Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG APATIT CARBONAT LÀO CAI BẰNG SƠ ĐỒ TUYỂN NỔI HAI GIAI ĐOẠN TUYỂN NỔI CARBONAT - TUYỂN NỔI CATION Chuyên ngành: Tuyển khoáng Mã số : 60.53.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Hoàng Sơn HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng: cơng trình khoa học chưa cá nhân tổ chức công bố Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan tác giả trực tiếp làm Phịng thí nghiệm Bộ mơn Tuyển Khống Trường Đại học Cơng Nghiệp Quảng Ninh Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Duyên MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN APATIT – CARBONAT VÙNG CAM ĐƢỜNG – LÀO CAI 1.1 Khái quát khoáng sang apatit Lào Cai 9 1.2 Thành phần vật chất quặng apatit – carbonat 12 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TUYỂN QUẶNG PHOSPHAT - 13 CARBONAT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tổng quan nghiên cứu quặng phosphat –carbonat giới 13 2.2 Tổng quan nghiên cứu quặng phosphat–carbonat Việt Nam 24 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mục đích nghiên cứu 31 3.2 Mẫu nghiên cứu 31 3.3 Mẫu thuốc tuyển 31 3.4 Phương pháp thí nghiệm 32 CHƢƠNG 4: THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU NGHIÊN CỨU 33 4.1 Công tác lấy mẫu nghiên cứu 33 4.2 Công tác gia công mẫu quặng nghiên cứu 33 4.3 Cơng tác phân tích thành phần vật chất 35 CHƢƠNG 5: THÍ NGHIỆM TUYỂN NỔI NGHỊCH VỚI AXIT H3PO4 42 5.1 Điều kiện thí nghiệm 42 5.2 Thí nghiệm xác định độ mịn nghiền tối ưu 42 5.3 Thí nghiệm xác định nồng độ bùn tối ưu 45 5.4 Thí nghiệm xác định chi phí axit H3PO4 tối ưu 47 5.5 Thí nghiệm xác định chi phí thuốc tập hợp VH10 49 5.6 Sơ đồ tuyển nghịch vịng kín 52 CHƢƠNG 6: THÍ NGHIỆM TUYỂN NỔI NGHỊCH VỚI THUỐC CATION 57 6.1 Điều kiện thí nghiệm 57 6.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng chi phí xơ đa 57 6.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng chi phí tinh bột đến kết tuyển 60 6.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng amin tới kết tuyển 61 CHƢƠNG 7: QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TUYỂN NỔI QUẶNG 67 APATIT CARBONAT LÀO CAI VỚI THUỐC TẬP HỢP DODECYLAMINE KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng mỏ Apatit Lào Cai xác định ngày 01–12–1978 10 Bảng 1.2 Bảng thành phần hoá học quặng Apatit Lào Cai 11 Bảng 1.3 Thành phần khoáng vật quặng Apatit 11 Bảng 1.4 Thành phần hoá học khoáng vật quặng 12 Bảng 2.1 Sản lượng phosphat giới 1999 13 Bảng 2.2 Các tiêu tuyển quặng loại II theo sơ đồ tuyển kết hợp 28 Bảng 4.1 Kết phân tích thành phần độ hạt mẫu Cam Đường 35 Bảng 4.2 Bảng phân tích hố tồn phần 36 Bảng 4.3 Bảng thành phần khoáng vật phân tích Rơnghen 37 Bảng 4.4 Bảng thành phần khống vật phân tích nhiệt vi sai 37 Bảng 5.1 Kết thí nghiệm xác định độ mịn nghiền 44 Bảng 5.2 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng nồng độ bùn 46 Bảng 5.3 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng chi phí axit H3PO4 48 Bảng 5.4 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng chi phí thuốc tập hợp VH10 50 Bảng 5.5 Kết thí nghiệm tuyển nghịch vịng kín 55 Bảng 6.1 Kết xác định chi phi xô đa tối ưu 59 Bảng 6.2 Kết thí nghiệm xác định chi phí tinh bột tối ưu 60 Bảng 6.3 Kết thí nghiệm xác định chi phí amin 62 Bảng 6.4 Kết thí nghiệm tuyển nghịch giai đoạn 65 Bảng 7.