A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3

Câu 13. Este vinyl axetat có cơng thức

A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3

Câu 14. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu

được

A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH

Câu 15 Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu

được

(5)

Câu 16 Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este

A n-propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat

Câu 17 Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là:

A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH

Câu 18 Một este có cơng thức phân tử C4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Cơng thức cấu tạo thu gọn este

A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3

C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3

Câu 19 Thủy phân este sau đây, sản phẩm sinh có chất cho phản ứng tráng gương ?

A CH3COOCH=CH2 B C2H5COOCH3

C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOC2H5

Câu 20 Thủy phân este sau đây, hỗn hợp sản phẩm sinh cho phản ứng tráng gương ?

A CH3-COO-CH=CH2 B H-COO-CH=CHCH3

C H-COO-CH3 D H-COO-C(CH3)=CH2

Câu 21 Đun X với dd NaOH thu hai muối nước X chất sau ?

A CH3COO-CHCl-CH3 B H3C-OOC-COO-CH3

C CH3-COO-C6H5 D CH3-COO-CH2-C6H5

Câu 22 Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3

Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương

A B C D

Câu 23 Chất béo

A tri este glixerol với axit B tri este axit béo với ancol đa chức C este glixerol với axit béo D tri este glixerol với axit béo

Câu 24. Thủy phân chất béo môi trường kiềm sinh

A axit béo glixerol B xà phòng ancol đơn chức C xà phòng glixerol D xà phòng axit béo

Câu 25. Phản ứng cặp chất sau phản ứng xà phịng hóa? A C3H5(OOCC17H33)3 + H2 (Ni) B CH3COOH + NaOH

C HCOOCH3 + NaOH D (C15H31COO)3C3H5 + H2O (H+)

Câu 26 Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với

A NaOH B KOH C H2O (axit) D H2 (Ni, t0)

Câu 27 Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (H2SO4 đ) thu trieste ?

A B C D

Câu 28 Điều phát biểu dầu thực vật dầu bôi trơn máy A giống thành phần B giống cấu tạo C giống trạng thái D giống nguồn gốc

Câu 29 Ứng dụng sau chất béo?

(6)

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1 Tìm CT este theo phản ứng xà phịng hóa

Câu 30 Thủy phân hoàn toàn 12 gam este cần 11,2 (g) KOH CTPT este

A C3H8O2 B C2H4O2 C C3H6O2 D C4H8O2

Câu 31. Este X có dX/ H2 = 37 X tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức ancol metylic CT X

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D C2H3COOCH3

Câu 32 Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp hai chất

hữu Y Z Y có tỉ khối so với H2 16 X có cơng thức

A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3

Câu 33. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X

A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat

*Chất rắn khan có bazơ dư

Câu 34. Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng

A 4,28 g B 5,2 g C 10,1 g D 4,1 g

Câu 35 Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng

A 8,56 g B 3,28 g C 10,4 g D 8,2 g

Câu 36. Cho 12,9 gam este X có CTPT C4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu 13,8 gam

chất rắn khan X

A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl acrylat D alyl axetat

*Hỗn hợp este đồng phân

Câu 37 Xà phịng hóa 26,4 gam hỗn hợp hai este CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 cần dùng khối

lượng NaOH nguyên chất

A g B 12 g C 16 g D 20 g

Câu 38 Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch

NaOH vừa đủ, muối sinh sau xà phịng hố sấy đến khan cân 21,8g Tỷ lệ nHCOONa : nCH3COONa

A : B : C : D :

Câu 39 Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3

bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml

Câu 40. Hai este đơn chức X, Y đồng phân Khi xà phịng hóa hồn tồn 1,85 gam X cần vừa đủ với 250 ml dd NaOH 0,1M CTCT thu gọn X, Y

A HCOOC2H5, CH3COOCH3 B C2H3COOC2H5, C2H5COOC2H3

C HCOOC3H7, CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3, HCOOCH(CH3)2

(7)

Câu 41 Đốt cháy hoàn toàn este X no, đơn chức mạch hở thu 2,7g H2O thể tích CO2 sinh đo đktc

A 4,48 lit B 1,12 lit C 3,36 lit D 5,6 lit

Câu 42 Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este X cần vừa đủ 7,28 lit O2 (đktc) CTPT X

A C3H6O2 B C2H4O2 C C4H8O2 D C5H10O2

Câu 43 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu đơn chức X thu 4,48 lit CO2 đktc 3,6 gam H2O Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu 4,8 gam muối axit Y chât hữu Z Vậy X

A iso- propyl axetat B etyl axetat C etyl propionat D metyl propionat

Câu 44 Thủy phân hồn tồn E mơi trường axit tạo nên hợp chất X, Y Nếu đốt cháy hoàn toàn số mol X, Y thu thể tích CO2 đk t0, p CT E là

A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH3 D C2H5COOCH3

3 Tìm hiệu suất phản ứng este hóa

Câu 45. Cho 45 gam CH3COOH tác dụng với 69 gam C2H5OH (có H2SO4 đ) tạo 41,25 gam etyl

axetat Hiệu suất phản ứng este hóa

A 62,5% B 62,0% C 30,0% D 65,0%

Câu 46 Cho dung dịch X chứa 1mol CH3COOH tác dụng với 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất đạt

80% Khối lượng este thu

A 65,32 g B 88 g C 70,4 g D 56,32 g

Câu 47 Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1: Lấy 10,6 gam hỗn hợp X

tác dụng với 11,5 g C2H5OH (H2SO4 đ) thu m g este (H=80 %) Giá trị m

A 12,96 g B 13,96 g C 14,08 g D 11,96 g

4 Bài tập chất béo

Câu 48 Xà phịng hóa loại chất béo trung tính cần 12 gam NaOH Khối lượng glixerol thu

A 18,4 g B 9,4 g C 9,2 g D 4,6 g

Câu 49. Xà phòng hóa 78,2 gam chất béo trung tính cần 12 gam NaOH Khối lượng xà phòng

60% thu

A 81 g B 9,2 g C 135 g D 48,6 g

Câu 50 Thể tích khí H2 đktc cần để hiđro hóa hồn tồn 884 kg triolein (trioleoyl glixerol) A 44,8 m3 B 67,2 lit C 22,4 m3 D 67,2 m3

Câu 51 Khối lượng triolein cần để sản xuất tristearin

A 4966,292 kg B 49600 kg C 49,66 kg D 496,63 kg

Câu 52 Thủy phân hoàn toàn loại chất béo trung tính cần vừa đủ 12 gam NaOH, ta thu 91,2 gam muối khan CTCT chất béo

A (C15H31COO)3C3H5 B C3H5(OCOC17H33)3 C (C17H35COO)3C3H5 D C3H5(C17H33COO)3

Câu 53 Xà phịng hóa hồn tồn loại chất béo trung tính cần 0,3 mol NaOH thu 0,1 mol glixerol hỗn hợp hai muối C17H33COONa C15H31COONa có khối lượng 33 gam Chất béo chứa :

(8)(9)

Chương CACBOHĐRAT

PHẦN TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có CTC : Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm nhóm chủ yếu :

+ Monosaccarit nhóm khơng bị thủy phân Vd: glucozơ, fuctozơ

+ Đisaccarit nhóm mà thủy phân phân tử sinh phân tử monosaccarit Vd : saccarozơ, mantozơ

+ Polisaccarit nhóm mà thủy phân đến phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit Vd : tinh bột, xenlulozơ

A GLUCOZƠ

I - LÍ TÍNH: Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%

II - CẤU TẠO: Glucozơ có CTPT : C6H12O6

Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O CH2OH[CHOH]4CHO - Glucozơ hợp chất tạp chức

- Trong thực tế glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng: dạng -glucozơ - glucozơ

III - HĨA TÍNH: Glucozơ có tính chất andehit ancol đa chức (poliancol)

1 Tính chất ancol đa chức

a/ Tác dụng với Cu(OH)2: nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận

biết glucozơ)

b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa gốc axit axetic

2 Tính chất andehit

a/ Oxi hóa glucozơ:

+ dd AgNO3 NH3: amoni gluconat Ag (nhận biết glucozơ)

+ Cu(OH)2 môi trường kiềm:  natri gluconat Cu2O đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ H2 sobitol

3 Phản ứng lên men: ancol etylic + CO2

IV 1 Điều chế: công nghiệp + Thủy phân tinh bột

+ Thủy phân xenlulozơ, xt HCl

2 Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, …

V - FRUCTOZƠ, đồng phân glucozơ

+ CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH

+ Tính chất ancol đa chức (phản úng Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)

OH

    

Fructozơ glucozơ

+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa AgNO3/NH3 Cu(OH)2 mơi trường kiềm

(10)

- Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi

- Khơng có nhóm chức CHO nên khơng có phản ứng tráng bạc không làm màu nước brom

* Tính chất hóa học,có tính chất ancol đa chức có phản ứng thủy phân

a) Phản ứng với Cu(OH)2

2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O

maøu xanh lam

+

H , t

   b) Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H2OC6H12O6 + C6H12O6

b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích

II TINH BỘT

1 Tính chất vật lí: Là chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước lạnh

2 Cấu trúc phân tử

 Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết

với cĩ CTPT : (C6H10O5)n

 Các mắt xích -glucozơ liên kết với tạo hai dạng:

- Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ) - Dạng lò xo phân nhaùnh (amilopectin)

Tinh bột (trong hạt ngũ cốc, loại củ), mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng

3 Tính chất hóa học

a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơ

,o

H t

    (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 dùng để nhận biết iot tinh bột.

b) Phản ứng màu với iot: tạo thành hợp chất có màu xanh tím

III XENLULOZƠ

1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên

- Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước dung môi hữu cơ, tan nước Svayde (dd thu hịa tan Cu(OH)2 amoniac)

- Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ

2 Cấu trúc phân tử

- Xenlulozơ polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với

- CT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n có cấu tạo mạch khơng phân nhánh

3 Tính chất hóa hoïc

,o

H t

   a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

b) Phản ứng với axit nitric

0

H SO d,t

(11)

Xenlulozơ trinitrat dễ cháy nỗ mạnh khơng sinh khói nên dùng làm thuốc

(12)

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu Hợp chất sau thuộc loại đisaccarit?

A Glixerol B Glucozơ C Saccarozơ D Xenlulozơ

Câu 2. Trong thực tế người ta thực phản ứng tráng gương chất sau để tráng ruột bình thủy?

A Anđehit fomic B Anđehit axetic C Glucozơ D Axitfomic

Câu 3. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hồ tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân

Câu Một chất thủy phân môi trường axit, đun nóng khơng tạo glucozơ Chất A fructozơ B saccarozơ C tinh bột D xenlulozơ

Câu Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương

A B C D

Câu Cặp chất sau không phải cặp đồng phân?

A Glucozơ, fructozơ B Tinh bột, xenlulozơ

C Axit axetic, metyl fomat D Saccarozơ, mantozơ

Câu Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH Hai chất X, Y A CH3CHO CH3CH2OH B CH3CH2OH CH3CHO

C CH3CH(OH)COOH CH3CHO D CH3CH2OH CH2=CH2

Câu 8 Chất tham gia phản ứng tráng gương

A xenlulozơ B tinh bột C fructozơ D saccarozơ

Câu 9. Dãy gồm dung dịch tác dụng với Cu(OH)2

A glucozơ, glixerol, ancol etylic B glucozơ, andehit fomic, natri axetat C glucozơ, glixerol, axit axetic D glucozơ, glixerol, natri axetat

Câu 10 Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na

Câu 11 Phản ứng sau không thể chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit?

A Glucozơ + AgNO3/NH3 (t0) B Glucozơ + Cu(OH)2/NaOH (t0) C Lên men glucozơ D Glucozơ + H2 (Ni, t0)

Câu 12 Phân tử saccarozơ cấu tạo từ thành phần nào? A gốc α-glucozơ gốc β- fructozơ B gốc α- glucozơ

C gốc β- fructozơ D Nhiều gốc α- glucozơ

Câu 13 Dãy chất sau cho phản ứng tráng gương?

A Glucozơ, fructozơ, tinh bột B Xenlulozơ, axit fomic, fructozơ C Glucozơ, fructozơ, mantozơ D Mantozơ, saccarozơ, anđehitfomic

Câu 14. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) phân tử xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là:

A B C D

Câu 15 Trong phân tử gluxit ln có nhóm chức:

(13)

D.-CO-Câu 16 So sánh tinh bột xenlulozơ kết luận sau không đúng?

A Thủy phân hồn tồn mơi trường axit cho nhiều phân tử glucozơ B Phân tử khối tinh bột bé xenlulozơ

C Đều có mạch khơng phân nhánh

D Đều có CTPT dạng (C6H10O5)n hệ số n chất khác

Câu 17 Saccarozơ mantozơ cho sản phẩm giống phản ứng với chất sau? A Cu(OH)2/ NaOH B O2 (dư, t0) C Dd AgNO3/ NH3 D H2O (H+)

Câu 18 Phân tử khối trung bình xenlulozơ sợi 1750000 Số gốc glucozơ tương ứng phân tử gần bằng:

A 10802 B 18002 C 12008 D 10800

Câu 19 Glucozơ không thuộc loại

A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat C monosaccarit D đisaccarit

Câu 20 Chất không tan nước lạnh

A Glucozơ B Tinh bột C Fructozơ D Saccarozơ

Câu 21 Chất không tham gia phản ứng thủy phân

A Saccarozơ B Fructozơ C Xenlulozơ D Tinh bột

Câu 22 Khi thủy phân saccarozơ thu

A ancol etylic B glucozơ fructozơ C glucozơ D fructozơ

Câu 23 Công thức sau xenlulozơ?

A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n

Câu 24 Dãy chất sau có phản ứng thuỷ phân môi trường axit? A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu 25 Cho dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch tham gia phản ứng tráng gương

A B C D

Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X → Y → Z X, Y, Z là: A xenlulozơ, glucozơ, ancol etylic B tinh bột, fructozơ, ancol etylic C tinh bột, glucozơ, ancol etylic D tinh bột, glucozơ, axit axetic

Câu 27. Một cacbohiđrat A tác dụng với Cu(OH)2/NaOH dư nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, tiếp tục đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Vậy A

A Glixerol B Fructozơ C Xenlulozơ D saccarozơ

* PHÂN BIỆT HÓA CHẤT

Câu 28. Cho dd : glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng ?

