Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI YẾN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT QUANG CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP MỘT SỐ ION ĐẤT HIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI YẾN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT QUANG CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP MỘT SỐ ION ĐẤT HIẾM Hóa Vơ Cơ Mã ngành: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Dũng PGS TS Đặng Đức Dũng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Tổng hợp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc khả phát quang vật liệu BaTiO3 pha tạp số ion đất hiếm” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành TS Nguyễn Quốc Dũng PGS TS Đặng Đức Dũng thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, thầy Phịng Đào tạo, thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, để hồn thành luận văn khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo cán phịng thí nghiệm Hố lý - Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Viện Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hỗ trợ số phép phân tích q trình hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Luận văn thực hỗ trợ Bộ Khoa học công nghệ thông qua đề tài mã số ĐTĐLCN.29/18 Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển ưng dụng BaTiO3 1.2 Đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu BaTiO3 1.2.1 Đặc trưng cấu trúc 1.2.2 Tính chất vật liêu BaTiO3 1.3 Một số nghiên cứu nước 17 Chương THỰC NGHIỆM 20 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 20 2.1.1 Dụng cụ thiết bị 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.1.3 Quy trình chế tạo vật liệu .20 2.2 Các phép đo phân tích cấu trúc vật liệu 21 2.2.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 21 2.2.2 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 21 2.2.2 Phương pháp phổ Raman .22 2.3.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .22 2.3.5 Phương pháp đo phổ hấp thụ UV-vis 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Vật liệu BTO pha tạp Er 24 3.1.1 Hình thái bề mặt vật liệu 24 3.1.2 Thành phần nguyên tố vật liệu 25 3.1.3 Cấu trúc vật liệu .27 3.1.4 Phổ UV-vis vật liệu 30 3.1.5 Tính chất phát quang vật liệu 33 3.2 Vật liệu BTO pha tạp Pr 34 3.1.2 Hình thái bề mặt vật liệu 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Thành phần nguyên tố vật liệu 36 3.2.3 Cấu trúc vật liệu .38 3.2.4 Phổ hấp thụ UV-vis vật liệu .41 3.2.5 Tính chất phát quang vật liệu 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 47 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng việt Tên tiếng Anh Viết tắt Barititanat Briumtitanate Scanning Electronic BTO Hiển vi điện tử quét bề mặt Nhiễu xạ tia X Phổ tán sắc lượng tia X Phát quang Microscope X-ray Diffraction Energy-dispersive X-ray spectroscopy photoluminescence SEM XRD EDX PL DANH MỤC BẢNG Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Vật liệu perovskite biết đến kỉ 19, với công thức chung ABO3 A kim loại hóa trị (Ca, Sr, v.v), B thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp (Mn, Fe, Ti) Loại vật liệu có độ bền nhiệt cao nên hoạt động mơi trường nhiệt độ cao [1] Cấu trúc Perovskite thường biến thể cấu trúc lập phương với ion A nằm đỉnh hình lập phương có tâm ion B; ion tâm bát diện tạo anion O2- Vật liệu Perovskite thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học tính chất đặc biệt tính chất điện, từ quang cảm biến khí Việc pha