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố 67 Bảng7.2: Kế hoạch kết thí nghiệm 68 Bảng 7.3: Kết gia công số liệu thí nghiệm 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ tuyển huyền phù nặng Tanatas (Karatau) 21 Hình 2.2 Sơ đồ tuyển hóa – tuyển quặng Karatau 23 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm tuyển mẫu quặng 201 27 Hình 2.4 Sơ đồ tuyển kết hợp trọng lực – tuyển mẫu quặng 201 202 28 Hình 2.5 Sơ đồ tuyển kết hợp phương án mẫu quặng 201 29 Hình 2.6 Sơ đồ tuyển kết hợp phương án mẫu quặng 201 30 Hình 4.1 Sơ đồ gia cơng mẫu 34 Hình 4.2 Đường đặc tính độ hạt mẫu apatit loại Cam Đường 36 Hình 4.3 Ảnh chụp mẫu A1 phóng to 160 lần 38 Hình 4.4 Ảnh chụp mẫu A2 phóng to 160 lần 39 Hình 4.5 Ảnh chụp mẫu A3 phóng to 160 lần 40 Hình 5.1: Sơ đồ thí nghiệm tuyển nghịch 43 Hình 5.2: Ảnh hưởng độ mịn nghiền đến kết tuyển 45 Hình 5.3: Ảnh hưởng nồng độ bùn đến kết tuyển 47 Hình 5.4: Ảnh hưởng chi phí axit H3PO4 đến kết tuyển 49 Hình 5.5: Ảnh hưởng chi phí thuốc tập hợp VH10 đến kết tuyển 51 Hình 5.6: Sơ đồ tuyển nghịch vịng kín khâu tuyển tinh 52 Hình 5.7: Sơ đồ tuyển nghịch vịng kín với khâu tuyển tinh tất trung gian quay tuyển 53 Hình 5.8: Sơ đồ tuyển nghịch vịng kín tắc với khâu tuyển tinh 54 Hình 5.9: Đồ thị biểu diễn kết tuyển nghịch vịng kín 56 Hình 6.1: Sơ đồ thí nghiệm tuyển nghịch 58 Hình 6.2: Ảnh hưởng chi phí xơ đa đến kết tuyển 59 Hình 6.3: Ảnh hưởng tinh bột đến kết tuyển 61 Hình 6.4: Ảnh hưởng chi phí amin đến kết tuyển 63 Hình 6.5: Sơ đồ thí nghiệm tuyển nghịch giai đoạn 64 Hình 6.6: Hàm lượng thực thu P2O5 MgO tinh quặng apatit 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghệ chế biến quặng apatit sau công đoạn khai thác từ mỏ để thu hồi apatit trình đa dạng, phức tạp phong phú Quá trình bao gồm nhiều giải pháp quy trình kỹ thuật khác để áp dụng cho đối tượng quặng đầu apatit có tính chất khác tồn thực tế Việt Nam Theo tài liệu điều tra thăm dị địa chất apatit Việt Nam có trữ lượng ước tính đạt tới hàng trăm triệu tấn, phân bố phía bắc tổ quốc tập trung chủ yếu Lào Cai Apatit Lào Cai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân Trữ lượng quặng loại I, II, III thăm dò đánh giá đến ngày 31/12/2003 vào khoảng 502 triệu quặng loại II khoảng 235 triệu Cùng với việc khai thác quặng loại I quặng loại III bị hạn chế sản lượng, xa nguồn quặng loại I loại III cạn kiệt quặng apatit loại II nguồn nguyên liệu chủ lực cho sản xuất phân lân Việt Nam Ở Việt Nam nay, quặng apatit loại II có trữ lượng lớn chủ yếu khai thác sử dụng trực tiếp để sản xuất phân lân nung chảy, phospho vàng khoảng 1% Quặng apatit – carbonat Lào Cai (quặng loại II) nguồn tài nguyên tiềm năng, nguyên liệu phosphat Việt Nam Tuy nhiên, loại quặng khó tuyển hai khống vật apatit đolomit khó phân tách tuyển Vấn đề tuyển quặng apatit – carbonat vấn đề cấp thiết khó khăn khơng Việt Nam mà giới Đế tài luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng apatit carbonat