Vạn dụng tính chất của muối khi tác dụng với kim loại để xác định lượng tăng hay giảm để tính được các chất khác.. Số câu hỏi C.3b.[r]
(1)PHÒNG GD ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2011 - 2012
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề gồm có câu trang) MA TRẬN ĐỀ THI HSG LỚP 9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V.dụng mức độ cao
TL TL TL TL
1 Tính theo cơng thức hóa
học
Xác định cơng thức hóa học
của oxit sắt
Vận dụng kiến thức học để xác định
một số chất dùng phân bón
Số câu hỏi C.3a C.5
Số điểm 1,5 1,5
2.Tính chất hiđro
Vận dụng kiến thức học để giải hệ phương trình tìm số mol
của chất để xác định % khối lượng hỗn hợp tác
dụng với hiđro
Số câu hỏi C.7
Số điểm 4,5
3 Dung dịch Dựa vào cơng thức
tính nồng độ % để xác định công thức oxit
Áp dụng phương pháp đường chéo để xác định nồng
độ dung dịch trộn lẫn vào
Số câu hỏi C.6 C.4
Số điểm 2,5 3,5
4 Tính chất muối
Vạn dụng tính chất muối tác dụng với kim loại để xác định lượng tăng hay giảm để tính chất khác
Số câu hỏi C.3b
Số điểm 1,5
5 Tính chất
(2)nhận biết liên quan đến kim
loại nhôm quan để xác định kim loại
Số câu hỏi C.1 C.2
Số điểm 2 3
Tổng số câu Tổng số
điểm
2
3,5
4
8,5
2
8
ĐỀ:
C©u 1: (2 ®iĨm)
Viết phơng trình hoá học sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al
Al2(SO4)3
Câu 2: (3 điểm)
a) Bằng phương pháp hóa học tách riêng khí khỏi hỗn hợp gồm CO2;SO2; N2 b) Hịa tan hoàn toàn 3,78(g) kim loại X vào dung dịch HCl, thu 4,704(l) H2 đktc Xác định kim loi X
Câu 3: (3 điểm)
a) Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với CO (d) thu đợc 22,4 gam chất rắn Xác định cơng thức hố học đơn giản oxit sắt
b) Ngâm sắt có khối lợng 50 gam vào dung dịch CuSO4 sau thời gian nhấc l¸
sắt thấy khối lợng sắt 51 gam Tính số gam sắt tham gia phản ứng
Câu 4: (3,5đ) Trộn 300ml dd HCl (dd A) với 500ml dd HCl (dd B) 800ml dd (dd C) Lấy 1/4 thể tích dd C cho tác dụng với AgNO3 dư thu 7,175g kết tủa
a) Tính nồng độ mol/l dd C
b) Tính nồng độ mol/l dd A dd B Biết nồng độ mol/l dd A lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol/l dd B
Câu 5: (1,5điểm) Trong nông nghiệp người ta dùng đồng (II) loại phân bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng suất trồng Nếu dùng 8gam chất đưa vào đất gam nguyên tử đồng?
Caâu 6: (2,5 điểm)
Hịa tan M2O3 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% Người ta thu dung dịch muối có nồng độ 21,756% Xác định cơng thức oxit
Câu 7: (4,5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO Fe2O3 hidro nhiệt độ cao, thu sắt kim loại Để hòa tan hết lượng sắt kim loại cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu dung dịch A khí B
a.Xác định phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu tính thể tích khí B b.Nếu cạn cẩn thận dung dịch A thu gam tinh thể FeSO4 7H2O
(3)ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG VềNG TRNG
Câu1: (2 điểm)
- Viết phơng trình hố học 0,25đ - Cha cân phơng trình xem khụng cú điểm
4Al + 3O2 t0 2Al2O3 (0,25 ®iĨm)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (0,25 ®iĨm)
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (0,25 ®iĨm)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O (0,25 ®iÓm)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (0,25 ®iĨm)
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 (0,25 ®iĨm)
2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O (0,25 ®iĨm)
2Al2O3 ®pnc 4Al + 3O2 (0,25 ®iĨm)
Câu 2: (3đ) a) ( 1,5đ )
+ Cho hỗn hợp qua bình đựng dd NaOH dư khí CO2 SO2 bị giữ lại , khí
là N2 0,25 đ
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25 đ SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,25 đ
+ Cho dd H2SO3 vào dung dịch vừa thu dư ta thu CO2 0,25đ Phản ứng :
H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O 0,25 đ + Cho tiếp dd vừa tạo thành lượng dd HCl ta thu SO2 P/ Ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O 0,25 đ
b) ( 1,5đ )
Gọi n hoá trị kim loại a số mol X dùng ta có phản ứng: X + HCl → XCln + n/2 H2 ↑ 0,25 đ
( mol )
n
( mol ) a ( mol )
a n
( mol ) 0,25 đ Suy ta có hệ : a.X = 3,78 ( )
a n
=
4,708
22, ( ) 0,25 đ
an = 0,42 ( ) Từ ( ) , ( ) , ( ) =>
X n =
=> X= 9n 0,25 đ Vì hố trị kim loại , ,
(4)n
X 18 27 36
+Trong kim loại biết Al có hoá trị 3,với nguyên tử lượng 27 phù hợp (0,5)
Câu 3: (3 điểm)
a) Đặt công thức oxit sắt cần tìm: FexOy (0,25 điểm)
FexOy + CO xFe + yCO2 (0,25 ®iĨm)
1mol xmol n
FexOy =
32
56x+16y mol ; mFe =
22,4
56 = 0,4 mol (0,5 ®iĨm)
32x
56x+16y
= 0,4 x
y=¿
2
3 (0,25 điểm)
Vậy công thức cần tìm: Fe2O3 (0,25 điểm)
b) Đặt a số mol Fe tham gia phản ứng (đk: a > 0)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25 ®iĨm)
a mol a mol a mol a mol
Theo Phơng trình phản ứng: Cứ a mol Fe tham gia thu c
a mol Cu tạo thành bám váo sắt (0,25 điểm)
Khi lng lỏ sắt tăng khối lợng đồng bám vào
trừ khối lợng sắt tham gia phản ứng (0,25 điểm)
m
Fe(tăng) = mCu(b/v)- mFe(t/g) = 64a - 56a = 51- 50 = (0,25 ®iĨm)
Hay: 8a = a =
1
8 = 0,125 (mol) (0,25 ®iĨm)
Khối lợng sắt tham gia phản ứng: m
Fe(t/g) = a.56 = 0,25.56 = 7(g) (0,25 ®iÓm).
