1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS TỐI ƯU HÓA SỐ LƯỢNG VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC LƯỢNG MƯA TRÊN LƢU VỰC SÔNG LA NGÀ

70 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRANG TỰA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS TỐI ƢU HÓA SỐ LƢỢNG VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC LƢỢNG MƢA TRÊN LƢU VỰC SÔNG LA NGÀ Họ tên sinh viên: PHAN THỊ THANH TRÚC Ngành: Hệ thống Thông tin Mơi trƣờng Niên khố: 2010 – 2014 Tháng 06/2014 ỨNG DỤNG GIS TỐI ƢU HĨA SỐ LƢỢNG VÀ VỊ TRÍ LẮP ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC LƢỢNG MƢA TRÊN LƢU VỰC SƠNG LA NGÀ Tác giả PHAN THỊ THANH TRÚC Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sƣ ngành Hệ thống Thông tin Môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Vũ Huy KS Nguyễn Duy Liêm Tp Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Vũ Huy trƣởng phịng Phịng Quy hoạch Thủy lợi Đơng Nam vùng phụ cận tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam tạo điều kiện cho đƣợc thực tập quan Và xin gửi lời cảm ơn đến cán cơng tác Phịng Quy hoạch Thủy lợi Đông Nam vùng phụ cận cung cấp cho kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Duy Liêm, ngƣời tận tình quan tâm, giúp đỡ bảo kiến thức, kỹ chuyên ngành nhƣ góp ý cho tơi suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi toàn thể quý thầy cô Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh giảng dạy giúp tơi có kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ bên con, nuôi nấng dạy cho điều hay lẽ phải, chuẩn bị hành trang cho bƣớc vào đời Phan Thị Thanh Trúc Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh ii TĨM TẮT Đề tài “Ứng dụng GIS tối ƣu hóa số lƣợng vị trí lắp đặt trạm quan trắc lƣợng mƣa lƣu vực sông La Ngà” đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 11/02/2014 đến ngày 30/05/2014 Phƣơng pháp tiếp cận đề tài tích hợp khả phân tích khơng gian đa lớp hệ thống thơng tin địa lý (GIS) phƣơng trình IS 4987 (1994) Trong đó, phƣơng trình IS 4987 (1994) đƣợc sử dụng để tính tốn số lƣợng trạm đo mƣa tối ƣu dựa chuỗi số liệu mƣa trung bình năm trạm đo mƣa lƣu vực GIS có chức phân vùng mƣa lƣu vực phân tích lớp liệu bao gồm hệ thống giao thơng, hệ thống thủy văn, vị trí trạm đo mƣa khu vực đất dân cƣ nhằm xác định khu vực thích hợp để lắp đặt thêm trạm đo mƣa bổ sung cho lƣu vực Kết đạt đƣợc trƣớc tiên đề tài đánh giá sai số mạng lƣới đo mƣa lƣu vực sông La Ngà việc sử dụng số liệu lƣợng mƣa trung bình năm trạm lƣu vực bao gồm Di Linh, Bảo Lộc, Tà Pao, Xuân Lộc, Đại Nga với thời gian số liệu từ năm 1978 đến 2007 Theo đó, sai số mạng lƣới nằm khoảng 11% Với giả định yêu cầu sai số giảm xuống 5%, nghiên cứu xác định số lƣợng trạm tối ƣu cho lƣu vực 26 trạm, nghĩa cần lắp đặt thêm 21 trạm Sử dụng chức nội suy không gian GIS nhằm phân vùng mƣa lƣu vực, làm sở cho việc xác định số trạm bổ sung cho mạng lƣới Bên cạnh đó, chức phân tích khơng gian đa lớp GIS đƣợc vận dụng để xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm đo mƣa bổ sung cho lƣu vực nghiên cứu Tổng hợp từ kết nêu trên, số lƣợng trạm đo mƣa bổ sung cho lƣu vực sông La Ngà 21 trạm, đƣợc lắp đặt khu