1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại thái nguyên

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG HỒNG THẮNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nơng học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG HỒNG THẮNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : K45 TT - N03 : Nông học : 2013 - 2017 : Th.S Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hố tồn kiến thức học, bước đầu cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Qua giúp cho sinh viên nâng cao trình độ chun mơn phương pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa đất nước đại hóa nơng nghiệp Xuất phát từ sở trên, trí BGH nhà trường, BCN Khoa Nông Học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi sinh đến sinh trưởng phát triển măng tây xanh trồng Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng khơng ngừng thân, em cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa đặc biệt cô giáo - Th.S Vũ Thị Nguyên giúp em vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, thầy cô giáo bạn bè giúp đỡ em hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tới cô giáo: - Th.S Vũ Thị Nguyên Mặc dù có nhiều cố gắng thân có nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Hồng Thắng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Nguồn gốc đặc tính sinh thái 2.2 Phân loại đặc điểm thực vật 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm thực vật 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây giới nước 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây nước 2.4 Giá trị kinh tế dinh dưỡng măng tây 10 2.4.1 Giá trị kinh tế 10 2.4.2 Giá trị dinh dưỡng 11 2.5 Các giống măng tây phổ biến 13 2.6 Tình hình nghiên cứu măng tây giới Việt Nam 14 2.6.1 Tình hình nghiên cứu măng tây giới 14 2.6.2 Tình hình nghiên cứu rau măng tây Việt Nam 15 iii 2.7 Kết nghiên cứu phân vi sinh nước 15 2.8 Kết luận rút từ tổng quan 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu: 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Cơng thức phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 22 3.4.2.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 22 3.4.2.2 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất suất: 22 3.4.2.3 Đánh giá tình hình sâu bê ̣nh hại công thức 23 3.4.2.4 Sơ hạch toán kinh tế 24 3.5 Kết thí nghiệm 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến khả sinh trưởng măng tây 25 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất măng tây xanh 31 4.2.1 Các tiêu liên quan đến phát triển chất lượng măng 31 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến suất măng thu hoạch 32 4.3 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến tình hình sâu bệnh giống măng tây xanh UC157-F1 33 4.4 sơ hoạch toán kinh tế 36 iv Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I TIẾNG VIỆT 40 II TIẾNG ANH 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hạch toán chi phí sản xuất măng tây PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất măng tây giới năm 2011 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng 100 g măng tây 11 Bảng 4.1: Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến chiều cao khóm măng qua giai đoạn sinh trưởng 25 Bảng 4.2: Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến đường kính thân măng qua giai đoạn sinh trưởng 26 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến số cành cấp qua giai đoạn sinh trưởng 27 Bảng 4.4: Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến số lượng thân phát triển khóm măng qua giai đoạn sinh trưởng 28 Bảng 4.5: Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến tốc độ tăng trưởng chiều cao thân qua giai đoạn theo dõi 30 Bảng 4.6: Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất măng tây xanh 31 Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến suất măng tây 33 Bảng 4.8 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến loại sâu bệnh hại măng tây 34 Bảng 4.9 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến hiệu kinh tế măng tây 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bữa ăn hàng ngày, rau tươi có vai trị đặc biệt quan trọng, ăn khơng thể thiếu bữa cơm gia đình người Việt Nam Trong số loại rau, măng tây xanh loại rau cao cấp, có thân thảo dạng khóm, kim, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, măng tây có khả thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác người tiêu dùng nước ưa chuộng, tác dụng giúp thể tránh bệnh tim, đột quỵ, ổn định huyết áp ngăn ngừa số bệnh ung thư, hạn chế hiệu bệnh liên quan đến đường ruột đặc biệt viêm ruột thừa, bảo vệ mắt khỏi bị loại bệnh thối hóa phổ biến, đục nhân mắt chấm đen mắt rau xanh cịn thực phẩm ăn kiêng ưa thích thân khơng chứa nhiều calo dễ chế biến [3] Để có sở vững cho phát triển măng tây huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên việc đánh giá tiềm khí hậu, điều kiện tự nhiên, đất đai, phân bón cần thiết giúp cho tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng xây dựng chiến lược phát triển măng tây tương lai Hiện thị trường có nhiều loại phân bón cho đối tượng cây rau Thói quen sử dụng phân hóa học tràn lan khơng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến nơng sản mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sống người Khi phân bón hóa học bón nhiều, liên tục đất bị hóa chua Việc sử dụng phân vi sinh làm đất tơi xốp, hạn chế mầm bệnh gây hại cho cây, giúp thúc đẩy trình cung cấp dinh dưỡng cho phát triển bền vững hơn, sản lượng chất lượng măng tốt hơn, thời gian thu hoạch măng tuổi thọ Măng kéo dài hơn, giảm bớt đáng kể chi phí sử dụng phân hóa học đem lại hiệu kinh tế cho người sản xuất Phân vi sinh chế phẩm có chứa lồi vi sinh vật có ích Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn sử dụng để làm phân bón Trong số quan trọng nhóm vi sinh vật cố định đạm, hồ tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng trồng Các vi sinh vật có khả tạo chất dinh dưỡng cho trồng từ đất, nước, khơng khí góp phần nâng cao suất, phẩm chất trồng, thích hợp cho măng tây xanh [4] Đứng trước vấn đề trên, với quan điểm tìm loại phân bón thích hợp cho măng tây xanh, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi sinh đến sinh trưởng phát triển măng tây xanh trồng Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Tìm cơng thức bón phân vi sinh thích hợp cho măng tây xanh sinh trưởng phát triển tốt Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá khả sinh trưởng phát triển măng tây xanh loại phân bón vi sinh khác nhau; Xác định ảnh hưởng loại phân bón vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất măng tây xanh Thái Nguyên; Đánh giá tình hình dịch hại măng tây xanh loại phân bón vi sinh khác 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Góp phần cải thiện quy trình bón phân cho rau nói chung cho măng tây nói riêng Thái Nguyên, giảm dần sử dụng phân bón hóa học để hướng tới nơng nghiệp bền vững Đóng góp vào thực tiễn khả sử dụng phân hữu chế phẩm, phế phụ phẩm chăn nuôi, chế phẩm vi sinh vật sử lý phế thải, giảm chi phí phân bón tăng hiệu kinh tế cho người trồng măng tây Kết nghiên cứu tiền đề có giá trị cho khoa học nghiên cứu ứng dụng cho người sản xuất 32 Kết bảng 4.6 cho thấy chiều dài trung bình măng không khác biệt ý nghĩa thống kê loại phân bón hữu Tuy nhiên cơng thức cho kết số măng trung bình /khóm, trọng lượng TB măng, trọng lượng TB măng/ khóm có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê độ tin cậy 95%, đó: - Số măng TB/ khóm: cơng thức cho số măng TB/ khóm cao (4,15 măng) khác biệt ý nghĩa so với công thức (2,47 măng) Giữa hai công thức khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê - Trọng lượng TB măng: công thức cho trọng lượng TB măng cao (9,61 g) khác biệt ý nghĩa so với công thức (8,30 g), cơng thức 2,3,4 khơng có khác biệt thống kê - Trọng lượng TB măng/khóm: cơng thức cho trọng lượng TB măng/khóm cao (32,11 g) khác biệt ý nghĩa so với công thức (29,23 g), công thức 2,3,4 tương đương lớn công thức Qua kết bảng 4.6 cho thấy phát triển chất lượng măng đạt giá trị tốt bón phân hữu vi sinh công thức 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến suất măng thu hoạch Năng suất sản phẩm thu hoạch mục tiêu quan trọng cuối cần đạt nhà sản xuất Kết thu hoạch măng khóm theo dõi suất tồn khu thí nghiệm ghi nhận đánh giá Kết suất lý thuyết suất thực thu tính thí nghiệm quy chuyển sang đơn vị diện tích trình bày Bảng 4.7 33 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng loại phân hữu vi sinh đến suất măng tây Công thức Chỉ tiêu theo dõi NSTT/10m (kg) NSLT(tấn/ ha) NSTT(tấn/ ha) 1(Đ/C) 0,67 0,78c 0,67c 0,82 0,91ab 0,82ab 0,79 0,84a 0,79 ab 0,88 0,95a 0,88a P

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w