Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VĂN BIÊN HOẠT ĐỘNG TUYÊN HUẤN CỦA TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM (1961-1965) Chuyên ngành: LỊC H SỬ V IỆT NA M Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học P GS TS Hà Minh Hồng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC TUYÊN HUẤN Ở MIỀN NAM SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE (1954-1960) 12 1.1 Tình hình miền Nam sau Hiệp định Genève 12 1.1.1 Âm mưu Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm 12 1.1.2 Đấu tranh để giữ gìn lực lượng cách mạng 15 1.2 Hoạt động Tuyên huấn miền Nam sau Hiệp định 19 1.2.1 Tuyên truyền thắng lợi Hiệp định Genève, đòi quyền miền Nam thi hành hiệp định .19 1.2.2 Chỉ đạo đấu tranh phong trào báo chí cơng khai Sài Gịn 24 1.2.3 Tuyên truyền đòi dân sinh dân chủ, chống đàn áp, khủng bố 27 1.2.4 Cổ vũ động viên cán bộ, quần chúng giữ vững lập trường tư tưởng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 32 1.3 Yêu cầu nhiệm vụ công tác tuyên huấn sau Đồng khởi 35 1.3.1 Nghị TW 15 công tác triển khai, tuyên truyền, phổ biến Nghị đến quân dân miền Nam 35 1.3.2 Phong trào Đồng Khởi chuyển chiến lược cách mạng miền Nam 39 1.3.3 Công tác Tuyên huấn trước yêu cầu nhiệm vụ 42 Chương 2: HOẠT ĐỘNG TUYÊN HUẤN CỦA TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM SAU ĐỒNG KHỞI (1961-1963) 47 2.1 Chủ trương lập lại Trung ương Cục miền Nam trước tình hình 47 2.1.1 Mỹ-Diệm tiến hành chiến lược chiến tranh đặc biệt 47 2.1.2 Chủ trương lập lại Trung ương Cục miền Nam 50 2.2 Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam đời 53 2.2.1 Sự đời Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam 53 2.2.2 Quá trình xây dựng phát triển hệ thống tổ chức Ban Tuyên huấn 56 2.3 Hoạt động Tuyên huấn Trung ương Cục 65 2.3.1 Hoạt động Huấn học 65 2.3.2 Hoạt động Tuyên truyền đối nội- đối ngoại 69 2.3.3 Hoạt động Văn hóa- Giáo dục 75 2.3.4 Hoạt động Văn nghệ tuyên truyền 80 2.3.5 Tham gia chiến đấu 86 2.3.6 Hoạt động Văn phòng Ban tuyên huấn TWC 89 Chương 3: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TUYÊN HUẤN CỦA TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI (1963-1965) 95 3.1 Chuyển biến công tác Tuyên huấn sau chiến thắng Ấp Bắc .95 3.1.1 Công tác tuyên truyền cổ động chiến thắng Ấp Bắc phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công 95 3.1.2 Chỉ đạo báo chí tun truyền tình hình khủng hoảng trị quyền Sài Gịn 100 3.1.3 Tuyên huấn tham gia xây dựng đời sống văn hóa giáo dục vùng giải phóng 105 3.2 Hoạt động Tuyên huấn (1963-1964) 109 3.2.1 Tuyên truyền cổ vũ đấu tranh địi bình đẳng tơn giáo, chống đàn áp Phật giáo 109 3.2.2 Tuyên truyền phân hóa lực lượng địch sau đảo lật đổ Diệm-Nhu 115 3.2.3 Tuyên truyền chống chế độ độc tài-quân phiệt, đòi thực thi dân chủ, cải thiện dân sinh 120 3.3 Hoạt động Tuyên huấn nửa đầu năm 1965 125 3.3.1 Kiện toàn tổ chức phương pháp công tác tuyên huấn tình hình 125 3.3.2 Tuyên truyền vạch trần âm mưu leo thang chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ 130 3.3.3 Tuyên truyền cổ vũ quân dân miền Nam nêu cao tâm đánh Mỹ 136 3.3.4 Công tác huấn học 141 KẾT LUẬN 146 PHỤ LỤC 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS TS Hà Minh Hồng Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN! Đối với tôi, công trình nhịp cầu vui nối liền miền mơ ước Trong niềm vui đó, tơi thầm biết ơn chia sẽ, động viên gia đình, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Hà Minh Hồng Thầy Phạm Minh Hiếu kính mến bảo, dìu dắt tơi từ ngày chập chững làm quen với lịch sử, môi trường học thuật lẽ sống đời Tôi cảm động ln biết ơn giúp đỡ q báu bác lão thành cách mạng Ban Liên lạc truyền thống Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam không quản thời gian, công sức sức khỏe tận tình chia với tơi năm tháng hoạt động Ban Tuyên huấn Tuổi cao trực tiếp đưa trở lại chiến trường xưa-nơi đóng qn Ban Tun huấn Lị Gị-Tân Biên-Tây Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH-NV, Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học, Thư viện Trường, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Đài truyền thành Phố Hồ Chí Minh, Thơng xã Việt Nam TP HCM, Báo Sài Gịn Giải phóng, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ, Báo Công an TP HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu từ ngày đầu nhập học hoàn thành luận văn tốt nghiệp DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Thực tiễn 21 năm kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Nam khẳng định vai trị quan trọng cơng tác trị đường lối chiến tranh nhân dân Nhiệm vụ cơng tác trị xây dựng đường lối, định hướng tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục cho cán nhân dân hiểu đấu tranh nghĩa, vạch trần chiến tranh phi nghĩa quân xâm lược Đồng thời cổ vũ, động viên khích lệ tinh thần đấu tranh quân dân ngày thắng lợi Trong cơng tác trị, Tun huấn phận chuyên môn quan trọng hàng đầu mang tính tổng hợp, nhằm thực nhiệm vụ tuyên truyền đường lối chủ trương, chiến lược Đảng chiến tranh nhân dân; giáo dục, định hướng, nâng cao tinh thần đấu tranh cách mạng cho cán nhân dân chiến đấu; đạo đường lối văn hóa nghệ thuật phong trào đấu tranh trị nhân dân miền Nam Cơng tác Tuyên huấn kháng chiến đòi hỏi phương hướng, đường lối đạo tư nhạy bén sắc xảo, đáp ứng nhiệm vụ cổ vũ, động viên, khích lệ tinh thần cho nhân dân miền Nam Cơng tác đặt đạo trực tiếp Trung ương Cục miền Nam Từ sau thắng lợi phong trào Đồng Khởi, đạo Trung ương Cục, hoạt động Tuyên huấn miền Nam có bước phát triển mạnh mẽ Giai đoạn 1961-1965 đánh dấu bước phát triển mặt hoạt động Tuyên huấn quy mô tổ chức, số lượng chất lượng Hàng loạt quan, tiểu ban trực thuộc đời như: Thông xã, Đài phát thanh, Hội Văn nghệ, Hội Điện ảnh, Trường Báo chí…đã thành lập qui tụ gần 3000 người Từ đây, hoạt động công tác Tuyên huấn lượng chủ lực trận tuyến văn hóa-tư tưởng thơng tin tuyên truyền sắc bén nhân dân miền Nam đối đầu với Mỹ quyền Sài Gòn Hoạt động Tuyên huấn kháng chiến chống Mỹ chiến trường B2 lĩnh vực rộng, bao quát toàn lĩnh vực đời sống xã hội quân dân miền Nam Hoạt động đóng góp quan trọng đường lối chiến tranh cơng tác văn hóa- tư tưởng Đảng Qua thời gian tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tiếp xúc với bác lão thành cách mạng nguyên cán Ban Tuyên huấn, nhận thấy bác thường trăn trở: “mặc dù hoạt động Tuyên huấn Trung ương Cục có nhiều đóng quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến ngày thắng lợi cuối cùng, chiến tranh qua 36 năm, đến chưa có cơng trình viết riêng Tun huấn Trung ương Cục miền Nam” Chính điều thơi thúc tơi tâm thực cơng trình nghiên cứu để hồn thành yêu cầu học viên vừa đáp ứng phần nhỏ tâm nguyện bác lão thành Xuất phát từ lý nêu trên, mục đích việc nghiên cứu hoạt động Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam 1961-1965 chiến trường B2 góp phần làm rõ đấu tranh lĩnh vực văn hóatư tưởng Giúp thấy vai trò hoạt động Tuyên huấn đường lối đấu tranh cách mạng Đảng miền Nam; thấy tư sáng tạo, đạo sát với thực tiễn Trung ương Cục phong trào cách mạng miền Nam tầm quan trọng công tác tuyên truyền Đảng kháng chiến chống Mỹ Đồng thời, nghiên cứu hoạt động Tuyên huấn làm sáng tỏ thêm đường lối, đạo Đảng lĩnh vực văn hóa-văn nghệ đóng góp chiến sĩ mặt trận văn hóa-văn nghệ kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam Từ lý mục đích nêu trên, tơi chọn đề tài: “Hoạt động Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam 1961-1965” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam tổng hợp hoạt động chuyên môn vô phong phú, diễn bình diện tồn đời sống trị, văn hóa tinh thần kháng chiến Do đó, hoạt động Tuyên huấn cách mạng đề cập nhiều cơng trình từ văn kiện mang tính đạo Đảng, Trung ương Cục tập sách lịch sử, văn hóa-giáo dục, văn học nghệ thuật mảng hồi ký đồng chí lão thành cách mạng nguyên cán tun huấn Tuy đến chưa có cơng trình đề cập hồn chỉnh cơng tác tun huấn cách mạng miền Nam thời kì 1961-1965 nội dung cơng trình nghiên cứu chiến tranh cách mạng Việt Nam phản ánh vài khía cạnh cơng tác tun huấn Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nêu sau: Phong trào cách mạng miền Nam gắn liền với lãnh đạo Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam sau Trung ương Cục miền Nam Do vậy, Nghị quyết, Chỉ thị cách mạng miền Nam thể đầy đủ Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 nơi cung cấp tư liệu nội dung đạo Đảng cách mạng miền Nam Mỗi tập văn kiện phản ánh chủ trương, đường lối chiến lược Đảng cách mạng miền Nam thời điểm, giai đoạn thời kì Mọi hoạt động cơng tác tun huấn phải quán triệt sâu sắc tư tưởng, đường lối, chủ trương Đảng thực tiễn phong trào cách mạng Tiếp đến cơng trình Viện Lịch sử Đảng Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương cục miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2002 Cơng trình nêu bật đạo cụ thể Xứ ủy Nam (10/1954) Trung ương Cục miền Nam (1/1961) cách mạng miền Nam 21 năm kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt, Hội đồng Chỉ đạo biên soạn công trình Lịch sử Nam kháng chiến xuất cơng trình “Lịch sử Nam kháng chiến 19451975”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2010, cơng trình phản ánh nội dung phong phú đa dạng kháng chiến chống Mỹ anh dũng nhân dân miền Nam suốt gần phần ba kỷ Hàng ngàn trang sách cơng trình cung cấp nhiều tư liệu lịch sử mới, kiện, nhân vật, số liệu đánh giá phân tích, cung cấp nhiều thơng tin khoa học quan trọng để chúng tơi trích dẫn trình nghiên cứu Tập đại thành Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Trần Bạch Đằng chủ biên, Chung bóng cờ, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003 tranh tổng thể trình đời, hoạt động vai trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước; đường lối chiến lược sách lược Mặt trận việc tập hợp niên, học sinh - sinh viên tầng lớp trí thức chiến khu vùng địch hậu Cung cấp tranh tổng thể chiến tranh Việt Nam toàn kháng chiến anh dũng nhân dân tất mặt trận, có cơng trình như: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Quốc phòngViện Lịch sử quân (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân 161 Các họa sĩ thuộc Ban Tuyên truyền văn hóa miền Nam xâm nhập thực tế sáng tác-ảnh TTXVN Đồn văn cơng Giải phóng biểu diễn phục vụ chiến sĩ- ảnh TTXVN 162 20/12/1960, Báo Giải phóng số kỷ niệm năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam- ảnh TTXVN Quân dân xem Triển lãm vùng giải phóng-ảnh TTXVN 163 Báo chí xuất bản, ảnh Lê Chí Hải- ảnh TTXVN Các nhà báo nước ngồi thăm vùng giải phóng Madelaine Riffau Pháp R.Buset-Úc-ảnh TTXVN 164 Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tiếp nhà báo Madelaine Riffau Pháp R.Buset-Úc, trích từ “Căn Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ” Tác giả ơng Nguyễn Trọng Xuất, nhà Di tích lịch sử Quốc gia Cơ sở Ban Tuyên huấn Xứ ủy Ban số 51/10/14, đường Cao Thắng, Q3, TP HCM 165 Tác giả thực địa Ban Tuyên huấn Trung ương Cục khu vực Vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát, xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, ngày 29/01/2011 Ơng Phạm Cơng Cảnh, ngun Phó chánh Văn phịng Ban Tun huấn Trung ương Cục trao đổi tác giả tư gia ngày 03/01/2011 166 Ơng Kiều Xn