vực nằm đất dân cƣ, hệ thống đƣờng giao thông, thủy văn cách xa trạm đo mƣa Dựa việc xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm quan trắc lấy mẫu ngẫu nhiên, đề tài thiết kế thử nghiệm mạng lƣới trạm đo mƣa bổ sung cho lƣu vực sông La Ngà Kết thể số lƣợng trạm đƣợc phân bố ngẫu nhiên lƣu vực, vùng mƣa lƣu vực có trạm quan trắc mƣa nhằm phản ánh đầy đủ tính chất mƣa vùng mƣa iii Với kết tính tốn đạt đƣợc, đề tài đƣợc áp dụng vào thực tế để lắp đặt thêm trạm đo mƣa bổ sung cho mạng lƣới đo áp dụng cho lƣu vực khác nhằm cung cấp đầy đủ số liệu lƣợng mƣa cho tồn lƣu vực, giảm thiểu chi phí lắp đặt trạm thời gian khảo sát thực tế lƣu vực sông iv MỤC LỤC TRANG TỰA ………………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….ii TÓM TẮT…………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Bốc 2.2.4 Độ ẩm 2.2.5 Thuỷ văn .6 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội v 2.3.1 Dân cƣ 2.3.2 Kinh tế CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 3.1 Đặc điểm phân bố lƣợng mƣa phƣơng pháp quan trắc 3.1.1 Đặc điểm phân bố lƣợng mƣa .9 3.1.2 Phƣơng pháp quan trắc lƣợng mƣa .10 3.1.3 Phƣơng pháp tối ƣu hoá thiết kế mạng lƣới quan trắc lƣợng mƣa .11 3.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 14 3.2.1 Lịch sử phát triển 14 3.2.2 Định nghĩa 15 3.2.3 Các thành phần 15 3.2.4 Chức 17 3.2.5 Dữ liệu 18 3.2.6 Một số ứng dụng 19 3.2.7 Nội suy không gian 19 3.2.8 Phân tích đa lớp 24 3.3 Tình hình nghiên cứu 28 3.3.1 Trên giới .28 3.3.2 Tại Việt Nam 30 CHƢƠNG DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 4.1 Dữ liệu thu thập 32 4.2 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 37 5.1 Đánh giá độ xác mạng lƣới tại, đề xuất số lƣợng trạm cần lắp thêm 37 5.2 Nội suy phân vùng mƣa 39 vi 5.3 Phân bố, xác định số lƣợng trạm tối ƣu khu vực 41 5.4 Xác định khu vực thích hợp lắp đặt thêm trạm bổ sung .43 5.4.1 Tạo vùng đệm đƣờng giao thông 44 5.4.2 Tạo vùng đệm hệ thống thủy văn .45 5.4.3 Vùng đệm trạm đo mƣa 46 5.4.4 Xác định khu vực đất dân cƣ 46 5.4.5 Xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm 47 5.5 Thiết kế mạng lƣới trạm đo mƣa cần lắp đặt thêm .50 CHƢƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 52 6.1 Kết luận 52 6.2 Đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 58 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mật độ trạm quan trắc mƣa cần lắp đặt theo dạng địa hình 11 Bảng 3.2: Thơng tin trạm khí tƣợng lƣu vực sông La Ngà 12 Bảng 4.1: Thông tin lớp liệu 32 Bảng 5.1: Lƣợng mƣa trung bình năm trạm (đơn vị: mm) 37 Bảng 5.2: Tính tốn thơng số thống kê 38 Bảng 5.3: Trạm đo mƣa sử dụng để nội suy phân vùng mƣa 39 Bảng 5.4: Số lƣợng trạm bổ sung cho khu vực .42 Bảng 5.5: Số lƣợng trạm lắp thêm theo vùng mƣa .42 Bảng 5.6: Diện tích khu vực thích hợp lắp thêm trạm quan trắc theo vùng mƣa (đơn vị: km2) 47 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ hành lƣu vực sơng La Ngà Hình 3.1: Máy đo mƣa Agrarmeteorologie 11 Hình 3.2: Vị trí trạm quan trắc mƣa lƣu vực sông La Ngà 12 Hình 3.3: Các thành phần GIS 17 Hình 3.4: Nội suy dự đốn số liệu mƣa cho vị trí khơng lấy mẫu đƣợc 20 Hình 3.5: Nội suy bề mặt lƣợng mƣa 20 Hình 3.6: Nội suy độ cao bề mặt 21 Hình 3.7: Nội suy bề mặt tập trung .21 Hình 3.8: Những điểm gần điểm mẫu đƣợc chọn phƣơng pháp IDW 23 Hình 3.9: Chồng lớp liệu khơng gian .25 Hình 3.10: Chồng ghép đa giác .26 Hình 3.11: Phƣơng pháp chồng lớp raster cách kết hợp ô thuộc tính 27 Hình 3.12: Phép chồng lớp số học phép tính cộng lớp liệu Raster .28 Hình 3.13: Chồng lớp dùng biểu thức logic 28 Hình 4.1: Bản đồ ranh giới hành huyện lƣu vực sơng La Ngà .33 Hình 4.2: Bản đồ đƣờng giao thông lƣu vực sông La Ngà 33 Hình 4.3: Bản đồ hệ thống thủy văn lƣu vực sông La Ngà 34 Hình 4.4: Bản đồ sử dụng đất lƣu vực sông La Ngà .34 Hình 4.5: Bản đồ vị trí trạm đo mƣa lƣu vực sông La Ngà 35 Hình 4.6: Sơ đồ tóm tắt quy trình thực 37 Hình 5.1: Vị trí trạm đƣợc sử dụng nội suy 40 Hình 5.2: Thứ tự vùng mƣa sau phân loại lại 41 Hình 5.3: Tiến trình xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm bổ sung 44 Hình 5.4: Vùng đệm đƣờng giao thông 45 Hình 5.5: Vùng đệm hệ thống thủy văn 45 Hình 5.6: Vùng đệm trạm đo mƣa khu vực đồi, núi đồng 46 Hình 5.7: Khu vực đất dân cƣ 47 Hình 5.8: Bản đồ thể khu vực thích hợp lắp đặt trạm đo mƣa lƣu vực sông La Ngà .49 ix Hình 5.4: Vùng đệm đường giao thông 5.4.2 Tạo vùng đệm hệ thống thủy văn Tƣơng tự với hệ thống đƣờng giao thông, liệu hệ thống thủy văn đƣợc thu thập bao gồm liệu sơng, hồ sông nhánh Hai lớp liệu đƣợc tạo khoảng cách vùng đệm 100m Kết đƣợc thể Hình 5.5 Hình 5.5: Vùng đệm hệ thống thủy văn 45 5.4.3 Vùng đệm trạm đo mƣa Đối với trạm đo mƣa lƣu vực, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Khoa học Công nghệ quy định trạm nằm vùng có địa hình thay đổi nhiều, khoảng cách điểm đo mƣa 10 km vùng trung du đồng 15 km Theo liệu thuộc tính kèm với vị trí trạm đo mƣa tại, nghiên cứu xác định trạm Bảo Lộc, Đại Nga, Di Linh nằm vùng có địa hình thay đổi nhiều (địa hình đồi, núi) trạm Tà Pao, Xuân Lộc nằm vùng đồng Sau đó, tiến hành tạo vùng đệm theo tiêu chí nêu Kết tạo vùng đệm cho trạm đo mƣa đƣợc thể Hình 5.6 Hình 5.6: Vùng đệm trạm đo mưa khu vực đồi, núi đồng 5.4.4 Xác định khu vực đất dân cƣ Diện tích đất dân cƣ lƣu vực khoảng 126.06 km2, chiếm 3% tổng diện tích lƣu vực sơng La Ngà Lớp đất dân cƣ đƣợc tách từ đồ sử dụng đất lƣu vực sông La Ngà năm 2011, liệu đất dân cƣ đƣợc thể Hình 5.7 Lớp liệu đƣợc kết hợp với hệ thống đƣờng giao thơng, thủy văn vị trí trạm khí tƣợng để xác định khu vực khơng thích hợp để lắp đặt trạm đo mƣa lƣu vực sơng La Ngà 46 Hình 5.7: Khu vực đất dân cư 5.4.5 Xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm Để xác định khu vực khơng thích hợp lắp đặt trạm đo mƣa, lớp liệu đƣợc tạo vùng đệm bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống thủy văn, trạm đo mƣa lớp đất dân cƣ đƣợc chồng lớp với nhằm xác định khu vực khơng thích hợp lắp đặt trạm quan trắc Sau xác định đƣợc khu vực khơng thích hợp, diện tích vùng mƣa đƣợc sử dụng để trừ cho diện tích khu vực khơng thích hợp, kết phép trừ diện tích khu vực thích hợp cho vùng mƣa (chi tiết xem Bảng 5.6) Bảng 5.6: Diện tích khu vực thích hợp lắp thêm trạm quan trắc theo vùng mưa (đơn vị: km2) Vùng mƣa Diện tích Diện tích khu vực khơng Diện tích khu vực vùng mƣa thích hợp thích hợp 78.27 25.31 52.96 