Lào Cai sơ đồ tuyển hai giai đoạn tuyển carbonat-tuyển cation” đặt nhằm góp phần nhỏ phương hướng giải vấn đề cấp thiết nêu Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tuyển mẫu quặng apatit – carbonat vùng Cam Đường - Lào Cai Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu số chế độ sơ đồ tuyển quặng apatit – carbonat vùng Cam Đường – Lào Cai nhằm nâng cao hàm lượng P2O5 , giảm hàm lượng MgO tinh quặng để đáp ứng nhu cầu sản xuất phân bón - Mục tiêu cụ thể chất lượng tinh quặng hàm lượng P2O5 ≥ 30%; hàm lượng MgO ≤ 2% Nội dung nghiên cứu đề tài - Tổng hợp tài liệu tuyển quặng apatit - carbonat giới Việt Nam - Nghiên cứu chế độ tuyển ngược quặng apatit – carbonat với thí nghiệm điều kiện vịng hở; thí nghiệm điều kiện sơ đồ vịng kín - Nghiên cứu tuyển giai đoạn với chế độ tuyển khác giai đoạn - Đánh giá đưa kết luận Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp số liệu viết tổng quan - Thí nghiệm tuyển phịng thí nghiệm: tuyển thí nghiệm điều kiện, tuyển vịng hở, tuyển vịng kín Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu áp dụng tuyển quặng apatit – carbonat vùng Cam Đường - Lào Cai góp phần thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên apatit phong phú đất nước mà sử dụng hạn chế Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận trình bày 80 trang với 26 hình, 24 bảng biểu CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN APATIT – CARBONAT VÙNG CAM ĐUỜNG - LÀO CAI 1.1 Khái quát khoáng sàng apatit Lào Cai Khoáng vật apatit thành tạo loại hình nguồn gốc sau: Trong trình macma, trình pecmatit, q trình trầm tích apatit thành tạo trầm tích sinh hố, phong hố thành tạo hang động đá vôi Công thức: Ca5(F,Cl) [PO4]3 Loại Flo Apatit: CaO = 55,50%, P2O5 = 42,30%, F = 3,8% Loại Clorit Apatit: CaO = 53,8%, P2O5 = 41%, Cl = 2,6% Trong thành phần thường lẫn nhiều tạp chất: Fe, Mg, Al, nguyên tố xạ đất hiếm: Th, Sr, TR… Căn vào đặc điểm thạch học người ta chia toàn khu mỏ apatit Lào Cai thành tầng ký hiệu từ lên (theo mặt cắt địa chất) tầng cốc san (KS) KS1, KS2, KS3,…, KS9 Trong đó, quặng apatit nằm tầng KS4, KS5, KS6, KS7 Trong tầng chia thành đới phong hoá hoá học chưa phong hoá hoá học Tầng KS4 tầng nham thạch apatit – carbonat - thạch anh – muscovit có chứa cacbon Tầng gồm loại phiến thạch đolomit – apatit - thạch anh apatit - thạch anh – đolomit chứa khoảng 35 đến 40% apatit, chiều dày tầng 35 – 40 m Tầng KS5 tầng apatit – carbonat, nằm dọc theo trung tâm khu mỏ Lào Cai từ Đông Nam lên Tây Bắc chạy dài 25 km Quặng apatit đơn khoáng thuộc phần phong hố có hàm lượng P2O5 từ 28 – 40% gọi quặng loại I, chiều dày tầng quặng dao động 3- m tới 10 – 12 m Ngồi cịn có phiến thạch anh – apatit – đolomit, đolomit – apatit - thạch anh – muscovit Tầng KS6, KS7 nằm lớp nham thạch tầng quặng thường gắn liền với bước chuyển tiếp trầm tích cuối Nham thạch tầng khác với apatit 10 – carbonat có hàm lượng thạch anh, muscovit carbonat cao nhiều, hàm lượng apatit giảm Phiến có màu xám xanh nhạt, đới phong hoá thường chuyển màu nâu sẫm Khoáng vật tầng quặng gần giống tầng quặng muscovit hợp chất chứa carbon hơn, hàm lượng apatit cao rõ rệt Chiều dày tầng