Câu 4: (3,5đ)
a) PTHH: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (*) (0,5đ) Theo (*) ta có số mol HCl tham gia pư là:
nHCl = nAgCl = 7,175/ 143,5 = 0,05 mol (0,25đ)
Thể tích dung dịch HCl dùng là: 1/4 * 800 = 200 (ml) = 0,2 (l) (0,25đ) Vậy nồng độ mol/l dd C là:
CM(C) = 0,05/ 0,2 = 0,25M (0,5đ)
b) Gọi C1, C2 nồng độ mol/l dd A dd B (0,25đ) Áp dụng sơ đồ chéo ta có:
300ml dd C1 0,25 – C2
(5)0,25
500ml dd C2 C1 – 0,25
→ 300/500 = (0,25 – C2)/ (C1 – 0,25) ↔ 3C1 + 5C2 = (1) (0,25đ) Mặt khác: C1 = 2,5C2 (2) (0,25đ)
Kết hợp (1) (2) ta có hệ phương trình : 3C1 + 5C2 = (1) C1 = 0,4M
↔ (0,5đ) C1 = 2,5C2 (2) C2 = 0,16M
Vậy nồng độ mol/l dd A 0,4M, nồng độ mol/l dd B 0,16M (0,5đ)
Câu 5: (1,5 điểm)
Ta có: MCuSO4 = 64 + 32+ 64 = 160 đvC
Khối lượng mol phân tử CuSO4 160g ↔ MCuSO4 = 160gam (0,5đ) Lập tỉ lệ: mCu / M = 64/ 160 = 2/ (0,5đ)
Vậy 8gam chất có: 2/5*8 = 3,2 (g) đồng (0,5đ) Trong 8g chất CuSO4 có 3,2g ngun tố đồng
Câu 6: (2,5 điểm)
Phương trình hóa học
M2O3 + H2SO4 → M2(SO4)3 + H2O
0,5đ
(2M + 3x16)g 3x98g (2M+288)g
mddH2SO4 203∗98∗100=1470g 0,5đ
mddmuoi = moxit + mddH2SO4 = (2M + 48 +1470)g 0,5đ (2M + 288) * 100
Ta có phương trình 21,756 = 0,5đ 2M + 1518
M = 27 kim loại Al → Công thức oxit Al2O3 0,5đ Câu 7: (4,5 điểm )
a Gọi x, y số mol Fe2O3 FeO
Ta có khối lượng hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1) 0,25đ
Phương trình hóa học
Fe2O3 + 3H2 ⃗t0 2Fe + 3H2O 0,5đ
x 3x 2x
FeO + H2 ⃗t0 Fe + H2O 0,5đ
y y y Số mol H2SO4: nH
(6)Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (*) 0,5đ
(2x + y) (2x + y) (2x + y) mol Theo PTHH
nH2SO4=nFe=2nFe2O3+nFeO
⇒ nH2SO4=2x+y=0,2 mol (2) 0,25đ Từ (1) (2) → x = 0,05 mol, y = 0,1 mol
⇒ mFe2O3 = 0.05 160 = 8g; mFeO = 0,1 72 = 7,2g 0,5đ % mFe2O3 =
15 100 %=52,6 % 0,25đ %mFeO = 100% - 52,6% = 47,4% 0,25đ
Theo pư (*): nH2 = nFe = 2x + y =2 0,05 + 0.1 = 0,2 mol VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít 0,5đ
b nFeSO4 7H2O = nFeSO4 = 2x + y = 0.2 mol 0,5đ mFeSO4.7H2O = 0,2 278 = 55,6g 0,5đ
Tài liệu tham khảo Người đề
1) 400 tập Hóa học 2) 500 tập Hóa học chuyên 3) Bài tập nâng cao Hóa học 4) www Violet.vn