Long, ngun Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Khoa giáo Trung ương, nguyên cán tiểu ban Tuyên truyền đối ngoại Ban Tuyên huấn Trung ương Cục trao đổi tác giả tư gia ngày 06/3/2011 Nhà báo Đinh Phong, nguyên Phó Giám đốc Đài Truyền hình TP HCM, Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên cán Tiểu Ban tuyên truyền trao đổi tác giả tư gia 167 Ơng Dương Đình Thảo, ngun Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo, Phát ngôn viên thứ Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris trao đổi tác giả Tác giả ông Tô Bửu Giám, Nguyễn Trọng Xuất, Dương Đình Thảo, Trần Văn Kính bà Trần Thị Ngọc Lan mạn đàm-06/2010 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi học kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Ban Biên tập truyền thống Tây Nam (2000), Tây Nam 30 năm kháng chiến 1945-1975 Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng cơng tác Tư tưởng –Văn hóa Tài liệu nội bộ, tập 1, 1930-1986, Nxb Chính trị Quốc gia Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-2010, Nxb Chính trị Quốc gia Ban Biên soạn lịch sử Tây Nam kháng chiến (2010), Lịch sử Tây Nam kháng chiến, tập 2, 1955-1969, Nxb Chính trị Quốc gia Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước đường cách mạng 1945-2005, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tập II (1954-1975) Sơ thảo, Nxb TP HCM Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai (1986), Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Đồng Nai 169 10.Ban Chấp hành Đảng Tây Ninh (2010), Căn địa Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia 11.Ban Tổng kết chiến tranh Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Lịch sử Sài Gịn-Chợ Lớn-Gia Định kháng chiến 1945-1975, Nxb TP HCM 12.Ban Huấn học Sài Gòn (5/1971), Một số vấn đề công tác đô thị, tập I, Tài liệu nghiên cứu nội 13.Ban Huấn học Sài Gòn (Tài liệu nghiên cứu nội bộ), Một số vấn đề công tác đô thị, tập II, 5/1971 14 Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Hà Nội 15.Bộ Quốc phòng-Viện Lịch Quân Việt Nam (1990), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập I, Nxb Sự thật 16.Bộ Quốc phòng-Viện Lịch Quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập III Đánh bại chiến tranh đặc biệt, Nxb Chính trị Quốc gia 17.Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang (2003), Tuyên huấn Khu 8-Trung Nam 1959-1975, Tài liệu lưu hành nội 18.Phan Xuân Biên (2004), Miền Đông Nam người văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 19.Đỗ Văn Biên (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Bước đầu tìm hiểu trình thay đổi Chính phủ Sài Gịn sách thực dân Mỹ miền Nam 1954-1975, tháng 4/2005 20.Lê Duẩn (2002)-Một nhà lãnh đạo lỗi lạc-Một tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Lê Duẩn (2005), Thư vào Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 170 22.Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa Văn nghệ Nam Việt Nam 19541975, Nxb Văn hóa Thơng tin 23.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia 24.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia 25.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập19, Nxb Chính trị Quốc gia 26.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia 27.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia 28.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia 29.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia 30.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia 31.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia 32.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia 33.