A Cu(OH)2/ OH- B Na kim loại C Nước brom D Dd AgNO3/ NH3

THUỐC THỬ CHẤT ĐƯỢC NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG

I2 Hồ tinh bột Hóa xanh hồ tinh bột

Nước brom Glucozơ, mantozơ Nước brom bị màu

Cu(OH)2 Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ Dung dịch màu xanh lam

Cu(OH)2/ NaOH, t0 Glucozơ, fructozơ, mantozơ Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)

(14)

Câu 29. Cho dd : glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng ?

A Cu(OH)2 AgNO3/ NH3 B Nước brom NaOH

C HNO3 AgNO3/ NH3 D AgNO3/ NH3 NaOH

Câu 30 Cho dd : glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng ?

A Cu(OH)2/ NaOH B Na kim loại C Dd AgNO3/ NH3 D Nước brom

Câu 31. Cho dd : saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng ?

A Cu(OH)2/ OH- B H2/ Ni, t0 C AgNO3/ NH3 D Vôi sữa

Câu 32 Dùng chất sau để phân biệt glucozơ, fructozơ ?

A Cu(OH)2 B Na kim loại C Dd AgNO3/ NH3 D Nước brom

PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1 Phản ứng tráng gương

- Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → Ag - Thủy phân xong, lấy sp tráng gương :

+ Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → Ag + Saccarozơ → sản phẩm → Ag

Câu 33. Cho 200 ml dung dịch fructozơ thực phản ứng tráng gương hoàn toàn thu 10,8 gam kết tủa Nồng độ mol dd glucozơ dùng là:

A 0,2M B 0,25M C 0,5M D 0,125M

Câu 34. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3 (dư) khối lượng Ag tối đa thu

A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam

2 Phản ứng lên men, thủy phân, hiđro hóa…

Câu 35 Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất trình lên men đạt 60% Khối lượng ancol etylic tạo

A 9,2 gam B 18,4 gam C 5,52 gam D 15,3 gam

Câu 36 Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh vào nước vôi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m

A 14,4 B 45 C 11,25 D 22,5

Câu 37. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu

A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam

Câu 38. Muốn có 2610 gam glucozơ khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn

A 4595 gam B 4468 gam C 4959 gam D 4995 gam

Câu 40 Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%

A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam D 1,44 gam

Câu 41 Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m

(15)

Chương AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

A AMIN

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Khái niệm, phân loại

a Khái niệm: Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu hợp chất amin CT chung amin, mạch hở, no, đơn chức: CnH2n+3N (n ≥ 1)

b Phân loại

Theo gốc hiđrocacbon: amin béo CH3NH2, C2H5NH2…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…

Theo bậc amin: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III

Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) tên thay thế:

CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế

CH3NH2 metylamin metanamin

CH3CH2 NH2 etylamin etanmin

CH3NHCH3 đimetylamin N-metylmetanmin

CH3CH2CH2 NH2 propylamin propan-1-amin

(CH3)3N trimetylamin N,N-đimetylmetanmin C2H5NHCH3 Etyl metylamin N-metyl etanmin

C6H5NH2 phenylamin Benzenamin

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất khí, mùi khai, tan nhiều nước

- Phân tử khối tăng thì: nhiệt độ sôi tăng dần độ tan nước giảm dần - Các amin độc

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Tính bazơ

Tác dụng với nước: dung dịch amin hở nước làm quỳ tím hố xanh, phenolphtalein hố hồng

Anilin amin thơm phản ứng với nước  Tác dụng với axit

  CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl

C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− anilin phenylamoni clorua

2 Phản ứng nhân thơm anilin

(16)

-PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N

A B C D

Câu 2. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11N

A B C D

Câu 3. Có amin chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H9N ?

A amin B amin C amin D amin

Câu Trong chất sau, chất amin bậc 2?

A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2

Câu 5. Trong chất đây, tên phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin

Câu Amin có cơng thức CH3-NH-C2H5 có tên

A đimetylmetanamin B etylmetanamin C N-metyletanamin D đimetylamin

Câu Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac

A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 8. Hãy xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin

A (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1)

Câu 9. Cho chất theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Nhận xét sau ?

A t0 sôi, độ tan nước tăng dần B t0 sôi giảm dần, độ tan nước tăng dần C t0 sôi, độ tan nước giảm dần D t0 sôi tăng dần, độ tan nước giảm dần

Câu 10. Ancol amin sau bậc ?

A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 C CH3NHCH3 CH3CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH C6H5CH2OH

NH2 :

+ 3Br2

NH2

Br Br

Br

+ 3HBr

(2,4,6-tribromanilin)

(17)

Câu 11. Phát biểu sau không ? A Các amin có tính bazơ

B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Phenylamin có tính bazơ yếu NH3

D Tất amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử

Câu 12. Tính bazơ etylamin mạnh amoniac giải thích

A nguyên tử N phân tử etylamin cặp electron chưa tham gia liên kết B etylamin có khả cho H+ tham gia phản ứng.

C nguyên tử N phân tử etylamin có electron độc thân D gốc C2H5 – có đặc tính đẩy electron

Câu 13. Phát biểu sau không với amin?

A Khối lượng phân tử amin đơn chức số lẻ

B Tất dd amin đặc tạo tượng “thăng hoa” tác dụng với HCl đặc C Khi đốt cháy hoàn tồn a mol amin X ln thu a/2 mol N2

D Các amin có khả tác dụng với axit

Câu 14. Hãy câu không đúng câu sau? A Tất amin có khả nhận proton B Tính bazơ amin mạnh NH3

C Công thức amin no đơn chức, mạch hở CnH2n + 3N (n ≥ 1) D Metylamin có tính bazơ mạnh amoniac

Câu 15. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 cách ?

A Ngửi mùi B Thêm vài giọt dung dịch H2SO4

C Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D Đưa đủa thủy tinh nhúng vào dd HCl đặc lên miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc

Câu 16. Chất khơng có khả làm xanh nước quỳ tím

A Anilin B Natri hiđroxit C Natri axetat D Amoniac

Câu 17. Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat

Câu 18. Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào

A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic

Câu 19. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl

Câu 20 Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng

A dung dịch phenolphtalein B nước brom

C dung dịch NaOH D giấy q tím

Câu 21. Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với

A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH

Câu 22. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất

(18)

Câu 23. Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch)

A B C D

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1) Toán đốt cháy

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam amin no, đơn chức X phải dùng hết 16,8 lit oxi (đktc) Công thức X

A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N

Câu 25 Đốt cháy hoàn tồn amin X đơn chức chưa no có nối đôi C=C thu CO2 H2O theo tỉ lệ mol : Công thức X

A C4H9N B C3H9N C C4H11N D C5H13N

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V

A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m

A 3,1 gam B 6,2 gam C 5,4 gam D 2,6 gam

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no đơn chức dãy đồng đẳng thu 22 gam CO2 14,4 gam H2O Công thức phân tử hai amin là:

A C3H9N C4H11N B CH3NH2 C2H5NH2

C C2H7N C3H9N D C4H9NH2 C5H11NH2

2) Phản ứng với axit

Câu 29. Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối

(C3H7NH3Cl) thu

A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam

Câu 30. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu

A 7,65 gam B 8,15 gam C 8,10 gam D 0,85 gam

Câu 31. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng

A 18,6g B 9,3g C 37,2g D 27,9g

Câu 32. Hợp chất hữu X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N Trong %N chiếm

23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có Công thức phân tử:

A C3H7NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C2H5NH2

Câu 33. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị x

A 1,3M B 1,25M C 1,36M D 1,5M

Câu 34. Cho 1,52 gam hỗn hợp amin no, đơn chức (có số mol nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu 2,98 gam muối Kết luận sau khơng xác?

A Nồng độ dung dịch HCl 0,2 M B Số mol amin 0,02 mol

C CTPT amin CH5N C2H7N D Tên gọi amin metylamin etylamin

3) Anilin phản ứng với dd Br2

Câu 35 Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin

(19)

Câu 36. Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu 9,9 gam kết tủa Giá trị m dùng

A 0,93 gam B 2,79 gam C 1,86 gam D 3,72 gam

Câu 37. Cho hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2, C6H5OH A trung hòa 0,02 mol

NaOH 0,01 mol HCl A phản ứng đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa tối đa Số mol NH3, C6H5NH2, C6H5OH

A 0,01; 0,005; 0,02 B 0,005; 0,005; 0,02 C 0,05; 0,002; 0,05 D 0,01; 0,005; 0,05

B

AMINOAXIT I – KHÁI NIỆM

Khái niệm Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH).

- CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)

- CT chung aminoaxit no, mạch hở có nhóm NH2, nhóm COOH CnH2n+1NO2 (n ≥ 2)

2.Danh pháp

- Tên thay thế : axit + vị trí nhóm NH2 (1, 2, 3…) + amino + tên hệ thống axit

- Tên bán hệ thống : axit + vị trí nhóm NH2 (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường axit

II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Cấu tạo phân tử: tồn hai dạng phân tử ion lưỡng cực

 Các amino axit hợp chất ion nên điều kiện thường chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ đun nóng)

Tính chất hố học

a Tính chất lưỡng tính

CH3 CH

NH2 COOH H2N CH2[CH2]3 NHCH2 COOH

alanin lysin

H2N-CH2-COOH H3N-CH+ 2-COO

-dạng phân tử ion lưỡng cực

(20)

-b Tính axit – bazơ dung dịch amino axit

- Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím

- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố hồng

- Dung dịch lysin làm quỳ tím hố xanh

c Phản ứng riêng nhóm –COOH: phản ứng este hố

d Phản ứng trùng ngưng (ε-, ω- tạo poliamit)

axit ε- aminocaproic policaproamit

các axit có gốc amino gắn vị trí , ,  khơng cho phản ứng trùng ngưng

C PEPTIT I KHÁI NIỆM

-Peptit loại hợp chất chứa từ đến 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết

peptit.

H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O

H2N CH2 COOH H3N-CH+ 2-COO

-HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2

-OOC-CH

2CH2CHCOO

-NH3

+

H2N[CH2]4CH

NH2 COOH + H2O H3N[CH2]4 +NHCH3 COO + OH

-H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5 + H2O

nH2N-[CH2]5COOH t0 (NH [CH2]5 CO + nH)n 2O

(21)

  - Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc -amino axit gọi đi-, tri-, tetrapeptit,

…Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) gọi polipeptit H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH (Gly- Ala)

Đầu N Đầu C

H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH (Ala- Gly) Đầu N Đầu C

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1 Phản ứng thuỷ phân

 - Peptit bị thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xt : axit bazơ:

- Peptit bị thủy phân khơng hồn tồn thành peptit ngắn

2 Phản ứng màu biure

Trong môi trường kiềm, peptit pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím

D PROTEIN I KHÁI NIỆM

Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Được tạo nên nhiều gốc α -aminoaxit nối với liên kết peptit

(n ≥ 50)

II TÍNH CHẤT

Tính chất vật lí

- Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo đơng tụ lại đun nóng

- Sự đông tụ kết tủa protein xảy cho axit, bazơ số muối vào dd protein

Tính chất hố học

- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ enzim: protein → chuỗi polipeptit → α -amino axit - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 / OH- → màu tím

NH CH R1 C O N H CH R2 C O

liên kết peptit

NH CH R1 C O N H CH R2 C O NH CH R3 C O

hay NH CH Ri

(22)

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Amino axit hợp chất hữu phân tử

A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon

Câu 2. C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α?

A B C D

Câu 3. Có amino axit có công thức phân tử C3H7O2N?

A chất B chất C chất D chất

Câu 4. Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit-aminopropionic

C Anilin D Alanin

Câu Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?

A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin

C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleric

Câu 6. Dung dịch chất sau khơng làm đổi màu quỳ tím :

A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic HOOCCH2CHNH2COOH D Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 7. Phân biệt dung dịch H2N- CH2-COOH, CH3COOH, C2H5NH2 dùng

A NaOH B HCl C quỳ tím D CH3OH/ HCl

Câu 8. Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X

A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D

CH3NH2

Câu 9. Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?

A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH

Câu 10 Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,

C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl

A B C D

Câu 11. Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với

A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO

Câu 12. Để nhận biết chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta dùng thuốc thử theo trình tự sau đây?

A dd AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH

- B Na kim loại, dd brom C Cu(OH)2/OH-, dd brom. D dd NaOH, dd HCl.

Câu 13. Hợp chất sau không phải aminoaxit ?

A H2N- CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH

C CH3-CH2-CO-NH2 D HOOC- CH(NH2)-CH2-COOH

Câu 14. Phát biểu sau không đúng?

(23)

B Khối lượng phân tử aminoaxit chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH ln số lẻ

C Các aminoaxit tan nước

D Tất dung dịch aminoaxit làm đổi màu quỳ tím

Câu 15. Sản phẩm cuối thủy phân protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp A axit cacboxylic B amin C aminoaxit D α- aminoaxit

Câu 16. Peptit X có cơng thức cấu tạo sau :

H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi X

A Ala- Ala- Gly B Ala- Gly- Val C Gly- Ala- Gly D Gly- Val- Ala

Câu 17 Đặc điểm khác protein với cacbohiđrat lipit

A protein có phân tử khối lớn B protein ln có chứa ngun tử nitơ C protein ln có chứa nhóm OH D protein ln chất hữu no

Câu 18. Tri peptit hợp chất

A mà phân tử có liên kết peptit

B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit

Câu 19. Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 20. Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit ?

A chất B chất C chất D chất

Câu 21. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin

A B C D

Câu 22. Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin

A B C D

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1) Toán đốt cháy

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn α - aminoaxit thu CO2 H2O theo tỉ lệ mol : Cơng thức cấu tạo có X :

A CH3CH(NH2)COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH

C H2N[CH2]3COOH D CH3[CH2]3CH(NH2)COOH

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu 2a mol CO2 a/2 mol N2 Công thức cấu tạo A :

A H2NCH2COOH B H2N[CH2]2COOH

C H2N[CH2]3COOH D H2NCH2(COOH)2

(24)

Câu 25. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu

A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam

Câu 26. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH

Sau phản ứng, khối lượng muối thu

A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam

Câu 27. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu 11,1 gam Giá trị m dùng

A 9,9 gam B 9,8 gam C 8,9 gam D 7,5 gam

Câu 28. Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan CT X

A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH

Câu 29. Một α – aminoaxit X tác dụng hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,287% Cơng thức X

A CH3CH(NH2)COOH B H2N[CH2]2COOH

C H2NCH2COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH

Câu 30. 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 1,835 gam muối khan Khối lượng phân tử A

A 89 B 103 C 117 D 147

Câu 31. Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X

A axit glutamic B valin C alanin D glixin

Câu 32. Chất X có phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, O, N 32%, 6,67%, 42,66% 18.67% Tỉ khối X so với khơng khí nhỏ X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH Công thức cấu tạo X:

A H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COOH

(25)

Chương POLIME & VẬT LIỆU POLIME

A POLIME I – KHÁI NIỆM

* Khái niệm: Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên.