129.47 49.91 79.56 101.21 40.75 60.46 144.37 76.43 67.94 47 212.19 125.569 86.621 546.66 205.42 341.24 972.33 600.47 371.86 1,148.56 404.15 744.41 442.88 257.78 185.1 10 206.28 107.21 99.07 11 107.12 26.34 80.78 4,089.34 1,919.34 2,169.99 Tổng Trong Bảng 5.6, vùng mƣa 12 diện tích khơng đủ lắp thêm trạm nằm khu vực khơng thích hợp lắp đặt trạm vùng mƣa 12 không đƣợc thể Bảng 5.6 Kết cho thấy tổng diện tích khu vực thích hợp lắp đặt trạm quan trắc 2,169.99 km2, chiếm 53.1% tổng diện tích tồn lƣu vực Vị trí khu vực thích hợp lắp đặt thêm trạm quan trắc lƣợng mƣa lƣu vực sơng La Ngà đƣợc thể Hình 5.8 48 Hình 5.8: Bản đồ thể khu vực thích hợp lắp đặt trạm đo mưa lưu vực sông La Ngà 49 5.5 Thiết kế mạng lƣới trạm đo mƣa cần lắp đặt thêm Dựa việc xác định đƣợc khu vực thích hợp để lắp đặt trạm quan trắc lƣợng mƣa, nghiên cứu tiến hành thiết kế mạng lƣới trạm đo mƣa bổ sung cho mạng lƣới trạm cũ dựa định vị điểm ngẫu nhiên cho vùng mƣa với khoảng cách trạm đo đƣợc mặc định 10 km Điểm định vị ngẫu nhiên đƣợc xác định cách đặt ngẫu nhiên số điểm quy định vùng mƣa vùng mƣa đƣợc chia thành tam giác có kích thƣớc thay đổi cách sử dụng thuật toán phân vùng đa giác tiêu chuẩn Tồn diện tích vùng mƣa đƣợc lấp đầy tam giác, số tam giác đƣợc chọn để đặt điểm ngẫu nhiên dựa kích thƣớc xác suất đƣợc chọn tam giác Hai cạnh góc vng tam giác trở thành trục từ để đặt điểm ngẫu nhiên Do đó, dựa số lƣợng trạm thêm vào cho vùng mƣa đƣợc xác định Mục 5.3, Bảng 5.5, số lƣợng điểm ngẫu nhiên vùng mƣa đƣợc chọn theo số lƣợng trạm cần lắp thêm vùng Lớp liệu không gian đƣợc sử dụng để lựa chọn điểm ngẫu nhiên bao gồm ranh giới phân vùng mƣa, khu vực thích hợp lắp đặt trạm đo mƣa bổ sung; số lƣợng điểm ngẫu nhiên theo vùng mƣa với khoảng cách mặc định điểm (10 km) Hai lớp liệu đƣợc đƣa vào xử lý GIS, kết phép toán đồ thể vị trí điểm ngẫu nhiên vùng mƣa đồng thời đồ thể mạng lƣới trạm đo mƣa bổ sung cho mạng lƣới cũ lƣu vực sông La Ngà Kết đƣợc thể Hình 5.9 50 Hình 5.9: Bản đồ mạng lưới trạm đo mưa bổ sung lưu vực sông La Ngà 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Qua kết quả, đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Sai số mạng lƣới đo mƣa nằm khoảng 11% dựa chuỗi số liệu trạm lƣu vực sông La Ngà bao gồm Di Linh, Bảo Lộc, Tà Pao, Xuân Lộc, Đại Nga với chuỗi số liệu lƣợng mƣa từ năm 1978 – 2007 - Đề xuất số lƣợng trạm tối ƣu cho lƣu vực 26 trạm ứng với sai số 5% số lƣợng trạm bổ sung cho 11 vùng mƣa dựa diện tích vùng Việc nội suy phân vùng mƣa sử dụng số liệu 13 trạm đo mƣa ngồi lƣu vực, trạm lƣu vực sông La Ngà gồm Di Linh, Bảo Lộc, Tà Pao, Xuân Lộc, Đại Nga trạm nằm ngồi lƣu vực thuộc lƣu vực sơng Đồng Nai gồm An Viễn, Đa Tẻ, Liên Khƣơng, Tà Lài, Trị An, Túc Trƣng, Đắk Nông - Ứng dụng GIS xác định đƣợc khu vực thích hợp lắp đặt thêm trạm bổ sung cho mạng lƣới Trên sở tích hợp lớp thơng tin nhƣ vị trí trạm đo mƣa tại, hệ thống giao thơng, thủy văn, sử dụng đất lƣu vực để xác định khu vực thích hợp - Thiết kế mạng lƣới trạm đo mƣa bổ sung số lƣợng trạm cần lắp thêm cho mạng lƣới cũ Số lƣợng trạm cần lắp thêm 21 trạm, phân bố theo trọng số diện tích vùng mƣa Vị trí trạm đƣợc xác định dựa sở lấy điểm ngẫu