tạp kim loại đất vật liệu Perovskite BaTiO mở nhiều hướng nghiêu cứu ứng dụng mẻ Trong số đó, vật liệu BaTiO pha tạp ion đất tiến hành nghiên cứu Qua phần khảo sát tình hình nghiên cứu nước cho thấy hướng nghiên cứu đặc trưng phát quang vật liệu sắt điện chưa tập trung nghiên cứu nắm quy trình cơng nghệ nghiên cứu đặc trưng phát quang vật liệu quan trọng việc tích hợp, phát triển đặc trưng vật liệu nhằm hướng tới sử dụng thiết bị điện tử thông minh hệ Đất (kim loại 4f) có đặc trưng phát quang cho chuyển mức nội tiếp mức lớp 4f, vậy, chứng tơi hy vọng việc phát triển đặc trưng phát quang vật liệu sắt điện thực tạp kim loại đất Tích hợp đặc trưng phát quang vật liệu sắt điện hứa hen khả phát triển vật liệu đa pha chức ứng dụng linh kiện điện tử hệ Do đó, luận văn chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng pha tạp ion đất đến đặc trưng cấu trúc vật liệu BaTiO3 định hướng nghiên cứu tính chất quang phát quang vật liệu Với lý nêu trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc khă phát quang vật liệu BaTiO3 pha tạp số ion đất hiếm” PL1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển ưng dụng BaTiO3 Một số họ vật liệu dành quan tâm nghiên cứu đặc biệt hứa hẹn đáp ứng yêu cầu cao khoa học công nghệ đại vật liệu đa pha điện từ (multiferroics) Multiferroics tên gọi vật liệu đồng tồn hai trạng thái sắt điện sắt từ pha vật liệu Điều đặc biệt từ độ vật liệu điều khiển điện trường ngồi ngược lại độ phân cực điện mơi điều khiển từ trường Các vật liệu multiferroics tự nhiên đặc trưng tương tác định đặc trưng sắt điện sắt từ thông trường trái ngược Trong họ vật liệu ATiO3 có cấu trúc perovskite, đặc trưng sắt điện vật liệu định lớp 3d trống đặc trưng sắt từ vật liệu định lớp 3d khơng điền đầy Chính vây,đa số vật liệu multiferroics biết đến vật liệu nhân tạo Có số phương pháp đểchế tạo vật liệu multiferroics đưa tạp chất từ tính vào mạng tinh thể vật liệu sắt điện (cách làm giống cách tạo chất bán dẫn từ pha loãng), tổ hợp composite vật liệu sắt điện sắt từ, cải thiện đặc trưng sắt điện-sắt từ số vật liệu multiferroic có sẵn tự nhiên v.v Việc phát triển vật liệu multiferroic BaTiO nghiên cứu nhiều khơng giới mà cịn nước Tuy nhiên, đặc trưng quang học họ vật liệu BaTiO3 để ngỏ Vật liệu sắt điện có đặc trưng tồn mô-men phân cực điện tự phát Khi hấp thụ lượng phô-ton quang phù hợp, cặp quang-điện tửlỗ trống xuất Dưới tác dụng mô-men phân cực tự phát đo gây khó khăn cho khả tái hợp cặp quang-điện tử-lỗ trống Chính vậy, khả phát quang vật liệu sắt điện yêu không phát quang Trong luận văn này, nghiên cứu tiến hành tổng quan số đặc trưng vật liệu BaTiO3 từ định hướng cho nghiên cứu cở luận văn Ngày nay, với phát triển khoa học - kỹ thuật, nhu cầu thiết bị, vật liệu nhỏ gọn, hiệu suất cao cho sống đại ngày tăng, đòi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu để tìm loại vật liệu có tính chất ưu PL2 Hình Ảnh SEM vật liệu: (a) BTO; (b) BTO+0.5Pr; (c) BTO+1Pr; (d) BTO+3Pr; (e) BTO+5Pr; (f) BTO+7Pr; (g) BTO+9Pr PL35 Kết cho thấy kích thước hạt BTO pha tạp Pr khơng đồng với kích thước phân bố dải từ vài chục đến khoảng trăm nanomet Tương tự trường hợp BTO pha tạp Er nghiên cứu trên, ta thấy có thay đổi nhiều mặt hình thái cấu trúc quan sát ảnh SEM Phân tích sử dụng phương pháp XRD mà ta trình bày phần 3.2.2 Thành phần nguyên tố vật liệu Thành phần nguyên tố vật liệu xác định phương pháp phổ EDX thể Hình 3.10 Vùng lấy thành phần nguyên tố mẫu thể hình chèn phổ thành phần Kết phân