* Phân loại:

- Polime tổng hợp: PVC, nilon- 6,… - Polime tự nhiên: xenlulozơ, tinh bột,… - Polime bán tổng hợp: tơ visco

II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC

- Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạng không gian: cao su lưu hố, nhựa bakelit,…

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các polime hầu hết chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định - Không tan dung môi thông thường

- Nhiều polime có tính dẻo, đàn hồi, dai, cách điện

IV - TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1/ Phản ứng phân cắt mạch polime

Polime có nhóm chức mạch dễ bị thủy phân

Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ

2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime

Polime có nhóm chức có nối đơi có phản ứng đặc trưng.

3/ Phản ứng tăng mạch polime (phản ứng khâu mạch polime) Khi có điều kiện thích hợp mạch polime nối với

- Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá - Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit

Thí dụ: (C6H10O5)n + nH2O H+, t0 nC6H12O6

Tinh bột Glucozơ

CH2 CH C CH3

CH2 +nHCl CH2 CH2 C CH3 Cl

CH2

n n

(26)

V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

1 Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime).

 Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) vịng bền mở như:

2 Phản ứng trùng ngưng

axit ε- aminocaproic policaproamit

poli(etylen terephtalat)

CH2 CH2,

O H2C

CH2

CH2

CH2

CH2

C

NH, O

nCH2 CH

Cl

CH2 CH

Cl

xt, t0, p

n

vinyl clorua poli(vinyl clorua)

nH2N-[CH2]5COOH t0 (NH [CH2]5 CO + nH)n 2O

hay

nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t0

(27)

 Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).

 Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có hai nhóm chức có khả phản ứng

B VẬT LIỆU POLIME I CHẤT DẺO

1 Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit

* Chất dẻo chất liệu polime có tính dẻo - Thành phần: polime

Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia

* Vật liệu Com pozit vật liệu hỗn hợp gồm thành phần phân tán vào mà khơng hồ tan vào

Thành phần: Chất (polime)

Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 )

2 Một số polime dùng làm chất dẻo

d/ Poli (phenol-fomandehit) (P.P.F)

II TƠ

1 Khái niệm: Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh, độ bền định

2 Phân loại: có loại

- Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bơng - Tơ hố học

+ Tơ tổng hợp: chế tạo từ polime tổng hợp (tơpoliamit, vinylic)

a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n

b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH

n

Cl

c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C

COOCH3

CH3

(28)

+ Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên tơ visco, xenlulozơ axetat

3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

a/ Tơ nilon-6.6

b/ Tơ nitron (olon)

II CAO SU

1 Khái niệm: Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi

2 Phân loại: Có loại: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cao su Cấu tạo: polime isopren ( CH2-C=CH-CH2)n

b/ Cao su tổng hợp: cao su buna; cao su buna-S cao su buna-N

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Tơ sản xuất từ xenlulozơ

A tơ capson B tơ visco C tơ nilon- 6,6 D tơ tằm

Câu 2. Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp

A stiren B isopren C propen D toluen

Câu 3. Tơ tằm nilon- 6,6

A phân tử khối B thuộc loại tơ tổng hợp

C thuộc loại tơ thiên nhiên D chứa nguyên tố giống

Câu 4. Dãy gồm polime tổng hợp

H2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

n t0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O

poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

CH2 CH

CN

RCOOR', t0

CH2 CH

CN n

n

acrilonitrin poliacrilonitrin

(29)

A PE, xenlulozơ, nilon- 6, nilon- 6,6 B PE, polibutađien, nilon- 6, nilon- 6,6 C PE, tinh bột, nilon- 6, nilon- 6,6 D poli(vinylclorua), xenlulozơ, nilon- 6,6

Câu Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp?

A Poli(vinylclorua) B Polisaccarit C Protein D Tơ poliamit

Câu 6. Nilon- 6,6 loại

A tơ axetat B tơ visco C polieste D tơ poliamit

Câu 7. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi phản ứng

A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng

Câu 8. Cho polime: polietilen (1), xenlulozơ (2), tinh bột (3), nilon-6 (4), nilon-6,6 (5), cao su Buna (6) Dãy gồm polime tổng hợp là:

A 1, 4, 5, B 1, 2, 5, C 1, 3, 5, D 1, 6,

Câu 9. Polime sau có cấu trúc mạch mạng không gian?

A Cao su lưu hóa B Amilopectin C Amilozơ D Xenlulozơ

Câu 10. Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp?

A PVC B Polisaccarit C Protein D Nilon-6

Câu 11. Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng ?

A Nhựa bekalit B Tinh bột C Tơ tằm D Cao su Buna

Câu 12. Từ monome sau điều chế poli(vinyl ancol)?

A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-OCOCH3

C CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CH-CH2OH

Câu 13. Monome dùng để điều chế polietilen

A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 14. Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2

B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2

Câu 15. Cho polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime

A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH

Câu 16. Trong loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n, (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n, (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n

Tơ thuộc loại poliamit

A 1, B 1, C 1, 2, D 2,

Câu 17. Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ phản ứng

A trùng hợp axit ađipic hexametylen amin C trùng hợp từ caprolactan

(30)

D trùng ngưng từ caprolactan

Câu 18. Poli(vinyl axetat)) polime điều chế phản ứng trùng hợp

A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5

C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3

Câu 19. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp

A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3

C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2

Câu 20. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng

A trao đổi B oxi hoá - khử C trùng hợp D trùng ngưng

Câu 21. Tơ sản xuất từ xenlulozơ

A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco

Câu 22. Monome dùng để điều chế polipropilen

A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH3CHO B CH3CH2OH CH2=CH2

C CH2CH2OH CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2

Câu 24. Công thức phân tử cao su thiên nhiên

A (C5H8)n B (C4H8)n C (C4H6)n D ( C2H4)n

Câu 25. Tơ visco không thuộc loại

A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo

Câu 26. Trong loại tơ đây, tơ nhân tạo

A tơ visco B tơ capron C tơ nilon -6,6 D tơ tằm

Câu 27. Teflon tên polime dùng làm

A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1 Tìm cơng thức polime, hệ số polime hóa

Câu 28. Phân tử khối trung bình PVC 750000 Hệ số polime hoá PVC

A 12.000 B 15.000 C 24.000 D 25.000

Câu 29. Phân tử khối trung bình polietilen X 420000 Hệ số polime hố PE

A 12.000 B 13.000 C 15.000 D 17.000

Câu 30 Một polime có phân tử khối 27000 có hệ số polime hóa 500 Polime

A PE B Nilon- C Cao su Buna D PVC

Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 5700 gam polipeptit X (xúc tác axit) thu 7500 gam aminoaxit Công thức polime X

A (-HN-CH2-CO-)500 B (-HN-CH2-CO-)50

C (-HN-CH2-CH2-CO-)500 D (-HN-CH2-CO-)100

2 Bài tập điều chế polime

Câu 32. Từ C2H4 có chứa 30% tạp chất điều chế PE ? (Biết hiệu suất phản ứng 90%)

(31)

Câu 33. Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh điều chế từ xenlulozơ axit nitric Tính thể tích axit nitric 99,67 % (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng 90 %?

A 11,28 lit B 7,86 lit C 35,6 lit D 27,72 lit

Câu 34 Poli(vinylclorua) điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ theo chuyển hóa hiệu suất giai đoạn sau

⃗15 % ⃗95 % ⃗90 % CH4 C2H2 C2H3Cl PVC

Muốn tổng hợp PVC cần m3 khí CH4 (đktc) ?

(32)

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH - CẤU TẠO KIM LOẠI 1 Vị trí

- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)

- Họ lantan actini

2 Cấu tạo kim loại

- Nguyên tử hầu hết kim loại có ít electron lớp ngồi (1, 3e)

- Trong chu kì, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim

- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể + Mạng tinh thể lục phương.Ví dụ: Be, Mg, Zn,…

+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối Ví dụ: Li, Na, K,… + Mạng tinh thể lập phương tâm diện Ví dụ: Cu, Ag, Al,…

- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị chuyển động tự mạng tinh thể

- Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG

Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại.

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

 Tính chất hố học chung kim loại tính khử: M → Mn+ + ne

1 Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với clo

b) Tác dụng với oxi

c) Tác dụng với lưu huỳnh

Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng

(33)

2 Tác dụng với dung dịch axit

a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Phản ứng kim loại trước H muối (kl có hóa

trị thấp) + H2

b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt)

- H2SO4 đ, nóng  muối sunfat (kl có hóa trị cao) + SO2 + H2O - HNO3 đ  muối nitrat + NO2 + H2O

- Với HNO3 loãng, tùy độ khử mạnh kim loại nồng độ axit lỗng gốc NO3 -bị khử sâu: NO, N2O, N2, NH4NO3

(Fe, Al, Cr bị thụ động hóa axit H2SO4 & HNO3 đặc nguội)

3 Tác dụng với nước

1

2 - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (như Ca, Ba, Sr) khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường: Na + H2O → NaOH + H2 ; Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2

- Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…):

;

4 Tác dụng với dung dịch muối

- Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự

- Cho KL kiềm, kiềm thổ vào dd muối: + KL + H2O → Baz + H2

+ Baz + muối → baz + muối

III – ĐÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI

1 So sánh tính chất cặp oxi hoá – khử: Từ trái sang phải: - Oxi hóa ion kim loại tăng dần:

K+<Na+<Ca2+<Mg2+<Al3+<Zn2+<Fe2+<Ni2+<Sn2+< Pb2+<H+<Cu2+<Fe3+< Ag+<Pt2+<Au3+ - Tính khử kim loại giảm dần

K >Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni >Sn > Pb > H2>Cu > Fe2+> Ag >Pt >Au 2 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại

Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu (quy tắc α)

Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS Hg +0 S0 +2 -2HgS

3Fe + 4HFe + H22OO tt00 < 570 > 5700C0C FeFeO + H3O4 + 4H22

Xx+ Yy+

(34)

xYy+ + yX → yXx+ + xY

IV – ĂN MÒN KIM LOẠI

1 Khái niệm: là phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất mơi trường xung quanh Kim loại bị oxi hố thành ion dương: M → Mn+ + ne

2 Các dạng ăn mịn

Ăn mịn hố học Ăn mịn điện hố học

Khái niệm q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

là q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li

ĐK: Các điện cực phải khác nhau, điện cực phải tiếp xúc nhau, tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Đặc điểm - Khơng sinh dịng điện - Sinh dòng điện

- Phổ biến tự nhiên

Cơ chế - Electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

- Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mòn nhanh

- Anot (-): Kim loại có tính khử mạnh bị ăn mịn, xảy q trình oxi hóa kim loại: M → Mn+ + ne - Catot (+): Quá trình khử:

MT axit: Khử H+: 2H+ +2e → H2

MT kk ẩm, có oxi hịa tan: O2 + 2H2O + 4e → 4OH−

VI – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1 Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại tự do: Mn+ + ne → M

2 Phương pháp

Điện phân nóng chảy Thủy luyện (K Na Ca Mg Al) Zn Fe Ni Sn Pb H2 (Cu Ag

Điện phân dung dịch + Nhiệt luyện

Thủy luyện Nhiệt luyện ĐP nóng chảy ĐP dung dịch

KL cần điều chế

Tính khử yếu (sau H)

Tính khử TB + yếu (sau Al)

Tính khử mạnh (Kiềm, kiềm thổ, Al)

Tính khử TB + yếu (sau Al)

Vai trị khử

KL có tính khử mạnh (trừ kiềm, kiềm thổ)

C, CO, CO2, H2, Mg, Al

Dòng điện chiều Dòng điện chiều

Nguyên liệu

Dung dịch muối Oxit kim loại - MCl hay MOH - MCl2

- Al2O3

Dung dịch muối

- Catot (+): trình khử ion KL có tính oxi hóa mạnh trước

- Anot (-): q trình oxi hóa Br- > Cl- > H2O

Ví dụ Fe + CuSO4 →

FeSO4 +Cu

t0 Fe2O3 + 3CO

2Fe + 3CO2

⃗dpnc

C (-) A (+) 2MCl 2M+Cl2

⃗dpnc ⃗dpnc MCl2

C (-) A (+)

⃗dpdd CuCl2 Cu + Cl2 ⃗dpdd 2CuSO4 + 2H2O

(35)

M+Cl2 2Al2O3 4Al +3O2

⃗dpdd 2Cu(NO3)2+2H2

O

2Cu + 4HNO3 + O2

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Câu 1. Các ion nguyên tử sau có cấu hình e là:1s22s22p6?

A Na+; Al3+, Cl- , Ne B Na+, Mg2+, Al3+, Cl- C Na+; Mg2+, F-, Ne D K+, Cu2+, Br -, Ne

Câu 2. So sánh với nguyên tử phi kim chu kì, nguyên tử kim loại A thường có số e lớp ngồi nhiều

B thường có bán kính ngun tử nhỏ C thường có lượng ion hóa nhỏ D thường dễ nhận e phản ứng hóa học

Câu 3. Cấu hình e sau nguyên tử kim loại?

A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s1

Câu 4. Sắt ngun tố

A ngun tử có cấu hình e:[Ar] 4s23d6 B tính khử yếu

C khơng bị nhiễm từ D nhóm d

Câu Fe3+có cấu hình e là:

A [Ar]3d34s2 B [Ar]3d5 C [Ar]3d6 D [Ar]3d6 4s2

Câu Liên kết mạng tinh thể kim loại liên kết:

A cộng hoá trị B ion C kim loại D cho nhận

Câu 7. Liên kết kim loại liên kết hình thành do:

A Các e tự chuyển động quanh vị trí cân nguyên tử kim loại ion dương kim loại

B Sự cho nhận e nguyên tử kim loại C Sự góp chung e nguyên tử kim loại

D Lực hút tỉnh điện ion dương kim loại với nguyên tử kim loại

Câu 8. Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại ?

A Fe B W C Cu D Cr

Câu 9. Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy lớn tất kim loại ?

