1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De Kiem tra cuoi ky 2Lich su lop 7chan2

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Phong trào tây Sơn và sự phát tiển của văn hóa dân [r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Lich Sử

THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT

I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học giúp đỡ học sinh cách kịp thời

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ cấp độ nhận thức, thông hiểu vận dụng sau học xong nội dung: Phong trào tây Sơn phát tiển văn hóa dân tộc cuối TK XVIII-nửa đầu XIX

* Kiến Thức:

- Khái quát nội dung kiến thức, kiện lịch sử Việt Nam tứ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi, kỹ làm bài, trình bày kiến thức có liên quan

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận định việc * Thái độ:

- Nghiêm túc kiểm tra

- Cẩn thận phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Tự luận

- Đối tượng học sinh: Trung bình III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

(2)

Chủ đề/ mức

độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Mức độ thấp Mức độ cao

Phong trào Tây Sơn ( tiết )

- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785

- Giải thích Nguyễn Huệ chọn khúc sơng rạch Gầm- xồi mút trận chiến

Lập niên biểu hoạt động nghỉa quân Tây Sơn từ 1771 đến 1789

70% x 10 =

7điểm 40% TSĐ = 3điểm 20% TSĐ =1 điểm 40% TSĐ = 3điểm

70% x 10 = điểm Sự phát triển

của văn hóa dân tộc cui61 TK XVIII- nửa

đầu XIX ( tiết )

- Nêu thành tựu văn học kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX

- Giải thích phát triển rực rỡ văn học chữ nơm có ý nghỉa

3o% x 10 = điểm

67%TSĐ =2điểm 33% TSĐ = điểm 30% x 10 =

3điểm TSĐ: 10

Tổng số câu: 50%TSĐ = 5điểm

20%TSĐ =2 điểm

TSĐ 30%TSĐ = điểm

(3)

IV ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012) MƠN LỊCH SỬ LỚP 7

Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh………

Lớp:… Trường:……… Số báo danh:…………

Giám thị 1:……… Giám thị 2:……… Số phách:……… ………

Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách

ĐỀ:

Câu 1: Lập niên biểu hoạt động nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 đến 1789 (3 điểm ) Câu 2: Trình bày chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút năm 1785 Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Rach Gầm- Xồi Mút làm trận chiến?( điểm)

(4)

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A Hướng dẫn chấm:

- Điểm tồn tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm. - Cho điểm tối đa học sinh trình bày đủ ý làm đẹp.

- Lưu ý: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo nội dung theo đáp án cho điểm tối đa Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa khuyến khích cho điểm theo ý trả lời.

B Đáp án - biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm

1

* Niên biểu hoạt động nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 đến 1789.

Năm Hoạt động nghĩa quân Tây Sơn

1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ấp Tây Sơn 1773 Chiếm thành Quy Nhơn

1777 Lât đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong

1785 Chiến thắng RG-XM, tiêu diệt quân xâm lược Xiêm 1788 Phong trào Tây Sơn phát triển Đàng Ngoài, tiêu

diệt quyền Vua Lê-Chúa Trịnh, đặt tảng thống Đất Nước

1789 Chiến thắng 29 vạn quân Thanh

2

* Diễn biến

- 1784, van quân thủy,bộ Xiêm kéo vào chiếm miền Tây Gia Định gây nhiều tội với Nhân Dân

- 1/1785, Nguyễn Huệ kéo vào Gia Đinh, bố trí trận địa khúc Sơng Tiền, đoạn từ RG đến XM để nhử địch Quân Xiêm bị công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, cịn vài tên sống sót theo đường nứớc

* Nguyễn Huệ chọn khúc sông RG – XM làm trận địa chiến vì:

- Đoạn sơng RG-XM dài 6km, rộng 1km (có chổ gần 2km) - bên bờ sơng cói rậm rạm, dịng có cù lao Thới Sơn -> Địa hình thuận lợi cho việc đặt binh phục

1đ đ

1đ 1đ

3 * Thành tựu văn học:

+ Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao, truyện tho, tiếu lâm…

(5)

+ Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: truyện Kiều Nguyễn Du, thơ bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương… * Phản ánh:

Chữ Nơm – chữ viết Ơng cha ta sáng tao, đề cao có giá trị khơng thua với chữ viết ngơn ngữ nước khác

Ngày đăng: 24/05/2021, 01:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w