1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoa hoc 8

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 48,24 KB

Nội dung

1.Kieán thöùc: Bieát ñöôïc phaûn öùng hoùa hoïc laø quaù trình bieán ñoåi chaát naøy thaønh chaát khaùc, baûn chaát cuûa phaûn öùng hoùa hoïc laø söï thay ñoåi veà söï lieân keát giöõa c[r]

(1)

Ngày soạn: 18 / /2006 Bài BAØI THỰC HAØNH Tiết : 10 Sự lan tỏa chất

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Nhận biết phân tử hạt hợp thành hợp chất đơn chất phi kim Một số loại ph/tử khuyếch tán( lan tỏa chất khí, nước )

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng số dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm Bước đầu làm quen với nhận biết chất quỳ tím

3.Thái độ: Lịng say mê mơn hh, tìm hiểu thực tế nhờ lý thuyết gắn liền với thực hành

B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, giá thí nghiệm, nút cao su, đũa thủy tinh, ống nghiệm

Hóa chất: DD NH3 , Thuốc tím, giấy quỳ tím, tinh thể iot, hồ tinh bột

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước, tổ chuẩn bị chậu nước, ít bơng

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định lớp : 8A10 (1’)

2 Kiểm tra cũ : (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3 Bài :

*Giới thiệu bài: (1’) Để chứng minh số chất phân tử có khả năng khuyếch tán , hôm thực số thí nghiệm.

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 20’ HĐ1: Thí nghiệm 1: Sự

lan tỏa amoniac NH3:

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm

- Khí Amoniac làm giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh

- Bỏ mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào đáy ống

HĐ1: Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac NH3: HS tiến hành thao tác thí nghiệm:

- HS dùng đũa thủy tinh nhúng vào dd NH3 chấm vào giấy quỳ tím tẩm nước HS đưa bạn khác quan sát đưa nhận xét

Màu tím giấy quỳ tẩm nước chuyển sang màu xanh

- HS tiếp tục làm thao tác bỏ mẩu giấy quỳ tím

Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac NH3:

(2)

15’

2’

nghiệm Lấy nút có dính bơng tẩm dd NH3 Quan sát đổi màu giấy quỳ tím

HĐ2 Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa Kali pemanganat (thuốc tím) nước:

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Cho tinh thể thuốc tím vào ly nước khuấy đều, nhận xét độ hòa tan

- Để ly nước lặng yên, cho rơi từ từ mảnh thuốc tím vào ly nước, nhận xét hòa tan

HĐ3 Củng cố : GV nhấn mạnh lại lan tỏa chất thí nghiệm

tẩm nước vào đáy ống nghiệm Lấy nút có dính bơng tẩm dd NH3 Quan sát đổi màu giấy quỳ tím HS nhận xét tốc độ đổi màu giấy quỳ

HĐ2 Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa Kali pemanganat (thuốc tím) nước:

HS tiến hành làm thí nghiệm

- Một em HS lên bảng làm thí nghiệm thứ nhất: Cho tinh thể thuốc tím vào ly nước, khuấy đều, đưa cho bạn quan sát nhận xét - Một em HS khác lên làm thí nghiệm thứ hai : Cho tinh thể thuốc tím vào cốc nước lặng yên, thuốc tím tan từ từ vào nước, cho bạn quan sát , nhận xét so sánh với hòa tan thuốc tím thí nghiệm ban đầu

HĐ3 Củng cố: HS nhận xét lan tỏa chất

Thí nghiệm 2: Sự lan

tỏa

Kalipemanganat

(thuốc tím) nước:

So sánh hịa tan thuốc tím vào nước trường hợp đến kết luận lan tỏa

(3)

- Đọc viết tường trình theo mẫu sauvào vở:

TT Tên thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

- Yêu cầu HS rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh phịng thí nghiệm

- Ơn lại tồn kiến thức từ đầu năm, chuẩn bị tập : Bài luyện tập

(4)

Ngày soạn: 20/ /2006 Bài 8: BAØI LUYỆN TẬP I Tiết : 11

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử.Chú ý: Phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử thành phần cấu tạo nguyên tử, thuộc ký hiệu hóa học khối lượng nguyên tử số nguyên tố, tính tính nhanh khối lượng phân tử Bước đầu rèn luyện khả giải số tập xác định ng/tố hóa học dựa vào ng/tử khối

3 Thái độ: Tập luyện tính nhanh nhẹn hoạt bát tính tốn, nhận thức một vấn đề

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Sơ đồ mối quan hệ khái niệm trang 29 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước, ôn khái niệm mơn hóa học, chuẩn bị tập trang 30, 31

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định lớp : 8A 10 (1’)

2 Kiểm tra cũ : (5’) GV gọi HS lên bảng làm tập 2,3 SGK.31. 3 Bài :

* Giới thiệu bài: (1’) Để nắm vững khắc sâu kiến thức chất, hôm nay thực luyện tập số 1

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

7’ HĐ 1:I.Kiến thức cần nhớ: 1.Sơ đồ mối quan hệ chất:

GV vừa phát vấn ơn tập vừa hình thành sơ đồ sách giáo khoa lên bảng 2.Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử

? Phân biệt nguyên tử,ø phân tử giống khác nào?