A W B Zn C Pb D Al

Câu 10. Khi nhiệt độ tăng tính dẫn điện kim loại thay đổi ?

A tăng B giảm C kko đổi D Không xđ

Câu 11. Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại ?

A Au B Ag C Cu D Al

Câu 12. Kim loại sau dẻo tất kim loại ?

A Au B Ag C Cu D Al

II DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Câu 13. Tính chất hố học kim loại

A Bị oxy hố B Tính oxy hố

(36)

Câu 14 Phản ứng không xảy được?

A Ni + Fe2+→ Ni2+ + Fe B Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu C Pb + 2Ag → Pb2+ + 2Ag+ D Fe + Pb2+ → Fe2+ +Pb

Câu 15. Sắp xếp ion kim loại sau theo thứ tự tính oxy hố tăng dần, câu sau đúng?

A Na+ < Mn2+ <Al3+<Fe3+<Cu2+ B Na+ <Al3+ <Mn2+ <Cu2+ <Fe3+ C Na+ < Al3+ <Mn2+ <Fe3+<Cu2+ D Na+ <Al3+<Fe3+ <Mn2+ <Cu2+

Câu 16. Cho phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:

A Cu có tính khử mạnh sắt B Cu khử Fe2+ thành Fe3+

C Fe3+ oxy hoá Cu2+ thành Cu D Fe3+ oxy hoá Cu thành Cu2+

Câu 17. Nhận định sau ?

A Cho Fe + dd CuSO4 : khơng có tượng gì? B Cho Fe + dd CuSO4 : màu xanh dd đậm dần C Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : màu xanh dd đậm dần D Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : khơng có tượng

Câu 18 Nhận định ?

A Cu có khả tan dung dịch FeCl2 B Fe có khả tan dung dịch FeCl2 C Cu có khả đẩy Fe khỏi dung dịch FeCl3 D Fe có khả tan dung dịch FeCl3

Câu 19. Bột Cu có lẫn bột Zn Al Dùng hóa chất sau để loại tạp chất? A Dung dịch Cu (NO3)2 dư B Dung dịch Zn (NO3)2 dư

C Dung dịch AgNO3 dư D Dung dịch Mg (NO3)2 dư

Câu 20. Chọn câu trả lời sai nhúng sắt vào dung dịch sau A Dung dịch CuSO4: Khối lượng sắt tăng

B Dung dịch HCl: Khối lượng sắt giảm

C Dung dịch NaOH: Khối lượng sắt không đổi D Dung dịch AgNO3: Khối lượng sắt giảm

Câu 21 Để chuyển hoá FeCl3 FeCl2 ta cho vào dung dịch FeCl3 kim loại sau?

A Cu B Fe C Ag D A B

Câu 22. Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định sau đúng? A Không tượng B Có kết tủa xanh lam

C Có kim loại Cu sinh D Có sủi bọt dd xuất kết tủa xanh lam

Câu 23. Có thể dùng bình nhơm sắt đựng dung dịch axit sau? A d2 HCl B H2SO4(L) C H2SO4đđ, nguội D HNO3(L)

Câu 24. Phản ứng sau với tính chất dung dịch H2SO4 loãng? A Fe + H+ H2 + Fe3+ B Fe + H+ Fe2+ + H2

C Fe+H++SO42-Fe3++SO2+H2O D Fe+H++SO42-Fe2++SO2+H2O

Câu 25 Cho cặp oxi hoá khử Cu2+/ Cu Ag+/ Ag; nhận định sai?

A Cu2+ có tính oxi hố mạnh Ag+ B Cu có tính khử mạnh Ag C Ag+ oxi hố mạnh Cu2+ D Cu bị oxi hố Ag+

Câu 26 Hố chất dùng để hồ tan kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu

(37)

C Dung dịch HNO3(L) D Dung dịch HNO3 đđ nguội

Câu 27. Dãy kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường

A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Na, Rb, Al

C K, Sr, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr

Câu 28 Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp tạo muối sắt (II) là:

A B C D

Câu 29 Chất sau có khả oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ ?

A Cu2+ B Pb2+ C Ag+ D Au

Câu 30. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 AgNO3 Chất rắn thu :

A Cu B Cu, Ag C Cu, Fe, Ag D Fe, Ag

Câu 31. Có ống nghiệm đựng dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2 Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ống khối lượng kẽm sẽ:

A X tăng, Y giảm, Z không đổi B X giảm, Y tăng, Z không đổi C X tăng, Y tăng, Z không đổi D X giảm, Y giảm, Z không đổi

Câu 32. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 Fe khử ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước bị khử trước)

A Ag+, Pb2+,Cu2+ B Cu2+, Ag+, Pb2+ C Pb2+, Ag+, Cu2 D Ag+,Cu2+, Pb2+

Câu 33. Cho hỗn hợp hai kim loại Al Zn vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng thu hỗn hợp hai kim loại dung dịch chứa muối Hai kim loại hai muối là:

A Zn, Ag Zn(NO3)2 B Zn, Ag Al(NO3)3 C Al, Ag Al(NO3)3 D Al, Ag Zn(NO3)2

Câu 34 Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột cần để rắc lên thuỷ ngân gom lại là:

A Vôi sống B Lưu huỳnh C Muối ăn D Cát

Câu 35. Dãy gồm kim loại tác dụng với axit HCl giải phóng H2 là:

A Mg, Fe, Au B Hg, Cu, Ag C Hg, Cu, Na D Mg, Fe, Al

Câu 36. Fe tác dụng với tất chất thuộc dãy sau đây?

A dd CuSO4, Cl2, H2SO4 đặc, nguội B dd FeSO4, H2SO4 loãng, Cl2 C dd FeSO4, Cl2, dd AgNO3 D H2SO4 loãng, dd CuSO4, Cl2

Câu 37. Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2 Dẫn khí H2 vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit bị khử cho kim loại Y X Y

A Mg Cu B Fe Al C Cu Ag D Ag Fe

Câu 38. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng xảy ra) X Y kim loại nào?

A Cu Fe B Fe Cu C Cu Ag D Ag Cu

III HỢP KIM Câu 39 Hợp kim là:

A chất rắn thu nung nóng chảy kim loại B hỗn hợp kim loại

C hỗn hợp kim loại kim loại với phi kim

(38)

Câu 40. Trong hợp kim Al- Mg, mol Al có mol Mg Thành phần phần trăm khối lượng hợp kim là:

A 80% Al 20% Mg B 81% Al 19% Mg

C 91% Al 9% Mg D 83% Al 17% Mg

Câu 41. Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu 40,37% Zn Hợp kim có cấu tạo tinh thể hợp chất hóa học Cu Zn Cơng thức hóa học hợp chất là:

A Cu3Zn2 B Cu2Zn3 C CuZn2 D Cu2Zn

IV ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 42. Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra: A oxy hóa cực dương

B Sự khử cực âm

C oxy hóa cực dương khử cực âm D oxy hóa cực âm khử cực dương

Câu 43. Chất sau khí khơnggây ăn mịn kim loại?

A O2 B CO2 C N2 D H2O

Câu 44. Trong trường hợp sau, trường hợp xảy ăn mịn hóa học:

A Để gang thép ngồi khơng khí B Zn d2 H2SO4(L) có CuSO4 C Fe tiếp xúc Cl2 T0 cao D Tơn lợp bị xay xát ngồi khg khí

Câu 45 Quá trình xảy để vật hợp kim Zn – Cu ngồi khơng khí ẩm?

A Ăn mịn hóa học B Oxi hóa kim loại

C Ăn mịn điện hóa học D Hịa tan kim loại

Câu 46. Cho cặp điện cực Al – Fe; Cu – Fe; Zn – Cu tiếp xúc dung dịch chất điện li chất đóng vai trò cực âm:

A Al, Fe, Zn B Fe, Zn, Cu B Fe, Zn D Al, Cu, Zn

Câu 47 Trường hợp sau ăn mịn đện hóa học:

A Thép bị gỉ khơng khí ẩm B Zn tan d2 HNO3(L) C Zn bị phá hủy Cl2 C Na cháy khơng khí

Câu 48. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 lỗng thấy khí H2 thoát Nhỏ thêm vài giọt CuSO4 vào ống nghiệm thấy:

A lượng H2 B lượng H2 thoát mạnh

C tốc độ ăn mòn chậm dần D tốc độ ăn mòn không thay đổi

Câu 49. Để hạn chế ăn mòn vỏ tàu biển, sau thời gian người ta thường gắn vào lường tàu miếng kim loại sau đây:

A Na B Cu C Zn D Pb

Câu 50. Điều kiện ăn mịn điện hóa học

A Gồm điện cực khác B Hai điện cực phải tiếp xúc C Cặp điện tiếp xúc với dd điện li D A,B,C

Câu 51. Đinh sắt bị ăn mịn nhanh ngâm dung dịch sau đây?

A HCl B HgSO4

C H2SO4 lỗng D H2SO4 lỗng, có vài giọt dd CuSO4

Câu 52. Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu khơng khí ẩm, lớp thiết bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là:

(39)

C Thiếc D Cả hai khơng bị ăn mịn

V ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 53. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

A Oxi hóa ion kim loại thành kim loại tự B Dùng dung điện chiều khử ion kim loại C Khử ion kim loại thành kim loại tự D Dùng chất khử để khử ion kim loại

Câu 54. Dùng đơn chất có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối phương pháp điều chế:

A thủy luyện B thủy phân C nhiệt luyện D điện phân

Câu 55. Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm là:

A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân dd D điện phân nóng chảy

Câu 56. Từ dung dịch NaCl để điều chế Na người ta làm: A Điện phân dung dịch NaCl có ngăn

B Dùng K khử Na+ thành Na

C Cơ cạn lấy muối khan điện phân nóng chảy

D Chuyển NaCl thành oxít dùng chất khử để khử Na+

Câu 67 Dãy kim loại sau điều chế từ oxit tương ứng phương pháp nhiệt luyện?

A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca

Câu 58. Phản ứng nhiệt nhôm xảy Al tác dụng với dãy chất sau t0 cao? A Fe3O4, CuO, Cr2O3 B FexOy, CaO, Cr2O3 C FeO, MgO, ZnO D PbO, CuO, NaOH

Câu 59. Từ Fe2O3 để điều chế Fe phương pháp nhiệt luyện người ta cho Fe2O3 tác dụng với chất sau nhiệt độ cao?

A H2, CO, Al, CO2 B H2O, CO, Al, C

C H2, CO, Al, Mg D H2, CO2, Al, C

Câu 60. Điện phân dd CuSO4 thời gian, dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch sau điện phân, thấy quỳ tím

A hố xanh B hố đỏ C khơng đổi màu D màu

Câu 61. Phản ứng hóa học sau thực phương pháp điện phân? A Fe+CuSO4→ Cu +FeSO4 B CuSO4+NaOH→Cu(OH)2+ Na2SO4 C CuSO4+H2O→ Cu+O2+H2SO4 D Cu + AgNO3→ Ag + Cu(NO3)2

Câu 62. Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO nung nóng Khi phản ứng xảy hồn toàn thu chất rắn gồm:

A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO

C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO

Câu 63. Dung dịch X chứa hỗn hợp muối: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2 Kim loại thoát catot điện phân dung dịch X là:

A Cu B Zn C Fe D Na

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1) Kim loại tác dụng với phi kim

(40)

Câu 2. Đốt cháy bột Al bình khí clo dư, sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng

A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam

Câu 3. Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình cịn 0,865 mol chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là:

A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam

Câu 4. Đốt lượng nhơm(Al) 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhơm dùng

A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam

2) Kim loại tác dụng với axit

Câu 5. Hoà tan 7,8 (g) hỗn hợp Mg-Al dung dịch HCl, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7(g) Số mol HCl tham gia phản ứng là:

A 0,8(mol) B 0,08(mol) C 0,4(mol) D 0,04(mol)

Câu 6. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 896ml NO (đktc) Khối lượng muối khan thu là:

A 9,5 g B 7,44 g C 7,02 g D 4,54 g

Câu 7. Cho 11(g) hỗn hợp Al-Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 6,72(L) NO điều kiện chuẩn Thành phần % Al theo khối lượng hỗn hợp là:

A 49,1% B 50,9% C 73,6% D 26,4%

Câu 8. Hoà tan m gam Al dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01mol NO Giá trị m là:

A 13,5 B 1,35 C 8,1 D 10,8

Câu 9. Cho 5,6(g) kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (L) dư thu 28(g) muối sunfat Kim loại là:

A Mg B Al C Fe D Ca

Câu 10. Hòa tan 5,4(g) kim loại X dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nóng thu 6,72(L) khí SO2 điều kiện chuẩn X là:

A Al B Ca C Cu D Na

Câu 11. Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm kim loại 2chu kì thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư cho 6,72(L) (đktc) khí H2 điều kiện chuẩn Hai kim loại

A Be – Mg B Ca – Sr C Mg – Ca D Sr – Ba

Câu 12. Cho 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết dung dịch HNO3 loãng dư thu 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Phần % khối lượng Cu hỗn hợp là:

A 69% B 96% C 44% D 56%

Câu 13. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) thoát là:

A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít

2) Phương pháp thủy luyện

(41)

A 0,6M B 0,7M C 0,5M D 1,5M

Câu 15. Cho miếng sắt nặng 20(g) vào 200(ml) dung dịch CuSO4 0,5M Khi phản ứng xong khối lượng miếng kim loại nặng gam:

A 19,2(g) B 20,8(g) C 21,6(g) D không xác định

Câu 16. Ngâm Zn 100(ml)dung dịch AgNO3 0,1M đến AgNO3 phản ứng hết, khối lượng Zn so với ban đầu là:

A Giảm 0,755(g) B Tăng 1,08(g) C Tăng 0,755(g) D Giảm 1,08(g)

Câu 17. Nhúng Al nặng 50(g) vào 400(ml) dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38(g) khối lượng Cu tào thành là:

A 0,64(g) B 1,38(g) C 1,92(g) D 2,56(g)

Câu 18. Nhúng sắt vào dung dịch chứa 16(g) CuSO4 Sau muối phản ứng hết khối lượng miếng sắt tăng 2% khối lượng miếng sắt lúc đầu là:

A 80(g) B 40(g) C 10,8(g) D 20(g)

Câu 19. Ngâm vật Cu có khối lượng 10(g) 250(g) dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng là:

A 10,76(g) B 10(g) C 0,76(g) D 20(g)

Câu 20. Nhúng kim loại M hóa trị II vào 1,12 lit dung dịch CuSO4 0,2M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kim loại tăng 1,344 gam nồng độ CuSO4 lại 0,05M Kim loại M là:

A Mg B Pb C Fe D Zn

3 Phương pháp nhiệt luyện

Câu 21. Khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48(L) H2 điều kiện chuẩn Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp băng CO lượng CO2 thu hấp thụ hết dung dịch vơi dư thu kết tủa bằng:

A 10(g) B 20(g) C.15(g) D 7(g)

Câu 22. Đun nóng m(g) hỗn hợp Fe3O4, Fe2O3 với CO Sau thời gian thu 5,6(L) đktc khí CO2 điều kiện chuẩn 47(g) chất rắn Giá trị m bằng:

A 54(g) B 43(g) C 51(g) D 40(g)

Câu 23. Để khử 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe MgO cần dùng đủ 8,4 lit CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là:

A 39 g B 38 g C 24 g D 42 g

Câu 24. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO ZnO cần 2,24 lit H2 (đktc) Nếu đem hỗn hợp kim loại thu cho tác dụng hết với dung dịch HCl thể tích H2 thu :

A 4,48 lit B 1,12 lit C 3,36 lit D 2,24 lit

Câu 25. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (H = 100%) hỗn hợp 40(g) Fe2O3 10,8(g) Al Sau phản ứng xong lượng Fe thu là:

A 11,2(g) B 33,6(g) C 22,4(g) D 16,8(g)

4 Phương pháp điện phân

Câu 26. Điện phân nóng chảy muối clorua KL kiềm thời gian thu 0,896(L) khí (đkc) anot 3,12(g) kim loại catot Công thức muối là:

(42)

Câu 27. Cho dòng điện I = 5A qua dd KCl ngừng điện phân anot thu 3,36 lit khí (đkc) Biết sau điện phân gồm chất tan, thời gian điện phân là:

A 5970s B 5790s C 2985s D 2895s

Câu 28. Điện phân hoàn toàn dung dịch CuCl2 với dòng điện I = 9,65A thời gian 40 giây Khối lượng Cu thu được:

A 12,8(g) B 2,18(g) C 1,28(g) D 0,128(g)

Câu 29. Điện phân nóng chảy hồn tồn 1,9 (g) muối clorua kim loại hoá trị II thu 0,48(g) kim loại catot Kim loại cho là:

A Ca B Mg C Ca D Cu

Câu 30. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10 A thời gian thu 0,224 lit khí (đktc) anot Biết điện cực dùng điện cực trơ H=100% Khối lượng catot tăng là:

(43)

Chương KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

A KIM LO I KI M

I CẤU TẠO NGUYỆN TỬ: Có 1e lớp ngồi : ns1; mạng tinh thể lập phương tâm khối.

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Khối lượng riêng nhỏ

- Nhiệt độ (to) nóng chảy thấp.

- Độ cứng thấp ( dùng dao cắt ) - Độ dẫn điện cao

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Tính khử mạnh hay dễ bị oxi hố: M – 1e → M+ (năng lượng ion

hóa nhỏ)

1 Với phi kim

a O2 : 4M + O2 (kk) → 2M2O; 2M + O2 (nc) → M2O2 (peroxit)

b Cl2 : 2M + Cl2 → 2MCl

1

2 2 Với H2O : đặc trưng: M + H2O → MOH + H2

3 Với axit : tác dụng mãnh liệt: M + 2H+ → M+ + H2

IV ĐIỀU CHẾ

Điện phân nóng chảy muối halogenua hidroxit kim loại kiềm catot (-) anot (+)

2NaCl → Na + Cl2 4NaOH → 4Na + O2 + H2O

V HỢP CHẤT QUANG TRỌNG CỦA NATRI 1 NaOH : xút ăn da

2 Muối hiđrocacbonat- cacbonat

B KIM LO I KI M TH Ở

I CẤU TẠO NGUN TỬ : Có 2e lớp ns2, mạng tinh thể chúng khơng giống

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

_ Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ Al, trừ Ba

_ to sơi, to nóng chảy cao kim loại kiềm tương đối thấp trừ Be. _ Độ cứng cao kim loại kiềm tương đối thấp

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Khử mạnh (dễ bị oxi hố) : M → M2+ + 2e

1 Với phi kim

2M + O2 → 2MO; M + Cl2 → MCl2

2 Với axít

a HCl, H2SO4 (l) : kim loại khử ion H+ thành H2

(44)

N +5

S

+6 b HNO

3, H2SO4 đđ : khử , thành hợp chất mức oxi hoá thấp

hơn

4Ca + 10HNO3 (l) → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Mg + 4HNO3 đđ → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3 Tác dụng với nước :  Be không tác dụng

 Mg khử chậm : Mg +2H2O → Mg(OH)2↓ + H2 ngăn cản phản ứng

 Ca, Sr, Ba tác dụng với nước mạnh mẽ Ca +2H2O → Ca(OH)2 + H2

IV ĐIỀU CHẾ : điện phân nóng chảy muối halogenua CaCl2 → Ca + Cl2

catot (–) anot (+)

V HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1 CaO - Canxi oxit : Vôi sống

_ Tác dụng với nước, tỏa nhiệt : CaO + H2O → Ca(OH)2 tan _ Với axit : CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

_ Với oxit axit : CaO + CO2 → CaCO3 (hiện tượng vôi chết)

2 Ca(OH)2 - Canxi hidroxit : Vơi tơi

_ Ít tan nước : Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH

_ Với axít : Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O

_ Với oxit axit : Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)

Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 (2)

❑2 Tỉ lệ tương tự phản ứng với NaOH (xét T = nOH :

nCO)

_ Với d2 muối : Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH

3 Canxi cacbonat

Ca(HCO3)2 : Canxi hidro cacbonat CaCO3 : Canxi cacbonat

Với nước ❑3 Tan Ca(HCO3)2→ Ca2+ + 2HCO không tan

Với bazơ mạnh Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O

không phản ứng Nhiệt phân Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

CaCO3 → CaO+CO2 CaCO3→ CaO+CO2

Với axit mạnh Ca(HCO3)2+2HCl→CaCl2+2CO2+2H2O

lưỡng tính

CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O Ca ❑32 2+ + CO → CaCO3↓

3Ca2+ + 2PO43-→ Ca3(PO4)2↓

Không

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 không tan tan => giải thích tạo thành thạch nhủ hang động

VI NƯỚC CỨNG

(45)

1 Định nghĩa : Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng.

2 Phân loại : - Tính cứng tạm thời : Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2 - Tính cứng vĩnh cửu : MgCl2, CaCl2, MgSO4, CaSO4 - Tính cứng toàn phần: loại

3 Cách làm mềm nước : giảm nồng độ Ca2+, Mg2+

PP kết tủa PP trao đổi

ion

Đun sơi Ca(OH)2 đủ Na2CO3, Na3PO4 Nhựa cationit

Loại tính cứng

Tạm thời Tạm thời Tạm thời

Vĩnh cữu

Tạm thời Vĩnh cữu

Phương trình hóa học

Ca(HCO3)2 →

CaCO3↓ + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 →

MgCO↓ + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + CO2 +

H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓

+ CO2 + H2O

CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ +

Na2SO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 →

CaCO3↓ + 2NaHCO3

cho nước cứng qua chất trao đổi cationit, ion Ca2+, Mg2+ bị giữ lại

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Phát biểu sau không đúng kim loại kiềm?

A to nóng chảy, to sôi thấp B Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. C Độ dẫn điện dẫn to thấp. D Cấu hình e lớp ns1

Câu 2. Cấu hình e ion Na+ giống cấu hình e ion nguyên tử sau đây? A Mg2+, Al3+, Ne B Mg2+, F –, Ar

C Ca2+, Al3+, Ne D Mg2+, Al3+, Cl–

Câu 3. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu sau ? A Lập phương tâm diện B Lập phương tâm khối

C Lục giác D Không xác định

Câu 4. Đặc điểm sau không phải đặc điểm chung kim loại kiềm?

A Số e lớp nguyên tử B Số oxy hóa nguyên tố hợp chất C Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D Bán kính nguyên tử

Câu 5. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khu vực gần điện cực catot, nhúng q tím vào khu vực

A Q khơng đổi màu B Q chuyển sang màu xanh C Quì chuyển sang màu đỏ D Quì chuyển sang màu hồng

Câu Dung dịch NaOH không tác dụng với muối sau ?

A NaHCO3 B Na2CO3 C CuSO4 D NaHSO4

Câu 7. Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (tỉ lệ mol 1:2), nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng thấy quỳ tím

A hóa xanh B hóa đỏ C không đổi màu D không xác định

Câu Nguyên tố có lượng ion hóa nhỏ là:

A Li B Na C K D Cs

(46)

A Sủi bọt khí B Xuất ↓ xanh lam

C Xuất ↓ xanh lục D Sủi bọt khí xuất ↓ xanh lam

Câu 10 Kim loại tác dụng dung dịch : FeSO4, Pb(NO3)2, CuCl2, AgNO3

A Sn B Cu C Ni D Na

Câu 11. Ứng dụng sau không phải kim loại kiềm ? A Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp

B Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt phản ứng hạt nhân C Xút tác phản ứng hữu

D Dùng điều chế Al công nghiệp

Câu 12. Công dụng sau không phải NaCl ?

A Làm gia vị B Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven C Khử chua cho đất D Làm dịch truyền y tế

Câu 13 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ chất khí

A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2, CO2, H2

Câu 14 Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y

A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO

C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3

Câu 15. Phản ứng đặc trưng kim loại kiềm phản ứng sau ?

A Kim loại kiếm tác dụng với nước B Kim loại kiềm tác dụng với oxi C Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D Kim loại kiềm tác dụng với dd muối

Câu 16. Phát biểu sau sai nói ứng dụng Ca(OH)2 ?

A Điều chế nước Gia-ven công nghiệp B Chế tạo vôi vữa xây nhà

C Khử chua đất trồng trọt D Chế tạo clorua vôi chất tẩy, sát trùng

Câu 17. Thành phần hóa học thạch cao sống

A CaSO4.2H2O B CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O C CaSO4 D Ca(H2PO4)2.CaSO4.2H2O

Câu 18. Các phát biểu sau kim loại IIA : Kim loại IIA có tính khử mạnh

2 Đều có độ cứng nhiệt độ nóng chảy thấp Bán kính nguyên tử lớn so IA chu kì

4 Năng lượng ion hóa thấp (nhưng cao so IA chu kì) Số e ngồi ít, hay e

Các phát biểu không đúng:

A 1, 3, B 1, 4, C 2, 3, D 1, 2,

Câu 19. Từ Be đến Ba có kết luận sau sai ?

A Bán kính nguyên tử tăng dần B to nóng chảy tăng dần. C Điều có 2e lớp ngồi D Tính khử tăng dần

Câu 20. Kim loại sau không phản ứng với nước nhiệt độ thường ?

A Be B Ba C Ca D Sr

Câu 21. Công dụng sau không phải CaCO3 ?

(47)

Câu 22. Hiện tượng xảy thổi từ từ khí CO2 vào nước vôi :

A Sủi bọt dung dịch B Dd suốt từ đầu đến cuối C Có ↓ trắng sau tan D Dd suốt sau có ↓

Câu 23. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất sau ?

A BaCl2, Na2CO3, Al B CO2, Na2CO3, Ca(HCO3)2 C NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3

Câu 24. Phương trình sau giải thích tượng “vơi chết” ?

A Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B.Ca(OH)2+K2CO3→CaCO3+2KOH C CaO + CO2 → CaCO3 D.Ca(HCO3)2 →CaCO3+ CO2 + H2O

Câu 25. Có ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3 dùng hợp chất để phân biệt chúng ?

A HNO3 đđ B H2O C d2 NaOH D HCl

Câu 26 Cho chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO Hãy chọn dãy sau thực được:

A Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca

Câu 27. Trong cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3- Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là:

A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d C 3a + 3b = c + d D 2a+b=c+ d

Câu 28. Phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng thu nhiệt theo phương trình :

t0 CaCO3 CaO + CO2 Yếu tố sau làm giảm hiệu suất phản ứng:

A Tăng to B Giảm nồng độ CO2 C Nghiền nhỏ CaCO3 D Tăng áp suất

Câu 28 Nước cứng nước :

A Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B Chứa Ca2+, Mg2+

❑3 C Khơng chứa Ca2+, Mg2+ D Chứa nhiều Na+, HCO Câu 30. Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO3)2, NaHCO3 :

A NCTT B TCVC C nước mềm D NCTP

Câu 31. Để làm mềm NCTT dùng cách sau :

A Đun sôi B Cho d2 Ca(OH)2 vừa đủ

C Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D Cả A, B C

Câu 32. Dùng dd Na2CO3 loại nước cứng ?

A NCTT B NCVC C NCTP D Không loại

Câu 33 Sử dụng nước cứng không gây tác hai sau :

A Đóng cặn nồi gây nguy hiểm B.Tốn nhiên liệu, giảm hương vị thuốc C Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D Tắc ống dẫn nước nóng

Câu 34. Gốc axit sau làm mềm nước cứng?

A NO3- B SO42- C ClO4- D PO4

3-Câu 35. Cho cốc đựng riêng biệt chất sau: nước cất, NCTT, NCVC, NCTP Chỉ dùng cách đun nóng dung dịch Na2CO3 nhận chất nào?