tích thành phần từ phổ EDX Hình 3.10 (b) cho thấy cho mẫu BTO pha tạp Pr với tỉ lệ 9% mol xuất đỉnh đặc trưng nguyên tố Pr vùng lượng khoảng 5.5 keV đồng thời với việc xuất đỉnh phổ nguyên tố vật liệu gốc Ba, Ti OĐó chứng rõ ràng cho tồn nguyên tố Pr vật liệu gốc BTO PL36 Hình 10 Phổ tán sắc lượng tia X (a) BTO; (b) BTO+9Pr PL37 3.2.3 Cấu trúc vật liệu Cấu trúc vật liệu BTO BOT pha tạp Pr xác định thơng qua nhiễu xạ tia X Hình 3.11(a) giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) vật liệu BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ Pr theo hàm lượng mol khác từ 0.5 đến %mol Tương tự mẫu BTO pha tạp Er, giản đồ XRD Pr pha tạp BTO cấu trúc tetragonal vật liệu BTO không thay đổi trước sau pha tạp vị trí đỉnh số lượng đỉnh khơng có thay đổi Điều chứng tỏ vật liệu BTO khơng có chuyển pha pha tạp đất Er Pr Đỉnh nhiễu xạ pha tạp TiO2 hay tiết pha pha khác không thu giản đồ nhiễu xạ tia X Ảnh hưởng nguyên tố Pr đến cấu trúc mạng tinh thể vật liệu BTO thể rõ Hình 3.11 (b) góc nhiễu xạ 2θ phóng to dải từ 30° đến 33° Đỉnh nhiễu xạ có xu hướng dịch phía góc 2θ lớn rõ ràng, điều chứng tỏ số mạng tinh thể mẫu BTO giảm hàm lượng tạp Pr tăng lên Điều giải thích cách tương tự sư cạnh tranh bán kính ions tạp Pr với cations vật liệu BTO gốc Đồng thời, xuất nút khuyết oxy cấu trúc mạng tinh thể nguyên nhân gây co mạng đáng kể cấu trúc BTO Hình 3.11 (b) đỉnh nhiễu xạ có cường độ mạnh cho thấy tỉ lệ pha tạp lớn độ rộng phổ cao có xu hướng dịch chuyển sang phải Như phân tích pha tạp Er thay đổi kích thước hạt số mạng pha tạp Sử dụng phương trình Scherrer 3.1 ta tính kích thước hạt trung bình theo Bảng 3.2 Bảng Kích thước hạt tính sử dụng phương trình Scherrer từ phổ XRD BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác STT Ký hiệu mẫu BTO BTO-0,5Pr BTO-1Pr BTO-3Pr BTO-5Pr BTO-7Pr BTO-9Pr λ (nm) 0,1546 0,1546 0,1546 0,1546 0,1546 0,1546 0,1546 FWHM (rad) 0,317 0,321 0,327 0,332 0,337 0,342 0,347 β (rad) 2θ cosθ 5,53.10-3 5,60.10-3 5,71.10-3 5,79.10-3 5,88.10-3 5,97.10-3 6,06.10-3 31,52 31,54 31,53 31,54 31,58 31,59 31,61 0,9624 0,9623 0,9623 0,9623 0,9622 0,9622 0,9621 PL38 r (nm) 26 25 25 25 24 24 24 Hình 3.11 Giản đồ nhiễu xạ tia X BTO hàm hàm lượng pha tạp Pr (b) đỉnh nhiễu xạ (101) (110) PL39 Kết cho thấy thay đổi kích thước hạt tinh thể theo hàm lượng Pr pha tạp vào vật liệu BTO Kết phù hợp với việc tính tốn xác định ảnh hưởng tạp Er nồng độ pha tạp Er đến kích thước hạt tinh thể BTO Qua cho thấy, vật liệu đa tinh thể có cấu trúc perovskite BTO pha tạp Pr chế tạo thành cơng phương pháp sol-gel Hình 3.12 biểu diễn phổ Raman vật liệu BTO BTO pha tạp Pr Kết tương tự trường hợp BTO pha tạp Er mà biện luận cho thấy pha tạp không thay đổi hình dạng phổ tán xạ Raman Điều phù hợp với kết nghiên cứu cấu trúc BTO pha tạp Pr cho thấy vật liệu đơn pha với cấu trúc perovskite Hình 12 Phổ Raman BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác PL40 3.2.4 Phổ hấp thụ UV-vis vật liệu Hình 3.13 biểu diễn phổ UV-vis vật liệu BTO vật liệu BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác Tương tự trường hợp BTO pha tạp Er, pha tạp ta thấy bờ hấp thụ khoảng 318 nm không đổi cho mẫu vật liệu BTO BTO pha tạp Pr Tuy nhiên xuất đỉnh hấp thụ nhỏ 446 nm 560 nm pha tạp cho thấy xuất mức lượng định xứ Hình 3.14 biểu diễn phương pháp Wood-Tauc xác định độ rộng vùng cấm BTO BTO pha tạp Pr tương tự tính tốn hệ BTO pha tạp Er Kết tính tốn xác định độ rộng vùng cấm quang thể Hình 3.15 Kết cho