từ 35 – 40m Trong quặng apatit thành phần có ích P2O5 theo thành phần khống vật hố học mỏ có loại apatit: - Quặng I: Là loại quặng apatit đơn khống thuộc phần khơng phong hố tầng KS5 hàm lượng P2O5 chiếm khoảng 28 – 40% - Quặng II: Quặng apatit – carbonat thuộc phần chưa phong hoá tầng quăng KS5 hàm lượng P2O5 chiếm khoảng 18 – 25% - Quặng III: Quặng apatit - thạch anh thuộc phần chưa phong hoá tầng KS4 tầng quặng KS6 KS7 hàm lượng P2O5 chiếm khoảng từ 12 – 20%, trung bình 15% - Quặng IV: Quặng apatit - thạch anh - mica thuộc phần chưa phong hoá tầng quặng KS4 tầng quặng KS6 KS7 hàm lượng P2O5 từ 10% Theo số liệu địa chất khu mỏ apatit Lào Cai cơng suất khai thác: Loại I: 820 nghìn tấn/năm loại II: 3400 nghìn tấn/năm, trữ lượng quặng I đủ để khai thác 22 năm quặng III 26 năm Hiện mỏ khai thac bán trực tiếp quặng loại I loại II cho hộ tiêu thụ, quặng III cung cấp cho nhà máy tuyển Bảng 1.1 Trữ lượng mỏ Apatit Lào Cai xác định ngày 01 – 12 – 1978 (Trữ lượng tính theo trọng lượng khô) Loại Hạng A+B+C1 Hạng C2 Hạng A+B+C1+C2 quặng 1000 %P2O5 1000 %P2O5 1000 %P2O5 I 22835,2 35,60 2594,4 36,35 25429,6 36,21 II 68777,4 24,48 50133,3 24,10 118910,7 24,33 III 104672,5 16,40 12711,1 16,40 117338,6 16,40 IV 35617 12,30 12968,8 12,30 48639,8 12,30 66 Nhận xét: - Từ thí nghiệm xác định điều kiện ta thấy sơ đồ tuyển nghịch giai đoạn, giai đoạn với thuốc tập hợp VH10 giai đoạn với thuốc tập hợp cation thu tinh quặng apatit hàm lượng ≥ 30% hàm lượng MgO ≤ 2% đạt mục tiêu phương án - Kết thí nghiệm cho thấy chế độ tuyển giai đoạn cho phép giảm đáng kể hàm lượng MgO 67 CHƢƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TUYỂN NỔI QUẶNG APATIT CARBONAT LÀO CAI VỚI THUỐC TẬP HỢP DODECYLAMINE Quy hoạch thực nghiệm xác định phụ thuộc thực thu P2O5 tinh quặng vào số yếu tố: Kết thí nghiệm chương mơ tả mối quan hệ yếu tố công nghệ đến thực thu P2O5 Để thành lập mối tương quan thông số công nghệ đến thực thu P2O5 khâu tuyển chính, sử dụng phương pháp lập quy hoạch thực nghiệm Theo kết thí nghiệm chương 6, thực thu P2O5 đạt giá trị cao giá trị thơng số sau: - Nồng độ bùn: 300g/l; - Chi phí xơ đa: 700g/t - Chi phí hồ tinh bột: 200g/t - Chi phí Amin: 300g/t Lấy giá trị làm mức sở Khoảng thay đổi biến ghi bảng 7.1 Bảng 7.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố TT Các yếu tố Nồng độ Chi phí xơ Chi phí hồ Chi phí amin, bùn, g/l đa, g/t tinh bột, g/t g/t Biến mã X1 X2 X3 X4 Mức gốc 300 700 200 300 Khoảng thay đổi 25 50 25 25 Mức + 325 750 225 325 Mức - 275 650 175 275 Từ bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (phụ lục) đưa kế hoạch thực thí nghiệm, sau tổng hợp kết thí nghiệm ta lập bảng sau: 68 Bảng7.2: Kế hoạch kết thí nghiệm Số loạt TN X1 X2 X3 X4 - - - - 85.20 85.42 85.31 + - - + 85.75 85.37 85.56 - + - + 87.87 86.55 87.21 + + - - 88.30 87.72 88.01 - - + + 88.73 86.99 87.86 + - + - 87.23 88.47 87.85 - + + - 88.43 89.89 89.16 + + + + 85.79 86.35 86.07 Trong đó: , , thực thu P2O5 tinh quặng lần thí nghiệm 1, lần thí nghiệm trị số trung bình hai lần thí nghiệm Trình tự gia cơng số liệu thí nghiệm sau: Từ bảng 7.2 ta lập bảng gia công số liệu sau: Bảng 7.3: Kết gia