A NCTT B nước cất NCTT C NCTT, NCVC D cốc

Câu 36. Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa

(48)

Câu 37 Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2

A B C D

Câu 38 Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

Câu 39. Từ hai muối X Y thực phản ứng sau:

X → X1 + CO2 X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 +H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2O Hai muối X, Y tương ứng

A CaCO3, NaHSO4 B BaCO3, Na2CO3

C CaCO3, NaHCO3 D MgCO3, NaHCO3

Câu 40. Cho sơ đồ phản ứng:

Mg(OH)2 → X → MgCO3 → Y→ Z → Mg X, Y, Z phù hợp: A Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4 B MgO, MgCl2, MgSO4 C MgSO4, MgO, MgCl2 D MgBr2, MgCl2, Mg(NO3)2

Câu 41. Cho sơ đồ phản ứng:

Ca → X→ Ca(OH)2 →Y→CaCO3 → Z → Ca X, Y, Z là:

A Ca(NO3)2, CaCl2, Ca(OH)2 B CaO, CaCl2, CaSO4 C CaSO4, Ca(NO3)2, CaCl2 D CaO, Ca(HCO3)2, CaCl2

Câu 42. Cho Ba vào dung dịch (NH4)2SO4 sau phản ứng thu được:

A BaSO4, H2, NH3 B Ba(OH)2, NH3, (NH4)2SO4 C BaSO4, Ba(OH)2, H2 D (NH4)2SO4, Ba(OH)2, NH3, H2

Câu 43. Cho Ba vào dung dịch Na2CO3 thấy tượng:

A Sủi bọt khí B Ba tan vào dung dịch

C Có kết tủa trắng D Ba tan, sủi bọt khí, có kết tủa trắng

Câu 44. Cho Ba vào dung dịch: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), K2SO4 (3), AlCl3 (4), Mg(NO3)2 (5), KOH (6) thấy tượng kết tủa ở:

A 2, 3, B 2, 3, C 2, 3, 4, D 3, 4,

Câu 45 Cho HCl vào chất, dung dịch sau: BaO (1), CaCO3 (2), Ca(HCO3)2 (3), CaSO4 (4), Mg(OH)2 (5), Ca (6) Có khí thoát trường hợp:

A 2, 3, B 2, 3, C 1, 2, D 2, 3,

Câu 46. Dung dịch Ba(OH)2 dư hòa tan hết hỗn hợp rắn:

A Na, K, Ca B Zn, Al, Fe C Al, K, Fe D Ba, Li, Cu

Câu 47. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Hiện tượng quan sát được:

A Có kết tủa B có kết tủa tan, sau lại xuất kết tủa C Có kết tủa sau kết tủa tan D Phải lâu có kết tủa, kết tủa khơng tan

Câu 48. Cho sơ đồ điều chế kim loại Ba sau:

BaO → X → Y → Ba X, Y phù hợp chất:

A BaCl2, BaSO4 B Ba(OH)2, BaCl2 C Ba(NO3)2, BaCl2 D BaSO4, BaCl2

(49)

A Mg, Ca, Fe B Ba, Mg, Zn C Ca, Ba, Mg D Mg, Be, Cu

Câu 50. Thuốc thử phân biệt kim loại riêng biệt Al, Ba, Fe

A dd NaOH B dd HCl C H2O D dd HNO3 đặc

Câu 51. Để làm độ cứng tạm thời nước dùng;

A Ca(OH)2, HCl B Na2CO3, NaHCO3 C Ca(OH)2, Na2CO3 D KOH, KCl

Câu 52. Một loại nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl- Đun nước hồi lâu thu được

A Nước cứng tạm thời B Nước mềm

C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng toàn phân

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1) Tìm kim loại kiềm, kiềm thổ

Câu 1. Hoà tan 4,6 (g) kim loại dung dịch HCl sau phản ứng, cô cạn d2 thu đươc 11,7 (g) muối khan Tìm kim loại :

A K B Li C Na D Cs

Câu 2. Hoà tan 13,92 (g) hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì vào nước thu 5,376 (l) đktc Hai kim loại

A Li, Na B Na, K C K, Cs D Cs, Rb

Câu 3. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu gam kim loại anot có 3,36 lit khí (đktc) Muối clorua là:

A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2

Câu 4. Oxy hóa kim loai M hóa trị II thành oxit phải dùng lượng oxi 40% lượng kim loại dùng Kim loại M là;

A Zn B Mg C Ca D Ba

Câu 5. Cho 4,4 (g) hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA kế cận tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 (lit) H2 đkc Hai kim loại :

A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba

Câu 6. Cho gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ oxit tác dụng vừa đủ với lit dung dịch HCl 0,5M Kim loại là:

A Ba B Mg C Ca D Sr

2 Phản ứng muối cacbonat

a) Nhiệt phân

Câu 7. Nung 100 (g) hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 đến khối lượng không đổi 69 (g) chất

rắn % khối lượng Na2CO3 X :

A 16 % B 84 % C 31 % D 73 %

Câu 8. Nung hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu 2,24 lit CO2 (đktc) 4,64 g hỗn hợp hai oxit Hai kim loại là:

A Mg- Ca B Be- Mg C Ca- Sr D Sr- Ba

Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm (CaCO3, Na2CO3) 11,6 (g) chất rắn 2,24 (l) khí đkc % khối lượng CaCO3trong X :

A 6,25 % B 52.6 % C 25,6 % D 62,5 %

(50)

A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam

b)

Phản ứng với chất khác

Câu 11. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì tác dụng với HCl thu 2,24 (l) khí đkc Hai kim loại :

A Li, Na B Na, K C K, Cs D Cs, Rb

Câu 12. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì tác dụng với HCl thu 2,24 (l) khí đktc Khối lượng hai muối khan sinh :

A 10 (g) B 20 (g) C 30 (g) D 40 (g)

Câu 13. Cho 3.38 (g) hỗn hợp muối cacbonat hidro cacbonat kim loại kiềm, sau thêm d2 HCl dư vào hỗn hợp thu 0,672 (l) khí đktc Kim loại kiềm :

A Li B K C Na D Cs

Câu 14. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu là:

A g B g C 10 g D 11 g

Câu 15. Cho 6,26 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng hết với 200 ml dung dịch HNO3 0,5M % khối lượng Na2CO3 X :

A 15,32 % B 33,86 % C 66,14 % D 45,17 %

Câu 16. Cho 12,2 (g) hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 sau phản ứng thu 19,7 (g) kết tủa Phần trăm số mol Na2CO3 hỗn hợp :

A 50 % B 40 % C 60 % D 55,6 %

Câu 17. Hoà tan hai muối cacbonat hai kim loại hoá trị II dung dịch HCl thu 10,08 (l) khí đkc Cơ cạn dung dịch sau phản muối khan tăngbao nhiêu gam so với hỗn hợp ban đầu

A 1,95 (g) B 4,95 (g) C 2,95 (g) D 3,95 (g)

Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp MCO3 M/CO3 vào dung dịch HCl thấy V lit khí (đktc) Cô cạn dung dịch thu 30,1 gam muối khan Giá trị V là:

A 1,12 B 1,68 C 2,24 D 3,36

Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy 4,48 lit khí (đktc) Khối lượng muối sinh dung dịch là:

A 21,4 g B 22,2 g C 23,4 g D 25,2 g

Câu 20. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1,0M Na2CO3

0,5M Khối lượng kết tủa thu là:

A 147,75 g B 246,25 g C 145,75 g D 154,75 g

Câu 21. Hòa tan 23,9 gam hỗn hợp bột BaCO3 MgCO3 nước cần 3,36 lit CO2 (đktc) Thành phần khối lượng BaCO3 hỗn hợp là:

A 82,4 % B 17,6 % C 81,3 % D 15,7%

Câu 22. Thêm từ từ giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol

Na2CO3 Thể tích khí CO2 (đktc) thu bằng:

A 0,784 lít B 0,560 lít C 0,224 lít D 1,344 lít

Câu 23. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X

(51)

c) CO2 tác dụng với bazơ

Câu 24. Cho 22, (lit) CO2 đkc tác dụng với dung dịch chứa 60 (g) NaOH Khối lượng muối thu :

A 10,6 g Na2CO3 B 12,6 g NaHCO3

C 4,2 g Na2CO3 5,3 g NaHCO3 D 5,3 g Na2CO3 4,2 g NaHCO3

Câu 25. Cho 2,24 (l) CO2 đkc vào hai (l) dung dịch Ca(OH)2 thu (g) ↓ Nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2 :

A 0,004 M B 0,002 M C 0,006 M D 0,008 M

Câu 26. Cho V (l) CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd Ca(OH)2 0,7 M, thu (g) ↓ V : A 0,896 (l) B 1,568 (l) 0,896 (l) C 0,896 (l) h 2,24 (l) D 2,24 (l)

Câu 27. Hấp thu hoàn toàn 0,224 (l) CO2 (đkc) vào lit dd Ca(OH)2 0,01M ta thu m (g) ↓ M :

A (g) B 1,5 (g) C (g) D 2,5 (g)

Câu 28. Trường hợp sau đậy ta thu muối : A 2,24 (l) CO2 (đkc) + 500 (ml) d2 NaOH 0,2M B 2,24 (l) CO2 (đkc) + 750 (ml) d2 NaOH 0,2M C 2,24 (l) CO2 (đkc) + 1000 (ml) d2 NaOH 0,2M D 2,24 (l) CO2 (đkc) + 1500 (ml) d2 NaOH 0,2M

Câu 29. Cho V (l) CO2 đkc vào 300 (ml) dd Ca(OH)2 1M sau phản ứng thu 25 (g)↓ V : A 5,6 (l) B 5,6 (l) 6,72 (l) C 5,6 (l) 7,84 (l) D 5,6 (l) hoăc 8,96 (l)

Câu 30. Cho 10 (l) hỗn hợp (đktc) khí N2 CO2 qua (l) d2 Ca(OH)2 0,02 M thu (g) ↓ % thể tích CO2 hỗn hợp :

A 15,68% hay 2,24% B 84,32% hay 2,24% C 15,68% D 2,24%

Câu 31. Cho V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 Lọc tách kết tủa, đun nóng dung dịch cịn lại đến hoàn toàn thu gam kết tủa Giá trị V bằng:

A 1,12 lit B 1,344 lit C 1,568 lit D 1,792 lit

Câu 32. Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol chất dung dịch sau phản ứng

A 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3 B 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH C 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH D 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3

C NHÔM

I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Al : [Ne] 3s2 3p1 Mạng tinh thể: lập phương tâm diện

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, độ cứng thấp

III HÓA TÍNH

Tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa): Al  Al3++ 3e

1 Với phi kim: 4Al + 3O2  2Al2O3 (lớp bảo vệ bền, ngăn cản phản ứng) 2Al + 3Cl2  2AlCl3

2 Với axít

a HCl, H2SO4 (lỗng): Nhơm khử H+ thành H2: 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2

b H2SO4đđ, HNO3đđ

(52)

Al + 6HNO3đđ  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al + HNO3(L)  (NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3)

3 Với nước: Phản ứng xảy bề mặt nhôm tạo Al(OH)3không tan ngăn cản phản ứng  vật liệu nhôm không phản ứng với nước

2Al + 6H2O  2Al(OH)3↓ + 3H2

4 Với dd muối: 2Al + 3FeCl2  3Fe+ 2AlCl3

5 Phản ứng nhiệt nhơm:Với oxít kim loại có tính khử TB yếu: CuO, Cr2O3, FexOy 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

6 Với dd kiềm

Lớp bảo vệ bị phá hủy: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (1) 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (2) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O (3) (2), (3) lặp lại nhiều lần 2Al + 2NaOH + H2O 2NaAlO2 + 3H2

IV ĐIỀU CHẾ NHÔM: Gồm giai đoạn:

*Giai đoạn 1: làm quặng boxit lẫn Fe2O3 SiO2

*Giai đoạn 2:Chuẩn bị chất điện ly nóng chảy: criolit 3NaF AlF3 nhằm: + Giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (20500C

9000C), tiết kiệm lượng + Chất lỏng dẫn điện tốt

+ Nhẹ, lên ngăn cản nhôm nóng chảy tác dụng với khơng khí

*Giai đoạn 3: đpnc Al2O3 : 2Al2O3  4Al + 3O2 Catot anot

V HỢP CHẤT CỦA NHÔM 1 Al2O3 (nhôm oxit)

- Là chất rắn màu trắng, không tan - Bền nhiệt

- Là chất lưỡng tính (t/d vớt axit mạnh bazo mạnh) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

2 Al(OH)3 (nhôm hiđroxit)

a Điều chế:

* Từ Al3+: Al3+ + 3OH

-đủ  Al(OH)3 Hoặc Al3+ + 3NH3 + 3H2O

Al(OH)3 + 3NH4+

* Từ AlO2-: AlO2- + H+ đủ + H2O

Al(OH)3 Hoặc AlO2- + CO2 + H2O

Al(OH)3 + HCO3

-b Kém bền nhiệt:2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

c Là hợp chất lưỡng tính:

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O; Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

2 Muối nhôm

(53)

b AlCl3: dùng làm chất xúc tác công nghiệp để chế biến dầu mỏ tổng hợp nhiều

chất hcơ

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Câu Nhơm có hóa trị tham gia phản ứng hóa học A Al thuộc kim loại nhóm IIIA

B Cấu hình electron Al có 3e lớp ngồi

C Năng lượng ion hóa I3 không khác I2 nhiều sau Al 3e, đạt cấu hình bền khí gần

D Al thuộc chu kì nhỏ, nguyên tố khối p, bán kính nguyên tử lớn

Câu 2. Kim loại nhơm

A có tính oxi hóa B vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C có tính khử mạnh D vừa có tính axit, vừa có tính bazơ

Câu 3. Phát biểu sau nhơm khơngchính xác?

A kim loại có tính khử mạnh, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao B kim loại lưỡng tính, hịa tan dung dịch axit dd kiềm mạnh C không tan HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

D tác dụng với HNO3 lỗng lạnh tạo NH4NO3

Câu 4. Trong công nghiệp, nhôm điều chế phương pháp

A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân nc D điện phân dung dịch

Câu 5. Ở nhiệt độ thường, nhôm không tác dụng với dung dịch

A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D HNO3 đặc

Câu Kết luận sau không với nhôm?

A Có bán kính ngun tử lớn Mg B Là nguyên tố họ p

C Là kim loại mà oxit hiđroxit lưỡng tính D Trạng thái nguyên tử có 1e độc thân

Câu 7. Quặng nhơm (ngun liệu chính) dùng sản xuất nhôm

A Boxit Al2O3.2H2O B Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3)

C Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Câu 8. Chọn phát biểu khôngđúng?

A Al(OH)3 bazơ lưỡng tính B Al(OH)3 bền, bị nhiệt phân tạo nhôm oxit C Al(OH)3 không tan nước D Muối nhơm bị thủy phân tạo nhôm hidroxit

Câu 9. Muối nhôm sau sử dụng làm nước?

A Al2(SO4)3.18H2O B AlCl3.6H2O

C Al(NO3)3.9H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 10. Nhôm oxit thuộc loại oxit

A axit B bazơ C lưỡng tính D khơng tạo muối

Câu 11. Trong hợp chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính?

A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3

Câu 12. Phát biểu đúng?