thấy, pha tạp Pr độ rộng vùng cấm quảng vật liệu BTO có giảm nhỏ từ 3,24 eV khoảng 3,12 eV cho %mol Pr pha tạp BTO Sự thay đổi độ rộng vùng cấm quang theo nồng độ Pr pha tạp vật liệu BTO không đáng kể Sự thay đổi nhỏ giá trị độ rộng vùng cấm giải thích mức tạp định xứ Pr nằm vùng dẫn cấu trúc điện tử BTO PL41 Hình 3.13 Phổ UV-Vis BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác PL42 Hình 3.14 Phương pháp Wood-Taux xác định lượng vùng cấm vật liệu BTO BTO pha tạp Pr PL43 Hình 3.15 Kết lượng vùng cấm BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác 3.2.5 Tính chất phát quang vật liệu Tính chất phát quang vật liệu BTO Pr pha tạp vật liệu BTO với hàm lượng Pr khác thể Hình 3.16 Hình 3.16 Phổ PL BTO BTO pha tạp Pr với tỉ lệ khác PL44 Kết cho thấy, tương tự trường hợp pha tạp Er, pha tạp Pr xuất phát quang bước sóng dài Khi pha tạp Pr ta thấy xuất thêm vạch phát xạ bước sóng 546 nm (vai 542 nm) 590 nm (vai 578 nm 582 nm) số vạch phát quang với cường độ yếu bước sóng 738 nm, 745nm, 763 nm Rõ ràng giá trị lớn trường hợp pha tạp Er Và giá trị vạch có cường độ tăng mạnh nồng độ pha tạp lớn từ 1%mol đặc biệt bước sóng 546 nm, cịn cao bước sóng phát quang thân BTO Điều chứng tỏ vật liệu BTO phát quang mạnh vùng ánh sáng khả kiến có xuất tạp kim loại đất Như vậy, pha tap Er Pr ta thấy xuất vùng phát quang có bước sóng dài thể hình thành trạng thái định xứ mức nặng lượng vùng cấm Nguyên tố đất khác có dịch chuyển bước sóng khác hành vi tương tự Kết quan trọng tích hợp đặc trưng phát quang vùng khả kiến cho vật liệu áp điện BTO Vật liệu phát quang vùng khả kiến hứa hẹn mở khả tích hợp đặc trưng quang-điện linh kiên điện tử thông minh PL45 KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công vật liệu BaTiO BTO pha tạp đất Er Pr phương pháp sol-gel Kích thước hạt đơn tinh thể khơng có thay đổi nhiều phát triển hình thái bề mặt không đồng Vật liệu BTO BTO pha tạp Er, Pr có cấu trúc tetragonal Độ rộng vùng cấm quang vật liệu BTO thay đổi nhỏ có xuất tạp Er Pr Vật liệu BTO phát quang mạnh vùng ánh sáng khả kiến pha tạp Er Pr PL46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lương Văn Việt,(2013), “Chế tạo, nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu perovskite có hệ số nhiệt điện trở dương”, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 2.Anh L D., Okamoto N., Seki M., Tabata H., Tanaka M., and Ohya S., 2017, “Hidden Peculiar Magnetic Anisotropy at the Interface in a Ferromagnetic Perovskite-Oxide Heterostructure.” Scientific Reports (1), 1–7 Djurišić, A B., F Z Liu, H W Tam, M K Wong, A Ng, C Surya, W Chen, and Z B He 2017, “Perovskite Solar Cells - An Overview of Critical Issues.” Progress in Quantum Electronics 53 (June), 1–37 Fergus J W., 2007, “Perovskite Oxides for Semiconductor-Based Gas Sensors.” Sensors and Actuators, B: Chemical 123 (2), 1169–79 Feteira A., Keith G M., Rampling M J., Kirk C A., Reaney I M., Sarma K., Mc Alford N., and Sinclair D C., 2002, “Synthesis and Characterisation of GaDoped Hexagonal BaTiO3.” Crystal Engineering (3-4 SPEC.), 439–48 6.Glazer A M., 2002, “The Classification of Tilted Octahedra in Perovskites.” Acta Crystallographica Section B Structural Crystallography and Crystal Chemistry 28 (11): 3384–92 Hollenstein E., Matthew D., Dragan D., and Nava S., 2005, “Piezoelectric Properties of Li- and Ta-Modified (K0.5Na 0.5)NbO3 Ceramics.” Applied Physics Letters 87 (18), 1–3 Kaminow I.P., 2008, “Principles and Applications of