Đại học Quốc gia TP HCM-Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vấn đề khoa học thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975-30/4-2005, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 171 34.Trần Bạch Đằng Tuyển tập (2007), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 35.Trần Bạch Đằng (1996), Cuộc đời ký ức, Nxb Trẻ 36.Trần Bạch Đằng chủ biên (1993), Chung bóng cờ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.Trần Bạch Đằng (2005), Kẻ sĩ Gia Định, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 38.Trần Bạch Đằng (1990), Viết người khuất, Nxb Long An 39.Trần Bạch Đằng (Chủ biên), (1995), Mùa thu ngày 23, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia 40 Trần Bạch Đằng (Chủ biên), (1996), Mùa thu ngày 23, tập II, III, IV, Nxb Chính trị Quốc gia 41.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (Chủ biên) (1988), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập I - Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (Chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập II -Văn học-Báo chí-Giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (Chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập III – Nghệ thuật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (1988), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập II- Văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45.Trần Văn Giàu (1964), Miền Nam giữ vững Thành đồng, lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 172 46.Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững Thành đồng, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Lê Mậu Hãn chủ biên (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 48.Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam (khía cạnh tư tưởng văn hóa 1954-1975), Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 49.Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2009), Trên nẻo đường-tự sự, hồi ức, Nxb Văn hóa Sài Gịn 50.Hội đồng Chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam kháng chiến (2010), Lịch sử Nam kháng chiến, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Hội đồng Chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam kháng chiến (2010), Những vấn đề yếu Lịch sử Nam kháng chiến 19451954, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52.Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2010), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 1960-1977, Nxb Tổng hợp TP HCM 53.Hà Minh Hồng (2008), Nam 1945-1975- góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 54.Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Hồi ức 50 năm âm nhạc cách mạng miền Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố 55.Hồi ký nhà báo cao tuổi (2005), Một thời làm báo, Nxb Văn học 56.Ký truyền thống nhiều tác giả (1997), Đây đài phát giải phóng, Nxb Văn nghệ TP HCM 57.Cao Văn Luận (1973), Chiến tranh Việt Nam, Nxb Sài Gịn 58.Hồng Linh Đỗ Mậu (2001), Việt Nam máu lửa quê hương tôi, Nxb CAND 173 59.Trần Thanh Nam chủ biên (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục 60.Hồ Chí Minh Tồn tập, (2002), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia 61.Hồ Chí Minh Tồn tập, (2002), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia 62.Hồ Chí Minh Tồn tập, (2002), tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia 63.Hồ Chí Minh Tồn tập, (2002), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia 64.Hồ Chí Minh Tồn tập, (2002), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia 65.Trần Thục Nga chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục 66.Mai Nguyễn (2000), Đọc hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất nước ngoài, Nxb Trẻ 67.Nhiều tác giả (1995), Đứng lên đáp lời sông núi, Nxb Thanh Niên 68.Nhiều tác giả (1994), Làm đẹp đời - Huỳnh Tấn Phát người nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69.Nhiều tác giả (2010), Từ xếp bút nghiên lên đàng đến xuống đường dậy mà đi, Nxb Trẻ 70.Nhiều tác giả (1995), Luật sư Nguyễn Hữu Thọ nước tôn vinh anh, Nxb Văn học 71.Nhiều tác giả (1999), Nam thành đồng Tổ quốc trước sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2008), Kiên Giang kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, Nxb Văn hóa Sài Gịn 73.Nhiều tác giả (2002), Làng Tun, nhất, hai, ba, Nxb Văn học 74.Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gịn-Gia Định 1954-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 174 75.Ngoại giao Việt Nam (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia 76.Phòng Tổng kết địch thuộc Ban Tổng kết chiến tranh B2 (1984), Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ Ngụy chiến trường B2, Nxb Quân đội Nhân dân 77.Lữ Phương (1985), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 78.Robert S.McNaMaRa (1995), Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 79.Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP HCM 80 Thượng tướng Trần Văn Trà (2005), Kết thúc chiến 30 năm, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81.Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Lịch sử Mặt trận Dân tộc thống Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, (1930-1975), Nxb Tổng hợp TP HCM 82.Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương cục miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia II Tư liệu vấn truyền hình: 83.Tài liệu ghi âm mạn đàm nhà cách mạng lão thành Trần Bạch Đằng ngày 25/6/2010 số 111 Bà Huyện Thanh Quan, Q3, Tp HCM 84.Tài liệu ghi âm ông Nguyễn Trọng Xuất, Nguyên Chủ tịch Mặt dân tộc giải phóng miền Nam tỉnh Mỹ Tho, Nguyên Ủy viên Phó Trưởng Ban Tuyên huấn Khu ủy Sài Gòn-Gia Định, Nguyên Chánh Văn phòng Thành ủy TP HCM, ngày 29/9/2010 175 85.Tài liệu ghi âm Nhà báo Đinh Phong, Nguyên cán Ban Tuyên huấn miền, ngun Phó Giám đốc Đài Truyền hình TP HCM, Chủ tịch Hội Nhà báo TP HCM, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 15/10/2010 nhà riêng 86.Tài liệu ghi âm ơng Phạm Cơng Cảnh, ngun Phó Chánh Văn phòng Ban Tuyên huấn TW Cục, ngày 03/1/2011 nhà riêng 87.Tài liệu ghi âm ông Kiều Xuân Long, cán Tiểu ban Tuyên truyền đối ngoại, Ban Tuyên huấn, Nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục, Ban Khoa giáo Trung ương, ông Trần Văn Niên, Bộ phận Cơ yếu Ban Tuyên huấn TW Cục, ông Phạm Công Cảnh, ngày 29/01/2011 chuyến thăm Căn Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Tân Biên- Tây Ninh 88.Tài liệu ghi âm ông Kiều Xuân Long, cán Tiểu ban Tuyên truyền đối ngoại, Ban Tuyên huấn, Nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục, Ban Khoa giáo Trung ương, ngày 6/3/2011 nhà riêng 89.Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Trần Bạch Đằng người cầm bút 90.Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Luật sư Nguyễn Hữu Thọ-Người trí thức cách mạng Việt Nam 91.Chi nhánh Trung tâm truyền hình Thơng TP HCM (2010), Giải phóng xã-Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Thơng xã Giải phóng (12/10/1960-12/10/2010) ... Ban tuyên huấn Trung ương Cục hoạt động Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam 11 - Làm rõ vai trị vị trí cơng tác Tuyên huấn đóng góp hoạt động Tuyên huấn kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam. .. chương là: Chương 1: Vài nét công tác tuyên huấn miền Nam sau Hiệp định Genève (1954-1960) Chương Hoạt động tuyên huấn Trung ương cục miền Nam giai (1961- 1963) Chương Đẩy mạnh hoạt động tuyên huấn. .. đặc biệt 47 2.1.2 Chủ trương lập lại Trung ương Cục miền Nam 50 2.2 Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam đời 53 2.2.1 Sự đời Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam 53 2.2.2 Quá trình