nhiên vùng mƣa với khoảng cách trạm 10 km Kết nghiên cứu từ đề tài cho thấy ứng dụng GIS kết hợp với phƣơng trình IS 4987 – 1994 việc đánh giá tính hiệu mạng lƣới quan trắc lƣợng mƣa đề xuất thêm số lƣợng trạm quan trắc khẳng định tính kịp thời linh hoạt khâu xử lý liệu GIS Số lƣợng trạm thêm vào mạng lƣới tạo sở cung cấp thông tin đầy đủ lƣợng mƣa vị trí trạm phản ánh xác tính chất phân bố mƣa tồn lƣu vực sơng La Ngà 52 6.2 Đề xuất Trong q trình tiến hành nghiên cứu, đề tài gặp số khó khăn sau: - Do tính chất đề tài cịn mới, nên trình tìm hiểu tài liệu liên quan nƣớc gặp khó khăn chƣa có nhiều nghiên cứu tập trung vấn đề - Nghiên cứu dừng mức xác định khu vực thích hợp lắp đặt trạm vị trí lắp trạm bổ sung dựa quy chuẩn đƣợc đặt ra, song để ứng dụng vào thực tế phụ thuộc vào kinh phí lắp đặt trạm việc khảo sát thực tế Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở khoa học việc đề xuất số lƣợng trạm đo mƣa tối ƣu lƣu vực xác định khu vực, vị trí lắp đặt thêm trạm quan trắc Để tiếp tục hoàn thiện phát triển hƣớng nghiên cứu này, đề tài kiến nghị số nội dung sau: - Khảo sát thực địa để xác định vị trí xác lắp đặt trạm - Tiến hành thêm nghiên cứu tƣơng tự cho yếu tố khí tƣợng khác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012 Thông tư số: 25/2012 v/v Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tượng, trang Cổng thông tin POPS Việt Nam, 2014, Việt Nam ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa lý, , truy cập ngày 19/03/2014 Lê Bảo Tuấn, 2011, Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đai học Khoa học, Đại học Huế, 110 trang Lƣu Quang Sáng, 2011 Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí cụm khu công nghiệp phục vụ công tác giám sát chất lượng mơi trường khơng khí Hà Nội giai đoạn 2010 – 2030, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Hà Nội Nguyễn Huy Anh, 2012 Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 74B, số 5(2012), 5-16 Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý – phần mềm Arcview 3.3, Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM, 237 trang Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất, 2009, Hệ thống thông tin Địa lý Nâng cao, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 226 trang Nguyễn Văn Quý, 2000, Khí tượng học, Nhà xuất Khí tƣợng, 432 trang Phan Trọng Tiến, 2011, Bài giảng Chương 5: Xử lý liệu GIS, Khoa Công nghệ Thông tin, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 54 trang Phân viện khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Đông Nam Bộ, 1999, Báo cáo dự án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông La Ngà, 96 trang Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam, 2014, Công tác thủy văn công tác thủy lợi, , truy cập ngày 12/03/2014 54 Tiếng Anh Anctil F., Lauzon N., Andréassian V., Oudin L and Perrin C., 2006 Improvement of rainfall–runoff forecasts through mean areal rainfall optimization Journal of Hydrology, 717–725, 328 papers Anoop Kumar Mishra, 2013 Effect of rain gauge density over the accuracy of rainfall: a case study over Bangalore, India Research Centre for Enviromental Changes, Taiwan, papers Bakhtiari B., Nekooamal Kermani