Ferroelectrics and Related Materials.” Proceedings of the IEEE 66 (10), 1299–1299 Kułek J., Szafraniak I., Hilczer B., and Połomska M., 2007, “Dielectric and Pyroelectric Response of PVDF Loaded with BaTiO3 Obtained by Mechanosynthesis.” Journal of Non-Crystalline Solids 353 (47–51), 4448–52 PL47 10 Langhammer H T., Müller T., Felgner K H., and Abicht H P 2000, “Crystal Structure and Related Properties of Manganese-Doped Barium Titanate Ceramics.” Journal of the American Ceramic Society 83 (3), 605–11 11, Ma N., Zhang B P., Yang W G., and Guo D., 2012, “Phase Structure and NanoDomain in High Performance of BaTiO3 Piezoelectric Ceramics.” Journal of the European Ceramic Society 32 (5), 1059–66 12 Mathur S., 2012, “Thin Film Deposition By Sol-Gel and CVD Processing of Metal-Organic Precursors.” Chemical Physics of Thin Film Deposition Processes for Micro- and Nano-Technologies, 91–118 13 Meng D., Guo H., Cui Z., Ma C., Zhao J., Lu J., Xu H., et al ,2018, “StrainInduced High-Temperature Perovskite Ferromagnetic Insulator.” Proceedings of the National Academy of Sciences 115 (12): 2873–77 14 Mitic V V., Paunovic V., and Pavlovic V.,2014, “Microstructure and Dielectric Properties of Rare-Earth Doped BaTiO3 Ceramics.” Ferroelectrics 470 (1), 159–67 15 Ross G., Montemezzani G., Bernasconi P., Zgonik M., and Günter P., 1996, “Strong Ultraviolet Induced Absorption and Absorption Gratings in BaTiO3.” Journal of Applied Physics 79 (7), 3665–68 16 Simon S L., Hajjaji A., Emziane Y., Guiffard B., and Guyomar D., 2007, “ReInvestigation of Synthesis of BaTiO3 by Conventional Solid-State Reaction and Oxalate Coprecipitation Route for Piezoelectric Applications.” Ceramics International 33 (1), 35–40 17 Sinclair D C., Janet M., Skakle S., Morrison F D., Smith I., and Beales T P., 1999, “Structure and Electrical Properties of Oxygen-Deficient Hexagonal BaTiO 3,” no 2, 1327–31 18 Sonia P K., Kumar P., Prakash C., and Agrawal D K., 2012, “Low Temperature Synthesis and Dielectric, Ferroelectric and Piezoelectric Study of Microwave Sintered BaTiO Ceramics.” Ceramics International 38 (2), 1585–89 19 Tian B B., Liu Y., Chen L F., Wang J L., Sun S., Shen H., Sun J L., et al., 2015, “Space-Charge Effect on Electroresistance Capacitors.” Scientific Reports 5: 1–9 PL48 in Metal-Ferroelectric-Metal 20 Valasek J., 1921, “Piezo-Electric and Allied Phenomena in Rochelle Salt.” Physical Review 17 (4): 475–81 21 Yang F., Yang L., Ai C., Xie P., Lin S., Wang C.Z., and Lu X., 2018, “Tailoring Bandgap of Perovskite BaTiO3 by Transition Metals Co-Doping for VisibleLight Photoelectrical Applications: A First-Principles Study.” Nanomaterials (7), 455 22 Yu Z., Ang C., Guo R., and Bhalla A S.,2002, “Piezoelectric and Strain Properties of Ba(Ti 1-XZr x)O Ceramics.” Journal of Applied Physics 92 (3), 1489–93 PL49 ... PHẠM NGUYỄN HẢI YẾN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT QUANG CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP MỘT SỐ ION ĐẤT HIẾM Hóa Vơ Cơ Mã ngành: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng... vậy, khả phát quang vật liệu sắt điện yêu không phát quang Trong luận văn này, nghiên cứu tiến hành tổng quan số đặc trưng vật liệu BaTiO3 từ định hướng cho nghiên cứu cở luận văn Ngày nay, với phát. .. Vật liệu sắt điện có đặc trưng điển hình véc-tơ phân cực điện tự phát Do đó, đặc trưng phát quang vật liệu yếu (hầu không phát quang) Các báo cáo gần đặc trưng phát quang vật liệu đặc trưng phát