cơng số liệu thí nghiệm Loạt TN 1 i i ( i )2 ( i )2 4+5 S2(mi) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) -0.11 0.11 0.012 0.012 0.02 0.02 0.19 -0.19 0.036 0.036 0.07 0.07 0.66 -0.66 0.436 0.436 0.87 0.87 0.29 -0.29 0.084 0.084 0.17 0.17 0.87 -0.87 0.757 0.757 1.51 1.51 -0.62 0.62 0.384 0.384 0.77 0.77 -0.73 0.73 0.533 0.533 1.07 1.07 -0.28 0.28 0.078 0.078 0.16 0.16 Cộng 0.27 -0.27 2.32 2.32 4.64 4.64 - Tính phương sai theo hàng theo cơng thức 7.1: 69 m S ( mi ) ( i 1 im )2 (7.1) m 1 - Kiểm tra phương sai theo tiêu chuẩn Côkhren theo công thức (7.2): G S ( i ) max N S i 1 ( i ) 1,51 0,33 4,64 Thí nghiệm xem xác giá trị G tính tốn phải nhỏ giá trị cho theo bảng tiêu chuẩn Côkhren Giá trị G tra bảng (ứng với bậc tự f = 1, số thí nghiệm N = 8) giá trị G = 0,68 Giá trị G = 0,33 nhỏ giá trị G tra bảng = 0,68, thí nghiệm đảm bảo xác - Tính phương sai tái thí nghiệm thực nghiệm theo cơng thức (7.3): N S ( i ) S i 1 ( im ) N 4,64 0,58 - Xác định hệ số hồi quy b0, bi theo công thức (7.4); (7.5); (7.6); (7.7); (7.8) (7.4) (7.5) (7.6) (7.7) (7.8) 70 Ta có kết sau: b0 = (85,31 + 85,56 + 87,21 + 88,01 + 87,86 + 87,85 + 89,16 + 86,07)/8 = 87,13 b1 = (-85,31 + 85,56 - 87,21 + 88,01 - 87,86 + 87,85 - 89,16 + 86,07)/8 = - 0,26 b2 = (-85,31 - 85,56 + 87,21 + 88,01 - 87,86 - 87,85 + 89,16 + 86,07)/8 = 0,48 b3 = (-85,31 - 85,56 - 87,21 - 88,01 + 87,86 + 87,85 + 89,16 + 86,07)/8 = 0,61 b4 = (-85,31 + 85,56 + 87,21 - 88,01 + 87,86 - 87,85 - 89,16 + 86,07)/8 = - 0,45 Ta có phương trình sau: = 87,13 – 0,26 X1 + 0,48 X2 + 0,61 X3 – 0,45 X4 - Tính phương sai trung bình tiêu tối ưu hóa: S ( i ) 0,58 S ( ) 0,29 m 2 - Tính phương sai hệ số bi bất kỳ: S ( ) 0,29 S (bi ) 0,036 N S (bi ) S (bi ) 0,036 0,19 - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số hồi quy theo tiêu chuẩn Student Khoảng tin cậy: bi = tS(bi), Ở t tiêu chuẩn Student (tra bảng) Tra chuẩn số Student ứng với P = 0,95 f = N(m-1) = 8*1 = t = 2,31 bi = 2,31*0,19 = 0,44 Các hệ số b2, b3,b4 > bi chứng tỏ hệ số có ý nghĩa, cịn hệ số b1 < bi - Kiểm tra phù hợp phương trình theo tiêu chuẩn Fise: Ta có phương trình : = 87,13 + 0,48X2 + 0,61X3 – 0,45X4 Tính giá trị ~ sau loại bỏ hệ số b1, kết cho bảng 7.4 71 ~ ~ Bảng 7.4: Kết tính ( i i ) Loạt TN i ~ ~ i (~i i ) 85.31 86.49 1.18 1.40 85.56 85.59 0.02 0.00 87.21 86.55 0.66 0.43 88.01 87.46 0.55 0.30 87.86 86.80 1.06 1.13 87.85 87.71 0.14 0.02 89.16 88.67 0.49 0.24 86.07 87.77 1.70 2.87 5.08 6.39 Cộng + Chỉ số Fise (F) tính theo công thức: N S (F ) F ( i 1 i ~i ) N N, 6,39 1,6 84 S ( F ) 1,6 5,5 S ( ) 0,29 Trong đó: - i thí nghiệm thứ i; - m số lần lặp thí nghiệm, m = 2; - N số loạt thí nghiệm, N = 8; - N , số hệ số có nghĩa phương trình hồi quy; ~ giá trị phương trình loại bỏ hệ số khơng có nghĩa - Ứng với f1 = N(m-1) = 8*(2-1) = f2 = N- N, = 8-4 = tra bảng Fb = 6,1 Vậy F < Fb phương trình hồi quy phù hợp 72 Vậy với xác suất tin cậy P = 95% kết luận phương trình lập phù hợp với số liệu thực nghiệm Phương trình biểu diễn quy luật chung yếu tố ảnh hưởng đến thực thu P2O5 tinh quặng tuyển apatit 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quặng apatit loại II loại quặng