HĐ1: I.Kiến thức cần nhớ:

1.Sơ đồ mối quan hệ chất:

HS trả lời câu hỏi GV hình thành sơ đồ mối quan hệ chất SGK vào 2.Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử

HS thảo luận giống khác

I.Kiến thức cần nhớ:

1.Sơ đồ mối quan hệ chất: HS vẽ sơ đồ vào

(5)

10’

20’

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi gợi ý như: Nguyên tử gì? Có cấu tạo nào? Khối lượng hạt coi khối lượng nguyên tử? Nguyên tử khối tính nào? Khác với phân tử khối sao? Phân tử gì?

HĐ2: Bài tập:

GV gọi HS lên bảng làm tập 2,3,4 SGK

HĐ 3: Bài tập thêm

Bài Bài tập 8.5 tr 10/ SBT

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau để giải tập

?Phân tử khối hợp chất nguyên tử khối O bao nhiêu? (=16đvC)

? X liên kết với ng/tử H, khối lượng ng/tử X bao nhiêu? (16 – = 12)

? Tính phần trăm nguyên tố X nào?

ngun tử phân tử đưa kết luận

HS thảo luận xong nghe GV gợi ý phân biệt ngun tử, phân tử

HĐ2: Bài taäp:

HS lớp theo dõi bạn lên bảng làm tập, chuẩn bị nhận xét giải

HĐ 3:Bài tập thêm Bài Bài taäp 8.5 tr 10/ SBT

Phân tử hợp chất gồm ng/tử ng/tố X liên kết với bốn ng/tử Hyđrơ nặng ng/tử Oxy a.Tính ngun tử khối, cho biết tên kí hiệu hóa học ng/tố X b.Tính phần trăm khối lượng nguyên tố X hợp chất Bài

Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên

cùng nhỏ trung hịa điện, gồm hạt nhân có proton mang đ/t dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm, với số p số e

- Ph/ tử hạt đại diện cho chất, gồm số ng/ tử l/kết với thể đầy đủ t/ chất hóa học chất

II Bài tập:

Bài 2b Khác số p số e, giống số e lớp Bài M = 2.31= 62 MX = 62216 = 23 X nguyên tố Na * Bài tập thêm. Bài

Phân tử khối hợp chất nguyên tử khối O = 16 đvC MX = 16 – = 12 %C = 1216 100% = 75%

Baøi

(6)

5’

Baøi

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau để giải tập

?Ng/tử O chiếm 50% ng/ tử ng/tố Y chiếm % ? ( 100% - 50% = 50% )

? ng/tử O có khối lượng bao nhiêu? ( = 32) ? Ng/tố Y ng/tố gì? (S) ? Phân tử khối hợp chất bao nhiêu? ( 64 Đồng)

HĐ 4: Củng cố : Nêu phương pháp chung để giải tập hóa học xác định NTHH ?

tố Y liên kết với ng/tử O Ng/tử O chiếm 50% khối lượng hợp chất

a.Tính ng/tử khối, cho biết tên, khhh ng/tố Y

b.Tính phân tử khối hợp chất Phân tử hợp chất nặng nguyên tử ng/tố ?

Một học sinh nêu phương pháp giải tập xác định nguyên tố hoá học

% Y = % O = 50 % nên MY = 32 đvC Vậy Y S ( Lưu huỳnh)

b MHC = 64 đvC Phân tử hợp chất nặng = phân tử Cu

4- Dặn dò- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’) - Ơn lại tồn kiến thức dạng tập làm - Chú ý dạng tập trắc nghiệm

- Đọc Cơng thức hóa học để tiết sau học Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất

(7)

Ngày soạn: 22/ / 2006 Bài 9: CƠNG THỨC HĨA HỌC Tiết : 12

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết cơng thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một ký hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba ký hiệu (hợp chất) với số ghi chân ký hiệu

2.Kỹ năng: HS biết cách ghi cơng thức hóa học cho biết ký hiệu hay tên ng/tố số ng/tử ng/tố có phân tử chất HS biết cơng thức hóa học cịn phân tử chất, trừ đơn chất kim loại Từ CTHH xác định ng/tố tạo chất, số ng/tử ng/tố phân tử khối chất

3.Thái độ: Tính thống mơn hóa học tồn giới. B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Sơ đồ bảng gồm cột sau: CTHH chất, Số ng/tố, Tên ng/tố, Số ng/tử ng/tố, Phân tử khối

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước, ôn khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định lớp : 8A 10 (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

a Đơn chất gì? Hợp chất gì? Lấy ví dụ cho loại.

b Nêu CTHH kim loại CTHH phi kim Gọi tên chúng 3 Bài :

* Giới thiệu (1’): Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn ngắn gọn bằng ký hiệu hoá học, chất biểu diễn cơng thức hố học Vậy cơng thức hố học đơn chất hợp chất biểu diễn sao? Bài học hôm giúp em viết cơng thức hố học chất

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

8’ HĐ 1: I.Cơng thức hóa học đơn chất:

HS nhắc lại khái niệm: ? Đơn chất ?

