1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chi em thuy kieu

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,3 KB

Nội dung

Đề bài : Phân tích đoạn trích “CHỊ EM THÚY KIỀU” của đại thi hào NGUYỄN DU.. Hướng dẫn làm bài.[r]

(1)

Đề : Phân tích đoạn trích “CHỊ EM THÚY KIỀU” của đại thi hào NGUYỄN DU

Hướng dẫn làm bài. A – Mở bài:

Cần phải nêu ý sau đây:

- Tác giả đoạn trích “CHỊ EM THÚY KIỀU” - Vị trí đoạn trích tác phẩm TRUYỆN KIỀU - Nội dung đoạn trích

Lưu ý: Do đề yêu cầu phân tích đoạn trích nên khơng cần chép lại thơ Khi đề u cầu đoạn nhỏ đạon trích chép lại thơ

B – Thân bài:

1 Kết cấu đoạn trích: Đoạn trích gồm bốn đoạn:

- Bốn câu đầu : giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Bốn câu : gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân

- Mười hai câu : gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Bốn câu cuối : nhận xét chung sống hai chị

em

2 Phân tích ngắn gọn bốn câu thơ mở đầu: - “ tố nga ”  dùng để người gái đẹp

- “ Thúy Kiều chị em Thúy Vân ”  giới thiệu vai vế Thúy Kiều Thúy Vân

- “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần ”  dùng bút pháp ước lệ  gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng hai chị em

- “ Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười ”  câu thơ mà tác giả khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng người

 KHÁI QUÁT VẺ ĐẸP HAI CHỊ EM THÚY KIỀU 3 Phân tích bốn câu thơ gợi tả Thúy Vân:

- Hai chữ “ trang trọng”  vẻ cao sang, quí phái Vân - Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang Vân so sánh với

các hình tượng thiên nhiên như: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc  bút pháp nghệ thuật ước lệ

- Khi tả Vân ngòi bút Nguyễn Du có chiều hướng cụ thể tả Kiều Cụ thể sau:

+ khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói  thủ pháp liệt kê

+ sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp riêng Vân: “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”  VẺ ĐẸP CỦA THÚY VÂN LÀ VẺ ĐẸP TRUNG

THỰC, PHÚC HẬU MÀ QUÍ PHÁI

- Vẻ đẹp Vân tạo nên hòa hợp, êm đềm xung quanh: “ mây thua”, “ tuyết nhường”  dự báo đời nàng bình n, sn sẻ

4 Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều:

- “ Kiều sắc sảo mặn mà”  Thúy Kiều “ sắc sảo” tài trí “ mặn mà” tâm hồn

- Tả Kiều tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật ước lệ: “ thu thủy” , “ xuân sơn” , hoa, liễu

- Khi tả Kiều tác giả thiên gợi vẻ đẹp giai nhân tuyệt thế.

(2)

- Khi tả Kiều tác giả đặc tả tài Kiều : cầm, kì, thi, họa  đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến

- Đặc biệt tài đàn Kiều : tài đàn Kiều sở trường, khiếu (“nghề riêng”) vượt lên tài khác (“ ăn đứt”)

 VẺ ĐẸP CỦA KIỀU LÀ SỰ KẾT HỢP CỦA CẢ SẮC – TÀI – TÌNH

- Chú ý thành ngữ tác giả sử dụng : “nghiêng nước nghiêng thành”

- Vẻ đẹp Kiều phải làm cho tạo hóa ghét ghen, vẻ đẹp khác phải đố kị : “ hoa ghen” , “ liễu hờn”  dự đoán số phận nàng éo le, đau khổ

- Tác giả sử dụng bút pháp đòn bẩy : tả Vân trước Kiều làm bật lên vẻ đẹp Kiều

5 Cuộc sống sung túc, êm đềm hai chị em Thúy Kiều: HS tự phân tích

6 Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du đoạn trích: Đề cao giá trị người:

- Nhân phẩm, tài

- Trân trọng đề cao vẻ đẹp người

Nghệ thuật lí tưởng hóa  hồn tồn phù hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca người

C – Kết :

(3)

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w