đá phiến apatit – carbonat – silicat, thành phần khống vật xâm nhiễm tương đối mịn; kích thước hạt khống apatit 0,01 – 0,1 mm Do loại quặng loại quặng tương đối khó tuyển Bằng thí nghiệm tuyển vòng hở với thuốc tập hợp VH10 từ quặng đầu apatit có hàm lượng 21,9% P2O5 cho phép ta tinh quặng apatit hàm lượng 28,21% P2O5 với mức thực thu P2O5 cao 89,35% Qua thí nghiệm tuyển vịng hở có chế độ tuyển tối ưu sau: - Nồng độ bùn: 30%; - Độ mịn nghiền: 98,72 % cấp -0,074mm - Chi phí axit: 10kg/t; - Chi phí thuốc tập hợp VH 10: 600g/t; 3.Các sơ đồ tuyển vịng kín với thuốc tập hợp VH10 từ quặng đầu apatit có hàm lượng 21,9% P2O5 cho phép ta thu hàm lượng P2O5 từ 26,45% đến 28,57% với mức thực thu P2O5 từ 83,14% đến 88,11% hàm lượng MgO từ 2,45% đến 2,72% với thực thu MgO từ 29,08% đến 30,64% Khi dùng sơ đồ tuyển giai đoạn nâng cao hàm lượng tinh quặng P2O5 đồng thời giảm hàm lượng MgO cụ thể sau: - Sơ đồ tuyển nghịch (Axit phosphoric) – tuyển nghịch Amin hàm lượng P2O5 tăng lên 30,04% hàm lượng MgO 2,04% Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm xác định phương trình hồi quy biểu diễn phụ thuộc thực thu P2O5 tinh quặng vào yếu tố điều kiện = 87,13 – 0,26 X1 + 0,48 X2 + 0,61 X3 – 0,45 X4 Sau kiểm tra phương trình rút phương trình phù hợp sau: = 87,13 + 0,48 X2 + 0,61 X3 – 0,45 X4 Trong đó: X1, X2, X3, X4 biến biểu diễn yếu tố nồng độ bùn, chi phí xơ đa, chi phí hồ tinh bột chi phí amin Kiến nghị 74 Các thí nghiệm đạt kết bước đầu (nâng cao hàm lượng P2O5 giảm hàm lượng MgO), nhiên để áp dụng vào thực tế sản xuất cần phải thí nghiệm mẫu quặng nhiều mẫu quặng khác khoáng sàng apatit Lào Cai quy mô lớn Cần thiết nghiên cứu tuyển độ mịn nghiền cao hơn, có khơng khâu khử slam, nghiên cứu khả tiếp tục giảm hàm lượng MgO tinh quặng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bơi (1998), Giáo trình tuyển nổi, Hà Nội Đinh Thị Thu Hiên (2006), Nghiên cứu chế độ tuyển quặng apatit carbonat Lào Cai, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm thông tin KHKT - Tổng cục Hoá chất (1977), “Chuyên đề apatit”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thị Thảo, Nguyễn Hoàng Sơn (1990), Nghiên cứu số chế độ tuyển quặng apatit loại II Lào Cai, Báo cáo tổng kết đề tài KC - 04 – 86, Hà Nội V.M Smirnov, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Hồng Sơn (1990), Nghiên cứu cơng nghệ có hiệu tuyển quặng apatit loại II Lào Cai, Livberxu Hasssu El – Shall, Evaluation of dolomitic paration technignes, FIPR 1999 F.F.Deng ZGu, Processing Florida dolomitic phosphate pebble in double reverse fine flotation process , Minerial & Metallurgical Processing (2- 2005) Srdjan M Bulatovic, Handbook of Flotation Reagents Elsevier (2007) 76 PHỤ LỤC 77 Bảng 1: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 275g/l, X2 = 650g/t, X3 = 175g/t, X4 = 275g/t Mẫu 1.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 66.95 29.32 85.2 Quặng đuôi 33.05 10.32 14.8 Cộng 100 23.04 100 Mẫu 1.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 67.78 29 85.42 Quặng đuôi 32.22 10.41 14.58 Cộng 100 23.01 100 Bảng 2: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 325g/l, X2 = 650g/t, X3 = 175g/t, X4 = 325g/t Mẫu 2.