? Vậy cơng thức hóa học đơn chất biểu diễn nào?

HĐ1: I.Cơng thức hóa học đơn chất:

Đơn chất học tạo chất ng/tố hóa nên

Cơng thức hóa học đơn chất biểu diễn

I.Cơng thức hóa học của đơn chất:

Cơng thức tổng qt: Ax

Trong đó:

(8)

10’

10’

GV hướng dẫn HS phân biệt cơng thức hóa học đơn chất kim loại khác với cơng thức hóa học đơn chất phi kim câu hỏi: hạt hợp thành đơn chất kim loại khác với hạt hợp thành đơn chất phi kim nào?

HĐ2: II.Cơng thức hóa học hợp chất:

Tương tự GV hỏi HS nhắc lại khái niệm hợp chất gì?

? Cơng thức hóa học hợp chất biểu diễn nào?

Chú ý: Trong hợp chất tạo 3, ng/tố : AxByCz hay AxByCzDt thường ng/tố ghép lại thành nhóm ng/tử CaCO3 có nhóm n/tử CO3

HĐ3: III.Ý nghĩa công thức hóa học:

GV đặt vấn đề: Mỗi ký hiệu hóa học ng/tử ng/tố, cơng thức hóa học phân tử chất có khơng? Vì sao?

? Cơng thức hóa học cho ta biết điều gì?

GV lấy ví dụ hướng dẫn HS tìm số ng/tố , tên ng/tố, số ng/tử ng/tố

bằng ng/tố hóa học Hạt hợp thành đơn chất kim loại nguyên tử

Hạt hợp thành đơn chất phi kim phân tử, thường gồm ng/tử loại liên kết với

HĐ2: II.Công thức hóa học hợp chất:

Hợp chất tạo nên từ ng/tố trở lên

Cơng thức hóa học biểu diễn gồm ký hiệu hóa học trở lên

GV cho HS đọc tên hợp chất theo công thức nhấn mạnh sau phải đọc tên hóa học chất

HĐ3: III.Ý nghĩa cơng thức hóa học:

Được, cơng thức hóa học phân tử chất

HS trả lời câu hỏi GV đưa để tìm số ng/tố , tên ng/tố, số ng/tử ng/tố phân tử chất, tính khối lượng phân tử chất

ng/toá ø

x số ng/tử ng/tố

VD: Đơn chất kim loại: Cu , Hg , Fe Đơn chất phi kim: H2 , N2 , C , P , O2

II.Cơng thức hóa học hợp chất: Tổng qt: AxBy Trong đó: A , B ký hiệu hh ng/tố x,y số ng/tử ng/tố A, B

VD: CO2 , H2O , Al2O3

III.Ý nghĩa của cơng thức hóa học: Cơng htức hóa học cho ta biết:

- Nguyên tố tạo chất

- Số ngun tử ng/tố có phân tử chất

- Tính khối lượng phân tử chất VD: Cho biết ý nghĩa công thức chất sau đây: N2 , CaCO3 , H2SO4

(9)

8’

trong phân tử chất, tính khối lượng phân tử chất

HĐ4: Củng cố :

GV đưa bảng chuẩn bị cho HS điền vào phần yêu cầu cho chất sau: K2O , Na2CO3 , NH4NO3 , C2H6 , Br2

HĐ4: Củng cố:

HS thảo luận 2’ sau HS lên bảng điền vào phần yêu cầu tập

- Có ng/tố hh Canxi, Cacbon Oxy tạo nên chất - Có 1ng/tử Ca, ng/tử C, ng/tử O tạo nên chất

- MCaCO ❑3 = 40 +

12 + 16.3 = 100

4- Dặn dò- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAØ: ( 2’) - Làm tập SGK

- Các tập 9.1 đến 9.5 SBT trang 11,12 - Đọc trước Hóa trị

IV.Rút kinh nghiệm: - ………

(10)

Ngày soạn: 24/ /2006 Bài 10: HÓA TRỊ Tiết : 13

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS hiểu hóa trị ng/tửá hay nhóm ng/tử số biểu thị khả liên kết ng/tử hay nhóm ng/tử , xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị

2.Kỹ năng: Hiểu vận dụng quy tắc hóa trị hợp chất ng/tố, biết cách tính hóa trị ng/tố cơng thức hợp chất biết hóa trị ng/tử hay nhóm ng/tử

3.Thái độ: Lịng say mê mơn hóa học mơn khoa học tự nhiên có ứng dụng nhiều

B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: Bảng hóa trị nguyên tố hóa học. 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước.