A Nhơm kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 bazơ lưỡng tính C Al2O3 oxit trung tính D Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính

Câu 13. Hợp chất nhôm tác dụng với NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2?

(54)

Câu 14. Dãy gồm chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm?

A AlCl3, Al2(SO4)3 B Al(NO3)3, Al(OH)3 C Al(OH)3, Al2O3 D Al2(SO4)3, Al2O3

Câu 15. Nhơm bền khơng khí nước

A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước

Câu 16. Khi hịa tan nhơm dung dịch NaOH, vai trò H2O

A chất oxi hóa B chất khử C mơi trường D chất cho proton

Câu 17 Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, tượng quan sát A khơng có kết tủa dung dịch suốt B xuất kết tủa keo trắng không tan

C xuất kết tủa keo trắng tan dần D xuất kết tủa keo trắng, sau tan

Câu 18. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, tượng quan sát A khơng có kết tủa dung dịch suốt B xuất kết tủa keo trắng không tan

C xuất kết tủa keo trắng tan dần D xuất kết tủa keo trắng, sau tan

Câu 19. Chọn phát biểu không đúng?

A Phèn nhôm – kali dùng để làm nước B Nhôm oxit hidroxit có tính lưỡng tính

C Có thể dùng kim loại K tác dụng với AlCl3 để điều chế Al D Nhơm oxit khơng bị hịa tan dung dịch NH3

Câu 20 Từ AlCl3, thông thường để điều chế Al, cần qua

A giai đoạn B hai giai đoạn C ba giai đoạn D bốn giai đoạn

Câu 21. Cho sơ đồ: A X Y Z Al2(SO4)3

Chất A

A AlCl3 B Al(NO3)3 C Al2O3 D Al4C3

Câu 22. Có dung dịch khơng màu, đựng cốc khơng có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4 Dùng hóa chất để nhận biết dung dịch này?

A NaOH B NH3 C Ba D Pb(NO3)2

Câu 23. Nung hỗn hợp bột (Al Fe3O4) nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp chất rắn X, hoà tan X dd NaOH thấy có khí Thành phần chất rắn X là:

A Al, Al2O3, Fe B Al, Fe

C Fe3O4 , Fe, Al2O3 D Al, Fe3O4 , Fe, Al2O3

Câu 24. Dãy chất sau tác dụng với nhôm?

A O2, dd NaOH, ddNH3, CuSO4 B Cl2, Fe2O3, dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội C S, Cr2O3, dd HNO3 lỗng, HNO3 đặc nóng D Br2, CuO, dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội

Câu 25 Để nhận biết chất rắn Al2O3, Fe Al, ta dùng dung dịch

A HCl B H2SO4 C NaOH D CuSO4

Câu 26 Axit aluminic tên gọi khác

A nhôm oxit B nhôm hiđroxit C nhôm sunfat D phèn nhôm

Câu 27 Phèn nhôm K2SO4.Al2SO4.24H2O dùng để đánh nước vì:

 

(55)

A ion SO42- phèn kết tủa với Mg2+, Ca2+ nước cứng B tạo ion K+ để tạo nước mềm.

C Al3+ + 3H2O

Al(OH)3 + 3H+; Al(OH)3 kết dính chất bẩn. D phân tử phèn nhơm hút lấy chất bẩn

Câu 28. Nhơm khử oxit kim loại sau đây:

A FeO, Fe2O3, MgO, CuO B CuO, Ag2O, FeO, BaO C H2O, CuO, Cr2O3, Ag2O D Khơng có đáp án

Câu 29. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:

A Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau kết tủa bị hịa tan [tạo Al(HCO3)3] NaHCO3 B Có tạo kết tủa Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 H2O

C Khơng có phản ứng xảy

D Phần không tan Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 H2O

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

1 Thành phần hỗn hợp

Câu 1. Cho 31,2 g hỗn hợp bột nhôm nhôm oxit tác dụng với dung dịch NaOH dư Phản ứng xong thu 13,44 lít khí H2 (đktc) Khối lượng nhơm nhôm oxit hỗn hợp đầu là:

A 10,8 g 20,4 g B 10,4 g 20,8 g C 20,4 g 10,8 g D 20,8 g 10,4 g

Câu Cho 25,8 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 4M thu 6,72 lít H2 (đktc) Giá trị V

A 150 ml B 250 ml C 300 ml D 500 ml

Câu 3. m gam Al2O3 hoà tan HNO3 tạo thành (m + 81) gam muối Giá trị m A 20,4 gam B 10,2 gam C 30,6 gam D 25,5 gam

Câu Hoà tan hoàn toàn hợp kim Mg – Al dung dịch HCl thu 8,96 l khí điều kiện tiêu chuẩn Nếu cho lượng hợp kim tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng 6,72 l khí H2 Thành phần phần trăm kim loại là:

A 30,8 % 69,2 % B 77,1 % 22,9 % C 69,2 % 30,8 % D 22,9 % 77,1 %

Câu 5. Cho 5,1g hỗn hợp gồm kim loại Al Mg tan hết dung dịch H2SO4 đặc nóng , thu 5,6 lit khí SO2 (đkc) Khối lựơng kim loại Al Mg hỗn hợp là:

A.0,54g 4,46g B 4,52g 0,48g C.2,7gvà2,4g D 3,9g 1,2g

Câu 6. Một hỗn hợp A gồm Al Fe chia phần : - Phần I cho tác dụng với HCl dư thu 44,8 lit khí (đktc); - Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu 33,6 lit khí (đktc) Khối lượng Al Fe có hỗn hợp là:

A 27g Al 28g Fe B 54g Al 56g Fe C 13,5g Al 14g Fe D 54g Al 28g Fe

2) Nhiệt nhôm

Câu 7. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (khơng có khơng khí), hiệu suất phản ứng 80% khối lượng Al2O3 thu

A 8,16g B 10,20g C 20,40g D 16,32g

Câu 8. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm

(56)

Câu 9. Một hỗn hợp 26,8 g gồm Al Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn A Chia A thành phần : - Phần I tác dụng dd NaOH dư thu khí H2; - Phần II tác dụng với HCl dư thu 5,6 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al Fe có hỗn hợp ban đầu là:

A 5,4g 11,4g B 10,8g 16g C 2,7g 14,1g D 7,1g 9,7g

Câu 10. Khử 16g bột Fe2O3 bột nhơm, cho sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung dịch H2SO4 sản phẩm tạo muối Khối lượng nhôm cần dùng là:

A 1.8 g B 5,4g C 6g D 0,6g

Câu 11. Để điều chế 78g crom từ Cr2O3 phương pháp nhiệt nhôm cần dùng m (g) nhôm, m có giá trị là:

A 40,5 g B.45 g C 50,4 g D 54,0 g

Câu 12. Thực phản ứng nhiệt nhôm 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3 Chỉ có phản ứng nhơm khử oxit kim loại tạo kim loại Đem chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch xút dư kết thúc phản ứng, thu 1,344 lít H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A.100% B.90,9% C.83,3% D.70%

Câu 13. Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V

A 150 B 100 C 200 D 300

Câu 14. Một hỗn hợp X gồm Al Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn thu chất rắn A A tác dụng với NaOH dư thu 3,36 lit khí (đktc) cịn lại chất rắn B Cho B tác dụng dd H2SO4 loãng,dư thu 8,96 lit khí (đktc) Khối lượng Al Fe2O3 tương ứng là:

A 13,5g 16g B 13,5g 32g C 6,75g 32g D 10,8g 16g

3) Muối Al3+ tác dụng với OH-

Câu 15. Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l lớn NaOH

A 1,7M B 1,9M C 1,4M D 1,5M

Câu 16. Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít), thu 2,34 gam kết tủa trắng Trị số C là:

A 0,9M B 1,3M C 0,9M 1,2M D 0,9M 1,3M

Câu 17. Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo

A 0,78 g B 1,56 g C 0,97 g D 0,68 g

Câu 18. Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M Sau phản ứng hoàn toàn thu gam kết tủa?

A 1,56 g B 2,34 g C 2,60 g D 1,65 g

Câu 19. Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa trắng keo Nung kết tủa đến khối lượng lượng khơng đổi 1,02g rắn Thể tích dung dịch NaOH bao nhiêu?

A 0,2lít lít B 0,2lít lít C 0,3 lít lít D 0,4 lít lít

Câu 20. Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo 0,78 gam kết tủa Nồng độ mol NaOH dùng là?

(57)

Câu 21. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 0,02 mol HCl 0,02 mol kết tủa Giá trị a

A 0,08 mol 0,12 mol B 0,08 mol C 0,12 mol D 0,08 mol 0,10 mol

Câu 22. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol

H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa

A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05

3) Muối AlO2- tác dụng với H+

Câu 23. Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2, thu 15,6 gam kết tủa Giá trị a

A 0,2 mol 0,6 mol B 0,2 mol C 0,2 mol 0,8 mol D 0,8 mol

Câu 24. Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch có chứa a mol NaAlO2 7,8g kết tủa Giá trị a là:

A 0,025 B 0,05 C 0,1 D 0,125

Câu 25. Cho V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 0,04 mol NaAlO2 0,02 mol NaOH, khuấy 0,02 mol kết tủa Giá trị V

A 1,2 mol B 0,2 mol C 0,2 mol hay mol D 0,4 mol hay 1,2 mol

Câu 26. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH 0,1 mol NaAlO2 thu 0,08 mol chất kết tủa Số mol HCl thêm vào là:

A 0,16 mol B 0,18 0,26 mol C 0,08 0,16 mol D 0,26 mol

4) Kim loại kiềm nhôm

Câu 27. Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện)

A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87%

Câu 28. Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m

A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2

Câu 29. Hỗn hợp X gồm Al K m gam X tác dụng với nước dư 0,4 mol H2 Cũng m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư 0,475 mol H2 m có giá trị

(58)

Fe + H0 +12SO4 +2FeSO4 + H02

Chương SẮT VÀ CROM

A KIM LOẠI SẮT

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

- Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính nhiễm từ.

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Có tính khử trung bình

Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e (Fe2+: [Ar]3d6) Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e (Fe2+: [Ar]3d5)

Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với lưu huỳnh

b) Tác dụng với oxi

c) Tác dụng với clo

Tác dụng với dung dịch axit

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:

b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng

Fe + S0 0 t0 +2 -2FeS

(59)

Fe khử HNO3 H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, Fe bị oxi hoá thành

 Fe bị thụ động bởi các axit

HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội.

Tác dụng với dung dịch muối

B HỢP CHẤT CỦA SẮT

5

NS36

Fe

Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO+2  + 2H2O

(60)

HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III)

Tính chất Đặc trưng tính khử (có thể có tính oxi hóa) Tính oxi hóa

I Oxit FeO Fe2O3

1) Tính chất

Tính khử: Td với HNO3, H2SO4 đ tạo muối sắt (III):

3FeO + 10H+ +→ 3Fe3+ + NO + 5H2O

2) Điều chế: Fe2O3 + CO, H2 (t0):

1) Tính chất

 Fe2O3 oxit bazơ

Fe2O3 + 3HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

 Tính oxi hóa: tác dụng với CO, H2, Al

2) Điều chế

II Hiđroxit Fe(OH)2 Fe(OH)3

3

NO

Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2 Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

(61)

1) Tính chất: Tính khử:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

2) Điều chế: Fe2+ + OH- hay dd NH3 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

(khơng có khơng khí)

1) Tính chất: dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

2) Điều chế: Fe3+ + OH- hay dd NH3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

III Muối Fe2+ Fe3+

1) Tính chất

- Tính khử đặc trưng:

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

- Tính oxi hóa:

Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

2) Điều chế:

Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

1) Tính chất

Tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)

2) Điều chế:

- Cho Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO; Fe(OH)2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng hay HNO3 tạo muối sắt (III)

- Fe2O3, Fe(OH)3 tác dụng với HCl H2SO4 loãng tạo muối sắt (III)

C HỢP KIM CỦA SẮT I GANG

1 Khái niệm gang: Gang hợp kim Sắt với Cacbon có từ 2-5% khối lượng Cacbon ngồi cịn có lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S

2 Phân loại gang: có loại:

- Gang xám: (chứa cacbon) → dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa

- Gang trắng: chứa cacbon cacbon chủ yếu dạng xementit( Fe3C), dùng luyện thép.

3 Sản xuất gang

a Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc lò cao

b Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (hematit đỏ: Fe2O3), than cốc, chất chảy (CaCO3 SiO2)

2FeCl+2 2 + Cl0 2 2FeCl+3 -1 3

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4

3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

+6 +2

+3 +3

(62)

c Các phản ứng xãy ra

* Phản ứng tạo chất khử CO: C + O2 → CO2 CO2 + C → 2CO * Phản ứng khử sắt oxit: (1) 3Fe2O3 + CO → CO2 + 3Fe3O4

(2) Fe3O4 + CO → 3CO2 + FeO (3) FeO + CO → CO2 + Fe

* Phản ứng tạo xỉ: CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3( canxi silicat)

II THÉP

Khái niệm thép: Thép hợp kim của sắt chứa từ 0.012% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni .)

Phân loại thép:

*Thép thường( Thép cacbon) Thép mềm: (chứa < 0.1% C).Thép cứng: ( chứa >0.9% C) *Thép đặc biệt:

- Thép chứa 13% Mn Rất cứng Dùng làm máy nghiền đá

- Thép chứa 20% Cr 10% Ni Rất cứng Dùng làm dụng cụ gia đình - Thép chứa 18% W 5% Cr Rất cứng Dùng làm máy nghiền đá

Sản xuất thép:

Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C Si, S, Mn có gang cách oxy hóa chất dó thành oxyt biến thánh xỉ tách khỏi thép

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu Sắt nguyên tố

A nguyên tử có cấu hình e:[Ar] 4s23d6 B tính khử yếu

C khơng bị nhiễm từ D nhóm d

Câu 2. Fe3+có cấu hình e là:

A [Ar]3d34s2 B [Ar]3d5 C [Ar]3d6 D [Ar]3d6 4s2

Câu Sắt tan dung dịch sau đây?

A AlCl3 B FeCl3 C FeCl2 D MgCl2

Câu 4. Sắt tác dụng với dãy chất sau sinh sắt (III)?

A Cl2, S B Cl2, HNO3 loãng C Br2, HNO3 đ,nguội D I2, H2SO4 loãng

Câu 5. Phản ứng sau xãy với H2SO4 loãng?

A Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O B FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O D Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Câu 6. Quặng giàu sắt tự nhiên

A hematit B Xiđehit C manhetit D pirit

Câu 7. Nhúng mẫu sắt vào dung dịch AgNO3 kết thúc mẩu sắt thay đổi so với ban đầu

A Tăng B Giảm C Không đổi D Không xác định

Câu 8. Chọn câu trả lời sai nhúng sắt vào dung dịch sau:

A dd CuSO4: khối lượng sắt tăng B dd HCl: khối lượng sắt giảm C dd NaOH: khối lượng sắt không đổi D dd AgNO3: khối lượng sắt giảm

Câu 9. Cho phương trình ion : Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+; Cu + 2Fe2+ → Cu2++ 2Fe2+; Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Nhận xét sau đúng?

(63)

C Tính oxi hóa Cu2+>Fe3+>Fe2+>Mg2+ D Tính oxi hóa Fe3+ >Cu2+ >Fe2+>Mg2+

Câu 10. Hợp chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có có tính khử?

A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3

Câu 11. Khi cho chất : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng số chất có giải phóng NO2 là:

A.7 B C D

Câu 12. Khử hoàn toàn 0,3 mol oxit sắt FexOy Al thu 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ sau: FexOy + Al → Fe + Al2O3 Công thức oxit sắt

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định

Câu 13. Cho phản ứng: Fe + Cu2+  Cu + Fe2+ Nhận xét sau không đúng? A Fe2+ không khử Cu2+ B Fe khử Cu2+

C Tính oxi hóa Fe2+ yếu Cu2+ D Fe kim loại có tính khử mạnh Cu

Câu 14. Cho chất sau: (1) Cl2 (2) I2 (3) HNO3 (4)H2SO4đặc, nguội

Khi cho Fe tác dụng với chất số chất tạo hợp chất sắt có hóa trị III?

A (1), (2) B (1), (2), (3) C (1), (3) D (1), (3), (4)

Câu 15. Chia bột kim loại X thành phần Phần cho tác dụng với Cl2 tạo muối Y Phần cho tác dụng với dd HCl tạo muối Z Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu muối Z Vậy X kim loại sau đây?

A Mg B Al C Zn D Fe

Câu 16. Câu câu sau ?

A Gang hợp kim sắt với cacbon cacbon chiếm 5- 10 % khối lượng B Thép hợp kim sắt với cacbon cacbon chiếm 2- % khối lượng C Nguyên tắc sản xuất gang khử quặng sắt chất khử CO, H2 , Al

D Nguyên tắc sản xuất thép oxi hóa tạp chất C, Si, Mn, S, P thành oxit nhằm giảm hàm lượng chúng

Câu 17. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu chứa chất sau đây?

A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3

C Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3 , AgNO3

Câu 18. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3/to, kết thức phản ứng thu dung dịch A cịn lại phần rắn khơng tan Dung dịch A chứa

A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3, HNO3

Câu 19 Điều chế sắt từ hợp chất X theo sơ đồ sau + O2 + CO, to

X Y Fe X hợp chất sau đây?

A FeS2 B Fe(OH)2 C Fe2O3 D Fe(OH)3

Câu 20. Có thể dùng hố chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hoá chất là:

A HCl loãng B HCl đặc C H2SO4 loãng D HNO3 loãng

Câu 21. Thuốc thử sau dùng để nhận biết dd muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?

(64)

Câu 22. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư Dung dịch thu sau phản ứng là:

A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)3, HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 23. Hỗn hợp kim loại sau tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) dung dịch ?

A Na, Al, Zn B Fe, Mg, Cu C Ba, Mg, Ni D K, Ca, Al

Câu 24. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 CuO có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch

A NH3 (dư) B NaOH (dư) C HCl (dư) D AgNO3 (dư)

Câu 25. Cho chất Cu, Fe, Ag vào dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2, FeCl3 Số cặp chất cặp chất phản ứng với là:

A B C D

PHẦN 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1)Thành phần hỗn hợp

Câu 1. Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe Fe2O3 dd HCl thu 1,12 lít khí (đktc) dd A Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu kết tủa Nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn có khối lượng

A 11,2g B 12,4g C 15,2g D 10,9g

Câu 2. Hịa tàn hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu dd A Cho NaOH dư vào dd A thu kết tủa B Lọc lấy kết tủa B đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m(g) chất rắn, m có giá trị

A 16g B 32g C 48g D 52g

Câu Một sắt chia làm phần Phần cho tác dụng với Cl2 dư, phần ngâm vào dd HCl dư Khối lượng muối sinh thí nghiệm

A 25,4g FeCl3; 25,4g FeCl2 B 25,4g FeCl3; 35,4g FeCl2 C 32,5g FeCl3; 25,4g FeCl2 D 32,5g FeCl3; 32,5g FeCl2

Câu Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, dung

dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 32 gam chất rắn Số mol Fe3O4 hỗn hợp A

A 0,09 mol B 0,10 mol C 0,11 mol D 0,12 mol

Câu 5. Có hỗn hợp chất Fe, Al, Al2O3 Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp dung dịch NaOH dư, thấy có 6,72 lít H2 (đktc) cịn chất rắn khơng tan Lọc lấy chất rắn, để hoà tan vừa đủ lượng chất rắn cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M Phần trăm khối lượng Al2O3 hỗn hợp

A 31,68% B 22,24% C 44,45% D 11,11%

Câu 6. Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 CuO ống sứ có thổi luồng H2 dư đến phản ứng hồn tồn Cho hỗn hợp khí tạo thành qua bình chứa H2SO4 đặc, dư khối lượng bình tăng 7,2g Khối

lượng Fe khối lượng Cu thu là:

A 5,6g Fe 3,2g Cu B 11,2g Fe 6,4g Cu C 5,6g Fe 6,4g Cu D 11,2g Fe 3,2g Cu

(65)

A 3,12g B 3,22g C 4g D 4,2g

Câu 8. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) Khối lượng Fe thu

A 5,04 gam B 5,40 gam C 5,05 gam D 5,06 gam

Câu 9. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 thấy tạo 1,8 gam nước Khối lượng hỗn hợp kim loại thu

A 4,5 gam B 4,8 gam C 4,9 gam D 5,2 gam

Câu 10 Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 khí CO Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo gam kết tủa Khối lượng Fe thu

A 4,63 gam B 4,36gam C 4,46 gam D 4,64 gam

Câu 11. Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4và CuO thu 2,32 gam hỗn hợp

kim loại Khí cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo gam kết tủa Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu

A 3,12 gam B 21 gam C 3,22 gam D 3,23 gam

Câu 12. Khử 16 gam Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu a gam kết tủa Gía trị a

A 10 gam B 20 gam C 30 gam D 40 gam

Câu 13. Cho 3,04g hỗn hợp Fe2O3 FeO tác dụng với CO dư đến phản ứng hoàn toàn Chất khí thu cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 5g kết tủa Khối lượng Fe2O3 FeO có hỗn hợp là:

A 0,8g 1,14g B 1,6g 1,14g C 1,6g 0,72g D 0,8 0,72g

Câu 14. Để hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V

A 0,16 B 0,18 C 0,23 D 0,08

2) Tìm cơng thức oxit sắt

Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 16,8 gam Fe khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) Tạo thành oxit sắt Cơng thức phân tử oxit công thức sau đây?

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định

Câu 16. Cho 6,72 gam Fe tác dụng với O2 tạo thành oxit sắt có khối lượng lớn 9,4 gam CT oxit sắt

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe3O4

Câu 17 X oxit sắt Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M X A FeO B.Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

Câu 18. X oxit sắt Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 2M X oxit sau đây?

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định

Câu 19. Một oxit sắt oxi chiếm 30% khối lượng Cơng thức oxit

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

D CROM VÀ HỢP CHẤT CROM

(66)

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Crom kim loại có tính khử mạnh sắt kẽm, số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3, +6)

1 Với phi kim

Cr+32O3 - Ở nhiệt độ thường Crom tác dụng với Flo, bền kk có lớp bảo vệ - Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh,…

4 Cr0 ⃗to Cr+32O3 Cr0 ⃗to Cr+3 Cl3 Cr0 ⃗to Cr+32S3 + 3O2 + 3Cl2 + 3S

2 Với nước: Trong thực tế crom không phản ứng với nước có lớp oxit bền bảo vệ

3 Với axit: Khi đun nóng, Cr tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo muối Cr(II) Cr không phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc nguội

III HỢP CHẤT CỦA CROM 1 Crom + 2

- CrO, Cr(OH)2: Tính baz tính khử

2 2 4 CrO 2HCl CrCl H O CrO H SO CrSO H O

       

2 2

Cr(OH) 2HCl CrCl 2H O 2

4Cr(OH) O 2H O 4Cr(OH) 2

2CrCl Cl  2CrCl - Cr2+: Tính khử mạnh:

2 Crom + 3

- Cr2O3 màu lục lục thẩm, oxít lưỡng tính tan axít kiềm đặc

- Cr(OH)3 màu lục xám: tính lưỡng tính, tan axit dung dịch kiềm

Cr(OH)3+ NaOH→NaCrO2+2H2O Cr(OH)3 + 3HCl→CrCl3+3H2O

- Muối crom (III): muối crom (III) có tính khử tính oxi hóa + Tính oxi hóa bị Zn khử thành muối crom (II):

3 2

2 4 2CrCl Zn 2CrCl ZnCl Cr (SO ) Zn 2CrSO ZnSO

       

3

2

2Cr  3Br 16OH 2CrO  6Br 8H O

      + Trong môi trường kiềm, muối

crom (III) có tính khử bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI):

3 Crom + 6

- CrO3: Màu đỏ thẫm, oxit axit, tính oxi hóa mạnh; CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 axit đicromic H2Cr2O7

- Muối cromat đicromat: tính oxi hóa mạnh

2 4 4 K Cr O 6FeSO 7H SO  Cr (SO ) 3Fe (SO ) K SO 7H O

2 2 K Cr O 14HCl 2KCl 3CrCl 3Cl 7H O

(67)

PHẦN BÀI TẬP

Câu Trong câu sau, câu

A Cr kim loại có tính khử mạnh Fe B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D PP điều chế crom điện phân Cr2O3

Câu Cấu hình electron không đúng ?

A Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1 B Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 C Cr2+ : [Ar] 3d4 D Cr3+ : [Ar] 3d3

Câu Phát biểu không đúng?

A Crom ngun tố thuộc 24, chu kì nhóm VIB

B Crom kim loại cứng (chỉ kim cương), cắt thủy tinh C Crom tham gia liên kết eletron phân lớp 4s 3d D Trong hợp chất crom có mức oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6

Câu 4. Crom không tan axit HCl, H2SO4 lỗng nguội mà tan đun nóng A crom có lớp màng oxit bảo vệ B crom có độ cứng cao

C crom đứng sau H dãy điện hóa D crom có tính khử yếu

Câu 5. So sánh không là?

A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử

B Al(OH)3 Cr(OH)3 hợp chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa; có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh

D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước

Câu Một oxit R có tính chất sau: - Tính oxi hoá mạnh

- Tan nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit là

A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Fe3O4

Câu Chọn oxit axit số oxit sau:

A CrO3 B CrO C Cr2O3 D CuO

Câu 8. Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ?

A Fe Al B Fe Cr C Al Cr D Mn Cr

Câu 9. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B NaClO3, Na2CrO4, H2O

C Na2CrO2, NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu 10 Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính?

A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu 11. Khi cho dung dịch H2SO4 lỗng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 màu dung

dịch cốc X đổi từ màu

(68)

A Xanh sang màu hồng B Màu da cam sang màu hồng C Màu da cam sang màu vàng D Màu vàng sang màu da cam

Câu 12. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Na2Cr2O7 (màu da cam) tạo dung dịch A có màu vàng B có màu da cam C có màu lục xám D khơng màu

Câu 13. Hỗn hợp A gồm bột 0,1 mol Al 0,1 mol Cr Cho hhợp A vào ddịch NaOH dư Thể tích khí (đktc)

A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít

Câu 14. Hỗn hợp A gồm bột 0,3 mol Al 0,3 mol Cr Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư

(khơng có khơng khí) Thể tích khí (đktc)

A 8,96 lít B 13,44 lít C 16,8 lít D 20,16 lít

Câu 15. Muốn điều chế 6,72 lít Cl2 (đktc) khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư

A 26,4 gam B 27,4 gam C 28,4 gam D 29,4 gam

Câu 16. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 để khơng khí đến phản ứng hồn tồn Khối lượng kết tủa thu

A 0,86 gam B 1,03 gam C 1,72 gam D 2,06 gam

Câu 17. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp Al(NO3)3 Cr(NO3)3 lượng kết tủa thu lớn Tách kết tủa khỏi dung dịch, rửa nung đến khối lượng không đổi thu 2,54 gam rắn khan Phần trăm khối lượng Al(NO3)3 hỗn hợp ban đầu

A 46,23% B 47,23% C 48,23% D 49,23%

Câu 18. Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr3+ dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 môi trường axit là:

(69)

PHÂN BIỆT CHÂT VÔ CƠ

ION DD THUỐC

THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH

CATION

Ba2+ H2SO4 (lỗng) ↓ trắng khơng tan

trong axit Ba

2+ + SO42-→ BaSO4 Fe2+ Kiềm dd NH3 ↓ trắng xanh, sau

đó chuyển thành nâu đỏ

Fe2+ + 2OH-→ Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Fe3+ Kiềm dd NH3 ↓ nâu đỏ. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

Al3+, Zn2+ Kiềm dư ↓ trắng keo, tan

trong thuốc thử dư Al

3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Cu2+ NH3 dư ↓ xanh, tan thành dd

xanh lam đậm

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2

ANION

NO3- Cu, H2SO4 loãng - Dd xanh lam - Khí khơng màu hóa nâu khơng khí

3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2NO + O2 → 2NO2 SO42- BaCl2/ ax

lỗng ↓ trắng khơng tan axit Ba

2+ + SO42- → BaSO4

CO32- HCl Sủi bọt dd CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

Cl- AgNO3/

HNO3 loãng ↓ trắng không tan axit Ag

+ + Cl- → AgCl

KHÍ MÙI THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH

SO2 Hắc, gây

ngạt Dd Br2 dư Dd brom nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

CO2 _ Ca(OH)2,

Ba(OH)2 (dư)

↓ trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O NH3 Khai,

xốc Giấy quỳ tím ẩm làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh NH3 + H2O ↔NH4

+ + OH -H2S Trứng

thối

muối sắt

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w