M and Bordbar M H., 2013 Rain gauge station network design for Hormozgan province in Iran, University of Kerman, Iran, papers Barca E., Passarella G and Uricchio V., 2008 Optimal extension of therain gauge monitoring network of the Apulian regional consortium for crop protection, Environ monitor Assess., 375–386, 145 papers Bayerisches Staatsministerium für Ernährung, Landwirtschaft und Forsten, AgrarMeteorologie Bayern documentation version 2014 Available at: , [Accessed 11 May 2014] Beven K J., 2001 Rainfall-Runoff Modelling, Wiley Online Library Bras R F and Rodriguez-Iturbe, 1976 Network design for the estimation of areal mean rainfall events, Water Resources Research, 12 papers Chebbi A., Kebaili Bargaoui Z and Da Conceiỗao Cunha M., 2011 Optimal extension of rain gauge monitoring network for rainfall intensity and erosivity index interpolation, J Hydrol Eng., 665–676, 16 papers Chen YC., Wei C and Yeh HC., 2008 Rainfall network design using Kriging and Entropy, Hydrol Process, 340–346, 22 papers Colin Childs, 2004 Interpolating Surfaces in ArcGIS Spatial Analysis, ESRI Education Services, papers Delhomme J P., 1978 Kriging in the hydrosciences, Adv.Water Resour, 51–266, papers ESRI, ArcGIS Resources documentation version 2010 Available at: 55 , [Accessed 10 May 2014] Gregory Q., Henry F., Bryan M., Reggina G., Judi B and Joel L., 2003 The effects of rainfall network density on river forecasts – A case study in the ST.John Basin, Graduate Research Assistant, Florida State University, USA, papers Hongliang Xu, 2013 Assessing the influence of rain gauge density and distribution on hydrological model performance in a humid region of China, department of Geosciences, University of Oslo, China, 12 papers Indian Standard Institude, 1994 Recommendations for establishing network of raingauge stations, IS 4987 Josef Eitzinger, Agrometeorology document version 2005 Available at , [Accessed May 2014] Ke-Sheng Cheng, 2007 Rain-gauge network evaluation and augmentation using geostatistics, Department of Bioenviromental Systems Engineering, National Taiwan University, Taiwan, 11 papers Kutiel H., Kay P.A., 1996 Effects of network design on climatic maps of precipitation, Department of Geography, University of Haifa, Israel, 10 papers Michaud J D and Sorooshian S., 1994 Effect of rainfall-sampling errors on simulations of desert flash floods, Water Resources Research, 30 papers Panigrahy Sh N and Sh P Mani, 2000 Raingauge network design for Pagladiya basin, National Institude of Hydrology Jal Vigyan Bhawan, 46 papers Pardo-Igúzquiza Eulogio, 1998 Optimal selection of number and location of rainfall gauges for areal rainfall estimation using geostatistics and simulated annealing, Department of Meteorology, The University of Reading, UK, 15 papers Planet Potany, Introduction to Spatial Analysis document version 2011 Available at: , [Accessed 15 March 2014] Raghunath H M., Hydrology, 2006, New Age International Limited Publisher, 477 papers 56 Vivekanandan N., Roy S.K and Chacan A.K., 2012, Evaluation of rain gauge network using maximum information minimum redundancy theory, Central water and Power research