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 8A10 (1;)

2 Kiểm tra cũ: (5’) 1- Cho biết ý nghĩa cơng thức hóa học sau: Al2(SO4)3 , CuSO4.10H2O

2- HS lên bảng làm tập 2,3 SGK 3 Bài :

* Giới thiệu (1’):Để viết cơng thức hố học chất phải biết hoá trị nguyên tố Vậy hoá trị ? Cách xác định hố trị sao? Chúng ta vào mới.

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

10’ HĐ1:I Hóa trị ng/tố xác định cách

GV đặt vấn đề: Muốn so sánh phải chọn mốc so sánh, tức chọn đơn vị so sánh

Ng/tử H có 1p, 1e nên chọn H làm đơn vị tức gán cho H có hóa trị I, xem ng/tử ng/tố khác có

HĐ1:I.Hóa trị ng/tố xác định cách nào?

HS ý hợp chất : HCl , H2O , NH3 , CH4 phát biểu xem ng/tử ng/tố khác liên kết với ng/tử H kê1t luận hóa trị ng/tố

Cũng xét hợp

I Hóa trị một ng/tố xác định bằng cách nào? VD: Xét công thức chất sau: HCl , H2O , NH3 ta thấy Cl, O, N có hóa trị I, II, III liên kết với 1, 2, ng/tử H

(11)

12’

10’

thể liên kết với ng/tử H có hóa trị nhiêu

Cũng dựa vào ng/tử Oxi để xét hóa trị ng/tố khác

HĐ2: II Quy tắc hóa trị: Quy tắc:

GV cho HS ghi lại công thức chung hợp chất ng/tố lên bảng, xác định tích hóa trị số ng/tố A so sánh với tích hóa trị số ng/tố B cụ thể với hợp chất H2O , Al2O3 , P2O5

GV thông báo quy tắc A B nhóm nguyên tử VD: Xét hợp chất Zn(OH)2

HĐ3: 2.Vận dụng:a Tính hóa trị ng/tố: GV viết đề VD lên bảng hỏi HS

? Viết lại biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất? Tính a

GV đưa thêm số hợp chất có ng tố nhóm ng/tử : H2SO4 , Cu(NO3)2 , Na3PO4

chất sau: Na2O , CaO , CO2 để kết luận hóa trị ng/tố dựa vào ng/tử Oxi

HĐ2: II Quy tắc hóa trị: Quy taéc:

HS thảo luận thực xác định tích x.a y.b theo bảng gồm cột : hợp chất, x.a , y.b HS rút kết luận tích x.a y.b

HS rút quy tắc hóa trị

HĐ3: 2.Vận dụng:a Tính hóa trị ng/tố:

Quy tắc hóa trị: x.a = y.b

 1.a = 3.I  a = III

Vậy hóa trị Fe III

của ng/tố hay nhóm ng/tử số biểu thị khả liên kết ng/tử hay nhóm ng/tử, xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị

II Quy tắc hóa trị 1 Quy taéc: VD:

III II

Al2O3 III.2 = 3.II

IV II

CO2  IV.1 = II.2

Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị ngun tố

2 Vận dụng:

a.Tính hóa trị của một ng/tố:

VD: Xác định hóa trị Fe hợp chất FeCl3 , biết Cl (I)

Giải:Áp dụng quy tắc hóa trị ta coù : a I CT chung: FexCly x.a = y.b

(12)

5’ HĐ4: Củng cố :

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung là: Hóa trị gì? Nội dung quy tắc hóa trị?

GV đưa thêm tính hóa trị ng/tố Nitơ hợp chấi: NO , N2O , NO2 , N2O3 , N2O5

HĐ4: Củng cố:

HS trả lời câu hỏi GV làm tập thêm GV

 a = III

Vậy hóa trị Fe III

4- Dặn dị- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAØ: ( 1’) - Làm tập SGK 1, 2, 3, trang 37, 38 - Đọc tiếp phần II a Hóa trị

IV.Rút kinh nghiệm:

(13)

Ngày soạn: 24 / 9/2006 Bài 10: HÓA TRỊ (tt) Tiết : 14

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách lập công thức hóa học hợp chất ( dựa vào hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử)

2.Kỹ năng: Rèn kỹ lập cơng thức hóa học chất kỹ tính hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử

3.Thái độ: Tiếp tục củng cố ý nghĩa cơng thức hóa học. B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: Phiếu tập chuẩn bị trước. 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước.

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định lớp : 8A10 (1’)

2 Kiểm tra cũ : (5’)1- Hóa trị gì? Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức quy tắc

2- HS lên bảng làm tập 2,4 trang 47 3 Bài :

* Giới thiệu (1’) Dựa vào quy tắc hố trị ta lập cơng thức hợp chất theo hoá trị Chúng ta vào phần B vận dụng.

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

23’ HĐ1: b Lập công thức hhọc hợp chất theo hóa trị:

GV chép đề lên bảng

? Công thức chung hợp chất tạo N(IV) O(II) viết nào?