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 68.41 28.89 85.75 Quặng đuôi 31.59 10.4 14.25 Cộng 100 23.05 100 Mẫu 2.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 66.33 29.63 85.37 Quặng đuôi 33.67 10 14.63 Cộng 100 23.02 100 78 Bảng 3: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 275g/l, X2 = 750g/t, X3 = 175g/t, X4 = 325g/t Mẫu 3.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 69.16 29.26 87.87 Quặng đuôi 30.84 9.06 12.13 Cộng 100 23.03 100 Mẫu 3.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 69.39 28.75 86.55 Quặng đuôi 30.61 10.13 13.45 Cộng 100 23.05 100 Bảng 4: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 325g/l, X2 = 750g/t, X3 = 175g/t, X4 = 275g/t Mẫu 4.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 67.79 29.97 88.3 Quặng đuôi 32.21 8.36 11.7 Cộng 100 23.01 100 Mẫu 4.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 69.66 28.71 87.72 Quặng đuôi 30.34 9.23 12.28 Cộng 100 22.8 100 79 Bảng 5: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 275g/l, X2 = 650g/t, X3 = 225g/t, X4 = 325g/t Mẫu 5.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 69.79 29.33 88.73 Quặng đuôi 30.21 8.61 11.27 Cộng 100 23.07 100 Mẫu 5.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 68.35 29.41 86.99 Quặng đuôi 31.65 9.5 13.01 Cộng 100 23.11 100 Bảng 6: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 325g/l, X2 = 650g/t, X3 = 225g/t, X4 = 275g/t Mẫu 6.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 70.69 28.43 87.23 Quặng đuôi 29.31 10.04 12.77 Cộng 100 23.04 100 Mẫu 6.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 71.77 28.4 88.47 Quặng đuôi 28.23 9.41 11.53 Cộng 100 23.04 100 80 Bảng 7: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 275g/l, X2 = 750g/t, X3 = 225g/t, X4 = 275g/t Mẫu 7.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 71.15 28.76 88.43 Quặng đuôi 28.85 9.28 11.57 Cộng 100 23.14 100 Mẫu 7.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 72.85 28.64 89.89 Quặng đuôi 27.15 8.64 10.11 Cộng 100 23.21 100 Bảng 8: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1 = 325g/l, X2 = 750g/t, X3 = 225g/t, X4 = 325g/t Mẫu 8.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 70.56 28.06 85.79 Quặng đuôi 29.44 11.14 14.21 Cộng 100 23.08 100 Mẫu 8.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Hàm lượng, % Thực thu, % Tinh quặng 70.47 28.32 86.35 Quặng đuôi 29.53 10.68 13.65 Cộng 100 23.11 100 ... công nghệ tuyển quặng apatit carbonat Lào Cai sơ đồ tuyển hai giai đoạn tuyển carbonat -tuyển cation? ?? đặt nhằm góp phần nhỏ phương hướng giải vấn đề cấp thiết nêu Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu. .. Nghiên cứu tuyển mẫu quặng apatit – carbonat vùng Cam Đường - Lào Cai 8 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu số chế độ sơ đồ tuyển quặng apatit – carbonat vùng Cam Đường – Lào Cai nhằm nâng... 2.1 Sơ đồ tuyển huyền phù nặng Tanatas (Karatau) 21 Hình 2.2 Sơ đồ tuyển hóa – tuyển quặng Karatau 23 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm tuyển mẫu quặng 201 27 Hình 2.4 Sơ đồ tuyển kết hợp trọng lực – tuyển