station, India, 12 papers Will C., Klaus S and Chapman C., Water harvesting, Food and Agriculture Organization of the United Nations, document version 2014 Available at: , [Accessed 14 May 2014] Zehe E., Becker R., Bárdossy A and Plate E., 2005 Uncertainty of simulated catchment runoff response in the presence of threshold processes: Role of initial soil moisture and precipitaion, Journal of Hydrology, 315 papers 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lƣợng mƣa trung bình năm trạm đo mƣa (đơn vị: mm) Trạm Di Linh Bảo Lộc Đại Nga Tà Pao 1978 2028.70 3131.60 2434.0 2436.90 1979 2317.60 3070.60 2656.1 1980 2061.50 3191.10 1981 1651.80 1982 Xuân Túc Nông Khƣơng 1802.10 6614.00 3483.43 2135.90 1947.70 1505.00 2814.48 1469.70 2218.70 2631.90 1945.00 1787.00 1805.80 2022.5 2405.80 1887.20 2468.40 2806.20 2691.00 2325.20 1838.10 2814.10 2278.5 2454.50 1464.43 5199.30 2594.40 2357.70 1323.90 1662.20 1682.60 3025.20 2103.1 2395.40 1769.84 3414.30 2963.60 2487.10 1969.60 1296.00 1983 2131.10 2752.00 2268.0 2608.80 2991.50 2892.70 2926.40 2208.00 2144.20 2085.30 1984 730.80 2316.20 2288.8 2753.10 2854.40 3436.70 2814.00 2453.10 1778.60 1650.80 1985 110.50 2717.20 2097.1 2294.00 2124.20 2502.70 2372.90 2524.40 1914.90 1303.90 1986 549.00 3189.00 2660.8 3008.20 2379.20 2926.60 3402.83 2486.30 2349.00 1522.20 1987 1004.20 2448.60 2119.4 1982.50 1549.80 2715.40 2562.10 2195.30 1615.40 1510.00 1988 727.50 2194.50 1475.2 2065.10 1581.50 2320.04 2449.70 1802.50 1460.00 1467.50 1989 948.30 2578.70 2048.8 2940.00 2378.80 2607.70 2688.40 2231.90 1751.90 1958.30 1990 1561.00 2811.00 2527.1 2255.80 2141.70 2821.00 2874.80 2455.00 2274.40 Lộc 58 Trƣng An viễn Liên Tà Lài Năm Trị An Đắk Đa Tẻ 2748.30 1496.00 1991 1031.10 2400.50 2404.8 2382.50 1662.20 2585.20 2666.90 1850.00 1661.60 2325.90 1450.00 1992 866.00 2477.10 1990.0 2080.50 1993.10 2462.69 2588.80 2059.00 1890.30 2040.40 2676.20 1338.70 1993 1166.90 2758.40 2119.9 2260.10 1867.80 2587.60 3000.10 2621.00 1807.50 1894.80 2733.80 1529.50 1997 1469.00 3005.61 1891.4 2769.50 2112.60 2981.56 3009.30 2079.00 1842.50 1977.10 2503.70 1463.30 1998 1471.20 2592.36 2239.6 2180.20 1870.40 2371.31 2351.30 1842.50 2327.10 1859.70 2015.00 1671.60 1999 1986.90 2419.60 2272.2 1971.70 2490.90 2575.61 2719.20 2127.30 2045.20 1767.40 2668.50 1850.50 2000 1941.20 3383.20 2163.0 2261.60 1981.50 2525.51 2598.60 2215.10 1730.50 1767.40 2703.30 1648.50 2001 1475.40 2482.50 2280.7 2514.30 2225.80 2617.79 2658.80 2298.10 2202.60 1947.70 2203.20 1818.40 2002 1504.60 3297.20 2591.1 2801.70 2416.10 3040.30 3005.31 2257.60 2588.30 1787.00 3772.00 1571.40 2003 1764.30 5262.30 2349.5 2687.50 2553.30 3663.10 3144.90 2533.60 2736.70 2325.20 3081.50 1946.10 2004 1544.50 3673.00 2235.3 2618.80 2093.80 3300.10 2981.20 2228.10 2186.80 1323.90 2967.10 1578.40 2005 1537.40 3171.10 2754.3 1965.30 1982.90 2150.60 2505.40 1903.60 2009.50 2711.40 1386.70 2006 1525.40 3783.50 2269.40 2156.00 2632.30 2575.00 2230.50 1960.90 2588.80 1665.00 2007 1790.30 3212.10 1704.00 2033.70 1305.20 1885.70 1927.85 1885.70 2697.20 1339.50 2008 2362.20 2009 3350.60 59

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w