GV hướng dẫn HS bước lập cơng thức hóa học sau:

Viết công thức hợp chất dạng chung AxBy

HĐ1: b Lập cơng thức hhọc hợp chất theo hóa trị:

HS đọc kỹ đề toán nghe GV hướng dẫn bước để lập cơng thức hóa học hợp chất

HS thảo luận thời gian thống cách giải tốn lập cơng thức đại diện HS lên bảng giải

HS xác định công htức

b.Lập công thức hhọc hợp chất theo hóa trị:

VD1: Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo N(IV) O

Giaûi:

IV II CThức chung: NxOy Theo qtht: IV.x = II.y

(14)

Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho cơng thức hợp chất

Chuyển thành tỷ lệ

x y =

b a =

b' a'

Viết cơng thức hóa học cho hợp chất

GV yêu cầu HS làm theo bước nêu

GV chép đề VD2 lên bảng: Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo Na(I) nhóm SO4 (II) Tương tự ví dụ GV gọi HS lên bảng làm ví dụ

GV chép đề VD lên bảng: Lập cơng thức hợp chất có chứa K(I) NO3(I) Tương tự ví dụ GV gọi 1HS lên bảng làm ví dụ GV đặt vấn đề: Khi làm tập hh phải lập cơng thức hh nhanh xác, có cách lập nhanh cơng thức hh? GV tổng hợp3 nội dung sau:

Nếu a = b x = y = Nếu a # b tỷ lệ a:b (tối giản) x = b ; y = a Nếu a:b chưa tối giản giản ước để có a’ : b’ lấy x = b’ ; y = a’

chung hợp chất, dựa vào quy tắc hóa trị đưa biểu thức tích hóa trị số ng/tử ng/tố

HS khác chuyển tỷ lệ, ý lập tỷ lệ phải cẩn thận dễ lập tỷ lệ sai

Và bước cuối HS khác lập công thức cho hợp chất

GV cho HS thảo luận thời gian HS đại diện lên bảng giải

GV gọi học sinh lên bảng giải tập ví dụ số

HS thảo suy nghĩ thảo luận vấn đề GV đề đưa ý kiến GV tổng hợp có nội dung

HS làm nhanh ví dụ GV đưa dựa vào phần tổng hợp mà giáo viên hướng dẫn

1

 x = ; y =

CTHH : NO2 VD2: Lập công thức hh hợp chất tạo Na (I) SO4 (II)

Giải:

Cơng thức hóa học I II chung: Nax(SO4)y Theo qtht: I.x = II.y

xy = III =

2

 x = 2; y =

CTHH laø : Na2SO4 VD3:

Công thức : KNO3

VD4: Lập công thức hợp chất:

(15)

13’

GV yêu cầu HS áp dụng để làm nhanh ví dụ sau

(VD4)

HĐ2: Củng cố :

Bài Hãy cho biết công thức sau hay sai? Hãy sửa lại công thức sai cho

a K(SO4)2 b CuO3 c Na2O d Ag2NO3 đ Zn(OH)3 e Ba2OH Bài Lập công thức hợp chất sau đây:

a Cu(II) vaø SO4(II) b Al(III) SO4(II)

HĐ2: Củng cố:

GV cho HS thảo luận gọi HS lên bảng làm tập củng cố

4- Dặn dị- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAØ: ( 2’) - Làm tập SGK 5, 6, 7, trang 38

- Đọc đọc thêm trang 39 IV.Rút kinh nghiệm:

(16)(17)

Ngày soạn: 26/ /2006 Bài 11: BAØI LUYỆN TẬP 2 Tiết : 15

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS ơn tập cơng thức hóa học đơn chất hợp chất, củng cố cách lập cơng thức hóa học, cách tính phân tử khối chất, tập xác định hóa trị ng/tố

2.Kỹ năng: Rèn kỹ làm tập xác định ng/tố hóa học

3.Thái độ: Tập tính nhanh nhẹn xác q trình giải tập, lịng u thích mơn tự nhiên

B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: Phiếu tập chuẩn bị trước. 2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước.

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp : 8A10 (1’)

2 Kiểm tra cũ : (5’)1-Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức bản:

2- Công thức chung đơn chất hợp chất? Hóa trị gì? Quy tắc hóa trị? Lấy ví dụ cho câu trả lời

Dự kiến: 1- Nội dung sách giáo khoa

2- Cơng thức hóa học đơn chất: Ax-hợp chất AxBy

- Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tử nguyên tố khác, xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O hai đơn vị

3 Bài :

* Giới thiệu bài: (1’) Để nắm vững kiến thức chất, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, cơng thức hóa học, hóa trị ngun tố, phân tử khối Hôm thực tiết luyện tập:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

12’

20’

HĐ1: I Kiến thức cần nhớ:

GV nhấn mạnh lại vấn đề công thức đơn chất, hợp chất, yêu cầu HS học thuộc hóa trị, tính hóa trị ng/tố công thức hợp chất, lập công thức hợp chất biết hóa trị ng/tố

HĐ2: II Bài tập:

HĐ1: I Kiến thức cần nhớ:

HS trả lời câu hỏi GV qua phần ( Vì kiến thức cũ nên GV dùng phương pháp phát vấn chủ yếu

HĐ2: II Bài tập:

HS thảo luận cách

I.Kiến thức cần nhớ:

Cơng thức hóa học: Đơn chất: Ax Hợp chất: AxBy Hóa trị: Quy tắc htrị

a b

AxBy  a.x = b.y II Bài tập:

(18)

GV cho HS chép đề tập lên bảng:

GV HS vài phút thảo luận gọi HS lên bảng giải lúc

HS quan sát nhận xét

Nếu HS chưa rõ chỗ giáo viên bổ sung thêm gọi HS khác bổ sung thêm phần làm sai học sinh lên bảng

VD 2: GV ghi đề tập số lên bảng

Cho biết CT hóa học hợp chất ng/tố X với O hợp chất ng/tố Y với H sau: X2O, YH2 Hãy chọn công thức cho hợp chất X Y công thức cho đây: XY2 , X2Y , XY , X2Y3

Xác định X, Y biết rằng: Hợp chất X2O có phân tử khối 62 hợp chất YH2 có phân tử khối 34

giải vài phút cho tập thống cách giải cho tập

Sau theo phân cơng giáo viên học sinh lên bảng giải

HS thảo luận theo tổ câu hỏi sau GV gợi ý ? Xác định hóa trị X?

? Xác định hóa trị ? ? Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo X, Y so sánh với đáp án đề cho

? Xác định nguyên tử khối X Y theo công thức hợp chất đề cho

hợp chất gồm: a.Si (IV) O (II) b.P (III) H (I) c.Al (III) Cl (I) d.Ca (II) OH (I) Hãy tính phân tử khối hợp chất

Giải:

a.SiO2 = 28 +16.2 = 60

b.PH3 = 31 + 1.3 = 36

c.AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 135,5 d.Ca(OH)2 = 40 + (16 + 1).2 = 74 VD2: Cho biết CT hóa học hợp chất ng/tố X với O hợp chất ng/tố Y với H sau: X2O, YH2 Hãy chọn công thức cho hợp chất X Y công thức cho đây: XY2 , X2Y , XY , X2Y3 Xác định X, Y biết rằng: Hợp chất X2O có phân tử khối 62 hợp chất YH2 có phân tử khối 34 Đáp án:

Công thức hợp chất là: X2Y

(19)

5’

HĐ3: Củng cố :

Có thể dùng hai tập nhà để củng cố cho HS

HĐ3: Củng cố

4- Dặn dò- ( 2’)

- Làm tập SGK 1, 2, 3, trang 41 - Đọc đọc thêm trang 39

- Baøi tập thêm:

Bài Một học sinh viết cơng thức hóa học sau: AlCl4 , Al(NO3) , Al2O3 , Al3(SO4)2 , Al(OH)2 Em cho biết công thức đúng, công thức sai? Hãy sửa công thức sai cho

Bài Viết tất công thức đơn chất hợp chất mà em biết có phân tử khối nguyên tử khối là: 64 đ.v.C ; 80 đ.v.C ; 160 đ.v.C ; 142 đ.v.C Cu, SO2 ; SO3 , CuO ; Br2 , CuSO4 ; Na2SO4, P2O5

IV.Ruùt kinh nghiệm:

(20)

Ngaứy soán: 28 /9 /2006 đề kiểm tra tiết Tieỏt : 16

MƠN : Hóa học Khối : Thời gian : 45’ (Khơng kể phát đề) I- Múc ủớch yẽu caàu:

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, biết tính hóa trị ngun tố lập cơng thức hóa học hợp chất theo hóa trị

II- Đề bi:

A PHần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm)Điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào chỗ trống câu sau:

.và .có điện tích nh nhau, khác dấu có khối lợng, cịn có khối lợng bé, không đáng kể Các nguyên tử loại có số hạt hạt nhân Trong nguyên tử hạt chuyển động nhanh xếp thành lớp, lớp có số định

Câu : (1 điểm) Em khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho đúng: Dựa vào dấu hiệu dới để phân biệt phân tử hợp chất khác với phân tử đơn chất?

A Số lợng nguyên tử phân tử B Số nguyên tố hóa học có phân tử

C Gồm nguyên tử khác loại liên kết với D Hình dạng phân tử

Cõu : (1 điểm) Đánh dấu X vào c cho ý trả lời nhất: Phân tử khối muối NatriCacbonat Na2CO3 bằng:

A c 106 ®.v.C B c 106 gam

C c 102 gam D c 160 ®.v.C

Câu : (1 điểm) Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống:

C.T hợp chất Tên nguyên tố Số ng/tử ng/tố Phân tử khối

H2SO4

Hydro, Clo 1H, 1Cl

1Al, 3O, 3H K2Cr2O7

B Bài toán: (6 điểm) Baứi 1: (2 ®iĨm)

Hãy tính khối lượng gam nguyên tử Na, Fe, Hg, Zn bao nhiêu?

Bài 2:(2 ®iĨm)

Cho biết cơng thức hóa học hợp chất nguyên tố X với nhóm SO4 hợp chất nguyên

tử nguyên tố Y H sau: X2(SO4)3 H3Y

Hãy chọn cơng thức hóa học cho hợp chất X Y số công thức cho đây: XY2 ; Y2X ; XY ; X2Y2 ; X3Y2

Bài 3:(1 ®iĨm)

Kim loại M tạo hợp chất muối Phốtphát với nhóm PO4 có cơng thức phân tử M3(PO4)2 Hãy xác định kim loại M biết hợp chất có khối lợng phân tử 310 đ.v.C

(21)

Caâu1: (1 điểm) Hạt Proton Electron, Hạt Proton Nơtron, Electron, Proton, Electron, Electron

Câu 2: (1 điểm) B Câu 3: (1 điểm) A

Câu 4: (1 điểm) H2SO4 – Axít Sunfuric – NTử H, Ntử S, Ntử O – 98 ĐVC - HCL – 2, 71

- Nhôm Hrôxít – Nhôm, Oxy, Hrô

- Kali, Crôm, Oxi – Ntử K, Ntử Cr, Ntử O B/ Bài tốn:

Bài 1: (2 điểm)

- 38,19 x 10-24gam, 92,99 x 10-24gam, 333,76 x 10-24gam, 107,93 x 10-24 Bài 2: (2điểm)

Công thức đúng: XY Bài 3: (1 điểm)

Cơng thức: Ca3(PO4)2

Lớp TSHS Yếu Trung bình giỏi Trên TB

8A10

E/ Ruùt kinh nghieäm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

(22)

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS phân biệt tượng vật lý tượng hóa học.

2.Kỹ năng: Phân biệt tượng xung quanh đâu tượng vật lý, đâu hiệân tượng hóa học HS tiếp tục rèn luyện kỹ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm

3.Thái độ: Tinh thần say mê môn khoa học hóa học. B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh

Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn 2 Chuẩn bị Học sinh: Đun nước muối, Đốt cháy đường. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định lớp : (1’) 8A 10 2 Kiểm tra cũ : Không 3 Bài :

*Giới thiệu bài: Trong chương trước em học chất Vậy chất có biến đổi ? Hãy tìm hiểu học hơm

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10’ HĐ1: I Hiện tượng vật lý: GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đặt câu hỏi: - Hình vẽ nói lên điều gì?

? Cách b/đổi g/đ cụ thể:

VD: Làm để nước lỏng chuyển thành nước đá?

GV: Nêu vấn đề: Trong trình trên:

- Có thay đổi trạng thái, khơng có thay đổi chất

GV: Hướng dẫn HS làm TN: Cô cạn dung dịch muối nhắc nhở số thao tác thí ng

 Quan sát ghi lại sơ đồ

HĐ1: I Hiện tượng vật lý:

Hình vẽ thể trình biến đổi:

Nước  Nước  Nước rắn lỏng

Ghi lại sơ đồ q trình biến đổi:

Muối ăn(rắn) hịa tan vào nước

I Hiện tượng vật lý: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu, gọi tượng vật lý

VD: Đun nước sôi ấm

(23)

23’

của trình biến đổi GV: Sau thí nghiện trên, em có nhận xét gì? (về trạng thái, chất)

GV: Thông báo:

Các q trình biến đổi gọi tượng vật lý HĐ2: Hiện tượng hóa học: TN1: Làm theo bước:

Trộn bột sắt bột lưu huỳnh chia làm phần

Đưa nam châm lại gần phần một: Sắt bị nam châm hút

Đổ phần vào ống nghiệm đun nóng GV: Yêu cầu HS quan sát thay đổi màu sắc hỗn hợp

TN2: Làm thí nghiệm bước:

Cho đường trắng vào ống nghiệm

Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn ? Các trình biến đổi có phải tượng vật lý khơng? Tại sao? Thơng báo tượng hóa học , tượng hóa học gì?

? Muốn phân biệt tượng vật lý hay tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?

dung dịch muối t ❑0 muối ăn(rắn)

HĐ2: Hiện tượng hóa học:

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV.HS nhận xét theo gợi ý GV:

? Nam châm hút chất nào? ? Chất tạo thành sau đun hỗn hợp Fe-S có bị nam châm hút khơng ? Vì sao? ( Khơng cịn bột sắt mà hợp chất tạo thành FeS Hiện tượng thí nghiệm: Hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu đen chứng tỏ có chất tạo thành

TN2: HS làm thí nghiệm bước theo hướng dẫn GV

HS: tượng: Đường chuyển dần sang màu nâu đen, thành ống nghiệm xuất giọt nước

HS Hiện tượng tượng vật lý có chất sinh

HS định nghĩa tượng hóa học

HS Dựa vào dấu hiệu có

II Hiện tượng hóa học:

Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi tượng hóa học

VD:

(24)

10’ HĐ3: Củng cố :

GV: u cầu HS nhắc lại nội dung .Phân biệt tượng vật lý tượng hóa học Dấu hiệu phân biệt chúng

chất tạo hay khơng?

HĐ3: Củng cố:

HS nhắc lại nội dung

4- Dặn dò- ( 2’)

- Làm tập SGK 1, 2, trang 47 - Đọc Phản ứng hóa học trang 48

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(25)

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác, chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử chất biến đổi thành phân tử chất khác

2.Kỹ năng: Rèn kỹ viết phương trình chữ, qua đóù phân biệt chất tham gia chất tạo thành phản ứng hóa học

3.Thái độ: Sự phong phú chất nhờ tác dụng với nhau. B.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị Giáo viên: Hình 2.5 SGK.

2 Chuẩn bị Học sinh: Tìm hiểu biến đổi chất tự nhiên và đọc SGK

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp : (1’) 8A 10

2 Kiểm tra cũ : (5’) 1- Phân biệt tượng vật lý vàhiện tượng hóa học ? Lấy loại VD minh họa

2- HS lên chữa tập 2, trang 47 SGK Dự kiến: 1/ Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu là tượng vật lý – Hiện tượng chất biến đổi tạo chất khác tượng hóa học

2/ Bài 2: Hiện tượng vật lý: b, d – Hiện tượng hóa học a, c. Bài 3: Hiện tượng vật lý: nến chảy lỏng chuyển thành hơi

Hiện tượng hóa học: nến cháy khơng khí tạo thành Cácbon điơxít nước

3 Bài :

*Giới thiệu bài: (1’) Các em biết chất biến đổi thành chất khác. Q trình gọi ? Bản chất q trình ? Hãy tìm hiểu trong bài học

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

16’ HĐ1: I Định nghóa: GV: Thuyết trình:

Quá trình biến đổi từ chất sang chất khác gọi p/ứng hóa học

- Chất ban đầu gọi chất

HĐ1: I Định nghóa: - Lưu huỳnh + Sắt  Sắt

II Sunfua

HS đọc : Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo chất Sắt II sunfua

I Định nghóa: VD:

- Lưu huỳnh + Sắt 

Sắt II Sunfua

-Đường  Nước +

(26)

tham gia p/ứng

- Chất sinh gọi là: chất tạo thành hay gọi sản phẩm

GV: Giới thiệu p/trình chữ tập số (SGK tr 47) mà HS chữa bảng

?Trong trình xảy phản ứng lượng chất tham gia chất tạo thành tăng hay giảm nào?

HĐ2: II Diễn biến phản ứng hóa học:

?Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.5 trả lời câu hỏi sau:

Trước phản ứng (hình a) có ngun tử nào, phân tử liên kết với nhau?

Trong phản ứng (hình b) nguyên tử liên kết với nhau? So sánh số ng/tử hiđrô oxi phản ứng (b) trước phản ứng (a)

Sau phản ứng (hình c) có phân tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau?

Em SS chất tham gia sản phẩm số ng/tử loại l/k ph/tử ? Từ nhận xét rút

Chaát tham gia: Lưu huỳnh sắt

Chất tạo thành: Sắt II sunfua

-Đường  Nước + Than (Chất tham gia) (Chất tạo thành) HS thảo luận thống trả lời câu hỏi giáo viên

-Trong trình phản ứng xảy lượng chất tham gia giảm dần lượng chất tạo thành tăng dần

HĐ2: II Diễn biến phản ứng hóa học:

HS quan sát hình vẽ phút nhận xét

Ở hình a có ph/ tử hiđrơ phân tử oxy, ng/tử H liên kết với thành ph/tử H O

Trong phản ứng ng/tử chưa liên kết với nhau, số ng/tử H O b số ng/tử H O a

Sau phản ứng có phân tử H2O tạo thành, ng/tử O liên kết với ng/tử H Liên kết ng/tử thay đổi số ng/tử loại không thay đổi * HS rút k/luận

(Chaát tham gia) (Chất tạo thành)

Q trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học

II Diễn biến của phản ứng hóa học:

(27)

5’

ra chất phản ứng hóa học?

HĐ3: Củng cố :

Nhắc lại định nghĩa, chất phản ứng hóa học

bản chất phản ứng hhvà gv cho hs ghi vào

HĐ3: Củng cố:

HS làm thêm tập số

4- Dặn dò- ( 2’)

- Làm tập SGK 1, 2, trang 50 - Đọc phần III IV cịn lại

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(28)

Tieát : 16

MƠN : Hóa học Khối : Thời gian : 45’ (Không kể phát đề) I - MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY :

˜ Kiến thức :

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh nguyên tử, phân

tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị

˜ Kỹ :

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, biết tính hóa trị ngun tố lập

Cơng thức hóa học hợp chất theo hóa trị

˜ Thái độ :

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học

sinh

- Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượng, giáo viên có kế hoạch

kiểm giảng dạy II- CHUẨN BÒ :

‚ Giáo viên : Đề kiểm tra

‚ Học sinh : Học ôn lý thuyết làm tập học

ĐỀ : Phát đề cho học sinh III - Kết qủa :

Lớp Ss - 10 - - - -

8A10

Ngày đăng: 24/05/2021, 05:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w